Tính toán thiết kế hệ thống treo trên cơ sở xe FORD EVEREST

81 1.8K 11
Tính toán thiết kế hệ thống treo trên cơ sở xe FORD EVEREST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO .4 1.1 Nhiệm vụ, công dụng, yêu cầu, phân loại, 1.1.1 Nhiệm vụ 1.1.2 Công dụng 1.1.3 Yêu cầu 1.1.4 Phân loại 1.2 Cấu tạo chung hệ thống treo 1.2.1 Bộ phận đàn hồi 1.2.2 Bộ phận dẫn hướng 10 1.2.3 Bộ phận giảm chấn 11 1.3 Lưa chọn phương án thiết kế .12 1.4 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 12 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 1.3.2 Nội dung 12 CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO .13 2.1 Tính tốn thơng số 13 2.1.1 Các thông số ban đầu 13 2.1.2 Tính thông số 14 2.2.Tính tốn thiết kế hệ thống treo trước .21 2.2.1 Xây dựng đường đặc tính hệ thống treo trước 21 2.2.2 Chọn kiểm bền phận 22 2.2.3 Động học hệ treo hai đòn ngang 34 2.3 Tính tốn hệ thống treo sau 51 2.3.1.Xây dựng đường đặc tính hệ thống treo sau .51 2.3.2 Tính tốn nhíp 51 2.3.3.Chọn tính bền số phận 62 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÀN VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO 75 3.1 Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo trước 75 3.1.1.Chẩn đoán hệ thống treo trước 75 3.1.2 Trình tự tháo hệ thống treo trước 76 3.1.3.Bảo dưỡng sửa chữa .77 3.1.4.Lắp hệ thống treo trước .77 3.2 Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo sau 79 3.2.1 Chẩn đoán hệ thống treo sau 79 3.2.2 Trình tự tháo hệ thống treo sau .80 3.2.3 Bảo dưỡng sửa chữa 81 3.2.4 Trình tự lắp hệ thống treo sau 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển kinh tế nay, ôtô ngày đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghiệp ô tô giới phát triển ngày cao, cho đời nhiều loại xe ô tô đại phục vụ cho nhu cầu sử dụng người Việc thiết kế hệ thống, cụm chi tiết ôtô ngày quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng ôtô Đối với Việt Nam nhập linh kiện, phụ tùng lắp ráp từ nước với thuế nhập khẩu,thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… Đã làm cho giá xe tăng cao, gây khó khăn cho người tiêu dùng Ngồi xe chuyển động đường có nhiều yếu tố tác động như: Tải trọng, vận tốc chuyển động, lực cản khơng khí, điều kiện mặt đường yếu tố luôn thay đổi gây ảnh hưởng không nhỏ tới trình chuyển động xe Chúng làm trình chuyển động xe ổn định, gây mệt mỏi cho người sử dụng, làm giảm tuổi thọ xe đặc biệt gây an tồn tính mạng cho người ngồi xe Hệ thống treo ơtơ có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao độ êm dịu an toàn chuyển động ơtơ Có nhiều hệ thống treo với cấu tạo, chức công dụng khác nhau, loại lại có ưu, nhược điểm riêng Việc thiết kế hệ thống treo phù hợp với thông số kết cấu xe nâng cao tính tiện nghi độ êm dịu cho xe.Với lý em chọn đề tài“Tính tốn thiết kế hệ thống treo sở xe FORD EVEREST” với mục đích xây dựng quy trình tính tốn thiết kế cho xe cụ thể để phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô nước ngày phát triển Trong trình nghiên cứu đồ án, em nhận giúp đỡ thầy môn, với giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Cơng Tuấn giúp em thực đồ án trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Sinh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 1.1 Nhiệm vụ, công dụng, yêu cầu, phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ - Tiếp nhận dập tắt dao động mặt đường với ô tô; - Truyền lực dẫn động truyền lực phanh; - Đỡ thân xe trì mối quan hệ hình học thân xe bánh xe điều kiện chuyển động 1.1.2 Công dụng Hệ thống treo tập hợp tất cấu để nối đàn hồi khung vỏ ôtô với cầu hay hệ thống chuyển động Hệ thống treo hiểu hệ thống liên kết mềm bánh xe khung xe vỏ xe Mối liên kết treo xe mối liên kết đàn hồi có chức sau đây: + Tạo điều kiện thực cho bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng với khung xe vỏ xe theo yêu cầu dao động êm dịu, hạn chế tới mức chấp nhận chuyển động khơng muốn có khác bánh xe lắc ngang, lắc dọc; + Truyền lực bánh xe khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc lực bên; + Xác định động học chuyển động bánh xe, truyền lực kéo lực phát sinh ma sát mặt đường bánh xe, lực bên mômen phản lực đén gầm thân xe; + Dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh mặt đường không phẳng; + Khi ô tô chuyển động đường không phẳng xẽ chịu ảnh hưởng dao động mặt đường mấp mô gây Những dao động ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ xe, hàng hoá, đặc biệt người ngồi xe Vì vậy, tính êm dịu xe tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng xe; + Khi ô tô chuyển động, với lốp hấp thụ cản lại rung động, dao động va đập xe để bảo vệ hành khách, hành lý cải thiện tính ổn định 1.1.3 Yêu cầu a Phần tử đàn hồi Phần tử đàn hồi dùng để nối đàn hồi bánh xe thân xe, làm giảm va đập đột ngột từ đường lên, đảm bảo độ êm dịu cần thiết ô tô chuyển động Để thực nhiệm vụ trên, phần tử đàn hồi phải có độ cứng phù hợp với tải trọng xe, nhằm tạo dao động với tần số thấp thân xe theo yêu cầu đề (do tải trọng xe thực tế biến động, có lúc tơ đủ tải, có lúc ô tô non tải, cần thiết phải có phần tử đàn hồi thay đổi độ cứng theo tải trọng) Chuyển dịch phần tử treo không lớn Kết cấu nhỏ gọn, đảm bảo trọng tâm xe thấp Làm việc tin cậy an toàn, tuổi thọ cao, chăm sóc bảo dưỡng đơn giản, thuận tiện, q trình làm việc êm dịu khơng có va đập cứng b Phần tử dẫn hướng Phần tử dẫn hướng có nhiệm vụ truyền lực dọc, lực ngang mô men từ mặt đường lên khung xe (hay vỏ xe) Động học phần tử dẫn hướng xác định đặc tính dịch chuyển bánh xe khung xe ảnh hưởng tới tính ổn định tính quay vịng tơ Để thực chức năng, nhiệm vụ trên, phần tử dẫn hướng cần đảm bảo yêu cầu sau: + Giữ nguyên động học bánh xe ô tô chuyển động; + Với bánh xe dẫn hướng nên tránh thay đổi góc nghiêng γ γ thay đổi làm trụ đứng nghiêng sau, nên độ ổn định xe Khi bánh xe dịch chuyển thẳng đứng làm thay đổi độ chụm bánh xe (thay đổi góc δ ), làm thay đổi quĩ đạo chuyển động ô tô làm cho ô tô không bám đường; + Đảm bảo truyền lực ngang, lực dọc, mô men từ bánh xe lên khung xe mà không gây biến dạng rõ rệt, không làm dịch chuyển chi tiết bánh treo; + Giữ động học dẫn động lái, nghĩa dịch chuyển thẳng đứng quay quanh trụ đứng bánh xe không phụ thuộc vào nhau; + Độ nghiêng thùng xe mặt phẳng ngang phải bé Bộ phận hướng có ảnh hưởng đến khoảng cách phần tử đàn hồi (khoảng cách nhíp), tuỳ theo phận hướng mà ta có khoảng cách lớn hay bé, phận nhíp cịn ảnh hưởng đến vị trí tâm độ nghiêng bên; + Bộ phận hướng phải đảm bảo bố trí hệ thống treo ô tô thuận tiện; + Kết cấu phận hướng đơn giản dễ sử dụng, chăm sóc, bảo dưỡng; + Trọng lượng phải nhỏ, đặc biệt phần không treo c.Phần tử giảm chấn Giảm chấn để dập tắt dao động thân xe lốp xe cách chuyển dao động thành nhiệt năng, đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho xe chuyển động Trên ô tô chủ yếu sử dụng giảm chấn thuỷ lực Để đảm bảo thực nhiệm vụ trên, giảm chấn cần phải: + Dập tắt nhanh dao động thân xe có tần số biên độ lớn; + Dập tắt chậm dao động thân xe có tần số biên độ nhỏ; + Hạn chế lực truyền qua giảm chấn lên thân xe; + Làm việc ổn định ô tô chuyển động điều kiện đường xá khác nhiệt độ khơng khí khác nhau; + Có tuổi thọ cao; + Trọng lượng, kích thước bé, giá thành hạ 1.1.4 Phân loại a Theo phận đàn hồi Theo phận đàn hồi hệ thống treo chia thành loại sau đây: -Loại lị xo; -Loại nhíp; -Loại xoắn; -Loại thủy khí; -Loại cao su; -Loại hơi(khí); - Loại liên hợp b.Theo phận dẫn hướng Theo đặc điểm bánh xe cách bố trí phận theo cách khác chia làm nhóm là: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập *Hệ thống treo phụ thuộc Trong hệ thống treo phụ thuộc bánh xe đặt dầm cầu liền, phận giảm chấn đàn hồi đặt thùng xe dầm cầu liền Do dịch chuyển bánh xe theo phương thẳng đứng gây nên chuyển vị bánh xe phía bên kia.Trong hệ thống treo phụ thuộc có loại sau: -Loại dầm xoắn; -Loại nối; -Loại lò xo (lá nhíp) *Hệ thống treo độc lập Hệ thống treo độc lập hệ thống treo co chuyển vị bánh xe cầu độc lập thùng xe (Khi bánh xe chuển vị không xảy chuyển vị liên kết bánh xe lại) Trong hệ thống treo độc lập phân loại sau: -Dạng treo đòn ngang; -Dạng treo Mc.Pherson; -Hệ treo đòn dọc; -Hệ treo đòn chéo 1 34 a) Hệ thống treo phụ thuộc b) Hệ thống treo độc lập Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống treo Thùng xe; Bộ phận đàn hồi; 3.Bộ phận giảm chấn; Dầm cầu Các đòn liên kết hệ treo 1.2 Cấu tạo chung hệ thống treo Trên tơ thường sử dụng nhóm hệ thống treo hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhiều tơ tải cịn hệ thống treo độc lập sử dụng nhiều ô tô du lịch.Hệ thống treo gồm phận là: Bộ phận dẫn hướng, phận đàn hồi phận giảm chấn 1.2.1 Bộ phận đàn hồi Bộ phận đàn hồi phận mềm nối bánh xe thùng xe, nhằm biến đổi tần số dao động cho phù hợp với thể người (60 ÷ 80 lần/ph) Bộ phận đàn hồi bố trí khác xe cho phép bánh xe dịch chuyển theo phương thẳng đứng Nó bao gồm hay số phần tử đàn hồi chia loại phần tử đàn hồi kim loại ( nhíp, lị xo trụ, xoắn) phần tử đàn hồi phi kim loại ( vấu cao su, khí nén, thuỷ khí…) *Bộ nhíp Bộ nhíp cấu tạo nhíp dẹt tiết diện hình chữ nhật,có độ dài bán kính cong khác nhau, xếp chồng lên Các nhíp bắt chặt với chống xô dọc bu lông chữ U, chống xô ngang quang nhíp phụ Hình 1.2 Bộ phận đàn hồi loại nhíp Khung xe ; Vấu chống va đập; Chốt Lá nhíp; 5.Quang nhíp; Quang treo *Lị xo trụ Lị xo trụ chủ yếu sử dụng ô tô du lịch làm phận đàn hồi Lị xo trụ có tiết diện trịn hay vng Hình 1.3 Lị xo trụ Dầm cầu; Đòn dưới; 3.Lò xo trụ Lò xo trụ làm từ dây thép lò xo đặc biệt, quấn thành hình ống Khi đặt tải lên lị xo, dây lị xo bị xoắn bị nén Lúc này, lượng ngoại lực dự trữ va đập bị giảm bớt Lò xo dùng nhiều xe du lịch với hệ thống treo độc lập *Thanh xoắn Thanh xoắn dùng số tơ du lịch, có kết cấu đơn giản bố trí khó khăn xoắn có chiều dài lớn Nó thép lị xo, dùng tính đàn hồi xoắn cản lại “sự lắc” xe Một đầu xoắn cố định vào khung, đầu gắn vào kết cấu chịu tải xoắn.Thanh xoắn dùng làm ổn định *Đàn hồi loại khí Hình 1.4 Bộ phận đàn hối loại khí Bình chứa khí; Bộ giảm chấn; Bộ dẫn hướng Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu bình cao xu, có chứa khí nén Có thể tự động thay đổi độ cứng hệ thống treo ( cách thay đổi áp suất bên phần tử đàn hồi ) ứng với tải trọng tĩnh khác độ võng tĩnh tần số dao động riêng không đổi *Đàn hồi thuỷ khí Hình 1.5 Bộ phận đàn hồi thủy khí Chất khí; Pít tơng ngăn cách; Van tiết lưu Pít tơng đòn giảm chấn; Chất lỏng Bộ phận đàn hồi thủy khí kết hợp cấu điều khiển thủy lực cấu chấp hành khí nén.Hệ treo thuỷ khí có phận đàn hồi giảm chấn kết hợp Bộ phận thuỷkhí có buồng: Buồng khí nén, buồng chất lỏng Ngăn cách buồng màng cao xu piston Phần thân ống giảm chấn Bên ống giảm chấn chất lỏng điền đầy ống xi lanh piston, có van tiết lưu cho phép dầu chảy qua Do làm kín chất lỏng dễ dàng chất khí nên phận đàn hồi thủy khí gọn phận đàn hồi khí *Đàn hồi loại cao su Trên xe vấu cao su thường đặt kết hợp vỏ giảm chấn Vấu cao su vừa tăng cứng vừa hạn chế hành trình bánh xe nhằm hạn chế hành trình làm việc bánh xe Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh nội ma sát bị biến dạng tác dụng ngoại lực 1.2.2 Bộ phận dẫn hướng Bộ phận dẫn hướng dùng để xác định động học tính chất dịch chuyển bánh xe tương khung hay vỏ xe Nó dùng để truyền lực dọc (lực kéo lực phanh), lực ngang mô men phản lực mô men phanh Bộ phận dẫn hướng phải có kết cấu đơn giản dễ sử dụng Điều phụ thuộc vào số khớp, số điểm phải bôi trơn hệ thống treo số đăng ( bánh xe chủ động ).Trọng lượng phận dẫn hướng đặc biệt phần không treo phải nhỏ Khi giảm trọng lượng phần không treo làm tăng độ êm dịu xe a a L3 L2 a h L a h Z z a Hình 1.6 Bộ phận dẫn hướng L h L Z Bộ phận dẫn hướng đòn ngang; Bộ phận dẫn hướng đòn ngang nhau; Bộ phận dẫn hướng hai đòn ngang không 1.2.3 Bộ phận giảm chấn Hiện thường dung hai loại giảm chấn: - Giảm chấn địn; 10 => Fn=1,57.10-5 (m2) -Tính đường kính lỗ van nén: π.d 4.Fn ⇒d= π.n Fn = n Chọn số lỗ van n=4 => d = 2,2(mm) -Xác định kích thước lỗ van trả Ptr = 535,95.4 Pg = 3,14 0, 032 − 0, 012 =738894,86(N/m2) Fg ( ) -Tính tổng diện tích lỗ van trả: Q =Ft ìàì =>Ft = = 2.g.Ptr Q 2g.Ptr àì γ 2,41.10−4 2.9,8.738894,86 0,7 9100 = 8,63 10-6 (m2) -Tính đường kính lỗ van trả: Qn max = Fn µ × => d = Chọn số lỗ van n = 2.g pn max γ 4.Ft π n π d Ft = n => d = 1,7(mm) 67 -Van lưu thơng đế van hành trình trả (van giảm tải) Tổng diện tích lỗ van xác định: Fgt = Ft Qt Qk Trong đó: Qk: Thể tích buồng bị rỗng thời gian 1s 3,14.0, 012 =0,24.10-4(m3/s) Qk = 0,3 Qt: Lưu lượng dầu qua van hành trình trả, Qt = 0, ⇒ Fgt = 8,63.10−6 3,14 ( 0, 0322 − 0, 012 ) = 2,18.10-4(m3/s) 2,18 = 7,84.10 −5 (m ) 0, 24 Chọn số lỗ van n=4 ⇒ d = 2,5(mm) -Van giảm tải hành trình nén Van giảm bắt đầu làm việc vận tốc piston đạt 0,3 (m/s) Ta có: Qgt = Qmax - Qnmax Trong đó: Qgt: Lưu lượng chất lỏng qua van giảm tải Qmax: Lưu lượng lớn qua van giảm tải van nén Qmax = 0,6 3,14.0, 032 =4,82.10-4(m3/s) Qnmax: Lưu lượng lớn qua van nén 285,84 = 355593( N / m ) pnmax = 3,14.0, 0322 ⇒ Qnmax = 1,57.10−5.0, 2.9,8.355593 = 3, 04.10 −4 ( m3 / s) ⇒ Qgt = (4,82 – 3,04).10-4 = 1,78.10-4(m3/s) 9100 Diện tích van giảm ti: Qgt => Fgt = àì g.Pgt => d = = γ 1,78.10−4 = 9,19.10−6 2.9,8.355593 0,7× 9100 68 4.F 4.9,19.10 = = 1,7( mm) π n 3,14.4 −6 gt Chọn số lỗ van n=4 • Xác định kích thước số chi tiết giảm chấn -Lò xo van giảm tải hành trình trả Lị xo tính tốn loại lị xo hình trụ bước ngắn.Khi giảm chấn làm việc vận tốc v>0,3(m/s) chất lỏng qua van sinh áp lực thuỷ động R cân với lực căng ban đầu lò Flx làm cho van trả mạnh mở hoàn toàn  Flx = C.∆ x  γ γ   R = g Q.v = g ∑ f v  γ ∑ f v ⇒ C= (1) g.∆x Trong đó: Flx: Lực căng ban đầu lò xo (N) C: Độ cứng lò xo (N/m) ∆x: Độ nén ban đầu lò xo (m) Chọn ∆x=5.10-3(m) R: Lực tác dụng tia chất lỏng qua van lên chắn Theo động học chất lỏng R xác định định lý Ơle1(hay phương trình động lượng) (N) γ: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) g: Gia tốc trọng trường g=9,8(m/s2) ∑f: Tổng diện tích lỗ van (m2) ∑f =8,63.10-6(m2) v: Vận tốc dòng chất lỏng qua van (m/s) v=49,5(m/s) Mặt khác theo sức bền vật liệu độ cứng lò xo C xác định theo biểu thức sau: C= d G (2) 64.n.R Trong đó:d: Đường kính sợi lị xo (m) G: Mơ đun trượt vật liệu G=8.1010(N/m2) 69 n: Số vòng lò xo Chọn n=4 vịng R: Bán kính lị xo (m) Chọn R=10.10-3(m) Từ (1) (2) ta có cơng thức xác định đường kính sợi lị xo: d = 64.n.R γ ∑ f v ⇒d = g ∆x.G 64.n.R γ ∑ f v g ∆x.G = 64.4.(10.10−3 )3 9100.8, 63.10 −6.49,52 = 1, 26.10−11 9,8.5.10−3.8.1010 ⇒d=1,88.10-3(m)=1,88(mm) Lị xo van trả mạnh có đường kính d=1,9(mm) -Lò xo van giảm tải nén Lò xo tính tốn loại lị xo hình trụ bước ngắn Khi giảm chấn làm việc vận tốc v>0,3(m/s) chất lỏng qua van sinh áp lực thuỷ động R cân với lực căng ban đầu lò Flx làm cho van nén mạnh mở hoàn toàn Flx = C ∆x  γ f v γ γ (1)  ⇒ C = R = g Q.v = g ∑ f v g ∆ x  ∑ Trong đó:Flx: Lực căng ban đầu lị xo (N) C: Độ cứng lò xo (N/m) ∆x: Độ nén ban đầu lò xo (m) Chọn ∆x=5.10-3(m) γ: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) g: Gia tốc trọng trường g=9,8(m/s2) R: Lực tác dụng tia chất lỏng qua van lên chắn Theo động học chất lỏng R xác định định lý Ơle (hay phương trình động lượng) (N) ∑f: Tổng diện tích lỗ van (m2)= 1,57.10-5(m2) v: Vận tốc dòng chất lỏng qua van (m/s) v=24(m/s) Mặt khác theo sức bền vật liệu độ cứng lò xo C xác định theo biểu thức sau: 70 d G (2) 64.n.R C= Trong đó:d: Đường kính sợi lị xo (m) G: Mơ đuyn trượt vật liệu G=8.1010(N/m2) n: Số vòng lò xo Chọn n=4 vòng R: Bán kính lị xo (m) Chọn R=13.10-3(m) Từ (1) (2) ta có cơng thức xác định đường kính sợi lò xo: d = 64.n.R γ ∑ f v ⇒d = g ∆x.G 64.n.R γ ∑ f v g ∆x.G = 64.4.(13.10−3 )3 9100.1,57.10−5.24 = 1,18.10−11 9,8.5.10−3.8.1010 ⇒d=1,85.10-3(m)=1,85(mm) Lò xo van nén mạnh có đường kính d=1,9 (mm) CHƯƠNG 3: CHẨN ĐỐN VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO 3.1 Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo trước 3.1.1 Chẩn đoán hệ thống treo trước a Cơ cấu treo hoạt động có tiếng ồn * Hiện tượng: Khi ơtơ hoạt động nghe tiếng ồn khác thường cụm cấu treo, tốc độ lớn tiếng ồn tăng 71 * Nguyên nhân - Lò xo gãy, đòn liên kết nứt cong; - Chốt cầu, chốt xoay bạc mịn, khơ mỡ bơi trơn; - Thanh ổn định bị mòn, cong gãy lỏng mối lắp nối; - Giảm chấn khơ dầu b Ơ tơ vận hành không ổn định * Hiện tượng: Khi ôtô vận hành, khung vỏ xe rung không ổn định tốc độ lớn rung không ổn định tăng * Nguyên nhân - Thanh ổn định lò xo gãy đứt; - Các đòn liên kết cong nứt gãy; - Hư hỏng giảm chấn: Mịn pittơng, xi lanh đệm cao su, gãy đầu định vị; - Hư hỏng lị xo: Nứt gãy 3.1.2 Trình tự tháo hệ thống treo trước STT Nguyên công Trước tiên phải kích dầm dọc vị trí khung xe tháo bánh xe Khẩu,tuýp, Đảm bảo xe kê tay vặn,tay chắn,tránh làm nối cong ,gãy bu lông Tháo dời kẹp ống dẫn dầu khỏi giảm sóc Cờlê,tuốc Lau sạch,bịt lỗ dầu lơ vít giảm sóc ống dẫn cạnh dầu rẻ Hình vẽ minh hoạ 72 Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Nới lỏng bulơng nối giảm sóc với dầm cầm khung xe Khẩu tuýp Nới đai ốc bắt lắp giảm chấn với bánh xe, nhấc giảm sóc khỏi thân xe Khẩu, tay Không làm cong trục nối,tay vặn giảm chấn, không làm rách máng che bụi giảm chấn Tháo ổn định giằng khỏi địn Cờlê Khơng làm cong ổn định với giằng Tháo ổn định giằng khỏi giá bắt giằng Cờlê Không làm cong ổn định với giằng Tháo cam quay khỏi khớp cầu đầu cuối trụ đứng Vam chuyên dùng Không làm biến dạng cam quay khớp cầu Tháo bu lông bắt trụ đứng với cam quay dùng búa gõ mạnh vào cam quay để tách cam quay với trụ đứng Cờlê,búa nhựa Không làm biến dạng cam quay 73 Tránh làm cong bu lơng 10 Tháo trục địn khỏi xà ngang, tháo đòn khỏi thân xe Cờlê Khơng làm biến dạng địn Tháo khớp cầu nối cam quay với địn Dụng cụ Khơng làm biến chuyên dạng cam quay dụng (ST khớp cầu 2401),cờ lê 3.1.3 Bảo dưỡng sửa chữa a Bảo dưỡng -Tháo cấu treo; - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ để làm sạch, khô bên chi tiết; -Kiểm tra bên chi tiết: Các đòn liên kết, chốt cầu bạc -Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren; - Bơm mỡ chốt cầu bạc; -Thay chi tiết theo định kỳ bị hư hỏng b Sửa chữa • Chốt xoay, chốt cầu bạc * Kiểm tra: Dùng pan me đồng hồ so để đo độ mòn bạc chốt (độ mịn khơng lớn 0,2 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt * Sửa chữa: Chốt bạc mòn giới hạn cho phép hàn đắp gia cơng lại kích thước ban đầu thay • Các địn ổn định 74 * Kiểm tra: Dùng thước cặp để đo độ mòn lỗ chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi nhíp quang nhíp, ốp nhíp *Sửa chữa: Các địn mịn lỗ chốt hàn đắp doa lại kích thước, cong nắn hết cong, bị nứt thay • Giảm chấn lị xo * Kiểm tra: Dùng pan me, đồng hồ so để đo độ mịn pittơng, xi lanh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt lị xo *Sửa chữa: Giảm chấn mòn hỏng phải thay loại, khơ dầu phải thay dầu loại Lị xo nứt gãy phải thay loại 3.1.4 Lắp hệ thống treo trước Trình tự lắp ngược lại với trình tự tháo (sau sửa chữa thay chi tiết hỏng).Chú ý tra mỡ bôi trơn chi tiết chốt xoay, chốt cầu bạc 3.2 Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo sau 3.2.1 Chẩn đoán hệ thống treo sau a Cơ cấu treo hoạt động có tiếng ồn *Hiện tượng: Khi ôtô hoạt động nghe tiếng ồn khác thường cụm cấu treo, tốc độ lớn tiếng ồn tăng *Ngun nhân - Các nhíp mịn nhiều, nứt gãy, giảm độ đàn hồi, khô mỡ bôi trơn; - Chốt, bạc chơt nhíp mịn, khơ mỡ bơi trơn; - Giá lắp nhíp, quang nhíp nứt, gãy; - Giảm chấn khơ dầu b Ơ tơ vận hành khơng ổn định *Hiện tượng: Khi ôtô vận hành, khung xe thùng xe rung không ổn định, tốc độ lớn rung không ổn định tăng 75 *Nguyên nhân - Gía lắp nhíp, quang nhíp gãy đứt; - Ốp nhíp, bulơng định vị: gãy, đứt làm nhíp xô lệch; - Gãy chốt định vị giảm chấn 3.2.2 Trình tự tháo hệ thống treo sau STT Nội dung cơng việc Hình vẽ minh hoạ Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Trước tiên phải kích dầm dọc vị trí khung xe tháo bánh xe Kích, Đảm bảo xe kê chắn,tránh làm cong ,gãy bu lông Tháo ống dẫn dầu từ xy lanh bánh xe Cờ lê, giẻ Bịt đầu ống dẫn dầu đầu xi lanh giẻ Tháo giằng Cờ lê Tháo cân Cờ tròong Tháo đai ốc bắt giảm chấn Cờ lê 76 Không làm cong, biến dạng giằng lê, Tránh làm trờn ren bu lông Chú ý tháo đai ốc phía trước sau tháo đai ốc bắt giá quay nhíp Tháo bu lơng chữ u khỏi xe, kích khung xe lên chút để nhíp tách khỏi giá bắt nhíp cầu xe Khẩu, tay Không làm cong vặn, tay gãy bu long, kích nối khung lên phải kê lại chắn Tháo đai ốc bắt mặt bích với vỏ nhíp, tháo cụm nhíp khỏi xe Cờ lê Chú ý tránh làm gãy nhíp 3.2.3 Bảo dưỡng sửa chữa a Bảo dưỡng - Tháo rời nhíp; - Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ để làm sạch, khơ bên ngồi chi tiết; - Kiểm tra rạn nứt chi tiết : nhíp, chốt bạc chốt nhíp, quang nhíp -Tra mỡ bôi trơn; - Thay dầu giảm chấn b Sửa chữa • Chốt, bạc nhíp giá lắp nhíp *Kiểm tra : Dùng pan me đồng hồ so để đo độ mịn bạc chốt nhíp (độ mịn khơng lớn 0,5 mm) dùng kính phóng kiểm tra vết nứt * Sửa chữa: Chốt nhíp mịn q giới hạn cho phép hàn đắp gia cơng lại kích thước ban đầu, bị nứt phải thay thế.Giá lắp nhíp nứt, mịn cần phải thay • Bộ nhíp 77 *Kiểm tra: Dùng thước cặp để đo độ mịn nhíp so với tiêu chuẩn kỹ thuật Dùng kính phóng quan sát vết nứt bên ngồi nhíp quang nhíp, ốp nhíp *Sửa chữa - Các nhíp mịn, nứt thay loại; - Thay quang nhíp bulơng định vị chờn hỏng ren nứt gãy; - Các ốp nhíp sau lần tháo rời nhíp phải thay • Giảm chấn *Kiểm tra: Dùng pan me, đồng hồ so để đo độ mịn pittơng, xi lanh dùng kính phóng kiểm tra vết nứt *Sửa chữa - Giảm chấn mòn hỏng phải thay loại; - Giảm chấn khô dầu phải thay dầu loại 3.2.4 Trình tự lắp hệ thống treo sau Trình tự lắp tiến hành ngược trình tự tháo Khi lắp cần ý: - Lắp khớp cầu với cam quay phải thay đai ốc đai ốc dùng loại tự hãm; - Lắp giảm chấn với cần nối khớp chuyển hướng ý sơn bịt kín bề mặt; - Khi lắp gối đỡ từ hai phía, mặt bích gối đỡ quay ngồi từ ngồi xe; - Khi đặt ụ cao su hạn chế hành trình lên gối đỡ cầu xe cho vấu khít với nhau, ụ cao su hướng vào xe 78 KẾT LUẬN Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, công nghệ sản xuất ô tô phát triển mạnh kết cấu, nội thất lẫn hình thức bên ngồi, với nhà sản xuất ln hướng tới hồn thiện tính an tồn chuyển động tơ Hệ thống treo đảm bảo nhiệm vụ trì mối quan hệ hình học thân xe bánh xe điều kiện chuyển động, truyền lực dẫn động lực phanh, dập tắt dao động 79 mặt đường với tơ, tạo nên tính êm dịu cân chuyển động xe cho người sử dụng an tồn có cảm giác thoải mái ngồi xe Với yêu cầu đề tài giao “Tính tốn thiết kế hệ thống treo sở xe FORD EVEREST”, em thực đề tài nghiên cứu với nội dung sau:Đầu tiên giới thiệu tổng quan hệ thống treo nhiệm vụ, cơng dụng, u cầu phân loại Sau tới việc tính tốn thiết kế hệ thống treo bao gồm tính tốn thơng số bản, tính tốn thiết kế hệ thống treo trước treo sau theo hướng xây dựng đường đặc tính hệ treo để từ chọn tính tốn phận sau chọn kiểm bền số chi tiết Cuối đưa chẩn đốn quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống treo Hướng phát triển đồ án từ nội dung tính tốn thiết kế theo cơng thức nghiên cứu cơng nhận, áp dụng vào tính tốn thiết kế cho xe cụ thể, phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô nước phát triển để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày tăng người tiêu dùng Việt Nam Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành hệ thống ô tô đặc biệt hệ thống treo Thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức cơng nghệ tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô nước, nâng cao khả tìm kiếm thơng tin khả thuyết trình vấn đề Ðồng thời qua thấy thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng u cầu ngành kĩ thuật 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn (1966), Lý thuyết ôtô máy kéo,NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên(1978), Thiết Kế Tính Tốn Ơtơ Máy Kéo, NXB Đại Học vàTHTN Hà Nội3 [3] Nguyễn Trọng Hoan(2011), Tập Bài Giảng Thiết Kế Tính Tốn Ơ Tơ,NXB Bách Khoa-Hà Nội [4] Trần Văn Địch(1999), Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1+2), NXB Khoa học Kỹ thuật [5].Nguyễn Trọng Hoan-Nguyễn Khắc Trai-Hồ Hữu Hải-Phạm Huy Hường-Nguyễn Văn Chưởng-Trịnh Minh Hoàng, NXB Bách Khoa-Hà Nội [6].Trần Văn Địch chủ biên(1998), Công nghệ chế tạo máy (tập 1+2) [7] Lê Quang Minh - Nguyễn Văn Vượng(1992), Sức bền vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] Nguyễn Trọng Thiệp(1997), Chi tiết máy, NXB Giáo Dục [9] Đỗ Sanh(1997),Cơ học lý thuyết,NXB Giáo Dục 81

Ngày đăng: 23/11/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 2.2.2. Động học hệ treo hai đòn ngang

    • e. Tính thanh xoắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan