Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở việt nam (TT) (1)

27 350 0
Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở việt nam (TT) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Đình Hịa KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM T TRIỂN HỢP TÁC XÃ N TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Vũ Tuấn Anh PGS TS Nguyễn Cảnh Nam Phản biện 1: PGS.TS Lê Quốc Hội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Phản biện 3: TS Dương Đình Giám Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm … Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Hịa (2016), “Lời nguyền tài ngun từ khai thác khống sản Nigeria học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, Quyển 6, số (Tháng 3/2016), tr.3–10 Nguyễn Đình Hịa (2015), “Khai thác, sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu vấn đề đặt Việt Nam bối cảnh tăng trưởng xanh”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/2015, tr.46–52 Nguyễn Đình Hịa (2014), “Góp bàn khai thác tài nguyên khoáng sản bối cảnh tăng trưởng xanh”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2/2014, tr.25–32 Nguyễn Đình Hịa (2013), “Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng khoáng sản titan tỉnh Bình Định”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 8/2013, tr.57– 66 Nguyễn Đình Hịa, Phạm Quang Tú (2013), “Một số vấn đề công tác quản trị để phát triển bền vững ngành khai thác khống sản”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số 1/2013, tr.53–57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài ngun khống sản nói riêng đầu vào sản xuất Không vậy, nhiều loại khống sản cịn gắn liền với lợi so sánh vị quốc gia Việt Nam đánh giá có tiềm khống sản với khoảng 5000 mỏ điểm mỏ 60 loại khống sản Trong thời gian qua, ngành cơng nghiệp khai khống có đóng góp định vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách giải việc làm Tuy nhiên, ngành bộc lộ khơng hạn chế, thách thức tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Với thực trạng này, khơng có chiến lược quản lý, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản, Việt Nam dễ rơi vào “lời nguyền tài nguyên” nhiều quốc gia gặp phải Hiện nay, Chính phủ thực tái cấu kinh tế theo hướng chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh Việt Nam nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Nước ta ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới với yêu cầu cao môi trường an tồn vệ sinh lao động Chính vậy, khai thác khống sản cần có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành chủ trương, sách khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, quan trọng “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” (Quyết định số 432/TTg ngày 12/4/2012) “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2050” (Quyết định số 1393/QĐ–TTg ngày 25/9/2012) Theo đó, để đóng góp vào việc thực chiến lược tăng trưởng xanh thích ứng với bối cảnh mới, khai thác khống sản cần có điều chỉnh phù hợp Từ vấn đề cấp thiết ý nghĩa trên, đề tài “Khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam” tác giả luận án lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh; đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản Việt Nam chiến lược tăng trưởng xanh đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp khai thác khoáng sản trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hiệu kinh tế, tác động đến xã hội mơi trường khai thác khống sản trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: – Khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh bao gồm hai mặt: (a) khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh, tức tăng trưởng xanh ngành cơng nghiệp khai khống; (b) khai thác khống sản cần có đóng góp vào việc thực đạt kết chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Luận án chủ yếu nghiên cứu khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh – Khi nghiên cứu khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh, luận án tập trung vào vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Luận án đề cập mức độ định xanh hóa khai thác khoáng sản, chủ đề chủ yếu đặt vấn đề đưa công nghệ xanh sạch, phương thức sản xuất/khai thác xanh vào trình khai thác khống sản, cách thức xử lý mơi trường, nội dung thiên khía cạnh kỹ thuật khai thác mỏ xử lý vấn đề môi trường – Luận án tập trung phân tích, đánh giá đề xuất mức cần thiết số khía cạnh khai thác, khơng sâu nghiên cứu sử dụng khống sản Về khơng gian: Luận án nghiên cứu khai thác khoáng sản Việt Nam Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung giai đoạn từ năm 2000 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống phát triển bền vững nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp định tính – Phương pháp so sánh, bao gồm so sánh theo chuỗi thời gian so sánh chéo tiêu có liên quan khía cạnh tăng trưởng xanh – Phương pháp phân tích: phân tích thống kê phân tích sách – Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Nghiên cứu sinh tiến hành khảo sát thực tiễn khai thác titan tỉnh Bình Định, khai thác quặng sắt volfram tỉnh Thái Nguyên, khai thác bôxit Tân Rai (Lâm Đồng) Nhân Cơ (Đắk Nông) – Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp sử dụng để rút nhận xét, khái quát, kết luận từ kết quả, nội dung thơng qua phân tích, so sánh, b) Phương pháp định lượng – Tính số HHI: tính tốn phân tích số tập trung thu hút ngành công nghiệp khai khống nơi khai thác mỏ – Tính số SDI (Sustainable Development Index) nhằm nghiên cứu xu hướng liệu ngành cơng nghiệp khai khống phát triển theo hướng tăng trưởng xanh – Sử dụng kinh tế lượng: Luận án dùng mơ hình kinh tế lượng ước lượng phân tích mối quan hệ khai thác khoáng sản TFP 4.3 Nguồn số liệu, tài liệu 4.4 Khung phân tích Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh: – Việc khai thác khoáng sản hướng tới việc tạo giá trị gia tăng lớn hơn, sử dụng nguồn tài nguyên gây tác động tới tài nguyên, môi trường – Làm rõ cung cấp luận khoa học cho việc đề sách sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản, tách rời phụ thuộc tăng trưởng kinh tế khai thác ngày nhiều tài nguyên khoáng sản chuyển hướng tới mơ hình tăng trưởng xanh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án – Góp phần bổ sung vào lý luận khai thác khống sản tăng trưởng xanh – Góp phần nâng cao nhận thức tăng trưởng xanh, qua đó, đóng góp vào xây dựng thực thi sách – Góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học thực tiễn khai thác khoáng sản nước ta quan điểm tăng trưởng xanh phục vụ cho công tác nghiên cứu quản lý quan hoạch định sách, doanh nghiệp Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục có liên quan, luận án kết cấu thành 04 chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh Chương 3: Thực trạng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Chương 4: Ðề xuất hoàn thiện, đổi khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu bàn khai thác khống quan hệ với tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Các nghiên cứu bàn vốn tài nguyên, tài nguyên khoáng sản tăng trưởng kinh tế – Các tác giả Stiglitz (1974), Dasgupta Heal (1979) nghiên cứu vai trò tài nguyên sản xuất ước lượng thay đầu vào sản xuất – Các nghiên cứu Gylfason Zoega (2001), Gylfason Zoega (2001), Cai cộng (2011) áp dụng hàm sản xuất Cobb–Douglas với việc bổ sung vốn tài nguyên để đưa giải thích tăng trưởng kinh tế 1.1.1.2 Các nghiên cứu luận điểm “lời nguyền tài nguyên” mối quan hệ tăng trưởng kinh tế – Các cơng trình tác giả Sachs Warner (1999), Crowson (2009), Gylfason (2001) nghiên cứu nguy hại tiềm ẩn việc khai thác khoáng sản tới tăng trưởng kinh tế dài hạn – Philippot (2010), Ahrend (2002) Brunnschweiler (2010) chứng minh giả thuyết khai thác tài ngun đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế 1.1.1.3 Các nghiên cứu phân chia lợi ích chủ thể liên quan khai thác khoáng sản Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2011) phân chia lợi ích khai thác khống sản Ghana Papua New Guinea Viện nghiên cứu CMI (2012) nghiên cứu đóng góp khai thác khống sản tìm hiểu xem cơng ty khai khống có hỗ trợ cho cộng đồng Morgandi (2010) nghiên cứu phân bổ nguồn thu từ ngành khai khống cấp quyền khác nước giàu tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Các nghiên cứu bàn tăng trưởng xanh 1.1.2.1 Các nghiên cứu tăng trưởng xanh – Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc – UNEP (2011), Hướng tới kinh tế xanh: đường dẫn tới phát triển bền vững xóa đói nghèo – Nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương– UNESCAP (2012) bàn nguồn lực tăng trưởng xanh bền vững môi trường – Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế – OECD (2011) với nghiên cứu có tiêu đề Hướng tới tăng trưởng xanh – Nghiên cứu “Tăng trưởng xanh sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên” tác giả Reilly vào năm 2012 – Nghiên cứu Michaels Murphy (2009), Morris cộng (2011) với quan điểm nghi ngờ lợi ích tăng trưởng xanh 1.1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến công nghiệp xanh Các nghiên cứu Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc – UNIDO (2012), (2011) (2010) đề xuất công nghiệp xanh mơ hình cho sản xuất cơng nghiệp; gợi ý nhằm góp phần chuyển đổi thể chế kinh tế mơ hình tăng trưởng 1.1.3 Các nghiên cứu bàn khai thác khoáng sản thực tăng trưởng xanh – Các nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển bền vững Châu Âu – SERI (2012), (2011), (2010) (2009) thảo luận suất tài nguyên trình thực tăng trưởng xanh – Ngân hàng Thế giới (2012), “Tăng trưởng xanh cho người: đường hướng tới phát triển bền vững”, nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 1.1.4 Tổng quan phương pháp tính tốn số phát triển bền vững Tác giả tổng quan số phương pháp tính toán số phát triển bền vững nhằm xây dựng số phát triển bền vững ngành công nghiệp khai khống 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Các nghiên cứu khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2.1.1 Các nghiên cứu tiềm năng, trữ lượng trạng khai thác khoáng sản – Lê Văn Thành (2004), Khai thác khoáng sản tác động đến mơi trường, Tổng cục Địa chất Khống sản, Hà Nội – Hoàng Văn Khanh (2008), “Hiện trạng khai thác khống sản Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, số 64/2008 1.2.1.2 Các nghiên cứu thể chế, sách khai thác khoáng sản – Lại Văn Mạnh (2016), luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Vai trị sách tài quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam theo định hướng phát triển bền vững” – Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Tất Thắng (2015) với đề tài “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá Việt Nam” – Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), “Việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường”, Báo cáo số 246/BC–UBTVQH13, ngày 02/10/2012, Hà Nội – Viện Tư vấn phát triển (2010), Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh phát triển bền vững Việt Nam, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – Ngân hàng Thế giới (2010), Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Báo cáo phát triển Việt Nam – năm 2010, Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Mai Hương (2008) với chủ đề “Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam” 1.2.1.3 Các nghiên cứu ngành công nghiệp khai khống có liên quan đến phát triển bền vững, tăng trưởng xanh – Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường (2013), Tác động xã hội môi trường hoạt động khai khoáng cộng đồng sinh sống Khái niệm khai thác khoáng sản: Tác giả khảo sát số khái niệm nhà nghiên cứu trong, ngồi nước khai thác khống sản Luận án sử dụng cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới khai thác khoáng sản: Trao hợp đồng giấy phép khai thác, giám sát trình khai thác (yêu cầu bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động xã hội), thu ngân sách, quản lý phân bổ nguồn thu, thực sách dự án phục vụ PTBV 2.1.1.2 Các quan niệm, cách tiếp cận tăng trưởng xanh Luận án nghiên cứu cách quan niệm tổ chức quốc Việt Nam tăng trưởng xanh rút nhận xét quan niệm dù tập trung ưu tiên khía cạnh tăng trưởng xanh bao hàm khía cạnh PTBV: khía cạnh kinh tế thể hiệu quả, bền vững; bảo vệ tài nguyên môi trường; giải vấn đề xã hội theo hướng cải thiện tiến bộ, công xã hội 2.1.2 Cơ sở lý thuyết khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh 2.1.2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế khai thác tài nguyên không tái tạo Các quy tắc Hoteling Hartwick đề cập tới sách khai thác sử dụng nguồn thu từ khai thác khoáng sản nhằm đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn 2.1.2.2 Lời nguyền tài nguyên sách khai thác khoáng sản Luận án khảo sát nghiên cứu giải thích nguyên nhân lời nguyên tài nguyên đường để tránh rơi vào bẫy “lời nguyên tài nguyên” Đây lý thuyết có ý nghĩa đề xuất sách khai thác khống sản q trình thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 2.1.2.3 Cơ sở lý luận quản trị khai thác khoáng sản Quản trị q trình giám sát kiểm sốt để đảm bảo việc thực thi có hiệu sách đảm bảo quyền lợi bên có liên quan chuỗi giá trị khai thác khoáng sản Luận án nghiên cứu nội dung chủ thể quản trị khai thác khoáng sản 2.1.2.4 Cơ sở lý luận quản lý tài nguyên, môi trường công cụ kinh tế xu hướng cải cách sách nhằm hướng tới tăng trưởng xanh 10 Để quản lý tài ngun mơi trường có nhiều cơng cụ khác nhau: công cụ luật pháp, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật quản Nhìn chung, việc quản lý môi trường, công cụ kinh tế thường hiệu so với công cụ luật pháp Các công cụ kinh tế bao gồm: dạng thuế, dạng thị trường; công cụ nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường 2.1.3 Khai thác khống sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 2.1.3.1 Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam đề mục tiêu: tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Đối với khai thác khoáng sản, chiến lược tăng trưởng xanh đề cập đến việc sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên 2.1.3.2 Những nội dung chủ yếu khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh bao gồm hai mặt: (a) khai thác khoáng sản cần có đóng góp vào việc thực đạt kết chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam; (b) khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh Đóng góp khai thác khoáng sản vào thực chiến lược tăng trưởng xanh Những đóng góp khai thác khống sản vào thực chiến lược tăng trưởng xanh khía cạnh sau: thay đổi cấu khai thác loại khống sản nhằm đóng góp vào thực chiến lược tăng trưởng xanh; thay đổi công nghệ khai thác; tăng cường chế biến khoáng sản thay đổi cấu chế biến; thay đổi thể chế khai thác khoáng sản nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp xanh Khai thác khống sản theo hướng tăng trưởng xanh Khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh phương thức khai thác khoáng sản theo hướng nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, tạo giá trị 11 gia tăng lớn sở giảm tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường bền vững xã hội 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá khai thác khống sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 2.1.4.1 Các xây dựng tiêu chí đánh giá 2.1.4.2 Một số tiêu đánh giá khai thác khoáng sản theo tiêu chí tăng trưởng xanh Luận án tham khảo nghiên cứu trong, nước đề xuất số tiêu để đánh giá cho khai thác khoáng sản Việt Nam 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh 2.1.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng từ quốc tế 2.1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ nước 2.2 Kinh nghiệm quốc tế khai thác khoáng sản việc phát triển bền vững, tăng trưởng xanh kinh tế 2.2.1 Các học kinh nghiệm số quốc gia khai thác khoáng sản phát triển kinh tế theo hướng bền vững, tăng trưởng xanh 2.2.1.1 Bài học lời nguyên tài nguyên từ khai thác khoáng sản Nigeria Luận án nghiên cứu khai thác khoáng sản Nigeria nguyên nhân dẫn tới lời nguyền tài nguyên 2.2.1.2 Kinh nghiệm Úc khai thác khoáng sản thúc đẩy phát triển kinh tế Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm Úc việc khai thác khống sản (các sách quản lý, bảo vệ tài nguyên – môi trường) dựa vào khai thác khoáng sản để phát triển kinh tế 2.2.2 Một số sáng kiến, cách tiếp cận cấp độ toàn cầu hỗ trợ cho việc quản trị khai thác khoáng sản theo hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh 2.2.2.1 Sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai khoáng (EITI) 12 Sáng kiến EITI xem cơng cụ hỗ trợ quản trị khai thác khống sản: thúc đẩy minh bạch tham gia bên liên quan vào quản trị nhằm góp phần biến giàu có tài nguyên trở thành thịnh vượng quốc gia 2.2.2.2 Sáng kiến khai thác mỏ theo tiêu chuẩn xanh (GMI) Sáng kiến GMI thực cấp độ vi mô vấn đề tài nguyên, môi trường nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng sách để xanh hóa sản xuất hoạt động khai thác khoáng sản 2.2.3 Những học kinh nghiệm Việt Nam 2.2.3.1 Bài học kinh nghiệm từ nước đã nghiên cứu Để trách nguy rơi vào lời nguyên tài nguyên, chiến lược sách tổ chức khai thác khoáng sản cần phải xây dựng đồng với phát triển ngành kinh tế khác; sử dụng nguồn thu từ khai thác khoáng sản cách hiệu quả, đầu tư thỏa đáng vào nguồn vốn người, vốn tài nguyên thiên nhiên 2.2.3.2 Bài học từ sáng kiến quốc tế Việt Nam nên nghiên cứu xem xét áp dụng nguyên tắc sáng kiến EITI nhằm thúc đẩy quản trị tốt khai thác khoáng sản Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng khai thác khống sản từ góc nhìn tăng trưởng xanh 3.1.1 Tổng quan tài nguyên khoáng sản Việt Nam 3.1.2 Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác khống sản quan điểm tăng trưởng xanh 3.1.2.1 Thực trạng cấp phép khai thác khoáng sản Trong thời gian qua, việc cấp phép khai thác khoáng sản bộc lộ nhiều hạn chế (thời hạn khai thác ngắn, khai theo theo kiểu nhỏ lẻ) Điều ảnh hưởng tới đầu tư công nghệ có nguy gây hệ lụy môi trường 13 3.1.2.2 Thực trạng số lượng chất lượng doanh nghiệp khai khoáng Số lượng doanh nghiệp quy mô nhỏ số lượng ngày gia tăng, chất lượng thấp (nhân lực công nghệ) hàm ý việc huy động nguồn lực mức tối đa với phương thức khai thác thơ sơ Với việc khai thác khó mang lại hiệu có nguy gây ô nhiễm môi trường 3.1.2.3 Sản lượng khai thác cấu khai thác loại khoáng sản Sản lượng khai thác có xu hướng gia tăng, chủ yếu loại khống sản có giá trị kinh tế thấp Khai thác nguyên liệu có khả tái tạo ngày giảm xuống tỷ trọng, đó, có xu hướng chuyển sang khai thác loại ngun nhiên vật liệu khơng có khả tái tạo Đây xu hướng đáng lo ngại đứng cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường 3.1.2.4 Thực trạng chế biến khoáng sản Khoáng sản Việt Nam sau khai thác chủ yếu sơ chế có chế biến sâu, song chưa tính tới hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp đại để tham gia vào chuỗi sản xuất tồn cầu, có khả làm cho tài nguyên khoáng sản khai thác với số lượng lớn khơng có đóng góp nhiều, tương xứng với giá trị tài nguyên vào phát triển kinh tế 3.1.2.5 Thực trạng bảo vệ môi trường khai thác khống sản Việc bảo vệ mơi trường khai thác khống sản cịn yếu: chất lượng báo cáo ĐTM chưa cao; số lượng doanh nghiệp số tiền ký quỹ phục hồi mơi trường cịn thấp; tình trạng vi phạm pháp luật BVMT khai thác khoáng sản có xu hướng gia tăng số vụ 3.2 Đánh giá kết khai thác khoáng sản theo tiêu chí tăng trưởng xanh 3.2.1 Đánh giá khía cạnh kinh tế khai thác khống sản 3.2.1.1 Đóng góp khai thác khống sản phát triển kinh tế – xã hội Việc khai thác khoáng sản có đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Trong giai đoạn 2000 – 2014, ngành cơng nghiệp khai khống đóng góp khoảng 10% vào GDP; 21,5% tổng thu ngân sách 0,63% tổng số lao động hoạt động kinh tế 14 3.2.1.2 Hiệu tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh Xét hiệu tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh cho thấy giai đoạn 2002 – 2013, tỷ lệ giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp khai khống có xu hướng giảm xuống tiêu hao lượng để tạo giá trị gia tăng Luận án tính tốn số phân tích cho thấy mức độ tập trung ngành cơng nghiệp khai khống cịn thấp (dưới 0,02) có xu hướng giảm xuống Năng suất tài nguyên thể khối lượng sản lượng tạo từ đơn vị đầu vào Trong giai đoạn 1986 – 2014, Việt Nam có gia tăng đáng kể khối lượng khai thác sử dụng loại khoáng sản, nhiên, suất tài nguyên chuyển biến chậm (năm 1986: 80 USD/tấn đến năm 2014 đạt 94 USD/tấn) 3.2.2 Đánh giá vấn đề mơi trường khai thác khống sản 3.2.2.1 Thực trạng nhiễm mơi trường khai thác khống sản ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế khác, sức khỏe người dân nơi khai thác mỏ Nhìn chung, vấn đề mơi trường khai thác khoáng sản ngày cải thiện Tuy nhiên, số nơi có hoạt động khai thác khống sản, ô nhiễm môi trường mức báo động, vượt tiêu chuẩn cho phép Mặc dù vậy, khơng địa phương, nguồn thu từ khai thác khống sản lại khơng đáng kể, chí, số thu chưa đủ kinh phí để khắc phục hậu môi trường 3.2.2.2 Việc sử dụng nguồn thu từ khai thác khống sản cho cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường Việc đầu tư trở lại cho công tác BVMT thấp chưa tương xứng với khai thác từ tài nguyên, không nơi, người dân địa phương lại chưa hưởng đầy đủ khoản thu Việc sử dụng có hiệu phí BVMT vấn đề cần quan tâm 15 3.2.3 Đánh giá vấn đề xã hội liên quan tới khai thác khoáng sản 3.2.3.1 Mâu thuẫn xung đột xã hội số nơi có hoạt động khai thác khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản nẩy sinh khơng vấn đề: xung đột thu hồi, đền bù đất đai phục vụ dự án khai thác khống sản; xung đột nhiễm mơi trường; tranh chấp tài nguyên, 3.2.3.2 Phân chia lợi ích khai thác khoáng sản Các kết phân tích cho thấy lợi ích lợi ích từ khai thác khoáng sản chủ yếu nghiêng doanh nghiệp khai khống Việc phân chia lợi ích thiếu hợp lý đặt số vấn đề bền vững xã hội 3.2.4 Ước tính số phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống 3.2.4.1 Chỉ tiêu sử dụng để tính tốn số phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống 3.2.4.2 Nguồn số liệu kết tính tốn Trong phạm vi tiêu phương pháp tính theo nghiên cứu cho thấy số SDI có tăng, giảm năm, song thể xu hướng tăng lên Dù bước cải thiện, nhiên, từ số SDI cho thấy cịn khơng vấn đề cần tiếp tục cải thiện để tiến tới gần mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng xanh 3.3 Những vấn đề đặt khai thác khoáng sản việc thực chiến lược tăng trưởng xanh 3.3.1 Các nguy khai thác khoáng sản thực chiến lược tăng trưởng xanh 3.3.1.1 Thách thức việc “xanh hóa” khai thác khống sản Thách thức khai thác nơi có địa hình khơng thuận lợi nên khó khăn việc ứng dụng công nghệ khai thác tiến tiến; thách thức cách cấp phép khai thác tư quản lý theo địa giới hành 16 3.3.1.2 Các nguy khai thác khoáng sản việc đạt mục tiêu chiến lược tăng trưởng xanh Để phục vụ cho khai thác khoáng sản phải chuyển đổi loại đất rừng điều ảnh hưởng tới môi trường, sinh thái 3.3.1.3 Các nguy khai thác khoáng sản việc thực tăng trưởng xanh, tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn Luận án tính tốn phân tích mối quan hệ tốc độ tăng trưởng khai thác khoáng sản tốc độ tăng trưởng TFP cho thấy có mối quan hệ ngược chiều Điều hàm ý để thúc đẩy tăng trưởng xanh cần chuyển gánh nặng thuế từ lao động vốn (theo thu nhập, lợi nhuận) sang việc khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản 3.3.2 Thực tăng trưởng xanh khai thác khống sản đóng góp chiến lược tăng trưởng xanh 3.3.2.1 Thực tăng trưởng xanh khai thác khoáng sản mang lại hội kinh tế mới, tạo thêm việc làm 3.3.2.2 Các can thiệp sách khai thác khoáng sản tạo hội cho ngành tiêu thụ lượng, phát thải có điều kiện phát triển 3.4 Đánh giá chung khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 3.4.1 Các kết đạt 3.4.1.1 Các sách khai thác khống sản bước hồn thiện theo hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh Việc khai thác khoáng sản bước điều chỉnh theo hướng chuyền dần từ quan điểm khai thác phục vụ phát triển kinh tế trước mắt sang quan điểm khai thác mục tiêu lâu dài, BVMT hài hịa lợi ích xã hội Chính sách, pháp luật khai thác khống sản bước hoàn thiện theo hướng tiếp cận với mục tiêu tăng trưởng xanh bước dựa vào cơng cụ kinh tế, mang tính thị trường 3.4.1.2 Khai thác khống sản có đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội 17 Việc khai thác khống sản đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội: cung cấp nguồn ngun, nhiên liệu phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia kỹ thuật cơng nhân lành nghề phục vụ q trình phát triển đất nước 3.4.2 Các tồn tại, hạn chế 3.4.2.1 Việc khai thác khống sản cịn thiếu hợp lý đặt thách thức tăng trưởng xanh Một số loại khoáng sản bị khai thác mức Việc khai thác diễn với phương thức khai thác thô sơ, lạc hậu theo kiểu nhỏ lẻ, manh mún Việc tổ chức khai thác khoáng sản chưa phù hợp với cách tiếp cận tăng trưởng xanh 3.4.2.2 Các hạn chế đóng góp hiệu khai thác khoáng sản Giá trị gia tăng suất tài nguyên từ việc khai thác khoáng sản chưa cao Tác động lan tỏa khai thác khoáng sản chưa nhiều 3.4.2.3 Đối với vấn đề tài nguyên môi trường Vấn đề môi trường khai thác khoáng sản ngày cải thiện Tuy nhiên, số nơi, ô nhiễm môi trường mức báo động ảnh hưởng tới sức khỏe người dân địa phương, hoạt động kinh tế khác Việc đầu tư cho phục hồi môi trường tái tạo tài nguyên thiên nhiên chưa thỏa đáng so với khai thác từ tài nguyên việc đầu tư theo cách hiệu 3.4.2.4 Đối với vấn đề xã hội Khai thác khoáng sản làm nẩy sinh khơng vấn đề xã hội Việc phân chia lợi ích bên có liên quan chưa hợp lý (chỉ mang lại lợi ích cho nhóm nhỏ xã hội) điều nguy tạo nhóm lợi ích, gây “méo mó” cản trở cải cách sách 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.4.3.1 Xuất phát từ hạn chế, yếu sách, pháp luật khai thác khoáng sản Một số quy định pháp luật khoáng sản chưa phù hợp với đặc thù tài ngun khống sản mức độ nhiễm mơi trường Chính sách mơi trường nói chung loại phí mơi trường nói riêng cịn nhiều bất hợp lý mức phí, đối tượng chịu phí, cách thức quản lý 18 3.4.3.2 Những hạn chế, yếu tổ chức máy quản lý nhà nước khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Sự gia tăng số lượng giấy phép hệ việc phân cấp, đó, phân cấp tồn số bất cập Tổ chức quản lý nhà nước khai thác khoáng sản chồng chéo, bất cập lỏng lẻo phối hợp cấp thiếu chặt chẽ 3.4.3.3 Do việc thiếu minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động khai thác khoáng sản Minh bạch trách nhiệm giải trình nguyên nhân làm cho yếu tố xã hội, môi trường bị xem nhẹ, chí bị bỏ qua 3.4.3.4 Các chế, sách chưa đầy đủ thiếu đồng Các chế, sách tăng trưởng xanh chưa đầy đủ, tồn chế kiểm soát giá nhiên liệu hóa thạch 3.4.3.5 Tư duy, nhận thức tăng trưởng xanh hạn chế Tư phát triển kinh tế chủ yếu hướng vào khai thác tài nguyên nặng chiều rộng mà chưa theo chiều sâu; tư duy, nhận thức tăng trưởng xanh hạn chế nặng lợi ích kinh tế vấn xã hội – môi trường 3.4.3.6 Do yếu tố mơ hình tăng trưởng kinh tế Cơng nghiệp chế biến phát triển chậm, chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động chậm cải thiện, khoa học công nghệ chậm phát triển, thiếu hỗ trợ thúc đẩy ngành công nghiệp khai khống Chương ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN, ĐỔI MỚI KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước thời gian tới vấn đề đặt khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.1.1 Các xu hướng khoáng sản – Xu hướng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản 19 – Xu hướng dự trữ khoáng sản – Xu hướng tăng giá nhiều loại khoáng sản 4.1.1.2 Các xu hướng quốc tế hỗ trợ việc thực khai thác khoáng sản – Những bước tiến khoa học, công nghệ – Hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1.3 Xu hướng giới chuyển hướng sang mơ hình tăng trưởng xanh 4.1.2 Bối cảnh nước 4.1.2.1 Biến đổi khí hậu nguy khai thác khoáng sản Đối với khai thác khống sản, BĐKH gây tác động theo nhiều phương thức khác 4.1.2.2 Cam kết Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính Hội nghị COP21 Tại Hội nghị COP21, Việt Nam cam kết thực giảm phát thải so với kịch sở 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 4.1.2.3 Tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế gắn với tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Với việc đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, khai thác khống sản cần hướng tới mục tiêu nâng cao đóng góp vào phát triển, tạo giá trị gia tăng lớn phát triển ngành công nghiệp chế biến, ngành có cơng nghệ cao để đạt mục tiêu tăng tỷ phần chuỗi giá trị 4.1.3 Cơ hội, thách thức khai thác khoáng sản giai đoạn tới 4.1.3.1 Cơ hội 4.1.3.2 Thách thức 4.2 Quan điểm, định hướng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 4.2.1 Quan điểm khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Căn vào quan điểm chung định hướng phát triển cho thời gian tới, luận án đề xuất số quan điểm cụ thể nhằm chuyển hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng tăng trưởng xanh: 20 4.2.1.1 Hạn chế dần việc khai thác khống sản, thực có hiệu giải pháp nhằm tăng cường dự trữ khoáng sản phục vụ sử dụng lâu dài ngành kinh tế 4.2.1.2 Hài hịa lợi ích kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trường tiến bộ, cơng xã hội 4.2.1.3 Việc khai thác khống sản cần dựa sở đổi mới, đại hóa công nghệ, áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường 4.2.1.4 Thể chế đại điều kiện quan trọng cho việc thực khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 4.2.1.5 Việc thực khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh cần dựa vào tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.2 Định hướng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 4.2.2.1 Định hướng tài nguyên, môi trường 4.2.2.2 Định hướng hiệu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh 4.2.2.3 Định hướng vấn đề xã hội cần ưu tiên giải 4.3 Các giải pháp khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh 4.3.1 Các giải pháp đổi mới, hồn thiện sách khai thác khống sản 4.3.1.1 Đổi mới, hồn thiện sách, cơng cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật khai thác khống sản Hồn thiện sách thuế tài nguyên phí BVMT khai thác khoáng sản phù hợp với đặc thù tài ngun khống sản, mức độ nhiễm mơi trường theo mức lũy tiến 4.3.1.2 Đổi mới, kiện toàn máy quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Đề cao trách nhiệm quan cấp phép quyền cấp huyện, cấp xã nơi có khống sản chưa khai thác Xây dựng quy chế phối hợp bộ, ngành địa phương việc giải vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trường lĩnh vực khống sản Hồn thiện quy định phân cấp quản lý nhà nước khoáng sản BVMT khai thác khống sản 21 4.3.1.3 Các sách cho việc đổi mới, cải tiến ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện mơi trường vào khai thác khống sản Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách sau: sách trích lập quỹ phát triển KHCN doanh nghiệp cho phù hợp với đặc thù ngành cơng nghiệp khai khống; giữ ổn định sách tài khống sản; có quy định cụ thể cho phép doanh nghiệp trích lập quỹ bảo vệ mơi trường 4.3.1.4 Xây dựng, hồn thiện sách thị trường nhằm khuyến khích khai thác, sử dụng tiết kiệm khoáng sản sử dụng sản phẩm khác thay sản phẩm khoáng sản Nhà nước cần sớm xóa bỏ hình thức trợ cấp và/hoặc ưu đãi số loại khoáng sản; khẩn trương loại bỏ trợ cấp, chế kiểm soát giá sản phẩm khoáng sản; cần mở rộng đối tượng tăng mức thuế BVMT sử dụng loại khoáng sản; 4.3.1.5 Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình khai thác khoáng sản Các quan quản lý nhà nước cần công bố tin sản lượng khai thác vấn đề môi trường Đẩy mạnh cải cách DNNN lĩnh vực khai thác khoáng sản theo hướng thị trường minh bạch 4.3.1.6 Nâng cao tư duy, nhận thức khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Nâng cao tư duy, nhận thức tạo giá trị gia tăng, suất tài nguyên; nâng cao tư duy, nhận thức phục hồi, tái tạo cải thiện môi trường nơi khai thác khoáng sản; nâng cao tư duy, nhận thức việc xử lý vấn đề, mâu thuẫn q trình khai thác khống sản 4.3.1.7 Các gợi ý, giải pháp doanh nghiệp khai khoáng doanh nghiệp liên quan đến sản phẩm khoáng sản Với yêu cầu cao bảo vệ môi trường cạnh tranh tranh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn tới đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp để giải vấn đề này, doanh nghiệp cần tập trung vào: đổi cơng nghệ khai thác khống sản, đổi phương thức quy trình quản 22 lý; tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác tranh thủ hội hỗ trợ để huy động nguồn lực 4.3.2 Điều kiện để thực có hiệu giải pháp 4.3.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước Chất lượng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước; tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình tham gia bên liên quan vào quản trị khai thác khoáng sản 4.3.2.2 Các nguồn lực doanh nghiệp khai khoáng Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản chuyển sang thực mục tiêu tăng trưởng xanh địi hỏi phải có nguồn lực, trước hết vốn đầu tư cho việc đổi công nghệ chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp khai khống 4.3.2.3 Phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường nhằm hỗ trợ khai thác khống sản Các doanh nghiệp khai khoáng muốn chấp hành quy định BVMT cần có tham gia hỗ trợ ngành sản xuất cung ứng dịch vụ môi trường KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa luận giải sở lý luận kinh nghiệm quốc tế khai thác khoáng sản tăng trưởng xanh Trong đó, luận án hệ thống hóa, làm rõ khái niệm khai thác khoáng sản, tăng trưởng xanh; xác lập tiêu chí đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khai thác khống sản tăng trưởng xanh; cần thiết khái qt hóa số kinh nghiệm khai thác khống sản việc phát triển bền vững, tăng trưởng xanh kinh tế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam theo tiêu chí tăng trưởng xanh; vấn đề đặt khai thác khoáng sản việc thực chiến lược tăng trưởng xanh Các phân tích, đánh giá thực trạng khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh cho thấy số vấn đề sau đây: 23 – Việc khai thác khoáng sản bước điều chỉnh theo hướng chuyền dần từ quan điểm khai thác phục vụ phát triển kinh tế trước mắt sang quan điểm khai thác mục tiêu lâu dài bước hoàn thiện theo hướng tiếp cận với mục tiêu tăng trưởng xanh Các sách, pháp luật khống sản ngày hồn thiện theo dựa vào cơng cụ kinh tế, mang tính thị trường Khai thác khống sản có đóng góp định vào phát triển kinh tế – xã hội – Các kết phân tích cho thấy việc khai thác khống sản cịn khơng vấn đề tồn có nguy ảnh hưởng tới thực chiến lược tăng trưởng xanh: Thứ nhất, việc khai thác khoáng sản, cách làm hiệu quả, chủ yếu dạng sơ chế cơng đoạn có giá trị gia tăng thấp, hiệu sử dụng chưa cao chưa phát huy tối đa lợi ích từ khai thác khống sản để phát triển ngành công nghiệp khác (thiếu liên kết thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến) Thứ hai, cách tiếp cận quản trị khai thác khoáng sản giai đoạn vừa qua có nguy dẫn tới việc doanh nghiệp khai khống tham gia muốn thu lợi nhuận nhanh nên trọng khai thác dừng lại khâu sơ chế quặng Thứ ba, việc bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản chưa quan tâm mức, khâu thực thi thiên lợi ích kinh tế bảo vệ TNMT Hệ thiếu bền vững tài nguyên (cạn kiệt) mơi trường (suy thối, nhiễm nặng) kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế – xã hội Luận án tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế khai thác khoáng sản quan điểm tăng trưởng xanh thời gian qua nước ta Đồng thời, sở phân tích bối cảnh quốc tế, nước thời gian tới; luận án đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu khai thác khoáng sản chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 24

Ngày đăng: 24/11/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan