Công ty ngừng đóng BHXH, giải quyết thế nào?

2 226 0
Công ty ngừng đóng BHXH, giải quyết thế nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công ty ngừng đóng BHXH, giải quyết thế nào? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Hội đồng quản trịBan kiểm soátP. Tổng giám đốcTổng giám đốcP. Tổng giám đốcP. Tổng giám đốcVăn phòngPhòng Tổ chức lao độngPhòng tài chính kế toánPhòng đầu tư phát triểnPhòng kế hoạch kinh doanhPhòng kỹ thuậtPhòng HTQT & CNTTPhòng thanh tra pháp chếTrung tâm HTLĐ với nước ngoàiKhối sản xuất- CTy gang thép Thái Nguyên- CTy thép Miền Nam- CTy thép tấm lá Phú Mỹ- CTy VLCL Trúc Thôn- Cty cơ điện luyện kim- Cty thép Đà NẵngKhối thương mại- CTy kim khí Hà Nội- CTy kim khí TP HCM- CTy kim khí Miền Trung- CTy CP kim khí Bắc TháiKhối NCĐT- Viện luyện kim đen- Trường đào tạo nghề cơ điện luyện kimĐại hội đồng cổ đôngHội đồng quản trịBan kiểm soátBan Tổng giám đốcCác phòng ban chức năngCác chi nhánh xí nghiệpVăn phòng đại diệnCác cửa hàngLuận văn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động và dân sốPHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ nhiều năm nay doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) luôn giữ vai trò chủ đạo, chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế như: Bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, dầu khí, vận tải, bưu điện . Tuy nhiên DNNN vẫn chưa thực sự phát huy hiệu quả, chưa phát huy tốt vai trò nòng cốt của mình, nhiều DNNN làm ăn thua lỗ gây thất thoát lớn tài sản của Nhà nước. Do đó sắp xếp, đổi mới để phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN là yêu cầu bức thiết của Đảng và Nhà nước ta, nhất là trong tình hình hiện nay khi nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Cùng với xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển thì vấn đề này càng trở nên cấp thiết. Có nhiều giải pháp đổi mới DNNN như bán DNNN, CPH DNNN, cho thuê DNNN, cải cách cơ chế quản lý trong DNNN . Nhưng trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay thì cổ phần hoá (CPH) là một trong những giải pháp được lựa chọn là phù hợp nhất. Đây là giải pháp mang tính chiến lược khi đất nước ta đang đứng trước những yêu cầu mới về phát triển kinh tế. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước Tổng công ty thép Việt Nam cũng đang từng bước triển khai hoạt động sắp xếp, đổi mới và phát triển Tổng công ty. Trong kế hoạch định hướng giai đoạn 2006 - 2010 Tổng công ty dự định sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, tiếp tục CPH các đơn vị thành viên tiến tới CPH hoàn toàn công ty mẹ (Nhà nước nắm cổ phần chi phối). Mở rộng kinh doanh đa ngành, trong đó sản xuất kinh doanh thép là nền tảng để đủ điều kiện trở thành tập đoàn thép Việt Nam. Trong tiến trình thực hiện đổi mới DNNN để CPH thực sự phát huy hiệu quả, bên cạnh việc hiểu rõ về CPH và áp dụng CPH, cùng với việc xây dựng phương án tổ chức sản xuất kinh doanh và các giải pháp huy động vốn thì việc sắp xếp lại lao động và giải quyết chế độ chính sách đối với lao động dôi dư cũng là một nhân tố quan trọng. Trong mọi thời kỳ, mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp lao động hay nói chung là nguồn nhân lực luôn đóng vai trò chủ đạo đối với sự phát triển kinh tế nói chung và sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp nói riêng. Do Công ty ngừng đóng BHXH, giải nào? Hỏi: Ông Nguyễn Anh Đức (Lào Cai) ký hợp đồng làm nhân viên bảo vệ cho công ty dịch vụ bảo vệ Thời gian đầu, ông Đức đóng BHXH, BHYT, vừa qua công ty ngừng đóng BHXH, BHYT cho ông Ông Đức hỏi, công ty làm có vi phạm luật lao động không? Trả lời: Khoản 1, Điều 186 Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định, người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc, BHTN hưởng chế độ theo quy định pháp luật BHXH pháp luật BHYT Theo quy định Luật BHXH năm 2014, tỷ lệ đóng BHXH 26%; đó, người lao động đóng 8% vào quỹ hưu trí tử tuất; người sử dụng lao động đóng 18% (bao gồm: 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí tử tuất) Về BHYT, theo quy định Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT, tỷ lệ đóng BHYT 4,5%; đó, người lao động đóng 1,5%; người sử dụng lao động đóng 3% Về BHTN, theo quy định Luật Việc làm, tỷ lệ đóng BHTN 2%; đó, người lao động đóng 1%; người sử dụng lao động đóng 1% tiền lương tháng Ngoài ra, ngân sách Nhà nước Trung ương hỗ trợ tối đa không 1% tiền lương tháng đóng BHTN Căn quy định nêu trên, tổng tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN 32,5%, đó, doanh nghiệp sử dụng lao động đóng 22%; người lao động đóng 10,5% tiền lương tháng Việc Công ty dịch vụ bảo vệ ngừng đóng BHXH, BHYT, BHTN ông Nguyễn Anh Đức vi phạm pháp luật Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mình, ông Đức cần có ý kiến với người đại diện theo pháp luật công ty đề nghị Chủ tịch công đoàn công ty có kiến nghị yêu cầu công ty thực quy định pháp luật BHXH, BHYT, BHTN ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ CAO BẰNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY QVD ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 5 năm 2006 Trang 1 LỜI CẢM ƠN Được sự giới thiệu của trường Đại học An Giang và sự chấp nhận của ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm QVD Đồng Tháp , tôi được nhận vào công ty thực tập , tại đây tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, tiếp thu những kiến thức quí báu để viết chuyên đề tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa KT-QTKD, trường Đại học An Giang , các cô chú, anh chị ở Công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm QVD Đồng Tháp , nhất là chú Uyên, thầy Duy đã tận hình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm chuyên đề. Những công lao đó tôi luôn ghi nhớ, và xin gửi đến các cô, chú, các thầy, các anh chị những lời chúc tốt đẹp nhất . Sinh viên thực hiện Lý Cao Bằng Trang 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VŨ DUY Các công ty đã Marketing online online như thế nào? Một nghiên cứu về các nhà tiếp thị trên toàn thế giới chỉ cho thấy nơi nào các công cụ trực tuyến trở nên quan trọng nhất và đang được sử dụng ra sao, cũng như những công cụ nào được các công ty lên kế hoạch sử dụng nhiều hơn. Trong suốt lịch sử phát triển nhanh chóng của Internet, mọi sự mong đợi đều đạt được khá nhanh nhằm “thay đổi mọi thứ”. Một nghiên cứu của học viện McKinsey về các nhà quản lý tiếp thị cho thấy rằng trong tiếp thị mọi việc đang bắt đầu được thay đổi: các công ty đang thay đổi trực tuyến theo chuỗi những hoạt động tiếp thị, từ việc xây dựng nhận thức cho tới dịch vụ sau bán hàng, và họ nhận thấy các công cụ trực tuyến như một thành phần hiệu quả và quan trọng của những chiến lược tiếp thị của mình. Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng tỏ ý rằng họ đang dần sử dụng thường xuyên hơn các công cụ kỹ thuật số – từ những cái quen thuộc như các trang Web hay thư điện tử tới những sự kiện như các wiki và thế giới ảo – do nhận thấy được sự quan trọng của chúng. Cũng theo các nhà quản lý thì lý do chủ yếu đó chính là ở các công ty cũng như tại các chi nhánh tiếp thị của họ đều thiếu khả năng, và theo như những vấn đề thường được đưa ra đấy chính là sự thiếu hụt những tiêu chuẩn đánh giá thực sự. Các công ty sử dụng Web để nắm bắt được các khách hàng thông qua quá trình tạo quyết định. Vào năm 2010, các nhà quản lý đều mong chờ đa phần các khách hàng của mình sẽ khai thác được các dịch vụ và sản phẩm trực tuyến mới cũng như một phần ba các khách hàng sẽ mua hàng theo cách đó. Đa số các nhà quản lý cũng đều mong chờ sẽ đạt được doanh thu từ 10% hoặc hơn từ những kênh trực tuyến vào năm 2010 – con số nhiều hơn các công ty đạt được mức đó hiện nay gấp hai lần. Và những mong đợi đó dường như là những kế hoạch định hướng cho việc sử dụng lâu dài, ít nhất là trong một số lĩnh vực. Bên cạnh những công cụ trực tuyến như thư điện tử, các trang Web giàu thông tin, và việc thể hiện quảng cáo, những nhà quản lý tham gia nghiên cứu còn cho thấy nhiều ích lợi trong các công nghệ tương tác và cộng tác tập thể: chẳng hạn như Web 2.0 trong việc quảng cáo, phát triển sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Những phương tiện truyền bá nào đang nổi dậy? Các blog (cách viết ngắn gọn của các Web log) là những trang báo hoặc nhật ký trực tuyến được đặt trên một trang Web. Các trò chơi trực tuyến bao gồm các trò chơi được chơi trên những bảng điều khiển trò chơi chuyên nghiệp có thể được nối mạng, và cả những trò chơi “đa người chơi đồ sộ” lôi kéo được hàng ngàn người tham gia cùng chơi một lúc thông qua những avatar của từng cá nhân trong các thế giới trực tuyến – tồn tại độc lập với hành động của bất kỳ người chơi đơn lẻ nào. Các podcast là những bản thu thanh hoặc thu hình – một dạng truyền thông đa phương tiện của một blog hoặc nội dung khác. Chúng thường được phân tán thông qua các nhóm, chẳng hạn như iTunes. Các mạng xã hội cho phép các thành viên của những trang riêng biệt đều có thể học hỏi được các kỹ năng của các thành viên khác, các nhân tài, kiến thức hoặc theo sở thích. Các ví dụ thương mại trong lĩnh vực này bao gồm Facebook và MySpace. Ngoài ra, một số công ty còn sử dụng ngay những hệ thống nội bộ này để trợ giúp cho việc tìm chuyên gia. Các thế giới ảo, chẳng hạn như Second Life, là những môi trường trực tuyến 3D xã hội cao được định hướng bởi chính “Kẹt” tín dụng, giải quyết thế nào? Nhận định về bức tranh kinh tế 10 tháng đầu năm, một quan chức Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia nhận định: “Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế hiện nay dù đã có những chuyển biến tích cực so với những quý đầu năm, nhưng vẫn ở mức yếu và chưa đủ để tạo thành xung lực giúp DN sớm khắc phục khó khăn, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong những năm tới”. Bức tranh chưa sáng màu . Chỉ số hàng tồn kho dù đã giảm mạnh so với những quý đầu năm, nhưng vẫn ở mức khá cao, tương đương 20,3% so với cùng kỳ. Trong khi đó, tín dụng trong tháng 10 tăng không đáng kể so với cuối tháng 9. Tính đến 30/9, tín dụng tăng khoảng 2,5% và đến hết tháng 10 tăng khoảng 3% so với đầu năm. Về phía tổng cung, chỉ số tăng trưởng sản xuất công nghiệp tháng 10 vẫn tăng 5,8% so với tháng 9. Nhưng nếu so sánh theo tốc độ tăng bình quân tháng so với cùng kỳ thì sau 5 tháng gần như liên tục tăng dần đều từ tháng 5 đến tháng 9/2012, tốc độ tăng sản lượng sản xuất công nghiệp tháng 10 đã có dấu hiệu chững lại, chỉ tăng 4,5% so với cùng kỳ. Điều đáng lưu ý là những ngành có sản lượng suy giảm tập trung chủ yếu vào các ngành nghề có liên quan lĩnh vực xây dựng - bất động sản. Để hỗ trợ DN hồi phục, nhiều NHTM đã triển khai các gói tín dụng hỗ trợ lãi suất. Cụ thể, SeABank vừa đưa ra gói tài chính trị giá 2.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ vốn cho các DN nhỏ và vừa trong lĩnh vực tiêu dùng, thực phẩm, đồ gia dụng, sản xuất, xuất khẩu và chế biến Hay MB cũng vừa triển khai gói tín dụng ưu đãi 2.000 tỷ đồng dành cho DN nhỏ và vừa áp dụng đối với các khách hàng có xếp hạng tín dụng từ loại A trở lên, không có nợ xấu tại thời điểm xét giải ngân; có sử dụng dịch vụ eMB; đồng thời ưu tiên DN thuộc các nhóm ngành theo định hướng phát triển tín dụng như xuất khẩu mũi nhọn, phân phối, thiết bị điện, điện tử… Tuy nhiên, một vấn đề lớn đặt ra là các DN cũng không mặn mà với các gói vốn có lãi suất tương đối hấp dẫn khi mà sức cầu của nền kinh tế đang ở điểm đáy. Khuyến nghị chính sách , trong thời gian tới có rất ít dư địa để NHNN có thể hạ thêm lãi suất, thậm chí nhiều khả năng lãi suất còn tăng lên, đồng nghĩa với việc mở rộng tín dụng sẽ còn khó hơn. DN có khả năng vay thì lãi suất phải hạ nữa họ mới vay, còn DN mà mức lãi suất nào cũng vay thì ngân hàng lại không dám cho vay. (mặc dù vẫn cao so với chuẩn của khu vực, tốc độ tăng đã chậm lại và nằm trong kỳ vọng nếu không xét tới mức tăng CPI tháng 9), tăng 7,0% so với cùng kỳ năm ngoái so với 6,5% trong tháng 9 và 5,04% trong tháng 8. Tuy nhiên, với lạm phát dự tính tăng cao dần từ nay tới cuối năm, HSBC không kỳ vọng NHNN sẽ nới lỏng thêm chính sách tiền tệ và dự đoán lãi suất thị trường mở ổn định ở mức 8%/năm. “Nguy cơ lạm phát quay trở lại rất cao, do vậy việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN vẫn cần hết sức thận trọng để đảm bảo tổng phương tiện thanh toán ở mức hợp lý và đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát”, bà Đỗ Thị Nhung, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN nói. Còn theo khuyến nghị của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, để khơi thông nguồn vốn tín dụng thì vấn đề cốt lõi hiện nay là phải ưu tiên đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu các TCTD và xử lý nợ xấu, coi đây là khâu đột phá quan trọng để ngăn chặn tình trạng đóng băng tín dụng. Cùng với đó, để quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu có thể đẩy mạnh một cách thực chất, cần sớm hoàn thiện nhanh nền tảng pháp lý cho việc mua bán nợ, thanh lý tài sản trong tiến trình xử lý nợ xấu, đồng thời có những chính sách ưu đãi về thuế và chi phí cho những tổ chức tài chính có liên quan đến mua bán nợ xấu. Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát hành trái phiếu công trình nhằm giải phóng hàng tồn kho. Từ năm 2005 đến nay, lĩnh vực xây dựng (tính theo giá so sánh) có đóng góp tới 8 - 10% vào tổng sản lượng quốc nội hàng năm Khi nhóm có xung đột gay gắt giải [HRC] – Tranh luận phần tất yếu cần thiết làm việc nhóm Tuy nhiên, phát huy tính hữu ích tranh luận hòa bình tất xoay quanh vấn đề công việc chung Trong th ực tế, tranh cãi dễ bị vượt khỏi tầm kiểm soát gây ảnh hưởng xấu đến công việc mối quan hệ nhóm Bài viết xin đề cập đến quy trình xử lý xung đột trở nên gay gắt làm việc nhóm Bước 1: Thiết lập phần Hãy chắn người hiểu xung đột vấn đề liên quan đến bên, giải thực thông qua thảo luận đàm phán ch ứ lấn át thiếu công bên Nếu bạn người có liên quan đến vụ xung đột, nhấn mạnh b ạn thể thấu hiểu vấn đề Sử dụng kỹ lắng nghe để biểu cho đối phương hiểu bạn sẵn sàng nghe hiểu quan ểm lập trường khác Và nhớ bạn nói với thái độ mực đoán nhún nhường thái h ăng lấn át họ Bước 2: Thu thập thông tin Bây bạn cố gắng tìm hiểu ý thích, nhu cầu, m ối quan tâm c đối phương Hãy hỏi quan điểm người khác chắn bạn tôn trọng quan điểm tinh thần hợp tác họ để giải vấn đề Hãy cố hiểu động lực mục đích họ, nghĩ xem hành động, lời nói bạn có ảnh hưởng đến thứ hay không? Và có th ế nào? Đồng thời, cố gắng hiểu xung đột cách khách quan: có ảnh h ưởng đến kết công việc nhóm không? Phá vỡ teamwork? Gây tác động xấu đến việc định? … Hãy tập trung vào vấn đề mục đích công việc, để vấn đề phản ứng theo tính cách cá nhân bên công vi ệc Lắng nghe với đồng cảm nhìn nhận xung đột từ quan điểm đối phương Nhận thức vấn đề rõ ràng súc tích Thể khách quan Giữ linh hoạt Gạt bỏ cảm giác cá nhân bên lề suy nghĩ nhỏ nhặt Bước 3: Nhận thức chất vấn đề Đây bước tất yếu, nhiên ý thích, nhu cầu mục đích khác khiến cho người ta nhận thức vấn đề khác Bạn cần ph ải th ực nắm chất vấn đề phải xử lý trước tìm giải pháp bên chấp nhận Nếu bạn không đạt đến nhìn nhận thích hợp vấn đề đó, , bạn cần hiểu người khác nhìn nhận vấn đề Bước 4: Vạch giải pháp Cùng thành viên vạch giải pháp được, c ởi mở đón nhận ý kiến, kể ý tưởng bạn chưa nghĩ đến Bước 5: Thỏa thuận giải pháp chung Đến bước này, xung đột có lẽ hết: bên hiểu quan điểm đối phương tốt hơn, dễ dàng có giải pháp khiến hài lòng Để hạ nhiệt tình tranh cãi, bạn cần sử dụng phương pháp thích hợp để giải xung đột, mà thành viên phải nhã nhặn tâm ý đối đầu nhau, tập trung vào vấn đề chung vào cá nhân thành viên Nếu thực điều này, thành viên lắng nghe nhau, tìm hiểu chất thực tế vấn đề xung đột giải thấu đáo triệt để Tuy nhiên, có trường hợp mà quan điểm hai bên trái ng ược dung hòa Đây trường hợp mà kỹ “đàm phán c ả thắng” thể hữu ích, phần làm hài lòng người

Ngày đăng: 24/11/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan