(TÓM TẮT LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)

27 298 1
(TÓM TẮT LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)(LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)(LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)(LUẬN ÁN TS) TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ****** - ĐỖ THỊ MỸ PHNG TRUYệN TRUYềN Kỳ VIệT NAM THờI TRUNG ĐạI (NHìN Từ PHƯƠNG DIệN Tổ CHứC CốT TRUYệN Và XÂY DựNG NH¢N VËT) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Chiến Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Toàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi…… ……… ngày ……… tháng …… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ưu hướng tiếp cận thể loại việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam 1.2 Vị trí quan trọng truyện truyền kỳ cấu trúc văn học trung đại 1.3 Việc nhìn nhận đặc trưng truyện truyền kỳ từ thực tế sáng tác nhà văn Việt Nam theo tiến trình lịch sử thể loại chưa thực xem xét đầy đủ Hai phương diện truyện truyền kỳ tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật chưa tìm hiểu cách hệ thống 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài, mục đích hỗ trợ cho việc nghiên cứu giảng dạy truyện truyền kỳ hệ đào tạo Phổ thông Cao đẳng, Đại học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam trình vận động, từ hai phương diện thể loại tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập tiêu chí nhận diện thể loại, từ đó, hệ thống hóa danh mục truyện truyền kỳ sở 16 tác phẩm tập tác phẩm khảo sát - Tìm hiểu hạt nhân cốt lõi tạo tảng cho hình thành truyện truyền kỳ, cho trình kiến tạo chân dung thể loại động lực văn hóa, yêu cầu lịch sử, tiếp nhận văn hóa, văn học, - Nghiên cứu mơ hình kết cấu cốt truyện, cách tổ chức điểm nhìn trần thuật cách phối hợp hình thức lời văn nghệ thuật truyện truyền kỳ, tiếp nối biến đổi thể loại từ phương diện tổ chức cốt truyện - Hệ thống kiểu loại nhân vật đặc thù tìm hiểu thủ pháp xây dựng nhân vật, tái tạo thực điển hình truyện truyền kỳ, từ đó, làm rõ tính ổn định thay đổi quan niệm nghệ thuật người, phương thức tiếp cận xây dựng hình tượng người truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam văn độc lập tập tác phẩm dịch, giới thiệu, cụ thể 205 truyện truyền kỳ 16 đầu sách (Phụ lục số 1, 2) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đặc điểm truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam trình vận động tập trung tìm hiểu hai phương diện: tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thể loại, phương pháp so sánh văn học, phương pháp lịch sử cụ thể tự học Đóng góp luận án - Đề xuất khái niệm truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam với tiêu chí cụ thể để khu biệt truyện truyền kỳ với thể loại khác nhận diện tác phẩm truyền kỳ phức hợp sáng tác nhà văn trung đại - Khảo sát, hệ thống hóa danh mục 205 tác phẩm truyền kỳ từ tập văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - Nghiên cứu cách hệ thống phương diện khác tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, làm sáng tỏ đặc điểm lý giải vận động thể loại, đồng thời khẳng định đóng góp nhà văn truyền kỳ với việc xây dựng văn xuôi dân tộc Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài luận án, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Nguồn gốc diện mạo Chương 3: Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện Chương 4: Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Nhìn từ phương diện xây dựng nhân vật Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu truyện truyền kỳ, theo chúng tơi, khái quát thành khuynh hướng chính: 1.1.1 Tiếp cận, đánh giá giá trị tác phẩm truyền kỳ độc lập Đây xu hướng chủ đạo khởi nguồn từ sớm Những văn nhận nhiều quan tâm Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Cơng dư tiệp ký, Lan Trì kiến văn lục Các sáng tác cịn lại chưa tìm hiểu nhiều Ở tập sách dung hợp nhiều lối viết, truyện truyền kỳ chưa tách nhận diện riêng Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm hướng cơng trình, viết đề cập tới Những đánh giá mang tính chất xác lập vị trí tác phẩm truyền kỳ lịch sử văn học dân tộc gợi ý hữu ích để người viết bước đầu hình dung tiến trình thể loại 1.1.2 Tìm hiểu tác phẩm truyện truyền kỳ từ góc độ so sánh Nhìn nhận truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam mối quan hệ, người nghiên cứu thường tập trung vào hai vấn đề: tác phẩm truyền kỳ với văn hóa, văn học dân gian dân tộc; tác phẩm truyền kỳ với văn hóa, văn học nước ngồi Con đường tìm cội nguồn tiếp biến giá trị tinh hoa nhân loại truyện truyền kỳ điều bậc thức giả trung đại Hà Thiện Hán, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú,… nhà nghiên cứu trong, nước sau K.I.Golưgina, B.L.Riptin, Kawamoto Kurive, Trần Ích Ngun, Trần Đình Sử, Phạm Tú Châu, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Nam, dành cơng sức tìm hiểu, khẳng định Nền văn học truyền bệ phóng để nhà văn đẩy nhanh, mạnh đường phát triển truyện truyền kỳ, từ thể loại vay mượn đến thể loại mang đậm dấu ấn dân tộc Nhìn nhận tác phẩm truyền kỳ Việt Nam tương quan với truyện truyền kỳ Trung Hoa, truyện truyền kỳ khu vực Đông Á, người nghiên cứu không quan sát diện mạo thể loại phạm vi liên quốc gia mà thấy đặc thù, dấu ấn riêng nhà văn Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu, đánh giá truyện truyền kỳ góc độ thể loại Nghiên cứu truyện truyền kỳ với tư cách thể loại độc lập có lẽ phải đến thập niên 90 kỷ XX đặt Các học giả thiên nhận diện thể loại từ hướng nghiên cứu trường hợp Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ lựa chọn tác phẩm điển hình Những cơng trình đặt trọng tâm tìm hiểu hệ thống sáng tác truyền kỳ không nhiều, tập trung vào khảo sát văn Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ chữ Hán Việt Nam thời trung đại (Phạm Văn Thắm), mở rộng biên độ thể loại đến nhiều kiểu loại, hình thái sáng tác khác Truyện truyền kỳ Việt Nam, đặc điểm hình thái - văn hóa lịch sử (Nguyễn Phong Nam), Tiếp cận truyện truyền kỳ từ góc nhìn thể loại chủ yếu có mặt số viết có quy mơ nhỏ, lấy đối tượng nghiên cứu nhóm tác phẩm thuộc giai đoạn định Chùm viết tác giả Vũ Thanh ví dụ tiêu biểu 1.1.4 Vấn đề tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ Tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật hai phương diện cốt lõi trình kiến tạo văn tự Để tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm hay tập tác phẩm truyền kỳ, người nghiên cứu buộc phải quan tâm đến giới nhân vật, thủ pháp xây dựng nhân vật, nguồn gốc cốt truyện kỹ thuật kể chuyện Tuy vậy, cốt truyện tổ chức cốt truyện, nhân vật nghệ thuật khắc họa hình tượng chủ yếu xem xét cấp độ truyện tập truyện cụ thể Từ hai phương diện để tìm hiểu đặc trưng nhìn nhận tiến trình vận động thể loại vấn đề nhiều bỏ ngỏ 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Cơ sở lý thuyết chung Hai sở lý thuyết định hướng cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu luận án lý thuyết thể loại lý thuyết tự Lý thuyết thể loại: Nguyên tắc mang tính phương pháp luận nghiên cứu thể loại nguyên tắc loại hình nguyên tắc lịch sử: Nhìn nhận thể loại kiểu cấu tạo văn bản, tượng lịch sử, vừa ổn định vừa biến đổi không ngừng Lý thuyết tự sự: Với văn tự sự, tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật hai phương diện quan trọng Qua tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật, người đọc quan sát gương mặt tương đối tồn diện thể loại, từ mẫu hình người tổ chức hệ thống tính cách, từ cấu trúc cốt truyện phương thức hình thành vai kể, lời kể, cách kể (diễn ngôn tự sự) 1.2.2 Quan niệm truyện truyền kỳ Khái niệm “truyền kỳ” lần đầu xuất vào thời Đường, Bùi Hình sử dụng để gọi tên sưu tập “tiểu thuyết” (truyện văn xuôi) viết đề tài, chủ đề hoang đường có liên quan tới thực sống người đương thời ông Sang đời Tống, truyền kỳ dần trở thành tên gọi chung cho tiểu thuyết văn ngơn thời Đường sau đó, mở rộng để sáng tác theo phong cách “Đường nhân tiểu thuyết” Truyện truyền kỳ có mặt đời sống văn học trung đại Việt Nam từ sớm Thực tế sáng tác cho thấy nhà văn bước đầu có ý thức định danh thể loại Khái niệm truyền kỳ xuất nhan đề ba tập sách Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả Tân truyền kỳ lục Tuy nhiên, giống nhiều tập văn xuôi trung đại, dẫn thể loại người viết nhiều khơng tương hợp hồn tồn với đặc trưng văn tác phẩm Khái niệm tiêu chí nhận diện truyện truyền kỳ cần thiết phải hình thành sở hệ thống sáng tác tác giả Việt Nam Đề xuất khái niệm truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam: Truyện truyền kỳ loại hình văn xi tự thời trung đại, có quy mơ nhỏ trung bình (xét dung lượng số trang), có cốt truyện hồn chỉnh nhân vật với tạo hình, dấu ấn riêng Truyện truyền kỳ phản ánh vấn đề thực sống người phương thức kỳ ảo, tạo nên giới nghệ thuật đặc thù với tham gia motip, tình tiết khác thường, nghịch dị, có mặt kiểu loại nhân vật hỗn dung thực ảo, diện cõi không gian siêu thực, hoang đường Truyện truyền kỳ gắn liền với hư cấu tưởng tượng, khẳng định ý thức tự chủ sáng tạo nghệ thuật nhà văn trung đại Ở khái niệm trên, truyện truyền kỳ nhận diện với ba tiêu chí: Thứ nhất, tham gia kỳ ảo cấu trúc hình tượng, cấu trúc cốt truyện Chữ kỳ định danh thể loại truyền dẫn qua khái niệm kỳ ảo với bao chứa hai cấp độ, sắc thái: kỳ (khác thường, hi hữu, dị biệt, quái đản,… đối lập với kinh nghiệm thông thường, vênh lệch với chuẩn mực thông thường) ảo (siêu thực, biến huyễn, thần dị, hoang đường, - hồn tồn khơng có thực tại) Thứ hai, truyện truyền kỳ có cốt truyện với hệ thống kiện, tình tiết xếp theo trật tự nghệ thuật nhân vật với dấu ấn định hành trạng đời, tính cách Thứ ba, truyện truyền kỳ gắn liền với sức tưởng tượng, hư cấu vai trò sáng tạo chủ thể nhà văn Lý thuyết truyện truyền kỳ tảng sở để khảo sát, phân loại tác phẩm định hướng triển khai vấn đề nghiên cứu luận án Tiểu kết Chƣơng Chương trình bày khái quát tình hình nghiên cứu truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam tảng lý thuyết mang tính chất dẫn để người viết xác định phương diện cốt yếu thể loại cần tập trung khai thác Chƣơng TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NGUỒN GỐC VÀ DIỆN MẠO 2.1 Cơ sở hình thành phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại 2.1.1 Cơ sở lịch sử, xã hội Truyện truyền kỳ đời bối cảnh lịch sử, xã hội trung đại với nhiều điều kiện thuận lợi cho nảy sinh tồn loại hình văn học huyễn ảo Đó sống sản xuất cư dân nông nghiệp, người phụ thuộc tự nhiên, tôn thờ, sợ hãi thiên nhiên thần thánh Đó sách cai trị giới cầm quyền phong kiến, chủ ý mượn sức mạnh thần linh, ma quỷ để xây dựng hào quang, uy vọng cho giai cấp thống trị, đồng thời, tạo đường biên kiềm tỏa chống đối, loạn nhân gian Đó nhu cầu tìm kiếm điểm tựa tâm linh người thời điểm hoang mang, bế tắc Hiện thực lịch sử xã hội vừa chất liệu vừa tạo động lực cho phát triển truyện truyền kỳ 2.1.2 Cơ sở văn hóa, văn học Truyện truyền kỳ nuôi dưỡng tiếp sức từ nhìn hư ảo nhân sinh, giới tín ngưỡng đa thần địa hệ tư tưởng Nho - Phật Đạo Truyện truyền kỳ tiếp nhận kinh nghiệm tự dân gian, từ cách tư giới đến phương thức tổ chức nghệ thuật, từ chất liệu sáng tác đến lý tưởng thẩm mỹ Các nhà văn Việt Nam đồng thời kế thừa thành tựu truyện chí quái, truyền kỳ Trung Hoa, văn xuôi dân tộc để đẩy nhanh, mạnh đường phát triển văn xi tự dân tộc nói chung, truyện truyền kỳ nói riêng Các hệ tư tưởng, văn hóa dân gian văn học nước nguồn lực quan trọng thúc đẩy đời chi phối đường vận động truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 2.2 Diện mạo truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Do tập văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại thường không nhất, quan niệm thể loại ý niệm người sáng tác (chỉ dẫn từ nhan đề tác phẩm) đặc điểm văn có nhiều vênh lệch nên việc xác định diện mạo truyện truyền kỳ bắt đầu trước hết từ việc nhận diện truyện truyền kỳ tập sáng tác Những bước lịch sử truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, theo chúng tôi, diễn qua ba giai đoạn 2.2.1 Giai đoạn hình thành Trên sở tập văn xi cịn lưu giữ được, thấy, truyện truyền kỳ xuất khoảng nửa cuối kỷ XIV - nửa đầu kỷ XV Truyện Giếng Việt, Truyện Hà Ơ Lơi Lĩnh Nam chích qi lục; Sự thần dị Minh Không, Áp Lãng chân nhân Nam Ông mộng lục mở hai hướng tiếp cận người thực cho truyện truyền kỳ, cho truyện ngắn thời trung đại Vượt lên mơ hình ghi chép tiểu sử nhân vật mang màu sắc huyền thoại kiểu thần tích, thần phả, truyện kể cho thấy trình độ tự tương đối thục văn học trung đại Việt Nam Trần Thế Pháp, Hồ Nguyên Trừng đặt móng cho phát triển truyện truyền kỳ giai đoạn hai phương diện nội dung nghệ thuật 2.2.2 Giai đoạn phát triển đỉnh cao Chặng hành trình thứ hai truyện truyền kỳ từ nửa sau kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVIII trải qua ba dấu mốc lớn: Thánh Tông di thảo - Truyền kỳ mạn lục - Truyền kỳ tân phả Truyện truyền kỳ mơ hình mẫu mực để nhà văn - nhà nho - nhà đạo đức - nhà trị - bày tỏ mối quan tâm tới thời cuộc, gửi gắm học giáo hóa Thể loại đồng thời hình thức lý tưởng để người nghệ sĩ tự tái phạm vi thực “nhạy cảm”, chủ đề bị cấm kỵ Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả phần cho thấy bước chuyển văn xuôi trung đại Việt Nam, từ phạm trù “văn học cung đình”, đặt trọng tâm vào vấn đề cộng đồng, quốc gia, dân tộc sang phạm vi “văn học thành thị”, lấy đời sống tục, người bình phàm làm trung tâm phản ánh Sự tiếp nối biến đổi cách tư thực, kế thừa đổi bút pháp nghệ thuật giúp Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm tạo nên giai đoạn vàng son truyện truyền kỳ 2.2.3 Giai đoạn canh tân, biến đổi Con đường đổi truyện truyền kỳ báo hiệu từ Truyền kỳ tân phả phải đến Cơng dư tiệp ký, diễn cách mạnh mẽ liệt Nếu giai đoạn trước, truyện truyền kỳ gắn liền với sứ mệnh phản ánh số phận người, phơi bày bi kịch mở khát vọng, dục vọng họ từ đây, nhiệm vụ thể loại đảm trách có thay đổi Các nhà văn thiên khuynh hướng “lạ hóa” thực Hai xu hướng tự quan trọng truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX kể chuyện nhân vật tài danh, siêu việt kể chuyện thần dị, lạ thường Cái kỳ ảo không phương tiện nghệ thuật để nhà văn chiếu rọi vấn đề đời thực, cịn phần đời sống thực Tiểu kết Chƣơng Diện mạo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam thực bề bộn phức tạp Từ Lĩnh Nam chích quái lục đến Thính văn dị lục, truyện truyền kỳ trải qua ba chặng đường: Hình thành - Phát triển - Canh tân Diện mạo thể loại tạo dựng q trình vừa trì đặc trưng cốt lõi, vừa vận động, biến đổi Chƣơng TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 3.1 Tổ chức cốt truyện - Nhìn từ kết cấu cốt truyện Khảo sát kết cấu cốt truyện truyền kỳ, quy chúng bốn nhóm sau: cốt truyện tuyến tính, cốt truyện lồng ghép, cốt truyện lắp ghép, cốt truyện hồi cố Diện mạo vị trí kiểu loại cốt truyện truyện truyền kỳ qua giai đoạn có nhiều biến đổi 3.1.1 Cốt truyện tuyến tính Cốt truyện tuyến tính gắn liền với cách triển khai chuỗi kiện theo trật tự thời gian nhân Đây cách đặt phổ biến tổ chức cốt truyện truyền kỳ (152/205 truyện kể, chiếm 74%) Về hình thức, cốt truyện tuyến tính dường khơng thể nhiều can thiệp có chủ ý người viết thực tế, dạng thức cấu trúc không đồng với việc di chuyển nguyên vẹn tiến trình kiện đời thực Những kết nối thời gian, nhân dẫn người đọc hình dung thứ tự việc nhân vật trải qua, mối gắn kết bên diễn trình kiện mã khóa giúp họ thấu hiểu chất hình tượng nghệ thuật, chất giới phản ánh Cốt truyện tuyến tính Lĩnh Nam chích qi lục, Thánh Tơng di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả thường tổ chức truyện kể tái lịch sử đời, số phận quy mô nhỏ hơn, tái chặng đường nhân vật trải qua Việc kể chuyện theo cách nhân vật qua biến cố nhà văn truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX tiếp tục Song song với đó, họ đề xuất cách thiết lập mơ hình cốt truyện với kiện, hành động dường gắn kết trực tiếp Nhân vật đặt vào nhiều tình huống, tình độc lập, chúng kết nối mạch ngầm ý nghĩa: tiết lộ, thông báo chất đối tượng tái Kiểu tổ chức liên kết kiện mở triển vọng khai thác thực cho truyện truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII: kể chuyện cũ, người cũ với kiện Sự thay đổi truyện kể không cấu trúc khung cốt truyện mà cách nhà văn lựa chọn thiết lập chuỗi hành động nhân vật 3.1.2 Cốt truyện lồng ghép Mơ hình chuyện lồng chuyện có mặt truyện kể truyền kỳ từ sớm, nhiên, khơng phải kiểu cốt truyện chiếm ưu Mở đầu với Bài ký giấc mộng, Lê Thánh Tơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ người thử nghiệm cấu trúc tự Sự đan cài chuyện kể (chuyện chuyện, chuyện song song với chuyện) đưa người đọc trở lại với thực thời vãng bi thương, với đó, nhận diện thực đương thời: “ơn vua rộng khắp” Việc xếp mạch chuyện lòng câu chuyện tái diễn, đẩy thời gian tự lùi lại khứ, mở không gian tự liên thông thực - ảo gắn liền với thủ pháp “che giấu” “nhận ra” miêu tả thực Sau Thánh Tông di thảo, cốt truyện lồng ghép đôi lần diện số tập truyện truyền kỳ Mặc dù dạng thức cốt truyện đặc trưng truyện truyền kỳ từ mơ hình này, người đọc thấy nỗ lực nhà văn trung đại việc tìm kiếm cấu trúc đa tầng để chuyển tải thông điệp thực đa diện 3.1.3 Cốt truyện lắp ghép Cốt truyện lắp ghép dạng thức cốt truyện tạo dựng theo cách đặt câu chuyện khác bên cạnh Về đại thể, câu chuyện đơn vị, tái phạm vi thực độc lập Quan hệ câu chuyện thiết lập theo chiều dọc theo chiều ngang Theo chiều dọc, nhân vật với đời, số phận khác đặt mối quan hệ huyết thống (cha - con, ông - cháu) nhìn từ trải nghiệm luân hồi (tiền kiếp hậu kiếp) Theo chiều ngang, câu chuyện nội dung thực riêng biệt, chúng kết nối có gần gũi hay tương đồng định ý nghĩa, thơng điệp biểu đạt Cốt truyện lắp ghép xem thử nghiệm nhà văn truyền kỳ kỷ XVIII-XIX hành trình mở rộng quy mơ phản ánh thực 11 nhìn tồn tri khơng giới hạn Anh ta khơng đứng ngồi quan sát kể lại câu chuyện diễn mà thâm nhập vào đời sống tinh thần mô cảm nhận nhân vật Ưu người kể chuyện thông suốt không tác giả truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX kế thừa Người kể đơn giản thực thi hành động kể nội dung kể điều xảy bên ngoài, tri nhận mắt nhìn, tai nghe khơng phải chia sẻ, thấu hiểu Văn tự tạo lập thơng tin kiện, hồn tồn vắng bóng nội cảm người kể - chủ thể tự nhân vật - chủ thể hành động Điểm nhìn khách quan, khơng bộc lộ cảm xúc, không quan tâm đến điều cảm thấy, cảm biết nhân vật người kể chuyện thứ ba có mối liên hệ mật thiết với xu hướng trần thuật giản lược, trần thuật túy truyện truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII 3.2.2.2 Người kể chuyện khảo chứng, đánh giá Nếu với người kể chuyện giấu mặt, tư cách trần thuật tư cách phán xét, định giá tách thành hai phạm trù độc lập mơ hình người kể chuyện - người khảo chứng, đánh giá, chúng lồng ghép vào Người kể chuyện khảo chứng, đánh giá mô thức trần thuật giúp nhà văn truyền kỳ đạt đến mục tiêu: khiến cho cảm nhận người đọc thực hư cấu đến gần với cảm nhận thực đáng tin cậy mà thân người kể người kiểm chứng Nếu từ Truyền kỳ tân phả trước, vai trò kiểm chứng tính có thật câu chuyện kể thuộc nhân vật từ Cơng dư tiệp ký sau, trao cho người kể chuyện Sau câu chuyện kể, người kể thường dành thời lượng định để khảo cứu chứng cứ, tiếp diễn dấu vết cách kết nối văn tự với đời thực, chuyện người khứ với đương thời Người kể chuyện không ngần ngại bộc lộ xúc cảm Bên cạnh vai kể chuyện - chủ thể trần thuật, kiêm nhiệm vai người tiếp nhận chuyện kể, bày thái độ, suy nghĩ thực trình bày 3.3 Tổ chức cốt truyện - Nhìn từ hình thức lời văn nghệ thuật Dấu hiệu đặc trưng lời văn nghệ thuật truyện truyền kỳ dung hợp nhiều hình thức ngơn ngữ, tương ứng với phương thức biểu đạt nhiều thể loại Bên cạnh văn xuôi kể chuyện, truyện truyền kỳ cịn có mặt nhiều dạng thức lời văn khác thơ (thơ Đường luật, thơ trường thiên, ca, từ), phú, văn tế, câu đối, Tuy nhiên, quan sát tiến trình vận động 12 truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, kết hợp hình thức thể loại khơng trì liên tục mà có xu hướng chuyển từ đa nguyên đơn 3.3.1 Từ đặc trưng hỗn dung hình thức lời văn nghệ thuật Sự đan xen rộng rãi văn xuôi kể chuyện với thơ, từ, ca, phú, biền văn, tản văn,… để gia tăng chất thơ, chất trữ tình cho truyện kể đặc trưng bật truyện truyền kỳ Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả Ngôn ngữ phi văn xuôi, đặc biệt thơ ca, yếu tố tách rời chỉnh thể tác phẩm Đây phương tiện đắc dụng để nhà văn biểu đạt tiếng nói bên nhân vật Khoảng trống tâm lý người, thiếu vắng ngôn ngữ độc thoại bù đắp nhờ thơ tác giả sáng tạo chuyển hóa vào phát ngơn nhân vật Thơ ca đồng thời thành tố cấu trúc truyện kể, tham gia vào lời trần thuật, lời miêu tả, đóng vai trị yếu tố móc nối, liên kết chuỗi kiện Tính chất biểu tượng đặc thù ngơn ngữ thơ ca tạo hội cho nhà văn truyền kỳ đề cập trực diện, miêu tả tinh tế sống động nhiều phạm vi thực “nhạy cảm”, vốn thuộc phạm trù “cấm kỵ” khát vọng thầm kín, quan hệ nam nữ, Sự kết hợp văn xi loại hình ngơn ngữ khác nhân tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đa diện, biến ảo cho truyện truyền kỳ Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Đoàn Thị Điểm 3.3.2 … đến xu hướng dùng ngôn ngữ văn xuôi đơn “Mỹ cảm thi hóa” - làm nên sức lan tỏa mạnh mẽ văn chương truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII có biến đổi rõ rệt Xu hướng tìm lối văn giản lược với mối quan tâm chủ yếu dành cho người ngoại khiến nhà văn truyền kỳ giai đoạn dường chủ trương cắt bỏ hình thức diễn đạt phi văn xuôi - phạm vi ngôn ngữ thiên mở rộng hình tượng nhân vật, mở rộng cốt truyện Sự yếu thơ, từ, ca, phú,… việc chúng khơng cịn dạng thức lời văn diện thường trực truyện kể mà việc chúng bị hạn định phạm vi chức biểu đạt Chức khai thác nhiều thơ ca chức đánh giá, luận bàn Phong cách trữ tình, lãng mạn ngơn ngữ thi ca hồn tồn bị xóa bỏ, thay vào đó, tính tự sự, tính triết lý, biện luận gia tăng Xét tính chất lời văn giá trị biểu đạt, lời thơ gần khơng có phân biệt với lời văn xi Tiểu kết Chƣơng Nhìn từ phương thức triển khai kết nối kiện, phương thức thiết lập điểm nhìn trần thuật phương thức cấu trúc lời văn nghệ thuật, truyện truyền kỳ tiếp nối liên tục biến đổi không ngừng Từ đa diện đến đơn nhất, từ 13 phức tạp đến tối giản, từ tiếp cận toàn tri tới chiếm lĩnh ngoại hiện, từ kế thừa mơ hình truyền thống đến mở rộng biên độ thể loại,… biến đổi cách thức tổ chức cốt truyện truyện truyền kỳ qua giai đoạn Chƣơng TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN XÂY DỰNG NHÂN VẬT 4.1 Các kiểu loại nhân vật Có thể chia giới nhân vật truyền kỳ thành hai nhóm: nhân vật kỳ ảo nhân vật bình phàm Sự có mặt hai kiểu loại nhân vật tái rõ nét tranh thực trạng thái xâm lấn ảo - thực, mang đậm dấu ấn riêng truyện truyền kỳ 4.1.1 Nhân vật kỳ ảo Nhân vật kỳ ảo cách gọi để kiểu nhân vật siêu thực, có lực thần bí mang đặc điểm kỳ lạ Từ nhãn quan lý, chúng hoàn toàn không tồn đời sống thật Trong truyện truyền kỳ, diện mạo nhân vật kỳ ảo trở nên sáng rõ, vai trò chúng xác lập đặt mối quan hệ đối ứng với người Theo đó, chia nhân vật kỳ ảo thành hai nhóm 4.1.1.1 Nhân vật kỳ ảo liên hệ với nhân gian Đây nhóm nhân vật chọn kết nối với người làm phương thức diện, phương thức tạo dựng chân dung Chúng xuất với tư cách kẻ du ngoạn nhân thế, thực thi nhiệm vụ dẫn dắt người trần khai mở tranh thực nhiều khuất lấp Ở cấp độ cao hơn, nhân vật kỳ ảo can dự trực tiếp đến sống nhân gian Sự can thiệp diễn theo hai hướng đối nghịch: phá vỡ n bình, hạnh phúc vốn có người; thiết lập trật tự ổn định công thực vốn rối ren, nhiều bất trắc Nhân vật kỳ ảo can hệ tới nhân sinh vừa biểu đạt tranh thực đổ vỡ, vừa chuyên chở giấc mơ, khát vọng người Chúng vắng bóng Thánh Tơng di thảo, đóng vai trị quan trọng giới nhân vật Truyền kỳ mạn lục, mờ nhạt dần từ Truyền kỳ tân phả đến truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX giảm thiểu rõ nét Khơng đứng hay đứng nhân sinh, truyện truyền kỳ, nhân vật kỳ ảo đến gian để tìm kiếm giải pháp cho tồn Các nhà văn cho người đọc chứng kiến hoán đổi vị nhân vật ngoại vi tục người cõi nhân vi Hành trình đến nhân gian nhân vật kỳ ảo khơng phải lúc chủ động, lựa chọn Nhiều khi, gắn liền với mong mỏi giải thích, với mơ ước giao thiệp, chuyện trị, với mưu cầu 14 cứu trợ, giúp đỡ Truyện truyền kỳ cho thấy đổ vỡ mơ hình nhân vật kỳ ảo - nhân vật quyền năng, giới ảo - giới diệu kỳ 4.1.1.2 Nhân vật kỳ ảo liên hệ với nhân gian Bên cạnh nhóm nhân vật chọn trần gian làm nơi hữu, lấy việc kết giao với người hội để khẳng định quyền thượng hay kiếm tìm hạnh phúc đích thực, giới truyền kỳ cịn có diện kiểu nhân vật kỳ ảo mối liên hệ với người, xa lạ với nhân sinh (ít hồn tồn khơng giao thiệp với người) Tuy vậy, chúng chiếm số lượng khiêm tốn thường khơng có vai trị định với diễn tiến truyện kể 4.1.2 Nhân vật bình phàm Nhân vật bình phàm người tồn, người đời thường với vui buồn, sướng khổ Không phải thần linh, ma quỷ mà người sống đời thực nguồn cảm hứng trung tâm khơi dậy khao khát chiếm lĩnh hai giới thực ảo nhà văn truyền kỳ Nhân vật bình phàm truyện truyền kỳ chia thành ba nhóm 4.1.2.1 Nhân vật tiếp xúc, gắn kết với giới kỳ ảo Theo tính chất, cách thức tiếp xúc giới kỳ ảo, kiểu loại nhân vật chia thành nhóm khác Trước hết người đóng vai trị chứng thực cho tồn lực kỳ ảo cõi trần Chúng thường không tham gia vào biến cố mà xếp vị trí đứng ngồi quan sát, phụ trợ hóa giải nỗi nghi ngại tính chân thực tranh đời sống vốn nhiều nét vẽ hư ảo Mối quan hệ nhân vật chứng nhân với lực lượng siêu nhiên mối quan hệ mang tính chất gián cách, có can thiệp, ảnh hưởng lẫn Con người bình phàm cịn miêu tả hành trình dịch chuyển khơng gian, từ cõi thực đến cõi ảo Hành trình phiêu lưu tới xứ sở kỳ lạ người gắn liền với trình tái thiết không gian tượng tượng nhà văn truyền kỳ Nó thực theo hai cách thức: trực tiếp - dịch chuyển lối có thực đường, dịng sơng,…; gián tiếp - xóa mờ ranh giới cõi thực siêu thực xâm lấn mơ mộng Sự tiếp xúc người giới siêu hình thực cách chủ ý, diễn ngẫu nhiên, tình cờ Có chủ ý giới ảo tạo dựng với mục đích làm gương mặt thứ hai giới thực, ẩn dụ xã hội người ta tìm đến để hiểu chất thực tại, để kiếm tìm giải pháp cho khủng hoảng đời thực Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả kiến tạo không gian kỳ ảo theo cách Bên cạnh đó, có nhiều chuyến đi, nhiều gặp gỡ thực - ảo 15 hồn tồn mang tính ngẫu nhiên Motip “lạc chân vào giới kỳ lạ” truyện cổ tích tác giả truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX kế thừa sử dụng phương thức mở rộng biên độ không gian Ý nghĩa biểu tượng không gian kỳ ảo gần bị xóa mờ Cõi siêu nhiên tồn nơi chốn lạ lùng, kỳ bí mà người thừa nhận không khao khát khám phá, giải mã 4.1.2.2 Nhân vật không tiếp xúc với giới kỳ ảo Bên cạnh nhân vật tạo dựng hành trình kết nối thực ảo, cịn có nhiều người đại diện cho giới chân phương, hiển lộ, đời họ không kinh qua trải nghiệm hư ảo Ở Thánh Tông di thảo, số lượng nhân vật kỳ ảo có phần lấn lướt so với người bình phàm, kiểu nhân vật hồn tồn khơng giao kết với cõi siêu hình xuất khiêm tốn Đến Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, cảm thức tục định hình rõ nét hơn, hữu ảo khơng cịn xem thật hiển nhiên mà mang nhiều ngụ ý Song hành với kiểu nhân vật tồn gắn kết hai cõi thực - ảo người đến không quan tâm đến diện giới siêu hình Đại đa số chúng đóng vai phụ, làm cho diện nhân vật trung tâm Tới Công dư tiệp ký, kiểu nhân vật tạo tác hoàn toàn kiện đời thực từ vị trí thứ yếu, bên lề dần bước trung tâm truyện kể Cái ảo phần giới quan niệm Vũ Phương Đề nhà văn sau ơng trải nghiệm kỳ ảo khơng cịn thiết điều cần phải có đời người Cõi nhân sinh đầy bất ổn có lẽ cách nhà văn nửa sau kỷ XVIII-XIX đối diện với bất ổn trực tiếp hơn, thế, việc tìm giải pháp cho vấn đề xã hội thực tế 4.1.2.3 Nhân vật môi giới hai giới thực, ảo Kiểu nhân vật đóng vai trị cầu nối liên kết người với giới ảo lần xuất Truyền kỳ mạn lục, sau đó, trì cách không liền mạch qua Công dư tiệp ký, Lan Trì kiến văn lục, Tang thương ngẫu lục, tới Thối thực ký văn, Hát Đơng thư dị, Thính văn dị lục Tuy số lượng không nhiều chừng mực định, chúng giúp người đọc hình dung khác biệt quan niệm nhà văn truyền kỳ kết nối hai giới thực - ảo Sự xâm lấn ảo vào sống nhân có thực song khơng phải lúc người nhận Bởi thế, Nguyễn Dữ cần đến nhân vật môi giới để khai thông bí ẩn cho người trần Đến truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX, nhân vật môi giới đóng vai trị khải thị, dự báo tương lai (đạo sĩ, thầy bói, thầy tu, thầy tướng) dần thay 16 nhân vật có chức mở đường, dẫn dắt người đặt lại số mệnh (thầy địa lý, phong thủy) Rời bỏ vai trò kết nối, có nhân vật đặt vị trí trung tâm truyện kể Cuộc đời chúng kể minh chứng sống động cho huyền thuật, ví chùm truyện thầy địa lý Tả Ao Tang thương ngẫu lục, Sơn cư tạp thuật, Thính văn dị lục 4.2 Phương thức xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 4.2.1 Kết hợp thực - ảo cấu trúc hình tượng nhân vật Bởi truyện truyền kỳ chọn cách tiếp cận thực từ nhìn soi chiếu hai mặt ảo - thực nên đặc trưng bật giới nhân vật chân dung, người ta ln nhìn thấy đan xen, cộng hưởng đường nét đậm màu sắc lý dấu ấn tạo tác tưởng tượng Sự kết hợp thực - ảo cấu trúc hình tượng nhân vật hai nhóm nhân vật kỳ ảo nhân vật bình phàm tổ chức theo hai phương thức khác 4.2.1.1 Thực hóa, phàm trần hóa chân dung nhân vật kỳ ảo Trước hết xu hướng thực hóa, “nhân hóa” ngoại hình, lai lịch nhân vật kỳ ảo Thần tiên, ma quỷ - chủ thể vốn gắn liền với ý niệm hư ảo thường nhà văn tái tạo hình dung, diện mạo người, theo chuẩn mực hình thức người truy cội nguồn, tìm kiếm kết nối với nhân Không diện mạo, xuất thân mà hành trạng đời nhân vật kỳ ảo phàm trần hóa Quan sát lực lượng phi nhân từ nhãn quan tục lấy đặc điểm người để hình dung chúng, mắt nhà văn truyền kỳ, lựa chọn hành động thần thánh, yêu ma chịu nhiều tác động khát vọng giới hạn trần Về mục đích, nhân vật siêu thực mang giới hạn người gắn liền chủ ý đồ chiếu giới thực vào giới ảo Về ngun, bắt nguồn từ nhìn hồi nghi vai trị lực siêu hình Phàm trần hóa, tục hóa theo hướng xóa bỏ hào quang linh thiêng xung quanh nhân vật kỳ ảo khởi phát từ Lĩnh Nam chích qi lục cịn tương đối mờ nhạt Nó trở thành cách nhìn lực siêu nhiên Thánh Tông di thảo gắn liền với q trình ảo hóa vấn đề thực Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả Từ Công dư tiệp ký, người viết truyền kỳ thiên nhiều nhận thức tính hai mặt thiêng - tục thần thánh Con người giữ nguyên thái độ “kính nhi viễn chi”, tin quỷ thần tồn khơng xâm hại đến lợi ích nhân gian Ở chiều đối lập, họ tiến đến gần thần linh, tiên phật theo cách bình phàm hóa chúng, gán cho chúng thói quen, đặc tính hành vi người: nhiều chuyện lo sợ trách nhiệm, dễ bị mua chuộc vàng bạc (Các vị thần Ông Lê Trãi – “Tang thương ngẫu 17 lục”), hành động cách đầy cảm tính, yêu ghét thay đổi đến chóng mặt (Táo thần Cường Bạo đại vương - “Công dư tiệp ký”),… Một dạng thức đậm màu sắc trần xu hướng thực hóa nhân vật kỳ ảo cách tác giả truyền kỳ để nhân vật kỳ ảo lựa chọn thân phận cho - thân phận người Để lực siêu nhiên trải nghiệm kiếp sống nhân gian với yêu thương, khao khát khổ đau, mát phương thức xây dựng nhân vật thường gặp truyện kể Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Đồn Thị Điểm Đến truyện truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII, nhân vật kỳ ảo thể nghiệm nhân sinh gần vắng bóng Trong quan sát nhà văn, có người cõi thực phải trải qua hỉ, nộ, ái, ố, phải gánh vai gánh nặng hy vọng tuyệt vọng Kiểu nhân vật mang số phận họ người đời thực sống đời thường, khơng có bóng dáng hư ảo Đó người ca nữ lỡ làng với giấc mơ tình yêu, hạnh phúc (Ca kỹ họ Nguyễn - Lan Trì kiến văn lục), người phụ nữ tài sắc vẹn toàn mà đời truân chuyên, trắc trở (Liên Hồ quận quân – Lan Trì kiến văn lục),… 4.2.1.2 Ảo hóa, phi thường hóa chân dung nhân vật bình phàm Song song với chủ đích tạo độ tin cậy cho hình tượng nhân vật thơng tin cụ thể, kiểm chứng, để phóng đại chiều kích cho người, nhà văn truyền kỳ cịn tìm đến liệu đậm màu sắc hư ảo Xuất thân khác thường dấu hiệu để nhận diện khác biệt, vượt chuẩn Con người bình phàm khơng có nguồn gốc từ giới ảo, họ cịn gia nhập giới ảo, tiệm cận đồng với mẫu hình nhân vật kỳ ảo Ảo hóa hành trạng người nhà văn truyền theo hai cách: tái đường hóa thân nhân vật; tô đậm lực phi thường, đời sống nhân vật Trong truyện kể Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Đồn Thị Điểm, hành trình tới khơng gian linh thiêng người khơng có mục đích chiêm bái, trải nghiệm mà cịn mang ý nghĩa hốn đổi vị Dịch chuyển khơng gian đồng nghĩa với thay đổi thân phận, từ kiếp người đến vị thần tiên, yêu ma Nó xem ân huệ (con người gia nhập giới thánh thần), mát (con người bị tước đoạt sinh mạng) Các nhà văn truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII khơng chọn phương thức hóa thân để đưa người đến gần giới thần thánh Bằng hư cấu, tưởng tượng, họ mở rộng giới hạn lực, phóng đại cơng trạng, gia tăng chiều kích để hình tượng vốn thuộc cõi thực tiệm cận với lực siêu nhiên Xu phi thường hóa chân dung 18 người song hành chủ ý chứng thực cho nhân vật phương thức xây dựng nhân vật đặc thù truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX 4.2.2 Tiếp cận chân dung nhân vật từ nhiều quan điểm, góc độ Bức chân dung tồn vẹn nhân vật truyện truyền kỳ được tạo dựng từ quan sát nhiều chủ thể: người kể chuyện, nhân vật truyện kể tác giả 4.2.2.1 Chân dung nhân vật từ định hướng tiếp cận người kể chuyện Người kể chuyện không cung cấp thông tin tiểu sử nhân vật tên tuổi, gia cảnh, quê hương, bước đường đời mà thấy có trách nhiệm phải thẩm định, bày tỏ đánh giá tính hạnh, chất thẩm mỹ đối tượng miêu tả Những nhận xét, giới thiệu tính cách, phẩm chất, lực nhân vật xem cách người kể chuyện thể nhìn, tiếng nói cá nhân, khẳng định khơng vơ hình nhiều hơn, gắn với mục đích định hướng người đọc tiếp nhận hình tượng Nhà văn truyền kỳ thường khơng nhường hồn tồn quyền thụ cảm nhân vật cho độc giả Thông qua người kể chuyện, nhiều mức độ khác nhau, họ muốn chi phối, chí điều phối cách nhìn quan điểm người tiếp nhận người tác phẩm 4.2.2.2 Chân dung nhân vật từ quan sát thân nhân vật Đóng vai trị quan trọng việc tái thiết giới nhân vật truyền kỳ điểm nhìn nhân vật: nhân vật tự khám phá phơ diễn giới nội tâm mình; nhân vật quan sát đánh giá Nhân vật truyền kỳ chưa miêu tả “chủ thể tự nó”, hồn tồn độc lập, khỏi chi phối người kể chuyện “khách thể câm lặng”, thiếu vắng tiếng nói tự ý thức Bằng “cái tôi” nội cảm, chiêm nghiệm suy tư riêng mình, nhân vật nhiều cho thấy chiều sâu mà người kể chuyện chưa chạm tới, cho người đọc tri nhận thông điệp, trải nghiệm cảm xúc hoàn toàn trái nghịch so với chủ ý xây dựng người kể Tuy nhiên, người nhìn từ bên khơng phải mẫu số chung hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ Ở câu chuyện khai thác chủ đề đời tư, sống cá nhân, diễn biến tâm lý nhân vật cảnh đề cập đến Ở truyện kể hướng tới chủ đề đạo đức, sự, hành động lời nói xem phương diện biểu đạt chủ yếu người Không để nhân vật tự bộc bạch, tác giả truyền kỳ cịn đặc biệt ưa chuộng hình thức quan sát, đánh giá nhân vật mắt nhân vật 19 khác Thủ pháp tương chiếu xây dựng nhân vật triển khai theo hai hướng: đồng thuận trái nghịch Đồng thuận điểm nhìn nhân vật khác hướng với người kể chuyện, nói cách khác, người kể chuyện nhìn nhân vật góc nhìn cơng chúng tác phẩm Trái nghịch tác giả để nhân vật dựa kinh nghiệm, quan niệm cá nhân đánh giá nhân vật khác theo chuẩn riêng Từ điểm nhìn trái nghịch, mức độ sơ khai, người đọc bắt đầu nghe thấy tiếng nói đa nhân vật 4.2.2.3 Chân dung nhân vật từ đánh giá tác giả - người đọc Góc nhìn người kể chuyện truyền kỳ có khơng tương ứng với lập trường tác giả Khi thơng điệp truyền đạt từ người kể chuyện có độ vênh lệch định với tư tưởng nhà văn, họ thường tự tách khỏi câu chuyện kể, bày tỏ ý kiến, quan điểm cách độc lập, riêng rẽ (Phần Lời bình) Những lúc đó, truyện kể hình tượng nhân vật truyện kể xuất với tư cách đối tượng thưởng thức, tác giả diện vai trò người đọc, bày tỏ suy nghĩ sản phẩm tạo Những định kiến hay xác mà tác giả gán ghép cho nhân vật thực chất kết lối đọc Điểm nhìn tác giả - người đọc coi kênh thơng tin dẫn cách tiếp cận hình tượng tác phẩm, đồng thời, giúp người đọc phác họa chân dung tác giả 4.2.3 Tạo dựng tình để bộc lộ tính cách số phận nhân vật Căn vào chức tình với việc biểu đạt vấn đề, phương diện khác hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, chia chúng thành ba nhóm 4.2.3.1 Tình làm thay đổi đời, số phận nhân vật Tạo dựng tình gắn liền với biến động đời, số phận nhân vật cách nhà văn truyền kỳ vừa thể kỳ vọng vào hội đổi đời, vừa bày tỏ nỗi lo âu trước thực bất trắc, khó lường Xu tạo tình xoay chuyển số mệnh cách thức tìm kiếm hội hạnh phúc cho người Lĩnh Nam chích qi lục, Thánh Tơng di thảo, hình thức biểu đạt diện mạo thực bất an Truyền kỳ mạn lục tiếp nối đến Truyền kỳ tân phả mờ nhạt dần sau Ở truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX, đặc biệt nhóm truyện kể danh nhân, người đọc gặp motip mang tính chất đặt lại, cải biến, hoán đổi vận mệnh cho người, kiểu tiết lộ thiên cơ, báo mộng, tráo xương hoán cốt,… Tuy nhiên, 20 có mặt chúng mang tính chất lý giải nguyên cho tồn khác thường diễn đạt vấn đề liên quan đến số phận nhân vật 4.2.3.2 Tình tiết lộ chất nhân vật Trong giới phức tạp, nhà văn truyền kỳ bắt đầu ý đến người với ngoại chất khơng có đồng nhất, tiềm thực chưa tương xứng Xây dựng nhân vật khơng cịn q trình tái hình tượng hồn tất, mang tính bất biến, gắn liền với hành trình người kể vừa dẫn dắt, vừa đồng hành độc giả tìm kiếm đường nhận diện chân dung đối tượng Tạo tình tiết lộ chất, tính cách nhân vật cách thức tiếp cận người mẻ truyện truyền kỳ Thơng qua kiểu dạng tình này, người viết hướng đến hai đích: vừa lột mặt nạ nhân vật, kẻ danh phận không tương hợp, vừa nghiên cứu nhân vật cách tự do, không chịu áp chế hạn định Tình bộc lộ chất nhân vật thường tổ chức truyện kể thiên khai thác quan hệ xã hội, tiếp cận người để nhận diện 4.2.3.3 Tình khẳng định lực, lĩnh nhân vật Các nhà văn truyền kỳ không mang nhìn đa cảm tiếp cận thực, họ tràn đầy niềm tin vào lĩnh vai trò chủ thể giới người Những tình tạo bối cảnh cho người bộc lộ tài năng, lĩnh tổ chức theo nhiều dạng thức Có thể chia chúng thành bốn nhóm: người trấn áp tượng tự nhiên; người điều khiển lực kỳ ảo; người tranh tài với thần nhân (tranh biện, thuyết lý tranh sức, đối đầu); người phô diễn lực cộng đồng Việc kết nối với giới kỳ ảo không để người tiếp nhận thụ động ban phát thần nhân Đây hội để họ khẳng định vị Bên cạnh đối mặt với lực lượng siêu nhiên, truyện truyền kỳ từ nửa sau kỷ XVIII, tình để người phơ diễn giá trị đời thực ngày nhấn mạnh Chân dung người tách dần khỏi cộng hưởng thực - ảo biến đổi đáng ý giới nghệ thuật truyện truyền kỳ giai đoạn Tiểu kết Chƣơng Về bản, Lĩnh Nam chích quái lục Nam Ông mộng lục tạo lập mẫu hình nhân vật đặc thù thử nghiệm nhiều hình thức kiến tạo chân dung nhân vật, chuẩn bị hành trang cho nhà văn truyền kỳ giai đoạn sau Nhìn chung, kiểu loại nhân vật, phương thức tái hình tượng truyện kể Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Đồn Thị Điểm có nhiều 21 điểm gặp gỡ, tương đồng Một số dấu hiệu đổi thay quan niệm cách tiếp cận người, thực lộ diện Truyền kỳ tân phả Công dư tiệp ký, chúng thành hệ thống KẾT LUẬN So với thể loại tự thời trung đại, truyện truyền kỳ có lịch sử tương đối lâu dài diện mạo phong phú, phức tạp Là thể loại “bứng trồng” từ Trung Quốc bắt rễ sâu vào đời sống văn học dân tộc, trình hình thành, phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam trình tiếp nhận cộng sinh nhiều yếu tố (thành tựu văn học nước ngồi, tinh hoa văn hóa truyền thống đất nước), đồng thời trình đổi mới, sáng tạo không ngừng Con đường qua nhiều kỷ truyện truyền kỳ hành trình vừa trì đặc điểm ổn định thể loại, vừa “nạp” thêm lượng để tái sinh mạnh mẽ giai đoạn lịch sử khác Nói tới truyện truyền kỳ đầu tiên, phải kể đến hai tập sách Lĩnh Nam chích qi lục Nam Ơng mộng lục Mặc dù tập truyện kể Trần Thế Pháp, Hồ Nguyễn Trừng dung chứa nhiều lối viết, có số lượng tác phẩm truyền kỳ không nhiều chúng thực đóng vai trị mở đường cho truyện truyền kỳ dân tộc Theo thời gian, nhiều tập truyện đời, nhiều thành tựu tạo lập xét cách tồn diện, truyện truyền kỳ khơng hai phương thức kiến tạo giới mà người viết Lĩnh Nam chích qi lục, Nam Ơng mộng lục khởi xướng: tưởng tượng hư cấu thực tại; biên chép hư cấu thực Truyện Hà Ô Lơi, Truyện Giếng Việt Lĩnh Nam chích qi lục khơi dịng truyền kỳ từ Thánh Tơng di thảo, qua Truyền kỳ mạn lục, nối tới tận Truyền kỳ tân phả Trong đó, Cơng dư tiệp ký tập truyền kỳ giai đoạn sau dường lại quay phát triển từ mô thức tự mà Nam Ông mộng lục tạo dựng Tổ chức cốt truyện trình tạo lập cốt truyện tái thiết cốt truyện văn nghệ thuật Nó gắn liền với thủ pháp đặt kết nối kiện, lựa chọn tổ chức điểm nhìn trần thuật, tìm kiếm phối hợp hình thức lời văn (tạo khung, tạo hình hài cho truyện kể) Từ tổ chức cốt truyện, thấy tự truyền kỳ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đóng góp cho phát triển văn xuôi dân tộc Những phương thức triển khai kết nối kiện sử dụng linh hoạt, tạo nên mơ hình kết cấu cốt truyện phong phú Có cốt truyện đơn giản, có cốt truyện phức tạp Có cốt truyện tạo dựng sở tuân thủ trật tự tự nhiên biến cố, có cốt truyện hình thành từ việc xáo trộn tiến trình, nhịp điệu kiện vốn có,… Mối quan hệ điểm 22 nhìn trần thuật vai kể xác lập theo nhiều cách Bên cạnh điểm nhìn truyền thống mơ thức người kể chuyện truyền thống (điểm nhìn khách quan, người kể chuyện mang điểm nhìn), hình thức trần thuật ngơi thứ mang đậm tính chủ quan cá nhân, vênh lệch kể điểm nhìn lựa chọn xuất Nhà văn truyền kỳ có nhiều thể nghiệm để tìm kiếm phương thức biểu đạt mẻ cho diễn ngôn tự Cùng với văn xi, hình thức lời văn thơ, từ, ca, phú,… dung hợp vào vào lớp ngôn ngữ truyền kỳ, gia tăng sức mạnh khả chiếm lĩnh thực cho thể loại Qua tổ chức cốt truyện, không vai trò sáng tạo nhà văn truyền kỳ khẳng định mà tiến trình vận động loại hình sáng tác mở Từ mô thức tự truyền thống mà Truyền kỳ mạn lục điển phạm, truyện truyền kỳ nửa sau kỷ XVIII-XIX có nhiều canh tân, biến đổi Thay đồng hành đời, chặng đường số phận, người viết có xu hướng tập trung khắc họa vài tình nhân vật tham dự Người kể chuyện từ bỏ cách tiếp cận giới góc nhìn tồn tri khơng giới hạn Họ giữ khoảng cách tuyệt đối, khước từ kết nối với điều cảm thấy, cảm biết đối tượng tự sự, tự cho phép phán xử, đánh giá, định hướng cảm thụ cho người đọc thơng qua bình luận ngoại đề Xu hướng trần thuật giản lược với chủ trương chuyển hình thái lời văn từ đa nguyên đơn khiến tiến trình tự đẩy nhanh song song với đó, màu sắc trữ tình thể loại bị giảm thiểu rõ nét Truyện truyền có diện mạo kể từ nửa sau kỷ XVIII Xây dựng nhân vật trình kiến tạo hình tượng người tác phẩm văn học Nó gắn liền với quan niệm người, phương thức tiếp cận người nhà văn Thế giới nhân vật truyện truyền kỳ phong phú phức tạp, với nhiều thành phần, tầng lớp Nhìn từ tương quan thực - ảo nguồn gốc tư cách diện, chia nhân vật truyền kỳ thành hai nhóm: nhân vật kỳ ảo nhân vật bình phàm, đại diện cho hai giới: cõi siêu hình cõi thực Chúng không phân cách biệt lập mà soi chiếu nhau, kết nối với nhau, chí, đan lồng vào Trong cấu trúc hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ diện mạo giới mà chúng sinh tồn, kết hợp thực ảo đặc trưng bật Hai xu ảo hóa giới thực thực hóa giới ảo khơng xuất phát điểm lại chung đích đến: giúp người nhận diện gương mặt cõi nhân sinh So với hình thức tự khác thời trung đại, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện truyền kỳ đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh người ngoại hiện, người nội cảm quan tâm khám phá Soi chiếu nhân vật từ nhiều góc 23 độ, hướng quan sát, tạo dựng tình cho người bộc lộ chất, phơi bày số phận, khẳng định giá trị phương thức xây dựng nhân vật nhà văn truyền kỳ vận dụng thành cơng Xây dựng nhân vật khơng cịn q trình tái hình tượng hồn tất, xác định trước Nó gắn liền với hành trình người kể vừa dẫn dắt, vừa đồng hành độc giả tìm kiếm đường khám phá chân dung đối tượng Từ giới nhân vật, nhận thấy khác biệt rõ nét cách nhà văn truyền kỳ định hình tranh thực hai giai đoạn: kỷ XVIII trở trước kỷ XVIII trở sau Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả tạo lập giới đồng thực - ảo, nơi thực khốc lên lớp vỏ bọc hư ảo, cịn ảo lại phản quang đời thực Đến Công dư tiệp ký, tham vọng chiếu ứng vấn đề nhân vào cõi ảo giảm sút Thay đan cài, đồng hiện, Vũ Phương Đề nhà văn sau ông hướng nhiều đến tiếp biến thực - ảo, mở rộng biên độ thực, dung nạp tồn khác thường, dị biệt vào giới hạn đời thực Rõ ràng, truyện truyền kỳ có bước chuyển biến từ kỳ ảo (giai đoạn nửa sau kỷ XV- nửa đầu kỷ XVIII) sang kỳ lạ, dị thường (giai đoạn nửa sau kỷ XVIII-XIX) Sau truyện truyền kỳ khởi phát từ Lĩnh Nam chích qi lục, Nam Ơng mộng lục, truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam trải qua hai chặng đường phát triển Một chặng Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ kiến tạo diện mạo Một chặng Vũ Phương Đề tác giả sau ông khai phá, tạo dựng chân dung Truyền kỳ tân phả tập truyện lề, vừa tiếp nối phong cách truyền thống vừa cố gắng cách tân theo guồng quay văn học đương thời Tuy nhiên, xét cách toàn diện, tác phẩm Đồn Thị Điểm thuộc hành trình thứ đường vận động truyện truyền kỳ Với Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, nhà văn hoàn thiện diện mạo truyện truyền kỳ với tư cách thể loại văn học dân tộc, thể loại văn học chung nhiều quốc gia Đông Á Bên cạnh đường tìm nguồn mạch dân gian, nhà văn trung đại nỗ lực tiếp nhận mô thức tư duy, kỹ thuật tự truyện truyền kỳ Trung Hoa để tái tạo tranh thực, từ thực xã hội đến thực tâm lý Việt Nam Hiện hữu truyện kể giới dung hợp thực - ảo, nơi ảo vừa đích đến vừa nơi đồ chiếu mặt trái, ẩn ức người cõi thực Con người khám phá không khoảnh khắc diện ngắn ngủi mà hành trình số phận, hành trình tìm kiếm tự do, tìm kiếm yêu thương, tìm kiếm chân lý,… với bộn bề day dứt, âu lo Màu sắc trữ tình thiên truyện đậm nét nhà 24 văn quan tâm tới biểu bên lẫn đời sống nội tâm người biểu đạt chúng hình thức ngơn ngữ đa dạng, linh hoạt Có thể thấy, truyện truyền kỳ giai đoạn tiệm cận với đặc trưng tiêu biểu truyện truyền kỳ Trung Hoa Các nhà văn Việt Nam đưa tác phẩm gia nhập vào quỹ đạo thể loại phạm vi khu vực Đông Á mà không bị đánh màu sắc riêng, tinh thần riêng dân tộc Trong xu hướng canh tân văn học kỷ XVIII-XIX, tương quan với phát triển thể loại văn học dân tộc, truyện truyền kỳ giai đoạn có đổi rõ nét Vẫn tiếp nhận cách nhìn giới cộng hưởng xác tín hư ảo người viết truyền kỳ không tiếp tục đường Lê Thánh Tơng, Nguyễn Dữ, Đồn Thị Điểm mà rẽ theo hướng hoàn toàn khác: thực hóa dân tộc hóa truyện truyền kỳ Xu thực hóa khơng thực qua hình thức gia tăng thơng tin có thật nhân vật kiện kể mà nỗ lực gia nhập kỳ ảo vào phạm vi thực Nói cách khác, nhà văn truyền kỳ mở rộng biên độ giới thực từ nhận thức lý tính sang điều khơng thể giải thích logic khách quan Ý niệm thực nối dài từ thực khách quan đến thực tâm thức chủ thể sáng tạo khiến chân dung nhân vật, cấu trúc tự thông điệp biểu đạt truyện truyền kỳ có nhiều biến đổi Nhà văn nghiêng kể họ tin kiểm chứng, có thiên hướng khám phá điều ẩn khuất số phận người Các truyện kể tái dựng từ chất liệu tượng đời sống diễn ra, người cụ thể, có thật sống cộng đồng, dân tộc Sự lệ thuộc vào bút pháp truyện truyền kỳ truyền thống nới lỏng, biên độ thể loại mở rộng Nghiên cứu Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật), thấy giá trị phong phú truyện truyền kỳ đóng góp cho văn học dân tộc Trong phạm vi luận án, nhiều vấn đề liên quan đến thể loại chưa đề cập giải thấu đáo việc đối sánh lịch sử truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại với lịch sử truyện truyền kỳ Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản; việc nhìn nhận tương đồng khác biệt truyện truyền kỳ với thể loại có yếu tố kỳ ảo khác; việc đánh giá mức độ ảnh hưởng, đường tiếp diễn truyện truyền kỳ giai đoạn văn học cận - đại,… Chúng hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình tiếp theo./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Bài báo Đỗ Thị Mỹ Phương (2009), “Cái chết oan bi kịch người phụ nữ 10 II 11 Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (5), tr.48-55 Đỗ Thị Mỹ Phương (2010), “Cái kỳ ảo từ Truyền kỳ mạn lục đến Lan Trì kiến văn lục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, H., tr.126-134 Đỗ Thị Mỹ Phương (2012), “Những motip dân gian Lan Trì kiến văn lục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, H., tr.163-170 Đỗ Thị Mỹ Phương (2014), “Phương thức diện nhân vật kỳ ảo truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (31), tr.47-56 Đỗ Thị Mỹ Phương (2015), “Nhân vật mang màu sắc kỳ ảo truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.82-93 Đỗ Thị Mỹ Phương (2015), “Điểm nhìn soi chiếu nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại”, Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, (36), tr.37-46 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), “Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam - Nhìn từ kết cấu cốt truyện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy ngữ văn nhà trường Sư phạm, Nxb Giáo dục, H., tr.262-271 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), “Mô thức tự đặc thù truyện truyền kỳ kỷ XVIII - XIX”, Văn hóa nghệ thuật, (380), tr.64-66 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), “Tình với việc bộc lộ tính cách, số phận nhân vật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (2), tr.46-53 Đỗ Thị Mỹ Phương (2016), “Người kể chuyện truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam”, in Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., tr.537-556 Đề tài khoa học Đỗ Thị Mỹ Phương (2014), Kiểu nhân vật mang màu sắc kỳ ảo truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường Nghiệm thu tháng 12/2014 Mã số: SPHN 12 – 148

Ngày đăng: 24/11/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan