Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trách nhiệm kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC ở Việt Nam (TT)

27 489 0
Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trách nhiệm kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC ở Việt Nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH N NGNGUYỄN ỌC KNGUNGUYEHÁNH DUNG NGUYỄN NGỌC KHÁNH DUNG NGHIÊN CỨU KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN: TRÁCH NHIỆM KIỂM TOÁN VIÊN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí MinhTrường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Dương; TS Phạm Xuân ThànhS.TS Bùi Văn Dương TS Xuân Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí MinhTrường Đại Vào hồi ………giờ…… ngày…… tháng …… năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện : (ghi tên thư viện nộp luận án) PHẦN GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán (AEG) xuất tồn song hành với trình hình thành phát triển nghề nghiệp kiểm toán, thuật ngữ sử dụng phổ biến lĩnh vực nghiên cứu kiểm toán từ đầu thập niên 70 Thế kỷ trước AEG có tác động bất lợi tới nghề nghiệp kiểm toán (Sikka & cộng 1998; Idris & Ojemen 2010) bối cảnh uy tín danh tiếng nghề nghiệp kiểm toán bị sụt giảm đáng kể kiểm toán viên (KTV) không phát gian lận khách hàng kiểm toán trước sụp đổ, phá sản bị điều tra Hậu tính tin cậy, uy tín danh tiếng nghề nghiệp kiểm toán bị xói mòn, vai trò kiểm toán bị sụt giảm, chí trở nên vô dụng (Porter & cộng 2005, 119) Do đó, AEG phải loại bỏ cần phải giảm thiểu đáng kể để tránh vụ kiện tụng, cáo buộc chống lại KTV quan trọng để khôi phục lại tin tưởng công chúng Vì vậy, đề tài Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán: trách nhiệm kiểm toán viên kiểm toán BCTC Việt Nam cần thiết nhằm xác định, đo lường thành phần cấu thành nên AEG khám phá trách nhiệm kiểm toán (TNKT) cấu thành nên thành phần AEG Qua đó, giúp công chúng có nhận thức hợp lý nghề nghiệp kiểm toán Ngược lại, tổ chức lập quy, hội nghề nghiệp xác định cụ thể TNKT cần bổ sung, sửa đổi nhằm tăng cường TNKT KTV Bên cạnh đó, KTV hiểu chất lượng công việc góc nhìn xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Khám phá trách nhiệm kiểm toán cấu thành nên AEG Việt Nam; - Xác định thành phần đo lường AEG Việt Nam; - Cung cấp chứng thực nghiệm xác định quan hệ yếu tố nghề nghiệp với thành phần cấu thành nên AEG Câu hỏi nghiên cứu - Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, câu hỏi nghiên cứu đề xuất gồm: Q11: Người sử dụng BCKT (công chúng) kỳ vọng TNKT KTV nên thực kỳ vọng bất hợp lý TNKT Q12: Người sử dụng BCKT nhận thức (hiểu biết) TNKT quy định hành nào? Q13: Người sử dụng BCKT đánh giá kết thực TNKT hành KTV - Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, câu hỏi nghiên cứu là: Q2: Các thành phần cấu thành nên AEG VN gì, mức độ khoảng cách chúng bao nhiêu?; - Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ ba, câu hỏi nghiên cứu là: Q3: Liệu nghề nghiệp nhóm đối tượng khảo sát có ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm kiểm toán cấu thành nên AEG kiểm toán BCTC Việt Nam không mức độ ảnh hưởng chúng có? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án trách nhiệm kiểm toán viên kiểm toán BCTC Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận án: khoảng cách kỳ vọng kiểm toán liên quan đến trách nhiệm KTV kiểm toán BCTC Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp định tính định lượng Đóng góp luận án: - Về mặt lý thuyết: + Luận án xác định trách nhiệm kiểm toán cấu thành nên phận AEG gồm: khoảng cách hợp lý, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, khoảng cách tăng cường kết Việt Nam Không tồn TNKT cấu thành nên khoảng cách dịch vụ định nghĩa Turner & cộng (2010) + Kết nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm chứng tỏ tồn AEG đáng kể Việt Nam Mức độ khoảng cách thành phần khoảng cách hợp lý, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, khoảng cách tăng cường kết đóng góp vào AEG tương ứng 31%, 49%, 20% Không tồn khoảng cách dịch vụ theo định nghĩa Turner & cộng (2010); + Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng nghề nghiệp đến TNKT cấu thành nên thành phần AEG; cung cấp chứng thực nghiệm chứng tỏ AEG tồn KTV người sử dụng BCKT xuất phát từ khác biệt vị trí nghề nghiệp đối tượng tham gia khảo sát (luận giải thích dựa lý thuyết vai trò), vai trò người khảo sát, người thu nhận thông tin (luận giải thích dựa lý thuyết hồi ứng người đọc), khác biệt lợi ích (luận giải thích dựa lý thuyết lựa chọn hợp lý), bất cân xứng thông tin mâu thuẫn lợi ích (luận giải thích dựa lý thuyết ủy nhiệm) + Nghiên cứu bổ sung thêm chứng thực nghiệm củng cố lý thuyết AEG “không có chứng cho thấy yếu tố kinh tế, trị văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến AEG” - Về mặt ứng dụng: + Nghiên cứu thực trạng phát triển nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam nay, xác định phân loại trách nhiệm kiểm toán hành theo quy định + Xác định nguyên nhân cụ thể tương ứng với TNKT có giải pháp để điều chỉnh, bổ sung sửa đổi kịp thời TNKT nhằm thu hẹp AEG Việt Nam Việc đo lường mức độ đóng góp TNKT vào AEG cung cấp báo cho quan liên quan xây dựng, thực thi sách nhằm nâng cao lực nghề nghiệp kiểm toán độc lập Việt Nam + Nghiên cứu giới thiệu công cụ, kỹ thuật khảo sát để xác định TNKT cấu thành nên thành phần AEG Đồng thời đo lường mức độ đóng góp cụ thể TNKT thành phần mức độ khoảng cách thành phần AEG Nếu tiếp tục sử dụng để khảo sát, kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn vừa đo lường vừa đánh giá tác động từ giải pháp thu hẹp AEG nâng cao chất lượng kiểm toán khoảng thời gian định Cấu trúc Luận án Ngoài phần giới thiệu, luận án gồm năm chương: Chương 1- Tổng quan nghiên cứu trước liên quan đến khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Chương 2- Cơ sở lý thuyết khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Chương 3- Phương pháp nghiên cứu Chương 4- Phân tích thảo luận kết nghiên cứu Chương 5- Kết luận số hàm ý sách thu hẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến AEG 1.1.1 Các nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng định nghĩa AEG Các nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu, giải thích xây dựng khái niệm AEG dựa lý thuyết thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, điển hình nghiên cứu (Liggio1974; Cohen 1978; AICPA 1993; Guy & Sullivan 1988; Humphrey & cộng 1993; Monroe & Woodliff 1993; Porter & cộng 1993, 2004, 2012) Tuy nhiên, nhiều đồng thuận định nghĩa AEG (Koh & Woo 1998; Ojo 2006) Bên cạnh đó, số nghiên cứu đề xuất khái niệm dựa số lý thuyết thuộc lĩnh vực khoa học khác, chẳng hạn, Turner & cộng (2010) thiết lập mô hình AEG dựa mô hình cung cấp dịch vụ, đó, Al-Alimi & Katdare (2013), tiếp cận mô hình nhân để xây dựng định nghĩa AEG Mặc dù vậy, học giả, nhà nghiên cứu hay tổ chức nghề nghiệp thống ba điểm chung Một là, AEG xuất hiện, tồn với nghề nghiệp kiểm toán Hai là, AEG khác biệt kỳ vọng công chúng nghề nghiệp kiểm toán nhận thức (quan điểm đánh giá) công chúng kết công việc mà kiểm toán việc thực Ba là, khoảng cách tồn liên quan đến vai trò trách nhiệm KTV, mục tiêu, chức kiểm toán, tính độc lập KTV, mức độ tin cậy hữu ích báo cáo kiểm toán (BCKT) thông điệp truyền tải BCKT Tuy nhiên, tồn số quan điểm khác biệt liên quan đến định nghĩa AEG xoay quanh ba câu hỏi sau: (i) AEG liên quan đến trách nhiệm kiểm toán viên xác định dựa kỳ vọng quan điểm nhóm đối tượng nào?, (ii) AEG cấu thành từ thành phần nào?, (iii) AEG đo lường nào? 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm khẳng định tồn AEG Các nghiên cứu thực nghiệm tiến hành khảo sát tồn AEG bối cảnh khác Chúng bao gồm Lee (1970); Humphrey & cộng (1993); Porter & cộng (2004, 2012) UK; Baron & cộng (1977); Lowe (1994); Epstein & Geiger (1994) McEnroe & Martens (2001) Hoa Kỳ; Beck (1973), Monroe & Woodliff (1994); Gay & cộng (1997) Schelluch & Gay (2006) Úc; Porter (1993); Porter (2004, 2012) New Zealand; Dixon & cộng (2006) Ai Cập; Haniffa & Hudaib (2007) A Rập; Sidani & cộng (2007) Lebanon; Omid Pourheydari & Mina Abousaiedi (2011) Iran; Onumah & cộng (2009) Tây Phi; Bogdanovičiūtė (2011) Lithuania; Best & cộng (2001) Singapore; Lin & Chen (2004) Trung Quốc; Fadzly & Ahmed (2004) Lee & cộng (2007) Malaysia; Fulop (2015) Hungary Tổng hợp kết nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm tồn AEG liên quan đến khía cạnh: (i) vai trò, chức mục tiêu kiểm toán, (ii) mức độ đảm bảo, tin cậy nghề nghiệp kiểm toán mức độ hữu ích BCKT, (iii) trách nhiệm kiểm toán KTV 1.1.3 Các nghiên cứu xác định yếu tố đóng góp AEG Nghiên cứu tập trung xác định yếu tố đóng góp nên AEG qua nghiên cứu thực nghiệm khẳng định tồn AEG nghiên cứu Davidson 1975; Shaked & Sutton 1982; Tricker 1982; Guy & Sullivan 1988; Johnson 1988; Humphrey & cộng 1992; Sikka & cộng 1992; Olson 1993; Gloeck & Jager 1993; Porter & cộng 2004; 2012; Humphrey 1997; Henrickson 1998; Koo & Sim 1999; Byrnes & cộng 2002; Hourguebie 2004; Porter & Gowthorpe 2004; Leung & cộng 2004, 2007; Boyton & Johnson 2005; Lee & cộng 2007; Lee & Azham 2008; Idris & Ojemen 2010; Olowookere 2010 Tổng kết nghiên cứu Lee & Azham (2008) cập nhật nghiên cứu hành xác định sáu yếu tố đóng góp hình thành AEG gồm: (i) chất phức tạp chức kiểm toán, (ii) mâu thuẫn vai trò kiểm toán, (iii) đánh giá chất lượng kiểm toán góc nhìn từ xã hội, (iv) chậm thích ứng so với kỳ vọng, (v) trình tự điều chỉnh nghề nghiệp kiểm toán, (vi) thiếu hiểu biết kỳ vọng không hợp lý công chúng 1.1.4 Các nghiên cứu đo lường mức độ AEG Có nhiều nghiên cứu AEG liên quan đến tất khía cạnh: (i) nhiệm vụ/ trách nhiệm KTV, (ii) mục đích hạn chế kiểm toán, (iii) mức độ đảm bảo BCKT v.v Trong đó, AEG trách nhiệm KTV gồm: (i) ý kiến tình hình tài doanh nghiệp, (ii) ý kiến khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, (iii) ý kiến hệ thống kiểm soát nội bộ, (iv) ý kiến khả phát sinh gian lận, (iv) ý kiến khả vi phạm pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể chi tiết trách nhiệm KTVcấu thành nên AEG, chưa có nghiên cứu đo lường mức độ AEG liên quan đến trách nhiệm KTV trừ nghiên cứu Porter (1993, 2004, 2012) 1.2 Kết hạn chế từ nghiên cứu trước 1.2.1 Kết nghiên cứu AEG Tổng kết nghiên cứu liên quan đến AEG đến số khẳng định sau: (i) hầu hết nghiên cứu thực nghiệm cung cấp chứng cho thấy tồn AEG liên quan đến khía cạnh kiểm toán trách nhiệm KTV, mục tiêu, vai trò chức kiểm toán, mức độ đảm bảo tin cậy nghề nghiệp kiểm toán mức độ hữu ích BCKT, tính độc lập KTV; (ii) thông tin trình bày BCKT, hai vấn đề thường tồn khác biệt nhận thức gồm mục đích hạn chế vốn có kiểm toán, khái niệm thuật ngữ sử dụng; (iii) chưa có chứng cho thấy yếu tố kinh tế, trị, văn hóa xã hội tác động trực tiếp tới AEG 1.3.2 Hạn chế nghiên cứu AEG - Chưa hoàn chỉnh khung lý thuyết đầy đủ AEG - Nhiều nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận từ nghiên cứu thập niên 1970 1980 - Thứ ba, số nghiên cứu cung cấp chứng xác định nguyên nhân hình thành nên AEG, qua xác định yếu tố cấu thành nên AEG Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu xem xét mối liên hệ yếu tố tác động tới thành phần AEG 1.3 Khe hổng nghiên cứu AEG Chưa có nghiên cứu vừa xác định tồn tại, cấu trúc AEG, đo lường mức độ thành phần AEG, vừa cung cấp chứng thực nghiệm khẳng định mức độ AEG thu hẹp hoàn toàn liên quan đến số TNKT cụ thể thông qua việc xác định mối quan hệ nhóm nghề nghiệp với thành phần cấu thành nên AEG Đặc biệt Việt Nam, chưa có nghiên cứu tiếp cận theo hai hướng nghiên cứu Do đó, đề tài “Nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán: trách nhiệm KTV kiểm toán BCTC Việt Nam” lựa chọn hướng tiếp cận nhằm mục đích đóng góp mặt lý luận thực tiễn Kết luận chương 11 giải thích sao, bên lại có nhận thức, đánh giá kỳ vọng khác liên quan đến TNKT KTV Trong đó, khái niệm chi phí ủy nhiệm sử dụng để biện minh cho luận điểm bảo vệ chống đối việc bổ sung thêm TNKT cho KTV 2.2.3 Lý thuyết hồi ứng người đọc Lý thuyết hồi ứng người đọc sử dụng làm sở cho việc nghiên cứu khác biệt nhận thức nhóm khác vai trò, trách nhiệm KTV mức độ tin cậy hữu ích BCKT Thứ nhất, BCKT sử dụng thuật ngữ mơ hồ nên dễ dẫn đến hiểu nhầm, bỏ sót hay bị lái theo cách hiểu người viết báo cáo Thứ hai, thân người đọc thông qua hiểu biết trường hợp BCKT không qua vụ tai tiếng Enron, tự có cách giải thích riêng (Asare & Wright 2009) Như vậy, mức độ hiểu biết với vụ tai tiếng có tác động đến ý kiến đánh giá kết công việc KTV đóng góp tồn AEG 2.3.4 Lý thuyết niềm tin tín thác (Theory of Inspired Confidence) Lý thuyết sử dụng để giải thích sở cho việc nghiên cứu quan điểm nhóm đối tượng có lợi ích liên quan việc lựa chọn đâu TNKT mà KTV thực cách hợp lý 2.3 Mô hình khái niệm sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu luận án dựa mô hình khái niệm AEG Porter (1993) mô hình khái niệm Turner & cộng (2010) Theo đó, khái niệm AEG nghiên cứu chia thành bốn thành phần chính: (i) khoảng cách hợp lý; (ii) khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, (iii) khoảng cách tăng cường kết (iv) khoảng cách dịch vụ theo định nghĩa Turner & Cộng (2010) Kết luận chương 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương nhằm mục đích trình bày phương pháp nghiên cứu, khung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nhằm khám phá trách nhiệm cấu thành AEG, khẳng định tồn đo lường thành phần cấu thành nên AEG Việt Nam, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng 3.1.1 Nghiên cứu định tính Được thực thông qua phân tích nội dung văn nhằm xác định TNKT quy định hành thông qua thiết kế bảng câu hỏi hiệu chỉnh bảng câu hỏi khảo sát thực bước nghiên cứu định lượng 13 3.1.2 Nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi khảo sát xây dựng từ TNKT theo quy định hành bước nghiên cứu định tính TNKT KTV nên thực kế thừa từ Bảng câu hỏi khảo sát Porter & cộng (2012) Đối tượng khảo sát phân loại thành 04 nhóm gồm KTV, KHKT, Nhóm có lợi ích trực tiếp, Nhóm có lợi ích gián tiếp Phương pháp chọn mẫu phi xác suất với kích thước mẫu xác định khoảng 1.400 đơn vị mẫu nhằm đạt cỡ mẫu 400 đơn vị mẫu (trung bình nhóm từ 100 đơn vị mẫu trở lên) Thời gian khảo sát từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 Số phiếu khảo sát phản hồi hợp lệ 454 phiếu, chiếm 32% tổng số phiếu khảo sát Tiêu chuẩn xác định TNKT cấu thành nên thành phần AEG dựa tiêu chuẩn đề xuất nghiên cứu Porter & cộng (2012) dựa tổng số điểm bình quân tỷ lệ phản hồi nhóm tổng thể nhóm Phần mềm SPSS sử dụng để phân tích thống kê mô tả, kiểm định T-Test để xác định TNKT cấu thành nên thành phần AEG đo lường mức độ khoảng cách thành phần Phân tích thống kê phi tham số Chi - Square Hệ số Cramer’V để xác định quan hệ mức độ ảnh hưởng nhóm nghề nghiệp đến thành phần cấu thành nên AEG 3.2 Khung phân tích kết khảo sát Kết khảo sát phân tích thảo luận dựa Khung phân tích bên xác định phân loại TNKT cấu thành nên thành phần AEG (hình dưới) 14 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương thực phân tích thảo luận kết khảo sát luận án 4.1 Xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng - thực 4.1.1 Trách nhiệm KTV - thành phần khoảng cách hợp lý 4.1.1.1 Trách nhiệm KTV nên thực Dựa lý thuyết niềm tin tin thác Limperg (1933) để xác định đâu trách nhiệm KTV nên thực Kết khảo sát có 42/45 TNKT kỳ vọng KTV nên thực tỷ lệ phản hồi nhóm nhóm xã hội đồng ý từ 20% trở lên 4.1.1.2 Trách nhiệm hợp lý KTV Dựa lý thuyết lựa chọn hợp lý lý thuyết ủy nhiệm để xác định đâu trách nhiệm hợp lý Căn vào mức độ hiểu biết lợi ích tương đồng Nhóm KHKT Nhóm có lợi ích trực tiếp để xác định TNKT hợp lý mà KTV nên thực Kết khảo sát có 29/42 trách nhiệm KTV nên thực coi trách nhiệm hợp lý 4.1.1.3 Trách nhiệm kỳ vọng bất hợp lý Chênh lệch số TNKT nhóm xã hội kỳ vọng nên thực (mục 4.2.1.1) số TNKT hai nhóm kỳ vọng nên thực (mục 4.2.1.2) hình thành TNKT kỳ vọng bất hợp lý gồm 13 TNKT cấu thành nên khoảng cách hợp lý - thành phần AEG 4.1.2 Trách nhiệm hợp lý cần bổ sung – thành phần khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực Từ kết phân tích cho thấy, có 29/42 TNKT công chúng kỳ vọng trách nhiệm hợp lý KTV có 16 khả thực Dựa quan điểm KTV, xác định TNKT, quy định thêm cho KTV điều kiện TNKT, quy định thêm cho KTV bổ sung phương tiện bảo đảm hợp lý cho rủi ro nghề nghiệp mà KTV đối mặt thực nhiệm vụ Như vậy, có 13 TNKT kỳ vọng hợp lý chưa quy định cấu thành nên khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực – thành phần khoảng cách thực 4.1.2.1 Mức độ hiểu biết trách nhiệm hành KTV Tổng hợp ý kiến công chúng tương ứng với câu hỏi: “Đây có phải trách nhiệm KTV theo quy định hành hay không?” Kết khảo sát mức độ hiểu biết nhóm: KTV xác định có 18 TNKT quy định (trong xác định thiếu TNKT thừa TNKT.); KHKT xác định có 23 TNKT theo quy định (thiếu TNKT thừa 10 TNKT); Nhóm có lợi ích trực tiếp xác định có 29 TNKT theo quy định (thiếu TNKT thừa 15 TNKT); Nhóm có lợi ích gián tiếp xác định có 24 TNKT theo quy định (thiếu TNKT thừa 10 TNKT) 4.1.2.2 Khoảng cách hiểu biết trách nhiệm hành KTV Khoảng cách xác định dựa vào tổng % tỷ lệ phản hồi nhóm lựa chọn “không chắn” phản hồi “sai” (khẳng định trách nhiệm hành thực tế không ngược lại) số 45 TNKT đề xuất Bảng câu hỏi khảo sát Khoảng cách hiểu biết bốn nhóm KTV, KHKT, Nhóm có lợi ích trực tiếp, Nhóm có lợi ích gián tiếp 24%, 20%, 29%, 28% 17 4.1.3 TNKT không đạt yêu cầu – thành phần khoảng cách tăng cường kết Dựa lý thuyết hồi ứng người đọc để giải thích cho việc đánh giá kết thực nhiệm KTV Kết khảo sát 16 trách nhiệm hành có 8/16 trách nhiệm đạt yêu cầu, cụ thể là: TNKT 3, 6, 40, 43, 21, 5, 25,42 Nghiên cứu phân tích cung cấp chứng tồn khác biệt đánh giá kết thực nhiệm vụ KTV xác định TNKT không đạt yêu cầu – cấu thành nên khoảng cách tăng cường kết - thành phần khoảng cách thực 4.1.4 Trách nhiệm KTV - thành phần khoảng cách dịch vụ Kết khảo sát toàn 16 TNKT hành công chúng kỳ vọng KTV thực kỳ vọng hợp lý Như vậy, toàn TNKT theo quy định hành công chúng nhìn nhận cần thiết không cấu thành khoảng cách dịch vụ 4.2 Xác định đo lường mức độ khoảng cách thành phần cấu thành AEG 4.2.1 Xác định thành phần khoảng cách kỳ vọng – thực ảnh hưởng khoảng cách hiểu biết Các TNKT xác định cấu thành nên ba thành phần AEG khoảng cách hợp lý (13 TNKT), khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực (13 TNKT), khoảng cách tăng cường kết (8 TNKT) Không tồn khoảng cách dịch vụ Khoảng cách thiếu hiểu biết (nhận thức sai TNKT hành) không làm tăng kỳ vọng bất hợp lý công chúng đối KTV, cấu thành nên khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực (11 TNKT) khoảng cách tăng cường kết (2 TNKT) 18 4.2.2 Đo lường mức độ thành phần cấu thành khoảng cách kỳ vọng - thực Mức độ đóng góp thành phần vào khoảng cách kỳ vọng - thực tương ứng khoảng cách tăng cường kết 20%, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực 49%, khoảng cách hợp lý 31% 19 4.3 Ảnh hưởng nhóm nghề nghiệp đến TNKT cấu thành thành phần AEG 4.3.1 Ảnh hưởng nhóm nghề nghiệp đến khoảng cách hợp lý Kết kiểm định Chi - Square xác định có số 13 giả thuyết có Sig.[...]... sẽ tạo tiền đề thực hiện các nghiên cứu tiếp theo nhằm khám phá các yếu tố tác động đến AEG trong kiểm toán BCKT ở Việt Nam thông qua việc xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1 Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2015), Xác định khoảng cách kỳ vọng- hiện thực kiểm toán: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí ĐH Công Nghiệp... ĐH Công Nghiệp số 1(18)/2015 2 Nguyễn Ngọc Khánh Dung & Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2015), Khoảng cách kỳ vọng hợp lý kiểm toán: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu phát triển số 11(1/2015) 3 Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2015), Phát hiện kiểm toán trong kiểm toán hoạt động, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 89+90/3+4/2015 ... chính: (i) khoảng cách hợp lý; (ii) khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, (iii) khoảng cách tăng cường kết quả và (iv) khoảng cách dịch vụ theo định nghĩa của Turner & Cộng sự (2010) Kết luận chương 2 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương này nhằm mục đích trình bày phương pháp nghiên cứu, khung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nhằm... cấu thành nên khoảng cách hợp lý, 13/42 TNKT cấu thành nên khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, 8/42 TNKT cấu thành nên khoảng cách tăng cường kết quả kiểm toán, không có TNKT nào cấu thành khoảng cách dịch vụ 5.1.2 Cấu trúc và mức độ AEG Mức độ đóng góp của từng thành phần vào khoảng cách kỳ vọng – hiện thực tương ứng là khoảng cách hợp lý 31%, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực 49%, khoảng cách tăng cường... chỉ cấu thành nên khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực (11 TNKT) và khoảng cách tăng cường kết quả (2 TNKT) 18 4.2.2 Đo lường mức độ của từng thành phần cấu thành khoảng cách kỳ vọng - hiện thực Mức độ đóng góp của từng thành phần vào khoảng cách kỳ vọng - hiện thực tương ứng là khoảng cách tăng cường kết quả 20%, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực 49%, khoảng cách hợp lý 31% 19 4.3 Ảnh hưởng của các nhóm... Xác định các thành phần khoảng cách kỳ vọng – hiện thực và ảnh hưởng của khoảng cách hiểu biết Các TNKT được xác định chỉ cấu thành nên ba thành phần AEG là khoảng cách hợp lý (13 TNKT), khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực (13 TNKT), khoảng cách tăng cường kết quả (8 TNKT) Không tồn tại khoảng cách dịch vụ Khoảng cách thiếu hiểu biết (nhận thức sai TNKT hiện hành) không làm tăng kỳ vọng bất hợp lý của công... QUẢ NGHIÊN CỨU Chương này thực hiện phân tích và thảo luận kết quả khảo sát của luận án 4.1 Xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng - hiện thực 4.1.1 Trách nhiệm KTV - thành phần khoảng cách hợp lý 4.1.1.1 Trách nhiệm KTV nên thực hiện Dựa trên lý thuyết niềm tin tin thác của Limperg (1933) để xác định đâu là trách nhiệm KTV nên thực hiện Kết quả khảo sát có 42/45 TNKT được kỳ vọng. .. lại (iii) kỳ vọng bất hợp lý của công chúng được cấu thành từ (i) kỳ vọng quá cao vào kết quả kiểm toán mà KTV có thể thực hiện; (ii) kỳ vọng không hợp lý đối với chuẩn mực kiểm toán; (iii) thiếu hiểu biết về kiểm toán - Kết quả khảo sát AEG ở Việt Nam cũng cho thấy rằng, AEG tồn tại không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội tương đồng với hầu hết các nghiên cứu trước... khoảng cách tăng cường kết quả - thành phần của khoảng cách hiện thực 4.1.4 Trách nhiệm KTV - thành phần khoảng cách dịch vụ Kết quả khảo sát toàn bộ 16 TNKT hiện hành công chúng đều kỳ vọng KTV thực hiện và đều là những kỳ vọng hợp lý Như vậy, toàn bộ TNKT theo quy định hiện hành đều được công chúng nhìn nhận cần thiết và không cấu thành khoảng cách dịch vụ 4.2 Xác định và đo lường mức độ khoảng cách. .. được coi là trách nhiệm hợp lý 4.1.1.3 Trách nhiệm kỳ vọng bất hợp lý Chênh lệch giữa số TNKT được nhóm xã hội kỳ vọng nên thực hiện (mục 4.2.1.1) và số TNKT được hai nhóm kỳ vọng nên thực hiện (mục 4.2.1.2) hình thành TNKT được kỳ vọng bất hợp lý gồm 13 TNKT cấu thành nên khoảng cách hợp lý - thành phần AEG 4.1.2 Trách nhiệm hợp lý cần bổ sung – thành phần khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực Từ kết quả

Ngày đăng: 24/11/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan