SKKN tim hieu bai trong phan mon tap doc lop 3, NH15 16 TRAM

48 509 0
SKKN tim hieu bai trong phan mon tap doc lop 3, NH15 16  TRAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới : Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng. Nó là cơ sở cho các bậc học tiếp theo. Mục tiêu của Chương trình Tiểu học mới là làm rõ hơn quan điểm giáo dục toàn diện và thiết thực đối với người học. Đồng thời chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng, thái độ để học sinh tiếp tục học lên. Học sinh học tập không chỉ để tích luỹ kiến thức và kĩ năng môn học mà còn học về phương pháp học tập tích cực nhằm đặt nền móng cho việc tự học suốt đời.

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Đặt vân đề : Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp : .2 Ý nghĩa tác dụng đề tài: 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài II Phương pháp tiến hành : Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cho đề tài : Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp : B NỘI DUNG : 10 I Mục tiêu : 10 II Mô tả giải pháp đề tài : 10 Trang bị cho học sinh số vấn đề trước hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: 10 Những yêu cầu cần đạt sau hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: 11 Xây dựng hệ thống câu hỏi : 14 Các kĩ cần hình thành cho học sinh hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: 24 Phương pháp cách thức tổ chức bước hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: 25 Một số điều giáo viên cần lưu ý: 31 Kết thu sau hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: 32 Bài soạn hình ảnh minh họa: 35 III Khả áp dụng : 41 IV Lợi ích : 41 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT : 44 I Kết luận : 44 II Đề xuất, kiến nghị: 45 ĐỀ TÀI : Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc - lớp Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== A MỞ ĐẦU I Đặt vân đề : Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp : - Giáo dục tiểu học bậc học tảng Nó sở cho bậc học Mục tiêu Chương trình Tiểu học làm rõ quan điểm giáo dục toàn diện thiết thực người học Đồng thời chuẩn bị kiến thức, kĩ năng, thái độ để học sinh tiếp tục học lên Học sinh học tập không để tích luỹ kiến thức kĩ môn học mà học phương pháp học tập tích cực nhằm đặt móng cho việc tự học suốt đời - Trong xu đổi giáo dục nước nhà, Giáo dục Tiểu học tạo định hướng có giá trị Cùng với môn học khác, Tiếng Việt môn học có nhiều đổi mục đích, nội dung quan niệm dạy học Với sáu phân môn Tập đọc, kể chuyện, Tập viết, Tập làm văn, Luyện từ câu, Chính tả Tiếng Việt có vị trí đặc biệt Nó sở để tiếp thu lĩnh hội tri thức môn học khác Trong đó, phân môn Tập đọc chiếm vị trí quan trọng Đọc – hiểu lại kĩ cần thiết Vì có hiểu nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ văn (với trình độ tiểu học) mang lại cho học sinh rung động, tư tưởng tình cảm đạo đức tốt đẹp mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm - Trong trình dạy học, nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên đứng lớp làm để học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức phát triển thành kĩ năng, kĩ xảo Đồng thời giữ vững lâu bền để làm sở vững cho bậc học Muốn vậy, người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung chương trình hành Học sinh có thu, nhận, vận dụng hay không đến mức độ nhờ phần lớn cách thức tổ chức lên lớp người giáo viên ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Phân môn Tập đọc cung cấp cho em hiểu biết tự nhiên, xã hội người Cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Dạy Tập đọc cần hình thành cho học sinh hai kĩ “đọc” “cảm thụ” Thực tế nay, khả cảm thụ học sinh chưa tốt Học sinh hiểu cách máy móc, thực chưa vào chiều sâu Một điều cần ý hoạt động học học sinh đạt hiệu cao học sinh tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, tự giác với động nhận thức đắn Xuất phát từ cần thiết đó, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp 3” nhằm đưa giải pháp mới, tích cực, giúp học sinh hiểu nội dung đọc cách thực Nó sở, tiền đề để học sinh học tốt phân môn môn Tiếng Việt, môn học khác lớp học Ý nghĩa tác dụng đề tài: Đề tài đòi hỏi người viết phải tìm giải pháp để hướng dẫn học sinh cảm thụ văn thông qua bước Tìm hiểu phân môn Tập đọc Giúp học sinh hiểu nội dung bề bề sâu văn Kiểm tra vận dụng học sinh đồng thời so sánh chất lượng qua đợt kiểm tra để thấy biện pháp đạt hiệu tích cực Theo đó, đề tài nghiên cứu mặt sau: - Tìm hiểu tình hình thực tiễn việc dạy – học qua hoạt động Tìm hiểu Từ rút giải pháp mà thân vận dụng có hiệu - Phân tích, mô tả, minh chứng cho giải pháp có tính khả thi ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Phạm vi nghiên cứu đề tài - Trên sở giảng dạy chấm thi học sinh lớp 2, năm qua, phát điểm mấu chốt mà học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung chưa đạt - Áp dụng điều rút vào thực tế giảng dạy lớp 3A2 trường Tiểu học số Phước Sơn làm sở nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp II Phương pháp tiến hành : Cơ sở lí luận thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cho đề tài : 1.1 Cơ sở lí luận : - Dạy đọc – hiểu giúp học sinh biết đọc thầm (không mấp máy môi) hiểu nghĩa từ ngữ văn cảnh bài, nắm nội dung câu, đoạn, đọc Có khả nghe, hiểu câu hỏi yêu cầu thầy cô; có khả nhận xét ý kiến bạn Thông qua dạy đọc – hiểu, cần trau dồi cho học sinh vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư mở rộng hiểu biết học sinh sống Bồi dưỡng cho học sinh tư tưởng tình cảm đạo đức tốt đẹp, hướng đến chân – thiện – mĩ sống Từ mẩu chuyện, văn, thơ học hình thành lòng ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn văn học, cảm thụ vẻ đẹp tiếng Việt tình yêu tiếng Việt, góp phần làm sáng tiếng nói dân tộc - Nội dung phương pháp dạy học luôn gắn bó với để trình học tập đạt hiệu cao Mỗi học, nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Các kĩ học sinh hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Các kiến thức ngôn ngữ, văn học, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, học sinh ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng vậy, tư tưởng, tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thông qua rèn luyện thực tế Quá trình dạy học gồm có hai mặt hữu với hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, bộc lộ mình, phát triển Giáo viên cần giúp học sinh chủ động để tiết học diễn nhẹ nhàng, hấp dẫn, hiệu Tất hướng đến vấn đề chung tích cực hóa hoạt động học sinh nhằm giúp người học đạt đến ngưỡng mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học - Dạy học sinh đọc (đọc thành tiếng đọc hiểu) nghĩa giúp học sinh giải mã gồm chữ viết phát âm mà trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc Nhằm giúp học sinh thực hoạt động học tập, giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Làm sở cho khả lĩnh hội không mà tương lai, lớp học bậc học cao - Ngoài việc rèn cho học sinh kĩ đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) Qua đó, giúp học sinh hình thành rung cảm thẩm mĩ, tình cảm sáng, tốt đẹp, góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Mục tiêu hình thành chủ yếu thông qua bước Tìm hiểu Vì vậy, bước Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu quan trọng tiết Tập đọc Qua bước này, khẳng định học sinh có nắm hay không ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== 1.2 Cơ sở thực tiễn : Mục tiêu dạy học Tập đọc việc dạy học sinh đọc đúng, trôi chảy diễn cảm giúp học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, bước đầu có hiểu biết nhân vật, hình tượng, đại ý, bố cục, cốt truyện, Phương hướng trình tự tìm hiểu nội dung đọc thể câu hỏi đặt sau (và câu hỏi phụ) Dựa vào hệ thống câu hỏi đó, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc để tự nắm nội dung Nhưng thực tế nay, việc chưa đạt mong muốn Mặc dù nhiều giáo viên đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để học sinh học tập tích cực, nói nhiều hơn, làm việc nhiều đánh giá cách nghiêm túc phần lớn biểu tích cực mang tính hình thức bên Học sinh tích cực chưa chủ động, sáng tạo, mang tính rập khuôn, máy móc Nhiều lần chấm thi học sinh lớp 2, thực tế dạy học lớp, học sinh trả lời câu hỏi máy móc chưa thực hiểu Tôi nhớ có lần chấm thi học sinh lớp 3, với câu hỏi: Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường? (Bài Tập đọc Nhớ lại buổi đầu học – Sách Tiếng Việt - tập – trang 51, 52) có không học sinh trả lời là: “Lá đường rụng nhiều, lòng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” Điều chứng tỏ học sinh chưa thực hiểu a Giáo viên: - Hiện nay, giáo viên hướng dẫn học sinh Tìm hiểu với nhiều hình thức tổ chức dạy học linh hoạt phần lớn thiên hỏi đáp trực tiếp Giáo viên thường cho học sinh đọc câu hỏi, đọc thầm (thành tiếng) đoạn có chứa nội dung câu trả lời để học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Làm giống giáo viên đích xác địa cho học sinh trả lời Dẫn đến học sinh trả lời câu hỏi để trả lời không suy nghĩ để xuyên suốt nội dung, không tự cảm nhận mạch logic tác phẩm, không lĩnh hội nội dung văn cách trọn vẹn ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Phần lớn giáo viên chưa ý mức đến đọc thầm, đọc hiểu Học sinh đọc thầm cách hình thức Giáo viên chưa nắm kết đọc hiểu học sinh để xử lí trình dạy học - Còn số giáo viên giảng giải nhiều mà quên tiết Tập đọc giảng văn Trung học Ngoài câu hỏi chính, người giáo viên cần thêm câu hỏi phụ, yêu cầu, lời giảng bổ sung Nhưng có phận giáo viên lạm dụng phương pháp giảng giải làm cho tiết học trở nên nhàm chán, học sinh không tích cực - Hệ thống câu hỏi mang tính khái quát Ít có câu hỏi phụ, câu hỏi gợi ý để giúp học sinh trả lời câu hỏi - Ít ý đến đối tượng học sinh yếu trả lời câu hỏi Học sinh yếu thường thụ động, phát biểu, hoạt động nhóm thường nhút nhát Phần lớn, giáo viên chưa có biện pháp thiết thực để khuyến khích học sinh yếu tích cực học tập, phát biểu xây dựng - Trong trình học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên chưa ý nhiều đến việc rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn, rõ - Còn coi nhẹ, chưa phát triển tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh - Còn áp đặt, chưa dẫn dắt để học sinh tự khám phá - Chưa giải nghĩa từ cách thấu đáo b Học sinh: - Còn nhiều học sinh chưa thực hiểu bài, không tự tin vào khả trả lời câu hỏi: Trả lời câu hỏi cách máy móc hay theo khuôn mẫu bạn học sinh giỏi trả lời trước bạn khác trả lời theo chưa thực thấu đáo nội dung vào ý thức ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Diễn đạt không lưu loát: Nhiều học sinh có ý diễn đạt suy nghĩ cách xác, gãy gọn cho người khác hiểu - Thường trả lời lặp lại nguyên văn câu chữ đọc mà không phát biểu lời mình, suy nghĩ Nội dung câu trả lời nằm câu, đoạn mà học sinh đọc em chuyển hóa thành lời mà đọc nguyên văn khiến người nghe cảm thấy thừa có, thiếu có mà đặc biệt thấy khập khiễng - Khi diễn đạt ý mình, nhiều học sinh dùng từ chưa xác, chưa vận dụng vốn sống vào học tập Học sinh người Việt, học tiếng Việt vốn sống quan trọng Nhưng có hội vận dụng, học sinh lại không vận dụng tốt - Học sinh gặp khó khăn trả lời câu hỏi thuộc dạng hàm ý, phức tạp Tư học sinh chưa cao, chưa phát triển cách mức - Khi giao tiếp với bạn hoạt động nhóm việc lĩnh hội tạo lập kiến thức hạn chế, học sinh yếu Học sinh yếu thường đóng vai trò thính giả chưa mạnh dạn góp ý xây dựng nội dung thảo luận sợ sai, sợ ý kiến không bạn khác tôn trọng, sợ giáo viên không thừa nhận ý kiến đóng góp - Chưa phát huy ngôn ngữ nói mà học sinh chủ yếu trả lời câu hỏi cách nhìn đọc Sau nghe câu hỏi, học sinh thường dò tìm nội dung trả lời đọc không chịu suy nghĩ dựa vào kiến thức có, dựa vào việc luyện đọc trước - Khả giao tiếp học sinh với học sinh , học sinh với giáo viên chưa phát huy tích cực ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Học sinh chưa tự đặt câu hỏi cho bạn, cho giáo viên để tháo gỡ khúc mắc có trình Tìm hiểu - Học sinh chưa thực muốn tìm tòi khám phá tiết học giáo viên chưa hướng em việc - Học sinh có cách học học vẹt, học đối phó, học để thi, … học tích cực để hiểu nội dung Đứng trước tầm quan trọng, vị trí, nhiệm vụ môn học, mục tiêu đối phương pháp dạy học, mục tiêu bước Tìm hiểu phân môn Tập đọc, thân thấy cần có phương pháp dạy tích cực nhằm hướng đến cho học sinh có phương pháp học tập tích cực Trước tình hình thực tế giảng dạy trình bày trên, mạnh dạn xin nêu lên giải pháp nhằm thực bước Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu tốt hơn, có hiệu hơn, giúp khắc phục số thực trạng Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp : 2.1 Các biện pháp tiến hành : - Nghiên cứu tài liệu, tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Điều tra, tổng hợp - Phân tích, so sánh - Đúc kết kinh nghiệm 2.2 Thời gian tạo giải pháp : Đúc kết kinh nghiệm từ năm học 2013 – 2014 đến ========================================================================= Trang Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== B NỘI DUNG : I Mục tiêu : Đúc kết số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân môn tập đọc lớp II Mô tả giải pháp đề tài : Trang bị cho học sinh số vấn đề trước hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài: - Đảm bảo cho học sinh đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ chỗ Cần quan tâm hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm Một cá nhân hay nhóm đọc học sinh phải biết đọc thầm lại Khi cho học sinh đọc thầm, giáo viên định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung không để đọc câu chữ - Hiểu từ mới, từ khó phát triển từ: Muốn học sinh vào tìm hiểu tốt việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó, phát triển từ bước quan trọng Có giúp học sinh hiểu bước: từ (cụm từ) - > câu - > đoạn - > Để làm tốt việc này, giáo viên thực cách sau: Cho học sinh: + Miêu tả lại từ đó: miêu tả lời, hành động, tranh ảnh, … + Đặt câu với từ đó: Sau giải nghĩa từ xong, giáo viên cho học sinh đặt câu với từ nhằm kiểm tra xem học sinh có hiểu từ không, có biết đặt từ văn cảnh cụ thể không + Tìm từ đồng nghĩa với từ đó: cho học sinh tìm từ đồng nghĩa để xem học sinh có hiểu nghĩa không đồng thời mở rộng thêm vốn từ cho học sinh Sau đó, giáo viên cần giải thích văn văn học này, tác giả không chọn từ mà chọn từ để cuối đến kết luận từ ========================================================================= Trang 10 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== * Nội dung giáo dục: Những Tập đọc viết cho em nhằm cung cấp kiến thức mới, giúp em thỏa mãn nhu cầu tinh thần mà qua đó, nhà văn phải hướng cho em đến vấn đề đạo đức, nhân phẩm Vấn đề giáo dục nhiệm vụ riêng mà nhà, ngành, lĩnh vực Nhưng nói văn học công cụ giáo dục có hiệu nhất, vũ khí sắc bén để hình thành cho em tình cảm đạo đức tốt đẹp Nội dung giáo dục vào lòng em cách tự nhiên Nhưng tư nhiên lại bám chắc, bám sâu vào lí trí em, hướng em phải hành động, phải làm không muốn làm khác Những lời răn dạy gia đình, thực tế đời sống, học đạo đức, em có nghe động lực để thúc em làm theo lời dạy lời khuyên chưa thật chắn Những văn cho thiếu nhi nói chung chương trình nói riêng phát huy cao độ khả Trong đọc lồng ghép nội dung giáo dục Thời điểm lồng ghép nhiều bước Tìm hiểu Qua đó, học sinh biết cần học gì, tránh điều Ví dụ: Bài Tập đọc Ai có lỗi ? (Sách TV3 – Tập – trang 12, 13 ), giáo viên đặt câu hỏi: - Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi ? - Nếu em En-ri-cô, em làm gì? (câu hỏi mang tính giáo dục) - Em có nhận xét hành động En-ri-cô ? (câu hỏi mang tính giáo dục) - Theo em , bạn có điểm đáng khen ? (câu hỏi mang tính giáo dục) ========================================================================= Trang 34 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Sau học Tập đọc, dẫn dắt giáo viên, học sinh nắm nội dung nêu cách tự nhiên Nó phải tự em chiếm lĩnh, tự em tiếp nhận không mang tính áp đặt Bài soạn hình ảnh minh họa: Để cụ thể vấn đề đưa ra, sau đây, xin trình bày soạn minh họa theo hai kiểu: Kiểu thứ nhất: cách giảng dạy thông thường mà phần lớn giáo viên áp dụng; Kiểu thứ hai: theo thân thực Bài minh họa: Các em nhỏ cụ già (Sách Tiếng Việt – Tập – trang 62, 63 ) Kiểu thứ nhất: Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: Gọi học sinh đọc câu hỏi Các bạn nhỏ đâu ? Điều gặp đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? - Cho học sinh đọc đoạn 1, để trả lời (đọc thầm đọc thành tiếng) - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu Giáo viên chuyển ý để qua câu hỏi Trình tự hướng dẫn (gọi học sinh đọc câu hỏi, đọc thầm đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi) ========================================================================= Trang 35 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Câu hỏi 2: Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ ?Ông cụ gặp chuyện buồn ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn ,4 để trả lời câu hỏi - Giáo viên gọi học sinh giỏi thuật lại hành động lời Sau gọi học sinh yếu thuật lại hành động riêng lẻ - Cho học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, chốt lại ý Câu hỏi 3: Vì trò chuyện với ban nhỏ ,ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - Giáo viên cho học sinh nêu ý kiến cá nhân kèm theo lời giải thích - Giáo viên nhận xét khẳng định: Ông cảm thấy đỡ cô đơn , an ủi bạn nhỏ quan tâm đến ông, ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ - Giáo viên liên hệ giáo dục cách quan tâm , chia sẻ vui, buồn người khác Câu hỏi 4: Hãy chọn tên khác cho truyện ? - Giáo viên cho học sinh nêu quan điểm - Giáo viên cho bạn khác nhận xét - Giáo viên giúp học sinh phân tích để biết biết quan tâm đến người khác - Giáo viên chốt lại nội dung Kiểu thứ hai: Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ có ghi câu hỏi sách giáo khoa Sau cho học sinh gấp sách giáo khoa lại, không dùng sách lúc Yêu cầu học sinh cần hệ thống lại đọc đầu, suy nghĩ để trả lời câu hỏi ========================================================================= Trang 36 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Câu hỏi 1: Gọi học sinh đọc câu hỏi (nhìn bảng phụ) Các bạn nhỏ đâu ? Điều gặp đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? - Giáo viên gọi vài học sinh trả lời hai ý câu hỏi Cho học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, chốt lại ý - Giáo viên cần liên hệ giáo dục với nội dung: Khi gặp người khác gặp khó khăn cần phải biết quan tâm , chia sẻ không vô tâm , phớt lờ Giáo viên chuyển ý để qua câu hỏi 2, Kết hợp hai câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm Tổ chức nhóm nhiều trình độ, nhóm 2, (một bàn nhóm), quy định thời gian, nội dung thảo luận cho học sinh Sau thảo luận xong, giáo viên gọi học sinh trình bày kết thảo luận theo ý Câu hỏi 2: Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ ?Ông cụ gặp chuyện buồn ? Câu hỏi 3: Vì trò chuyện với bạn nhỏ ,ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? Học sinh cần thảo luận nhóm, bàn bạc nội dung: Từng hành động bạn? Từng hành động nào? Mỗi hành động nói lên điểm tốt nào? Điểm làm em thích nhất, giải thích sao? Cho học sinh nêu ý kiến bạn nhóm nói gì, thân em nghĩ vấn đề Khi học sinh trình bày, giáo viên cho học sinh khác nêu ý kiến nhận xét, đồng ý hay phản bác ý kiến bạn, giải thích Cho học sinh tự phát biểu ý kiến khuôn khổ, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ điều khiển học sinh thảo luận trước lớp - Giáo viên nhận xét khẳng định: Đặc điểm “biết quan tâm chia sẻ vui, buồn người khác” nhiều bạn tán thưởng đặc điểm người tốt bụng ========================================================================= Trang 37 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Giáo viên liên hệ giáo dục tình người sống , tình cảm bạn bè tập thể Câu hỏi 4: Hãy chọn tên khác cho truyện ?Theo em, người bạn tốt người nào? - Giáo viên cho học sinh nêu quan điểm mình, dựa vào nội dung học mà học sinh nêu lên từ vốn sống - Giáo viên cho bạn khác nhận xét - Giáo viên giúp học sinh phân tích để biết người bạn tốt - Giáo viên chốt lại nội dung - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh với nội dung: chọn bạn tốt để chơi; đồng thời phải người tốt bạn chọn để chơi Nếu thân em không tốt, bạn bè tránh xa, em bị cô lập trước tập thể người không tốt không muốn gần gũi, … Giáo viên gợi ý để học sinh rút điều Ví dụ, chọn vài câu câu sau: + Em muốn chơi với người bạn nào? + Muốn bạn tốt với phải nào? + Nếu không tốt bạn bè sao? + Em có nghĩ người bạn tốt bạn chưa? + Em tự thấy có điểm tốt nào? Sau hình ảnh minh họa tiết dạy bước Tìm hiểu mà học sinh không cần nhìn sách giáo khoa Giáo viên đính bảng phụ có ghi câu hỏi, cho học sinh đọc câu hỏi, thảo luận theo nhóm bàn ( học sinh ngồi bàn lập thành nhóm, điều kiện sở vật chất chưa phù hợp cho việc hoạt động nhóm lớn hơn) Các em trả lời câu hỏi hướng dẫn ========================================================================= Trang 38 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== giáo viên Ở đây, học sinh hoạt động nhóm để thảo luận, bày tỏ ý kiến với bạn câu hỏi 2, Tập đọc Các em nhỏ cụ già mà minh họa Trong câu hỏi, giáo viên cần chọn hình thức tổ chức phù hợp câu hỏi cho hoạt động nhóm Minh họa bước Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu mà học sinh không nhìn sách giáo khoa Có đọc vừa có câu hỏi cần nhìn sách trả lời vừa có câu hỏi cần thoát khỏi sách giáo khoa Khi yêu cầu học sinh gấp sách, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị đặt thước kẻ vào sách trang học để cần mở, học sinh không làm thời gian học Và hình ảnh minh họa bước Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đọc vừa có câu hỏi cần dùng sách giáo khoa có câu hỏi không cần dùng sách giáo khoa ========================================================================= Trang 39 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Minh họa bước Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu mà học sinh không nhìn sách giáo khoa dựa vào sách giáo khoa cần thiết Ví dụ Tập đọc: Nhà ảo thuật (Sách TV3 - tập – trang 40, 41) có câu hỏi sau: ========================================================================= Trang 40 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== Câu hỏi 1: Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuât ? (trả lời mà không cần nhìn trả lời xác được.) Câu hỏi 2: Hai chị em gặp giúp đỡ nhà ảo thuật ? (trả lời mà không cần nhìn sách giáo khoa) Câu hỏi 3: Vì hai chị em không chờ Lý dẫn vào rạp ? (trả lời mà không cần nhìn sách giáo khoa) Câu hỏi 4:Những chuyện xảy người uống trà ? (câu trả lời cần nhìn sách giáo khoa trả lời xác được) Câu hỏi 5: Theo em, chị em Xô-phi xem ảo thuật chưa ? (trả lời mà không cần nhìn sách giáo khoa) III Khả áp dụng : Phương pháp mà nêu khó vận dụng Nó yêu cầu nhiệt thành giáo viên nỗ lực thân học sinh Đến học sinh vận dụng thành thói quen nếp học tốt mà học sinh cần phát huy trì Theo tôi, nên lớp cho học sinh quen dần Làm hình thành cho học sinh cách học tốt Giáo viên cần thúc đẩy cho học sinh chuẩn bị tốt nhà Và thân giáo viên cần phải tìm tòi học hỏi nhiều để thực bước làm cách tự tin Vì học sinh xem giáo viên thần tượng, giáo viên không tự tin (như không chắn sửa sai lỗi dùng từ học sinh) tạo cho em nhìn khác không tốt giáo viên IV Lợi ích : Khi trả lời câu hỏi, học sinh không nhìn sách, hay nói không lặp lại nguyên văn câu chữ sách, mà trả lời lời mình, ========================================================================= Trang 41 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== hiểu biết Với cách làm đó, thu lợi ích đáng nói: - Tạo môi trường học tập thân thiện, lớp học thân thiện, góp phần thực tốt phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” mà Bộ GD – ĐT phát động - Rèn cho học sinh có trí nhớ tốt Học sinh tự xuyên suốt lại tác phẩm, ghi nhớ lại chi tiết, hình ảnh đọc mà trả lời câu hỏi - Buộc học sinh đọc phải biết suy nghĩ để hiểu muốn nói đọc để đọc suôn câu chữ - Rèn cho học sinh khả tự chủ, không dựa dẫm vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Buộc học sinh phải đọc tìm hiểu trước nhà để lên lớp học tốt - Rèn cho học sinh biết dùng từ đúng, phù hợp với ngữ cảnh - Phát huy óc tư học sinh - Làm giàu vốn từ cho học sinh - Phát triển khả diễn đạt học sinh Giúp học sinh mạnh dạn, nói lưu loát trước tập thể Đồng thời giúp học sinh học tốt môn học khác Tự nhiên xã hội, Đạo đức, phân môn Tập làm văn, giúp học sinh học tốt bậc học - Khi hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi, học sinh giao lưu với bạn, học hỏi lẫn Những học sinh lực hạn chế phải tự cố gắng để thảo luận, trình bày ý kiến với bạn Hoặc học sinh lực hạn chế không làm có học sinh có lực tốt nhóm giúp đỡ Như học sinh lực hạn chế chắn tiến ========================================================================= Trang 42 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== - Tiết học sinh động, gây tập trung ý hứng thú học tập học sinh - Phát huy tối đa vai trò chủ thể học sinh - Giúp hình thành phát triển cách học cho học sinh - Giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu bền vững nội dung - Phát triển phẩm chất đạo đức cá nhân tính kiên trì, nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm, ý thức tập thể - Phát huy tinh thần hợp tác tương trợ, tôn trọng lẫn - Đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức, kĩ mà em lĩnh hội rèn luyện - Cho phép học sinh diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ - Mở rộng suy nghĩ thực hành kĩ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, … - Học sinh biết lắng nghe bạn, biết nhận xét, đánh giá ý kiến bạn - Phát triển khả tham gia vào hoạt động thảo luận nhận xét câu trả lời - Thúc đẩy học sinh lúc tìm câu trả lời hoàn chỉnh - Tạo tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, tránh đơn điệu tiết học - Học sinh thấy tự tìm kiến thức mới, câu trả lời có đóng góp nên thích thú - HS tiểu học tờ giấy trắng mà người vẽ lên tờ giấy nét Những nét vẽ để nhòa hay phải xóa làm lại bẩn Có học giả nói: “ Thật hạnh phúc cho học cách học” Có phương pháp học tốt, học sinh lấy ========================================================================= Trang 43 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== làm suốt quãng đời học tập Sau học lớp lớn hơn, phương pháp học tập gốc để em tiến lên xa hơn, cao Với phương pháp này, học sinh tự hình thành cách học cho đọc – hiểu tác phẩm Tập đọc chương trình Phát huy tốt khả vận dụng C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT : I Kết luận : Qua thực tế giảng dạy, để nâng cao chất lượng dạy Tập đọc mà cụ thể bước Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài, giáo viên cần ý: - Lựa chọn phương pháp phù hợp, phát huy tối đa tính tích cực học sinh - Xây dựng hệ thống câu hỏi có chủ định dự kiến câu hỏi phụ thuộc tình học sinh trả lời - Cần thực tốt việc luyện đọc cho học sinh - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị tốt trước đến lớp - Tạo mối quan hệ thân thiện, hợp tác lớp học - Hướng cho học sinh diễn đạt câu trả lời theo suy nghĩ mình, lời mình, không bê nguyên văn sách Nếu học sinh gặp khó khăn, ========================================================================= Trang 44 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== giáo viên gợi ý, giúp đỡ động viên khuyến khích học sinh để học sinh không nản - Chú ý nhiều đến học sinh rụt rè giao tiếp nhằm giúp em mạnh dạn - Được học tập vậy, học sinh thích thú Hoạt động hướng dẫn học sinh Tìm hiểu mảng phân môn Tập đọc quan trọng Vì vậy, vận dụng phương pháp phù hợp, có hiệu điều cần thiết Qua nghiên cứu áp dụng phương pháp đề ra, thấy HS có tiến rõ rệt việc tìm hiểu Tập đọc dẫn đến kết học tập em tốt hơn, không phân môn Tập đọc mà phân môn môn Tiếng Việt, môn học khác Và chắn tiền đề để em học tốt bậc học Đặc biệt góp phần tránh tình trạng học sinh học vẹt – học cách máy móc mà không hiểu Và quan trọng hết hình thành cho học sinh cách học tốt Học sinh biết cách tiếp cận tìm hiểu văn văn học hay văn Khi đọc văn bản, học sinh tự hình thành cho đọc để hiểu đọc để giải mã ngôn ngữ chữ viết thành âm Ví dụ, học sinh đọc đề toán mà ngắt nghỉ không đúng, không hiểu đề mà giải toán Tôi nhận thấy đọc – hiểu quan trọng, phần phân môn Tập đọc mà môn học khác II Đề xuất, kiến nghị: - Khi đề thi nội dung Kiểm tra đọc, phần đáp án đề thi cần cho đáp án mở Học sinh trả lời đúng, đủ ý là nguyên văn câu chữ đáp án hay văn đọc - Người tham gia dự góp ý tiết dạy cần xem trọng hoạt động lĩnh hội học sinh hoạt động giáo viên nhằm để giáo viên hướng đến ========================================================================= Trang 45 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== đích học sinh hiểu nặng nề, câu nệ phải làm cho hay, cho hoàn chỉnh - Nhà trường tổ chức hoạt động thi “nói”, “diễn thuyết” vấn đề nhằm có động thúc đẩy cho học sinh vận dụng vốn sống vào thực tế, phát huy khả diễn đạt, mạnh dạn trình bày ý kiến đứng trước tập thể - Là người trực tiếp tham gia vào công tác giáo dục cho thiếu nhi, mong muốn có kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy Ở kinh nghiệm nhỏ thân mong góp ý quý thầy cô để thân có thêm kinh nghiệm , nhằm góp công sức vào công việc “ trồng người” đạt kết tốt ========================================================================= Trang 46 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ========================================================================= Trang 47 Đề tài: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp ========================================================================== ========================================================================= Trang 48

Ngày đăng: 24/11/2016, 05:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. Đặt vân đề :

      • 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới :

      • 2. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài:

      • 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • II . Phương pháp tiến hành :

        • 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cho đề tài :

          • 1.1 Cơ sở lí luận :

          • 1.2 Cơ sở thực tiễn :

          • 2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp :

            • 2.1 Các biện pháp tiến hành :

            • 2.2 Thời gian tạo ra giải pháp :

            • B. NỘI DUNG :

              • I . Mục tiêu :

              • II . Mô tả giải pháp của đề tài :

                • 1. Trang bị cho học sinh một số vấn đề trước khi hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài:

                • 2. Những yêu cầu cần đạt sau khi hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài:

                • 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi :

                  • 3.1. Các dạng câu hỏi :

                  • 3.2. Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi cho học sinh :

                  • 3.3. Những điểm lưu ý khi xây dựng hệ thống câu hỏi :

                  • 4. Các kĩ năng cần hình thành cho học sinh khi hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài:

                  • 5. Phương pháp và cách thức tổ chức bước hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài:

                    • 5.1. Nội dung chương trình:

                    • 5.2. Phương pháp và cách thức tổ chức:

                    • 6. Một số điều giáo viên cần lưu ý:

                    • 7. Kết quả thu được sau khi hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài:

                      • 7.1 Kiến thức mới:

                      • 8. Bài soạn và hình ảnh minh họa:

                      • III . Khả năng áp dụng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan