Tổng thu hoạch lớp quản lý giáo dục

24 5.7K 32
Tổng thu hoạch lớp quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong q trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, giáo dục là một yếu tố vơ cùng quan trọng và cần thiết, giúp con người phát triển một cách tồn diện. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em. Nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Có thể nói giáo dục là một q trình hoạt động dạy và học phong phú và sơi nổi giữa thầy và trò; làm cho các em gắn bó chặt chẽ với hoạt động học tập, lao động và đời sống xã hội. Bởi thế việc phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường là một yếu tố vơ cùng quan trọng để góp phần giáo dục các em phát triển tồn diện. Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tế bào tự nhiên của xã hội, một mơi trường xã hội vi mơ. Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân; là mơi trường đảm bảo sự giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hố truyền thống. Gia đình là mơi trường giáo dục đầu tiên của trẻ, là nơi để các em thực hành những điều đã học ở trường như rèn luyện hành vi, cách cư xử đối với mọi người …. Cha mẹ học sinh (CMHS) chính là người “thầy” đầu tiên của con cái họ, đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh. Giáo dục gia đình có những điểm mạnh. Đó là tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, thích ứng nhanh nhạy giữa u cầu của cuộc sống và đối tượng là con cái. Cùng với các giá trị của giáo dục gia đình, những điểm mạnh này có thể bổ sung cho giáo dục nhà trường góp phần hồn thiện q trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Như vậy chúng ta đã thấy mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong q trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Nó tác động trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như q trình rèn luyện, tu dưỡng của học sinh, nhất là học sinh Tiểu học. Nó có vai trò vơ cùng to lớn trong việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện, phù hợp với u cầu phát triển của một xã hội hiện đại. Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Tiểu học là tổ chức giảng dạy , học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả ấy thì nhà trường khơng những truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn phải biết phối hợp chặt chẽ với gia đình, Ban đại diện CMHS (BĐDCMHS) để cùng quản lý, giáo dục học sinh đạt chất lượng. Trong điều kiện xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của phụ huynh mong muốn con em mình phát triển thể chất, đạo đức, lĩnh hội tri thức… ngày một cao hơn. Do số lượng con trong một gia đình ít hơn so với trước đây, kinh tế lại ổn định hơn nên hầu hết phụ huynh đã ý thức và có trách nhiệm đầu tư cho con cái trong việc học hành. Do đó có một số phụ huynh đã chiều con q thái, dẫn đến các em sa đà vào các tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó một số phụ huynh do có nhận thức kém về giáo dục, do điều kiện kinh tế khó khăn nên phó mặc cho nhà trường, khơng quan tâm, tạo điều kiện cho các Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 1 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn em học hành. Vì thế kết quả học tập của các em ngày một sa sút, một số em yếu kém về đạo đức. Hậu quả đó đã dẫn đến việc chạy chọt xin điểm của phụ huynh, làm ảnh hưởng xấu đến ngành giáo dục. Để thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai khơng” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì nhà trường phải dạy thực chất, học sinh học thực chất, giáo viên đánh giá kết quả thực chất, phụ huynh biết lực học thực chất của con em mình đang là mục tiêu lớn nhất mà chúng ta đang vươn tới. Để đạt được mục tiêu trên thì một trong những việc quan trọng, cần thiết phải làm trong nhà trường đó là Hiệu trưởng phải biết cách tổ chức phối hợp với Ban đại diện CMHS, lơi cuốn họ vào các hoạt động của nhà trường, cho họ biết được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Qua thực trạng của trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk Hiệu trưởng đã phối kết hợp với BĐDCMHS trong việc xây dựng và phát triển nhà trường và may mắn người nghiên cứu đã được tham gia học lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản Tiểu học khố 5 của trường Cán bộ Quản Giáo dục Đào tạo II. Qua tiếp thu kiến thức từ lớp học, người nghiên cứu đã chọn đề tài “ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP VỚI BAN ĐẠI DIỆN CMHS CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TUẤN HUYỆN KRƠNG PẮC TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2007-2008” với mong muốn vận dụng được những kiến thức đã học ở nhà trường CBQLGD ĐT II để kiểm điểm những thành tựu và những hạn chế của đơn vị mình trong việc phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường. Qua đó giúp bản thân rút ra được những kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua phân tích thực trạng của việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, kết hợp với các kiến thức về luận đã học để đề xuất các biện pháp cải tiến tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk, năm học 2007-2008, nhằm giúp cơng việc này đạt hiệu quả cao hơn trong các năm học sau. III.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu cơ sở luận và cơ sở pháp của việc tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trong nhà trường. - Phân tích thực trạng việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk. - Đề xuất biện pháp cải tiến cho cơng tác tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường tiểu học Trần Quốc Tuấn Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk cho những năm học sau. IV.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do điều kiện về thời gian và khả năng cho phép của bản thân nên người nghiên cứu chỉ nghiên cứu một số biện pháp Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS trường tiểu học Trần Quốc Tuấn, Thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk, năm học 2007-2008. V.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Phương pháp nghiên cứu thuyết: Tìm hiểu một số vấn đề luận có liên quan đến đề tài như tầm quan trọng của việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS, những việc Hiệu trưởng đã tổ chức phối hợp với BĐDCMHS, qua đó xây dựng các biện pháp tổ chức phối hợp với BĐDCMHS. Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 2 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn -Phương pháp quan sát: Quan sát việc Hiệu trưởng trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn tổ chức phối hợp với BĐDCMHS. -Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn: Để tìm hiểu thực tế việc Hiệu trưởng và BĐDCMHS trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn đã tổ chức phối hợp với nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng: Để tìm ra các biện pháp cải tiến tổ chức phối hợp với BĐDCMHS của trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn. PHẦN NỘI DUNG Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 3 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn I.CƠ SỞ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP 1.CƠ SỞ LUẬN 1.1.Các khái niệm: -Biện pháp: Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. -Tổ chức: Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung. -Phối hợp: là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau thực hiện một cơng việc chung. -Tổ chức phối hợp: Sắp xếp, bố trí cùng thực hiện một nhiệm vụ, một kế hoạch để đạt được một mục đích chung. -Biện pháp tổ chức phối hợp: Cách thức, phương pháp sắp xếp, bố trí cùng làm theo một kế hoạch để đạt được một mục đích chung. -Biện pháp tổ chức phối hợp với BĐDCMHS: Cách thức, phương pháp sắp xếp, bố trí với BĐDCMHS để làm tốt nhiệm vụ đề ra. 1.2. Những vấn đề cơ bản về phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS: Gia đình và Ban đại diện CMHS là lực lượng vơ cùng quan trọng, có ảnh hưởng lớn trong hoạt động dạy và học, là tiềm năng thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; trong việc tổ chức các phong trào thi đua và trong việc huy động các nguồn nhân lực, vật lực hỗ trợ cho nhà trường. Việc phối hợp với BĐDCMHS trong cơng tác giáo dục nhằm đạt được mục tiêu là thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường. Như vậy Hiệu trưởng cần phải nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của gia đình và Ban đại diện CMHS. Đặt đúng vị trí của Ban đại diện CMHS trong tương quan với các lực lượng xã hội khác mà trường có quan hệ. Nâng cao nhận thức của từng gia đình hiểu rõ mục đích, nội dung, phương pháp dạy bảo con cái, tích cực phối hợp với giáo viên, với nhà trường, với xã hội để cùng tham gia giáo dục thế hệ trẻ. Nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của Hội, biết đặt ra, gợi ý cho Hội những cơng việc thiết thực, có hiệu quả, hướng mọi hoạt động vào thực hiện những cơng việc đã được Hội nghị CMHS thống nhất đề ra. Chủ động tổ chức giải quyết khó khăn lớn nhất của các gia đình là sự lúng túng về các phương pháp giáo dục con em mình. Hiệu trưởng chủ động phối hợp, xây dựng, củng cố Ban đại diện CMHS vững mạnh; tổ chức sự cộng tác với Ban đại diện CMHS; chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện và gia đình học sinh. Tóm lại Hiệu trưởng cần phải tổ chức tốt hội nghị CMHS đầu năm; xây dựng, củng cố Ban đại diện CMHS; tư vấn cho Ban đại diện CMHS trong xây dựng và sử dụng quỹ Hội, hỗ trợ nhân lực, vật lực; thu hút Hội tham gia giáo dục học sinh; chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS. 1.3. Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với BĐDCMHS: 1.3.1. Hiệu trưởng tổ chức hội nghị CMHS đầu năm học: * Ý nghĩa: Hội nghị CMHS đầu năm học là hình thức phối hợp tích cực do nhà trường và Ban đại diện CMHS tổ chức nhằm tổng kết cơng tác phối hợp trong q Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 4 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn trình hoạt động của năm học trước và đề ra những nhiệm vụ, biện pháp cơ bản, chương trình hành động trong năm học tới. * Quy trình tổ chức hội nghị CMHS đầu năm được thực hiện theo 3 bước: Bước 1: Cơng tác chuẩn bị: ♣Tổ chức cuộc họp liên tịch giữa nhà trường và Ban đại diện CMHS năm học trước. - Thời gian: Trước hội nghị CMHS cấp trường từ 1 đến 2 tuần. - Nội dung: + Hiệu trưởng thơng báo ngắn gọn những kết quả mà nhà trường đã đạt được, những khó khăn đã vượt qua, những vấn đề còn tồn tại của năm học trước, những nét cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ năm học này cho Ban đại diện CMHS biết. +Đại diện CMHS tự đánh giá những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của Hội và đánh giá những hoạt động đã tham gia vào các cơng tác giáo dục của nhà trường nói chung. +Cả hai bên thống nhất đánh giá các kết quả đã đạt được, khẳng định những kinh nghiệm đã có và đề ra những biện pháp cần cải tiến trong năm học mới. +Thảo luận các vấn đề, phương hướng cơng tác phối hợp trong năm học mới. +Chuẩn bị thành phần nhân sự của Ban đại diện CMHS trong năm học mới. Hiệu trưởng có thể đưa vào dự thảo kế hoạch năm học mới những cơng việc của BĐDCMHS và biện pháp thực hiện để Ban đại diện trao đổi góp ý trong cuộc họp này. ♣ Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm) - Phổ biến cho tập thể giáo viên về kế hoạch, u cầu của việc tổ chức Hội nghị CMHS ở các lớp nhằm mang lại kết quả: + Đảm bảo số lượng tham dự + Khai thác được các tiềm năng sẵn có của BĐDCMHS lớp. -Làm cho giáo viên nhận thấy được tầm quan trọng của hội nghị CMHS lớp. Đó là phương tiện có nhiều điều kiện thuận lợi mà qua đó người giáo viên chủ nhiệm có thể: + Tìm ra những biện pháp thích hợp cho lớp mình. + Động viên CMHS tích cực tham gia cơng việc giáo dục ở trường và ở gia đình. +Giúp CMHS hiểu rõ cơng việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường và việc học tập, rèn luyện của học sinh để CMHS tổ chức cho con em mình học tập, lao động, giải trí và các hoạt động ngồi giờ lên lớp. -Chỉ rõ các nội dung, thủ tục của Hội nghị CMHS lớp. -Đảm bảo cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể: + Chuẩn bị tư tưởng cho học sinh để học sinh mời được cha mẹ đến dự. + Ghi và gửi giấy mời kịp thời (trước ngày họp một tuần). + Chuẩn bị cho nội dung cuộc họp thật phong phú, thiết thực, hấp dẫn và tiến hành khéo léo. + Nắm được tình hình lớp, hiểu sâu sắc tập thể học sinh. + Ghi các ý kiến đóng góp, các nguyện vọng của CMHS trong hội nghị vào biên bản để nhà trường tổng hợp xem xét. -Hiệu trưởng phân cơng các thành viên trong Ban lãnh đạo nhà trường đến dự họp ở một số lớp đặc biệt để nắm tình hình hoặc giải đáp thắc mắc của CMHS. Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 5 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn Bước 2: Tổ chức hội nghị Chi hội CMHS lớp ♣ Nội dung: -Thơng báo cho CMHS biết: + Tình hình học tập của học sinh đầu năm + Những biện pháp cụ thể của nhà trường. + Mức độ và thời gian thu các khoản tiền theo quy định. + Thời gian học chính khố ở trường. + Các lần họp CMHS định kỳ trong năm học. + Các chủ trương của trường, của lớp trong năm học. + Quy định của Bộ Giáo dục về xếp loại học lực, hạnh kiểm cho học sinh. + Nêu rõ những hình thức, biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình. - Giáo viên chủ nhiệm đưa ra những lời khun cần thiết trong cách giáo dục con em ở nhà cho CMHS. - Nhắc lại những nhiệm vụ và quyền hạn của CMHS trong việc giáo dục con em, trong quan hệ với nhà trường theo quy định pháp luật chứ khơng phải là “khốn trắng” cho nhà trường. -Tổ chức cho CMHS thảo luận góp ý kiến, thống nhất chương trình cơng tác. - Bầu ra Ban đại diện chi hội CMHS lớp. ♣ Hiệu trưởng tập hợp và xử ý kiến của Hội nghị CMHS lớp: - Lãnh đạo trường nghe phản ánh tình hình trực tiếp từ các giáo viên chủ nhiệm. - Đọc biên bản hội nghị CMHS các lớp. - Tập hợp, phân loại các ý kiến, các vấn đề của CMHS. Bước 3: Tiến hành hội nghị CMHS cấp trường. - Thành phần gồm đại diện CMHS các lớp, các giáo viên của trường. - Nội dung hội nghị CMHS cấp trường: + Hiệu trưởng báo cáo: .Tình hình giảng dạy, giáo dục và kết quả đạt được của trường, tình hình cơng tác phối hợp với BĐDCMHS trong năm học trước. .Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nhà trường; các khả năng và điều kiện thực hiện; các biện pháp tổ chức giáo dục học sinh; các u cầu đối với gia đình và đối với học sinh trong năm học mới. . Đề xuất các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với BĐDCMHS trong năm học mới. + Đại diện BĐDCMHS báo cáo: . Cơng tác của BĐDCMHS trong năm học qua. . Việc thực hiện trách nhiệm của gia đình đối với giáo dục con em và đối với giáo dục của nhà trường. + Hiệu trưởng và Ban đại diện CMHS giải thích rõ ràng trước hội nghị tất cả những câu hỏi, ý kiến chất vấn của CMHS và của đại diện các chi hội về những hoạt động của trường và của Hội, những vấn đề liên quan đến việc giáo dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Trên cơ sở dự kiến kế hoạch phối hợp, Hiệu trưởng hướng dẫn thảo luận những vấn đề quan trọng có liên quan đến cơng tác phối hợp trong cả năm. Những vấn đề do đại hội thảo luận và nhất trí được xem như Nghị quyết của hội nghị. + Bầu Ban đại diện BĐDCMHS mới. 13.2. Hiệu trưởng xây dựng Ban đại diện CMHS Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 6 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn Trong hoạt động của Hội CMHS, vai trò của Ban đại diện CMHS vơ cùng quan trọng; hoạt động của Hội chủ yếu dựa vào Ban đại diện Hội. ♣Hiệu trưởng tổ chức xây dựng Ban đại diện Hội - Thành phần gồm: + Các đại biểu nhiệt tình, có hiểu biết về cơng tác giáo dục, có tín nhiệm ở địa phương, có khả năng vận động lực lượng xã hội khác ( nếu có địa vị xã hội, có khả năng đóng góp vật chất cho nhà trường càng tốt). +Là người có uy tín, có khả năng tham gia cơng tác Hội. + Cán bộ cốt cán của Hội nên là những người có trình độ văn hố, khơng vụ lợi, con cháu là những học sinh có đạo đức tốt, có học lực trung bình trở lên. + Ban đại diện Hội phải có tính kế thừa ( có sự định hướng của Hiệu trưởng). - Về số lượng và cơ cấu: + Ban đại diện CMHS trường theo Điều lệ nhà trường gồm từ 5 đến 9 thành viên, trong đó có một trưởng ban, một đến hai phó ban do các ban đại diện CMHS lớp cử ra. + Ban đại diện CMHS lớp gồm từ ba đến năm thành viên, trong đó có một trưởng ban, một phó ban do CMHS cử ra. ♣Hiệu trưởng tổ chức thực hiện có nề nếp những hình thức phối hợp: -Nhà trường cùng với Ban đại diện CMHS họp định kỳ 2 tháng/lần để sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, cơng khai tài chính, thực hiện tốt thơng tin hai chiều, đảm bảo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ. -Hiệu trưởng họp đột xuất với trưởng ban hoặc một số vị có liên quan trực tiếp để giải quyết một số cơng việc cần thiết nào đó. -Mời đại diện Hội tham dự các cuộc họp hội đồng giáo dục, các buổi khai giảng, mít ting, toạ đàm 20/11, hội nghị giáo viên đầu năm, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học và một số hình thức sinh hoạt khác. -Tổ chức họp CMHS tối đa 3 lần/năm: đầu năm, cuối học kỳ 1, cuối năm học. Trong dịp này Ban đại diện CMHS trường và Ban đại diện CMHS lớp cũng họp. -Thực hiện có nề nếp các hình thức phối hợp với gia đình học sinh ở cấp lớp như sổ liên lạc, thăm gia đình… ♣Hiệu trưởng tạo điều kiện cho Hội hoạt động qua các việc sau: -Trao cho Hội điều lệ BĐDCMHS và nhờ phổ biến đến các thành viên nhằm làm cho hội nắm được các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phương hướng cơng tác Hội, cách sử dụng nguồn quỹ Hội. -Gợi ý cho BĐDCMHS những việc nên làm và có thể làm. -Cung cấp thơng tin về tình hình giáo dục, dạy học có chọn lọc cho Ban đại diện Hội nắm vững. -Lắng nghe ý kiến đóng góp của Hội và giải thích những vấn đề thắc mắc mà CMHS đặt ra cho nhà trường một cách đúng đắn. -Đề nghị các cấp tun dương khen thưởng ghi nhận những cống hiến của các bậc CMHS tích cực. 1.3.3.Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng, quản quỹ Hội và thu hút các nguồn hỗ trợ cho cơng tác giáo dục. ♣Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng và quản quỹ hội. -Khoản thu của Hội do các nguồn: +Hội phí hàng năm thu từ CMHS. Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 7 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn +Sự ủng hộ, đóng góp của các cá nhân, các đồn thể, các đơn vị sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh cho sự nghiệp giáo dục và sự trợ cấp của chính quyền địa phương. -Các khoản chi của quỹ Hội: +Xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất trường học, mua sắm thêm phương tiện dạy học. Sách tham khảo cho giáo viên, đồ dùng dạy học. +Hỗ trợ cho hoạt động giáo dục học tập của học sinh. +Thăm hỏi giáo viên, khen thưởng cho học sinh. +Chi phí tổ chức các hội nghị CMHS trường, lớp. -u cầu của việc sử dụng và quản quỹ Hội. +Trưởng Ban đại diện CMHS làm chủ tài khoản, thực hiện theo đúng quy định của nhà nước về quản tài chính. Hiệu trưởng là người tư vấn. +Việc sử dụng quỹ Hội phải bảo đảm tính hợp lý, có hiệu quả, cơng khai, có bàn bạc. ♣Trong việc hỗ trợ các nguồn lực khác: Ngồi việc dùng hội phí để phục vụ nhà trường thì việc hỗ trợ nhân lực là vơ cùng thiết thực vào các cơng việc cụ thể như xây tường rào, trồng cây, sửa chữa bàn ghế, làm sân khấu cho các cuộc thi văn nghệ… ♣Trong việc tham gia giáo dục học sinh trong và ngồi trường. Hiệu trưởng nên thu hút Ban đại diện vào các việc: -Tham gia vào một số buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt lớp, qua đó ban đại diện có thể giúp trường thúc đẩy việc học tập của học sinh, giáo dục học sinh. -Duy trì sĩ số học sinh, chống bỏ học, hạn chế lưu ban, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo, góp phần đảm bảo hiệu quả giáo dục. -Giúp đỡ nhà trường giáo dục học sinh cá biệt, học sinh có sai phạm. -Tác động đến các bậc phụ huynh để cùng thống nhất cách giáo dục học sinh có hiệu quả nhất. -Kiến nghị với chính quyền địa phương xây dựng mơi trường lành mạnh, ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường. -Phối hợp với các lực lượng xã hội khác như y tế, thơng tin, cơng an địa phương… tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống, luật pháp… -Hỗ trợ trường trong giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục thẩm mỹ, tổ chức các hoạt động văn hố, nghệ thuật… -Phối hợp với nhà trường tổ chức những buổi sinh hoạt chun đề, hội thảo để trao đổi, rút kinh nghiệm về phương pháp giáo dục cho các bậc phụ huynh. 1.3.4. Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên (giáo viên chủ nhiệm) phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp và gia đình học sinh. ♣Các nội dung chỉ đạo của Hiệu trưởng: -Bảo đảm cho giáo viên nắm vững nhiệm vụ của họ trong cơng tác với gia đình +Hiểu được tầm quan trọng của mối quan hệ nhà trường - gia đình. +Làm cho CMHS nắm được mục đích giáo dục chung, mục tiêu giáo dục, các chuẩn kiến thức học sinh cần đạt của cấp học, lớp học có liên quan đến lớp mình phụ trách. +Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp - những học sinh nghèo khó có nguy cơ bỏ học, những học sinh lười biếng khơng chịu học bài để báo cho gia đình. Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 8 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn +Hiểu rõ tâm tư nguyện vọng, hồn cảnh, khả năng của phụ huynh để có biện pháp giáo dục học sinh. +Biết định hướng, gợi ý hoạt động của chi hội lớp và biết tổ chức các hoạt động, các biện pháp phối hợp với chi hội theo phương hướng, kế hoạch chung của nhà trường. -Làm cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững các u cầu sư phạm của các hình thức phối hợp với gia đình học sinh : +Ghi sổ liên lạc nhà trường - gia đình. +Thăm gia đình học sinh +Mời CMHS tới trường trao đổi những cơng việc cần thiết. +Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm có thể gửi thư tới CMHS khi cần thiết. Gặp CMHS tại trường hoặc có thể liên lạc bằng điện thoại để trao đổi kịp thời với cha mẹ có học sinh cá biệt. +Tổ chức họp CMHS theo kế hoạch chung của trường. -Nâng cao năng lực cơng tác của giáo viên chủ nhiệm để họ có khả năng vận động, thuyết phục cha mẹ học sinh và biết gợi ý, định hướng hoạt động của Ban đại diện CMHS lớp. ♣Biện pháp hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS: -Đề ra những quy định cụ thể, thống nhất tuỳ theo tình hình thực tế của trường, địa phương, theo kinh nghiệm tập thể sư phạm nhằm bảo đảm thực hiện các hình thức phối hợp có nề nếp. -Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm và đại diện Hội. -Chỉ dẫn trực tiếp trong q trình cơng tác . -Kiểm tra cơng tác phối hợp với gia đình học sinh của giáo viên chủ nhiệm: xem hồ sơ chủ nhiệm, nghe ý kiến của CMHS, theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ phải làm, các u cầu cần đạt, quy định cần tn theo. 2.CƠ SỞ PHÁP BĐDCMHS là tổ chức huy động các thành viên tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ của gia đình mà luật pháp đã quy định. - Điều 46, Điều lệ trường Tiểu học ngày 31/8/2007 (Ban đại diện cha mẹ học sinh) “ Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành”. -Điều 47, Điều lệ trường Tiểu học ngày 31/8/2007 (Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội): 1.Nhà trường phối hợp với chính quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, các tổ chức chính trị- xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm: a.Thống nhất quy mơ, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt. b.Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn; Tạo điều kiện để học sinh được vui chơi, hoạt động văn hố, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi. 2. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: Thơng báo kết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 9 Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q. Tuấn kém, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt. -Điều 3, Luật Giáo dục 2005,(Tính chất, ngun giáo dục) đã nói rõ: “ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo ngun học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. -Điều 94, Luật Giáo dục 2005(Trách nhiệm của gia đình): 1.Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường; 2.Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. -Điều 95, Luật Giáo dục 2005(Quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh): Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có những quyền sau đây: 1.u cầu nhà trường thơng báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được giám hộ; 2.Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường; 3.u cầu nhà trường, cơ quan quản giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ. -Điều 96, Luật Giáo dục 2005(Ban đại diện cha mẹ học sinh): Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục. Khơng tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường và ở các cấp hành chính. II.THỰC TRẠNG HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP VỚI BĐDCMHS TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TUẤN HUYỆN KRƠNG PẮC TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2007-2008 1.Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn được thành lập từ tháng 8/1990, nằm dọc Quốc lộ 26, đường đi Nha Trang, trung tâm của thị trấn Phước An, huyện Krơng Pắc, tỉnh Đắk Lắk. Trường có diện tích 4300 m 2 với 03 phân hiệu cách nhau khoảng 700 m. Trình độ dân trí ở đây tương đối cao so với cả huyện nhưng khơng đồng đều. Thành phần CMHS đa dạng: cơng chức nhà nước, bn bán, làm nơng và một bộ phận khơng nhỏ là dân di cư tự do, hiện khơng có việc làm ổn định, cuộc sống chủ yếu là làm th qua ngày. Do đó trình độ nhận thức về giáo dục, sự quan tâm đến việc học hành của con cái cũng khơng đồng bộ. Có những phụ huynh rất quan tâm, đầu tư cho việc học hành của con em mình cũng như tích cực ủng hộ nhà trường, cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường, giúp nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học. Bên cạnh đó cũng còn khơng ít phụ huynh còn thờ ơ, vơ tâm đến việc học hành của con em mình, cũng như khơng quan tâm, khơng tham gia vào các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Do đặc điểm nhà trường năm ở trung tâm thương mại thị trấn, người Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 Trang 10 [...]... biện pháp giáo dục phù hợp Hội tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục như: Qun góp kinh phí để tu sửa cơ sở vật chất, mua bàn ghế chuẩn quốc gia, mua sắm những trang thiết bị cần thiết hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm trong cơng tác giảng dạy, giáo dục học sinh 1.5 .Thu n lợi: -Được sự quan tâm thường xun theo dõi và chỉ đạo của phòng giáo dục và chính... huynh Mức thu 20 000 đồng/em/năm dựa vào điều lệ Hội, hướng dẫn thu của Sở Giáo dục, Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 18 Trang Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q Tuấn hướng dẫn thu đồng bộ các trường trên địa bàn Thị trấn của UBND Thị trấn Phước An Nhà trường và Hội thống nhất nhờ GVCN thu từ đầu năm học, sau đó chuyển cho thủ quỹ của Hội Tổng số quỹ Hội thu được... phương pháp giáo dục phù hợp nên chất lượng giáo dục chưa cao 2.4.3 Đề xuất biện pháp: -Hiệu trưởng có kế hoạch phối hợp rõ ràng, thống nhất và đưa vào tiêu chí thi đua trong năm học của giáo viên để giáo viên có trách nhiệm làm tốt cơng tác này Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 21 Trang Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q Tuấn -Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên nghiên... Tuấn ♣Hội nghị này do giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp triệu tập theo kế hoạch của trường -Thành phần: Tất cả phụ huynh trong lớp -Địa điểm: Họp đúng lớp mình học Lớp học buổi sáng thì họp sáng, lớp học buổi chiều thì họp chiều Ban giám hiệu nhà trường phân cơng nhau dự họp ở một số lớp đặc biệt như: lớp có phụ huynh đặc biệt khó tính, hay phát ngơn khơng mang tính chất xây dựng; lớp có GVCN mới ra trường,... chức họp Ban đại diện, tiếp phụ huynh để tiếp thu ý kiến về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình Sau đó có kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt chun đề với phụ huynh tồn trường để trao đổi, rút kinh nghiệm về phương pháp giáo dục học sinh -Nhà trường lên kế hoạch phối hợp với Ban đại diện để giáo dục học sinh cá biệt, học sinh có sai phạm Bởi ngồi sự giáo dục của nhà trường đại diện cho người THẦY thì... trưởng phổ biến nội dung của hội nghị lớp cho giáo viên chủ nhiệm nắm Giáo viên tự soạn chi tiết nội dung họp cho phù hợp với lớp mình chủ nhiệm Nộp biên bản hội nghị cho trường -Với những phụ huynh vắng mặt giáo viên có trách nhiệm họp lần 2 hoặc thơng báo cho phụ huynh về nội dung cuộc họp Bước 2:Tổ chức hội nghị CMHS lớp ngày 15/9/2007 Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 13 Trang Biện pháp... những giáo viên chưa biết cách tổ chức họp phụ huynh hiệu quả để động viên, qn triệt thật kỹ nội dung cuộc họp cũng như một số kỹ năng nói gây cảm tình, có tính thuyết phục trước phụ huynh 2.3.Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng, quản quỹ hội và thu hút các nguồn hỗ trợ cho cơng tác giáo dục 2.3.1.Thực trạng: ♣Xây dựng quỹ Hội: Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng quỹ Hội bằng hội phí thu từ... độ dân trí, điều kiện kinh tế của phụ huynh khơng đồng đều nên việc nhận thức về giáo dục, sự quan tâm đến giáo dục cũng khơng đồng đều, do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phối kết hợp để giáo dục học sinh -Địa điểm trường nằm ở trung tâm thương mại huyện nên có nhiều tệ nạn xã hội, phần nào gây khó khăn trong việc giáo dục học sinh -Một số phụ huynh có điều kiện cưng chiều con q thái, một số phụ huynh... nên một số học sinh chưa đạt chuẩn mực đạo đức -Một số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn về giáo dục nên còn có thái độ thờ ơ, khơng quan tâm, khơng tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường -Một số ít giáo viên chưa thật sự nhiệt tình trong cơng tác phối hợp với BĐDCMHS Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 12 Trang Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS trường TH Trần Q Tuấn 2.Thực... diện CMHS trường, 39 chi hội trưởng của 39 lớp ♣Nội dung: -Trưởng Ban đại diện CMHS cấp trường tun bố do, giới thiệu đại biểu, thơng qua nội dung chương trình -Hiệu trưởng thơng báo sơ nét kết quả năm học 2006-2007 Phương hướng nhiệm vụ trong năm học mới Kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh Lê Thò Việt Lớp Cán bộ Quản Tiểu học Khoá 5 14 Trang Biện pháp tổ chức . được tham gia học lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý Tiểu học khố 5 của trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Đào tạo II. Qua tiếp thu kiến thức từ lớp học, người nghiên. xây dựng, quản lý quỹ Hội và thu hút các nguồn hỗ trợ cho cơng tác giáo dục. ♣Hiệu trưởng định hướng cho Hội xây dựng và quản lý quỹ hội. -Khoản thu của

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan