Yếu tố giễu nhại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

112 752 0
Yếu tố giễu nhại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI NGỌC ANH YẾU TỐ GIỄU NHẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 với sách đổi Đảng Nhà nước, tất lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực Hòa chung với xu ấy, văn học nghệ thuật không ngừng tự đổi với chuyển đáng ghi nhận mà trước hết đổi quan niệm nghệ thuật, cách thức chọn đề tài Được cổ xúy hoàn cảnh đất nước, thực khách quan, ý thức dân chủ tăng cao, nhà văn dần hướng ngòi bút vào vấn đề góc cạnh, nhạy cảm mang tính thời Cảm hứng thật dần rõ nét dòng chảy văn học đương đại với nhiều xu hướng tìm tòi cách tân phương thức thể Yếu tố giễu nhại với trở lại ấn tượng, nét chấm phá dàn đồng ca bên cạnh yếu tố huyền ảo (chỉ với tư cách nét tô điểm thêm làm mềm đi, mượt mà thực phản ánh, bớt chút căng thẳng cho người đọc tiếp nhận tác phẩm), tiến tới vị trí tham gia lĩnh xướng hòa âm yếu tố trở thành thủ pháp thể hiệu cảm hứng phê phán thời kỳ 1.2 Trong nhà văn đương đại Việt Nam việc sử dụng yếu tố giễu nhại sáng tác điều dễ nhận thấy với mức độ đậm nhạt khác Trong nhiều gương mặt thời kì này, chọn Nguyễn Huy Thiệp Bởi lẽ, nhà văn người có ý thức sâu sắc đổi thể loại không nội dung mà tập trung hơn, sâu sắc mặt kĩ thuật truyện ngắn Một mặt nhà văn dám chấp nhận mạo hiểm sáng tạo, hướng ngòi bút đến chân trời tự do, coi “cái điên” phẩm chất quan trọng sáng tạo nghệ thuật chắn dừng lại khuôn mẫu có sẵn Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người đọc bắt gặp vừa quen vừa lạ Đó muôn mặt đời thường sống, bầu không khí huyền ảo câu chuyện đậm chất dân gian, lịch sử xa xưa hữu sống xô bồ, hỗn tạp hôm với cảnh dở khóc, dở cười Tiếng cười lên trang văn Nguyễn Huy Thiệp có hài hước, chế giễu, có thâm trầm mà người đọc phải nghiên cứu tìm hiểu cảm nhận nắm bắt Đó lí để chọn nghiên cứu đề tài “Yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề 2.1 Nguyễn Huy Thiệp nhà văn xuất muộn văn đàn Việt Nam (năm 1987) Nhưng sau hai mươi năm xuất văn đàn, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khiến giới dư luận nước tốn giấy mực, người khen, người chê, người say đắm, kẻ hững hờ Nhiều hệ đọc, suy ngẫm truyện ngắn nhà văn Chỉ tính riêng giới phê bình văn học, không kể đến báo liên quan đến ông, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp tượng gây tranh cãi nhiều suốt hai mươi năm qua Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chủ tập Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, với nhiều ý kiến phê bình nhiều tên tuổi uy tín Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Greg Lockhat, Lại Nguyên Ân hay nhà văn, nhà thơ đứng đối chiếu Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh 2.2 Các nhà nghiên cứu văn học nhận biến đổi sâu sắc rõ rệt truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Các nhà phê bình giành nhiều bút lực để đánh giá, nghiên cứu thời kì phát triển truyện ngắn Các tác giả Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Huệ khẳng định, văn học đương đại phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, có ý nghĩa bổ xung, hoàn thiện quan niệm thực người cho văn học giai đoạn trước Đặc biệt công trình, viết nhìn chung đánh giá cao đóng góp truyện ngắn việc phản ánh thực đời sống xã hội Những đổi nội dung tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức thể loại truyện ngắn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: khía cạnh thi pháp, truyện ngắn 1986 - 2000 trở nên phong phú hình thức, phong cách bút pháp Ngoài có nhiều viết phần lớn nêu lên suy nghĩ, cảm nhận nội dung nghệ thuật, phương diện đổi truyện ngắn hay tập truyện ngắn cụ thể Qua góp phần khẳng định xu đổi tất yếu thể loại văn học Việt Nam giai đoạn 2.3 Aristot có câu nói tiếng “Người sinh vật biết cười” Tiếng cười văn học biểu nhiều hình thức: hài hước, giễu nhại, trào lộng, trào phúng, trào tiếu nhằm mỉa mai, châm biếm Nhiều công trình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975 đề cập đến hài tác phẩm với cảm quan trào lộng, trào tiếu, giải thiêng giá trị cũ ăn sâu, bám rễ đời sống văn học tâm thức dân tộc Trong văn học đổi mới, yếu tố giễu nhại xuất trở lại Cùng với đó, nhiều công trình nghiên cứu văn học ý nghĩa yếu tố giễu nhại giai đoạn văn học PGS.TS Nguyễn Thị Bình Là người có công trình nghiên cứu qui mô đổi văn học Việt Nam sau 1975 với phát cảm hứng giễu nhại đặc điểm bật giai đoạn văn học Với luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975” (1996), tác giả đưa nhận xét: “ở nhà văn trẻ, bật lên giọng giễu nhại ”, “họ đưa vào văn chương nhìn suồng sã, không quan trọng hóa gì, có cực đoan đến mức không coi quan trọng” [3] Qua nhận định tác giả luận án đánh giá đặc điểm bật văn học đương đại Việt Nam với trở lại yếu tố giễu nhại Nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” khẳng định đặc điểm bật văn học sau 1975 với: “Giọng lu loa sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời kì đổi cất lên thành tiếng hát Cái vô lí, phi lí, chất văn xuôi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hóa thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật Hình giễu nhại trở thành kiểu quan hệ đời sống mang phong cách thời đại ” Yếu tố giễu nhại trở thành đặc điểm rõ nét công trình nghiên cứu văn xuôi đương đại với tác giả như: Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh PGS.TS La Khắc Hòa nhấn mạnh sáng tác Phạm Thị Hoài: “nói to, tự nhiên thứ ngôn ngữ suồng sã, chuyện mà người ta thường giấu kín, hay giả sử nói nói thầm, nói nhỏ Mỗi sáng tác Phạm Thị Hoài giống hình tượng ngôn ngữ giễu nhại” Trong công trình nghiên cứu khoa học trường đại học ghi nhận xuất yếu tố giễu nhại sáng tác văn xuôi đương đại Tác giả Nguyễn Thị Hằng luận văn nghiên cứu “Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh” (2006) [16] Trong người viết khảo sát diện rộng sáng tác tiêu biểu Phan Thị Vàng Anh, từ đề cập đến nét giễu nhại đại Có thể nhận thấy rằng, tìm hiểu yếu tố giễu nhại phát triển văn học Việt Nam đương đại có sức hút to lớn giới phê bình, nghiên cứu văn học Từ đó, người viết khẳng định yếu tố giễu nhại trở thành xu thời đại văn học Việt Nam đại Nguyễn Huy Thiệp tác giả có truyện ngắn thu hút bạn đọc giới nghiên cứu văn học Chính thế, có công trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp rải rác trường đại học hướng vào phát hiện: Nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật kể chuyện, tính chân thật, tư duy, quan niệm người truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, qua khảo sát người viết nhận thấy chưa có công trình sâu tìm hiểu yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó lí triển khai đề tài: “Yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nội dung nghiên cứu luận văn yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành tựu Nguyễn Huy Thiệp thể nhiều lĩnh vực khác thành công lĩnh vực truyện ngắn Trong luận văn giới hạn nghiên cứu Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (NXB phụ nữ, 2002) Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài “Yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, muốn điểm bật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp yếu tố giễu nhại Qua yếu tố giễu nhại, sâu tìm hiểu nhại muôn mặt đời thường, nhại lịch sử, nhại truyện dân gian đóng góp nhà văn đổi nghệ thuật văn chương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tác phẩm Phương pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp Phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp phân loại thống kê Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Về mặt lí luận, người viết muốn làm bật đặc điểm yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên sở khẳng định thêm đắn tin cậy đường nghiên cứu văn học Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài này, muốn tìm hiểu đóng góp Nguyễn Huy Thiệp cho văn xuôi tự Việt Nam Thông qua để góp phần khẳng định tài vị trí Nguyễn Huy Thiệp văn học giúp người đọc có kiến giải sâu sắc nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần thư mục tham khảo, luận văn triển khai chương chính: Chương 1: Yếu tố giễu nhại nhại muôn mặt đời thường truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Nhại nhân vật lich sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Nhại truyện dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NỘI DUNG Chương YẾU TỐ GIỄU NHẠI VÀ NHẠI MUÔN MẶT ĐỜI THƯỜNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Giễu nhại cảm hứng bật văn học Việt Nam sau 1975 1.1.1 Giễu nhại văn học 1.1.1.1 Khái niệm giễu nhại văn học Trong trình nghiên cứu, luận văn cố gắng làm rõ số khái niệm có tính chất công cụ nhại, văn học nhại, giễu, giễu nhại, hài, châm biếm, trào phúng sở đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt khái niệm Đặc điểm nhại mô phỏng, hùa theo, bắt chước đối tượng nhại đặc điểm đối tượng nhại để làm bật nên đáng cười, đáng phê phán, chế giễu Nhại gắn liền với bắt chước, mô âm thanh, dáng hình, cử điệu bộ, phong cách đối tượng nhại Văn học nhại kiểu sáng tác văn học phổ biến thời kì hậu đại ý thức cá nhân trở thành giá trị để nhìn nhận trình độ văn minh xã hội Văn học nhại thường gắn liền với tiếng cười nhằm tống tiễn xấu, ác chào đón thiện, tốt đẹp: tiếng cười văn học nhại có tác dụng lọc tâm hồn: cảnh tỉnh, định hướng suy nghĩ hành động người Rất gần với nhại, văn học có giễu Thuật ngữ chủ yếu nhà lý luận, phê bình văn học Việt Nam sử dụng công trình nghiên cứu gần Khái niệm sử dụng song hành với nhại cách phổ biến nghiên cứu tác phẩm văn học chứa đựng yếu tố hài hước, trào lộng, châm biếm Tuy nhiên nội hàm khái niệm lại chưa nghiên cứu cách thấu đáo kể công trình mang tính chất công cụ Từ điển thuật ngữ văn học Trong từ điển Tiếng Việt, từ định nghĩa sau: “Giễu nêu để đùa bỡn, chế nhạo đả kích”, “giễu cợt nêu thành trò cười nhằm chế nhạo, đả kích” [57, tr.402] Giễu nhại sử dụng phổ biến nghiên cứu, phê bình văn học sau 1975 Giễu nhại vừa nhắc lại, mô phỏng, bắt chước lời nói, cử hay phong cách, giọng điệu đối tượng nhại nhằm làm bật lên đáng cười, tầm thường, xấu xa, kệch cỡm đáng phê phán chúng Trong giễu nhại có bắt chước, mô đặc điểm đối tượng giễu nhại nhằm tạo đối lập chất tượng, nội dung hình thức, bên bên hướng người đọc đến nhận thức khiếm khuyết, lỗi thời, lạc hậu, phản tiến đời sống xã hội thân người để nhận thức lại, hoàn thiện thân thúc đẩy tiến xã hội Điểm khác biệt chủ yếu giễu nhại với khái niệm khác độ sâu xâm nhập vào đối tượng giễu nhại, tức giễu nhại có tất cấp độ chỉnh thể tác phẩm từ cảm hứng chủ đạo, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Giễu nhại thường tạo “độ mờ hóa” cao kiện, hình tượng nên thường đòi hỏi người đọc người sáng tác tầm trí tuệ cao, tảng kiến thức văn hóa đủ rộng sâu sắc có sở để suy luận, liên hệ, khái quát nên giá trị giễu nhại 1.1.1.2 Cảm hứng giễu nhại văn học Là trạng thái tình cảm phê phán mức độ mãnh liệt xuyên suốt tác phẩm lồng phương thức biểu có tính chất hài hước, trào lộng, gợi lại, vẽ lại, bắt chước đối tượng giễu nhại để làm bật lên tiếng cười nhằm tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm chủ thể tiếp nhận Nó trở thành yếu tố nội dung nghệ thuật, thái độ, tư tưởng cảm xúc phê phán người nghệ sĩ: có quan hệ thống với chủ đề tư tưởng tác phẩm, chi phối lựa chọn đề tài phương thức thể nội dung tư tưởng 1.1.2 Cảm hứng giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.1.2.1 Tiền đề xuất cảm hứng giọng điệu giễu nhại Trong văn học nói chung, giọng điệu giễu nhại thường liền với cảm hứng phê phán Trong văn học Việt Nam trước 1945, giọng điệu có nhiều tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Những kiểu ăn bẩn bọn tham quan, thói học đòi nhố nhăng bọn trọc phú, kẻ cậy giàu sang, quyền bắt nạt người nghèo thường đối tượng phê phán giọng điệu giễu nhại đóng vai trò chủ âm sáng tác Cuộc đời cảm nhận tái sân khấu hài kịch, canh bạc đầy chuyện vô nghĩa lý, người tham lam, vô nhân tính, biến chất, giọng điệu giễu cợt, đả phá, phẫn uất, châm biếm, giễu nhại Trong số đó, tiêu biểu phải kể tới tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn: Đồng hào có ma; Cô kếu, gái tân thời, Nguyễn Công Hoan trang viết mang đậm dấu ấn giễu nhại Đương nhiên, nhiều tác phẩm khác tác giả khác, giọng điệu giễu nhại không chủ âm nhiều xuất góp phần tạo nên tính đa thanh, đa giọng điệu, làm sống động cho tranh sống đa diện phản ánh tác phẩm Sau 1945, yêu cầu phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, giọng điệu giễu nhại không sử dụng nhiều Nhận thức mối quan hệ văn học với trị lại trở nên cứng nhắc tính chất sống yêu cầu phục vụ chiến đấu Thời đại lúc thúc giục văn nghệ sĩ nhìn hướng, hòa giọng trường ca ca ngợi Tổ quốc, quê hương anh hùng, dân tộc kiên cường nhân dân anh dũng Giọng trữ tình, ngưỡng mộ, ngợi ca giọng điệu chủ đạo hào sảng vang vang khắp văn đàn Trong hoàn cảnh đó, giọng điệu giễu nhại không gieo mầm, sở lộ diện Khi ý thức dân chủ chưa phát huy ý thức sáng tạo giải phóng Không có nhiều nguồn cảm hứng đứng trước thực sống đa dạng, cảm hứng anh hùng giọng điệu ngợi ca “đặc sản” “thực đơn” nhà văn thời ấy, âu điều dễ hiểu Sau 1975, nhu cầu đổi trở nên vô thiết không với kinh tế đòi hỏi phục hồi khẩn thiết sau chiến tranh mà lĩnh vực khác liên hệ trực tiếp với kinh tế văn hóa, xã hội, trị, pháp luật, đạo đức Đổi văn nghệ có văn học nằm tất yếu Nhu cầu đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nhận định: “Đối với nước ta, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống còn, phải đổi mới, trước hết đổi tư duy, vượt qua khó khăn ” [8, tr.64] Trên tinh thần dân chủ thời đại, quan điểm đạo văn nghệ thông thoáng cởi mở “thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kỳ đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật” [27, tr.11] cho phép công dân thể kiến, quan điểm vấn đề đời sống xã hội cách thẳng thắn, trung thực Có thể nói, ý thức cá nhân, trách nhiệm cá nhân đề cao hết Điều lại có ý nghĩa với người nghệ sĩ, với giới văn chương - người có trái tim ngòi bút giàu nhạy cảm trước đời Bên cạnh đó, thân người nghệ sĩ, đặc biệt nhà văn, có đầy đủ tự tin để thể cá tính, phát huy tinh thần dân chủ, nâng cao vai trò cá nhân mối quan hệ với tập thể, cộng đồng Năng lực họ gặp gỡ với nhu cầu thư giãn, giải tỏa, nhu cầu đánh giá, bình phẩm độc giả tượng đời sống mà văn học phản ánh, thể Chính vấn đề thỏa mãn nhu cầu đáng tinh thần nhìn thẳng vào thật khơi nguồn cho cảm hứng phê phán mẻ sáng tác họ Trên sở đó, tiếng cười cảm hứng giễu nhại trở lại xuất sắc hơn, ấn tượng 1.1.2.2 Cảm hứng giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986, Nguyễn Minh Châu Lê Lựu nhà văn có tác phẩm thể nghiệm đổi ẩn chứa tiếng cười xen lẫn dư vị chua cay, giễu nhại gợi từ mối quan hệ thật giả, tình nghịch lý, dở khóc dở cười thực đời sống đất nước sau chiến tranh Giai đoạn sau 1986, gợi mở Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu Tô Hoài chuẩn bị cho bước phát triển cảm hứng giễu nhại Với nhà văn trẻ “thuộc hệ thứ tư” Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài Nguyễn Huy Thiệp cảm hứng giễu nhại thực rõ nét nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Các tác giả tập trung giễu nhại tha hóa lối kì văn học đại, đặc biệt giai đoạn văn học đổi đến nay, tác giả phác họa tương đối hoàn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam Có thể tìm thấy nhân vật nữ số tác phẩm Ma Văn Kháng với hai kiểu dáng: dấu ấn truyền thống văn học dân gian người phụ nữ đại Đó người phụ nữ truyền thống với phẩm chất đẹp, song đại đầy cá tính truyện Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ,… Nhà văn sáng tác từ truyền thống văn học Có thể tìm thấy sáng tác nhà văn nhân vật thể tiếp nối, kế thừa, phát triển nhân vật văn học truyền thống Tìm hiểu giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy đa phần họ mang vẻ đẹp biểu tượng “mẫu tính” vốn có truyền thống văn hóa, văn học dân tộc Tuyệt đại đa số nhân vật nữ có phẩm chất ưu mĩ tuyệt vời Từ góc độ văn hóa dân gian vốn có truyền thống trọng nữ thể tục thờ Mẫu, có lúc trở thành thứ tôn giáo đầy linh thiêng: đạo Mẫu, lí giải tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp thường dành nhiều trang văn cho người phụ nữ với tình cảm trân trọng, ngợi ca đầy ngưỡng vọng, viết đối tượng khác, giọng văn ông thường gay gắt, có phần cay cú Bởi thế, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình văn học Hoàng Ngọc Hiến đưa nhận xét tinh tế trừ số nhân vật đàn ông người tốt, lại “hầu hết đốn mạt, chí kẻ bất đắc chí, vô tích sự, nói chung không Ngược lại, nhân vật nữ có người ưu tú, nhiều người đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc tư tưởng tạo cảm hứng chủ đạo tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ hay thiên tính nữ” [39, tr.15-16] Hình tượng người phụ nữ nguồn cảm hứng mãnh liệt sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Khi viết phụ nữ, Nguyễn Huy Thiệp thẳng thắn cho rằng: “phần lớn đàn ông chẳng hiểu phụ nữ”, có hiểu “mang máng hiểu lực lượng tự nhiên kì lạ” [50, tr.16] mà Phụ nữ điều bí ẩn người đàn ông trái đất Chứng kiến nhiều số phận phụ nữ không hạnh phúc, ông cảm thông chân thành sâu sắc thân phận may mắn họ Trong truyện Quan âm lộ, tác giả thổ lộ: “Tôi nhìn thấy nhiều ánh mắt người phụ nữ, nhiều ánh mắt tê dại vô hồn, vô ảnh, ta soi vào mà chẳng thấy […] Không biết người chồng, người con, người thân họ làm để làm cho khô kiệt, làm hết vẻ tinh anh ánh mắt kia?” [52, tr.275] Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thành công với bút pháp miêu tả ngoại hình, phần lớn nhân vật sáng tác ông bộc lộ tính cách qua hành động, lời nói Người đọc khó tìm chân dung điển hình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên số trường hợp, vẻ đẹp chân dung nhân vật nữ Nguyễn Huy Thiệp lại ông miêu tả ấn tượng Ngòi bút nhà văn thực thăng hoa ngợi ca vẻ đẹp đầy nữ tính họ Đó nét đẹp trẻo, tinh khôi Pùa, cô gái không may bị liệt hai chân từ nhỏ “sắc đẹp nàng khắp mường không bì kịp, da trắng trứng gà bóc, tóc mượt dài, môi đỏ son” (Trái tim hổ), [50, tr.316] Đó nhan sắc khó sánh Hà Thị E: “Hiếm có người xinh đẹp E Lưng nàng lưng kiến vàng, mắt long lanh Khun Lú - Nàng Ủa” (Tiệc xòe vui nhất), [50, tr.328] Đó vẻ đẹp thánh thiện cô sơn nữ Thái khiến người đối diện “gần nghẹt thở vẻ đẹp trẻo huyền ảo”, “khuôn mặt cô thật xinh đẹp, tươi tắn” (Thổ cẩm), [50, tr.662], Khi miêu tả vẻ bề nhân vật nữ, Nam Cao thường tả chi tiết khuôn mặt với chi tiết rậm rạp, theo mức độ ngày tăng tiến kết hợp với so sánh táo bạo, nặng nề thiên năng: khuôn mặt lên đầy thịt, thiếu bề ngang, hao hao mặt lợn Trong truyện ngắn Chí Phèo, nhà văn miêu tả khuôn mặt Thị Nở: “Cái mặt thị thực mỉa mai hóa công: ngắn người ta tưởng bề ngang lớn bề dài, mà hai má lại hóp vào thật tai hại, hai má phinh phính mặt thị lại hao hao mặt lợn, thứ mặt vốn nhiều người ta tưởng, cổ người Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn với môi cố to cho không thua mũi: có lẽ cố chúng nứt nở rạn Ðã thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày bồi cho dày thêm lần, may quết trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngoách Ðã to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ cân đối chữa vài phần cho xấu” [4, tr.30] Còn Nguyễn Huy Thiệp lại miêu tả theo cách cảm nhận riêng Cũng miêu tả khuôn mặt người phụ nữ, nhà văn ý đường nét truyền thống: đôi mắt, đôi môi, da, cổ với tất gợi cảm Đó vẻ đẹp môi căng mọng đôi mắt xanh biếc người gái tên M: “môi cô ta lúc thắm đỏ Đáy mắt cô ta xanh vỏ trứng chim sáo” (Mưa), [50, tr.461] “Đôi mắt thật đẹp” “đôi môi thật đẹp… Cái cổ đẹp” [50, tr.448] người thiếu phụ tên Hương (Chút thoáng Xuân Hương) Vẻ đẹp tú người gái thủy thần (Con gái thủy thần) lên ấn tượng: “Nàng rực rỡ Những đường nét khuôn mặt nàng rõ ràng, đôi lông mày tú, cảm” [50, tr.123], Dường độ tuổi nào, người phụ nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp đẹp mặn mà, quyến rũ, tràn trề nhựa sống Không miêu tả trực tiếp, tác giả khéo léo để nhân vật khác truyện nhận xét hay bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp nhân vật nữ Anh chàng thi sĩ Chút thoáng Xuân Hương chọn vào vai Chiêu Hổ tình cờ gặp người thiếu phụ tên Hương lần nhờ đò chị Vừa chạm mặt, anh “bỗng sững sờ vẻ đẹp lôi chị Vẻ đẹp tự nhiên, không ngây thơ, không trải” [50, tr.447], để lại anh bao cảm xúc khó quên Đó vẻ “đẹp mơn mởn lộc mùa xuân” [50, tr.252] nàng Vinh Hoa truyện Phẩm tiết, tiểu thư dòng dõi trâm anh phiệt Vẻ đẹp lộng lẫy, khiến tướng Tây Sơn Đặng Tiến Đông “đánh rơi kiếm” [50, tr.246] Đến vua Quang Trung vừa trông thấy nàng phải “thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rượu quý cầm tay” [50, tr.247], vua Gia Long “thấy Vinh Hoa đẹp quá, nhiên xây xẩm mặt mày” [50, tr.252] Không có ngoại hình sắc sảo, đáng trọng hơn, người phụ nữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp mang vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, có phẩm chất cao quí Những người phụ nữ đáng yêu Nguyễn Huy Thiệp nhiều mang “chút thoáng Xuân Hương”, nghĩa người đầy sức sống, đẹp phồn thực, khao khát hạnh phúc tâm hồn trẻo, trái tim giàu yêu thương Họ thân sống, đấng tạo hóa sinh người Như nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: nhân vật nữ truyện Nguyễn Huy Thiệp có nhiều người tốt Ông đặt vấn đề “có lẽ chất đàn bà gần với tạo hóa chăng? Sức mạnh vẻ đẹp họ xét ra, sức mạnh vẻ đẹp tạo hóa Và thân họ coi đấng tạo hóa sinh người để sáng tạo nên sống” [39, tr.462] Nhân vật huyền thoại Mẹ Cả (Con gái thủy thần) tồn tâm thức dân làng bãi Nổi sông Cái vị thần bảo trợ, giúp gặp khó khăn, hoạn nạn Hình ảnh Mẹ Cả lên thật vĩ đại, thiêng liêng với phép màu nhiệm, song thật gần gũi Mẹ sống lòng dân gian, đời tục, bên cạnh người trần gian Hình ảnh có lẽ xuất phát từ tín ngưỡng thờ Mẫu tồn từ lâu đời sống người Việt Những người phụ nữ chị Thắm (Chảy sông ơi), Bua (Nàng Bua), Sinh (Không có vua), cô bé Thu (Tâm hồn mẹ),… toát lên vẻ đẹp tâm hồn có khả đánh thức nhân tính, tái tạo tâm hồn người, đặc biệt người nhiều bị tha hóa Trong hoàn cảnh nào, người phụ nữ có vai trò tầm ảnh hưởng lớn đến xung quanh Trong gia đình, người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp người đặc biệt quan trọng Họ có vai trò giữ hòa khí, tạo mối quan hệ mẻ tốt đẹp cho thành viên gia đình (Sinh - Không có vua); tình mẫu tử thiêng liêng, cao (bà Xoan - Lòng mẹ, bà Hân - Cánh buồm nâu thuở ấy); đảm đang, tháo vát việc nhà (Thủy - Tướng hưu), Sinh (Không có vua) làm dâu gia đình mà gần mối quan hệ thành viên vỡ vụn Gia đình chồng có thảy sáu người toàn đàn ông Hàng ngày, sáu người đàn ông nói năng, hành động lỗ mãng, chẳng coi trọng Tới bữa cơm không mời ai, “cởi trần, mặc quần đùi, cười nói thản nhiên, chan chan húp húp rồng cuốn” [50, tr.60], không khí gia đình vô căng thẳng, ngột ngạt Sự xuất Sinh dòng nước mát xoa dịu nóng oi sa mạc, “tựa mưa rơi xuống đất nẻ” [50, tr.63] làm không khí dịu lại “Vài tháng đầu, lão Kiền không gây với Cấn người hạnh phúc Đoài thấy mức chi tiêu tăng lên, ban đầu hoảng sợ không thấy hỏi han khoản đóng góp thường lệ nên bình tâm hơn…” [50, tr.63] Biết bao tủi cực Sinh phải trải qua gia đình phức tạp mà Sinh nói: “Khổ Nhục Vừa đau đớn, vừa chua xót Nhưng thương lắm” [50, tr.87], không lời oán trách Cô “thiên sứ”, thân hạnh phúc, tình yêu thương thánh thiện cứu vớt tâm hồn khô héo, trở nên cằn cỗi Chính Sinh sợi dây yêu thương nối kết họ lại với Truyện Tâm hồn mẹ mang vẻ đẹp trẻo câu chuyện dành cho thiếu nhi, lại có giá trị nhân sinh sâu sắc Thu, bảy tuổi, sớm bộc lộ “mẫu tính” Thu hồn nhiên tự do” [50, tr.358], song lại niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần vững cho cậu bạn lớp tên Đăng không may mồ côi mẹ từ năm lên hai tuổi Kí ức mẹ Đăng lại mơ hồ Nó ao ước có mẹ “mẹ hình ảnh tuyệt diệu” [50, tr.358] Chính Thu lấp đầy khoảng trống tâm hồn côi cút Đăng Thu hình ảnh ngào mẹ hữu sống cậu bé Thậm chí “người mẹ” sẵn sàng bất chấp hiểm nguy để cứu mạng Đăng cậu bé dại dột tìm chết uất ức, tủi cực Hình ảnh cô bé Thu lên truyện thật đẹp thánh thiện xiết bao! Tuy nhiên, giới nhân vật nữ có nhân vật lên không đơn mang biểu tượng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Dưới ngòi bút sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp, hình tượng nhân vật nữ xây dựng từ cảm quan thẩm mĩ đại nên có tính cách riêng biệt, có lối nghĩ, cách sống, hành động người phụ nữ đại Đó lối sống phóng túng, tự Bua (Nàng Bua); sắc sảo, khôn ngoan, nhạy bén với đời sống kinh tế Thủy (Tướng hưu); hay quan niệm cởi mở vấn đề tình dục, nữ quyền cô chủ tên Phượng (Con gái thủy thần); thông minh, sắc sảo Hà Thị E (Tiệc xòe vui nhất),… Nàng Bua truyện ngắn tên nhân vật nữ đặc biệt, mang dáng dấp người phụ nữ đại Bua sống làng Hua Tát với bao luật lệ hà khắc đeo đẳng Ở đấy, “Mọi người có gia đình nếp Ai phải sống theo phong tục cổ truyền, vợ có chồng, có bố” [50, tr.325] Vậy mà Bua sao? Nàng có đến chín đứa “nàng đích xác bố đứa một” [50, tr.234] Có nhiều người đàn ông đến với nàng, với nàng nồng nàn, lại chẳng phụ thuộc Tự nàng lo liệu chu tất cho đứa Mặc lời thị phi, mặc lời nguyền rủa nhìn xa lánh, cử xua đuổi, Bua sống hòa thuận gia đình nhỏ nàng, dù có nghèo túng không ngớt tiếng cười Ở nàng toát lên vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng Phải người mẹ, thiên chức thiêng liêng tạo nên sức mạnh cho Bua? Quan trọng hơn, Bua dám vượt qua dư luận để sống không để dư luận điều khiển hay đè bẹp sức sống mãnh liệt thúc, réo gọi rái tim nàng Vì, “nàng sống trơ trơ trước mắt người Nàng có ý đến dư luận không, biết được?” [50, tr.325] Khi truyện ngắn Tướng hưu mắt công chúng, độc giả bên cạnh việc chê trách nhu nhược nhân vật người trai vị tướng có lời phê phán nhân vật cô dâu tên Thủy Song không phủ nhận điểm tốt nhân vật Sống bên cạnh người chồng nhu nhược, Thủy tỏ người biết làm kinh tế gia đình (qua cách làm ăn, tính toán chi tiêu gia đình), đảm đương việc dạy dỗ cái, tôn trọng lo lắng cho bố chồng, cưu mang bố ông Cơ,… Vẻ đẹp “thiên tính nữ” nhân vật nữ yếu tố làm nên chất dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đọc truyện ông, ta thấy lên người phụ nữ với nhiều phẩm chất cao quí, vai trò tầm ảnh hưởng họ sống Cốt truyện giễu nhại yếu tố kì ảo, môtíp cổ tích phương diện thành công nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đó phần nhờ nhà văn sử dụng thành công yếu tố kì ảo, môtíp cổ tích quen thuộc vốn có từ truyện cổ dân gian xây dựng cốt truyện Những yếu tố khiến truyện ông mang dáng dấp truyền thuyết, cổ tích dân gian Tuy nhiên, cảm quan thẩm mĩ đại, Nguyễn Huy Thiệp không lặp lại truyền thống Tiếp nối, kế tinh hoa văn học dân gian, nhà văn có ý thức sáng tạo, đổi tạo nên thiên truyện đặc sắc Bởi vậy, cốt truyện ông có đoạn kết “hiện đại” kết thúc ngược cổ tích, hậu, không khép kín mạch truyện, Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vô đa dạng, phong phú Khi xây dựng nhân vật, nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố văn hóa dân gian triết lí sống hài hòa bình ổn, hòa hợp với tự nhiên, đời sống tâm linh phong phú khuynh hướng trọng âm, trọng nữ người Việt truyền thống Vì tiếp xúc với nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp, phần lớn người đọc cảm nhận vẻ đẹp nguyên sơ, hồn hậu đời sống tâm hồn người Việt Nam, đặc biệt vẻ đẹp “thiên tính nữ” KẾT LUẬN Yếu tố giễu nhại với nét bật tiếng cười với mục đích giải thiêng trở thành xu hướng chung sáng tác nhà văn đương đại Trong phát triển mạnh mẽ văn học với nhiều bút thuộc nhiều thể loại, nhận thấy Nguyễn Huy Thiệp không bị chìm khuất Khơi sâu vào giới vô thức để tạo nên giới huyền ảo với cách nhìn nhận người, Nguyễn Huy Thiệp để lại dấu ấn sáng tạo độc đào nhại muôn mặt đời thường, nhại nhân vật lịch sử, nhại truyện dân gian để làm nên thành công chất giễu nhại Như nhà văn khác, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội văn học nước ta sau 1975 Có thể thấy dấu ấn hậu đại sáng tác Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài,… có Nguyễn Huy Thiệp Bên cạnh yếu tố khách quan, điều quan trọng cá tính sáng tạo nhà văn Cách nhìn nhận mẻ, không chấp nhận rập khuôn, máy móc thúc nhà văn có Nguyễn Huy Thiệp tìm kiếm chân trời cho nghệ thuật Điều nhiều chi phối việc đưa yếu tố giễu nhại biện pháp nghệ thuật quan trọng để biểu tác phẩm Dưới tác động chế thị trường, xã hội ngày đôi với yếu tố văn minh tiến xuống cấp đạo đức lối sống Ở phận xã hội, len lỏi vào cá nhân, gia đình Nguyễn Huy Thiệp soi chiếu mối quan hệ đa chiều giưa cá nhân người vời nhau, cộng đồng, giá trị truyền thống với thách thức thực sống hôm Tiếp cận, phân tích, lý giải tất mối quan hệ thông qua người, cảnh ngộ yếu tố giễu nhại riêng mình, Nguyễn Huy thiệp đóng góp vào văn xuôi thời kì đổi cách nhìn nhận muôn mặt đời thường đời sống Đó người cô đơn, bất lực; người không hoàn thiện diện đầy ấn tượng số truyện ngắn ông Nguyễn Huy Thiệp đường sáng tác nhanh chóng tạo giới nhân vật đa dạng phong phú Trong nhại nhân vật lịch sử bạn đọc giới nghiên cứu phê bình quan tâm nhiều Viết họ, với nhìn sự, ông nhân vật lịch sử sống sống bình thường, người, có phần hạn chế, có phần tích cực Không cách viết nhiều người lâu họ, viết theo quan điểm, theo mục đích trị, nhân vật hoàn toàn ngợi ca có công với đất nước bị phê phán đến tận làm hại đến lợi ích lịch sử dân tộc Đó cách viết phiến diện, chiều Phản ánh nhân vật lịch sử góc độ tư cách người, điều tạo cho Nguyễn Huy Thiệp phong cách viết độc đáo không giống ai, tạo nên lạ nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn Qua việc nhại nhân vật lịch sử truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp in đậm dấu ấn riêng biện pháp nghệ thuật độc đáo, lạ không lẫn với phong cách nhà văn Tác phẩm ông dường kể lại nhân vật xưng “Tôi”, nội dung tác phẩm nối tiếp tác phẩm cách lôgíc, có liên quan với nhau, đọc tác phẩm sau hiểu rõ tác phẩm trước Nhân vật lịch sử Nguyễn Huy Thiệp quan tâm từ đủ phương diện, từ hành động, ngoại hình đến lời thoại đặc biệt ngôn ngữ nhân vật Đó thứ ngôn ngữ xác, sâu sắc giàu hình ảnh, đôi lúc thứ ngôn ngữ dân dã, bặm tợn, thô tục, đời thường Bên cạnh đó, lời đối thoại nhân vật có ngôn ngữ thơ Đó nét phong cách nhà văn Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp hay dùng câu triết lý Nhà văn khéo léo lồng ghép vào truyện thông qua hệ thống nhân vật, làm cho tác phẩm ông vào chiều sâu khai thác điểm yếu người Nguyễn Huy Thiệp xem “hiện tượng” văn học “Hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp nhiều ý kiến nghi ngờ, chí phủ nhận tâm người cầm bút Qua khảo sát mảng truyện lịch sử, cho nhận xét vội vàng bị chi phối thói quen, cách nhìn, cảm quan lịch sử chiều trước Viết nhân vật lịch sử thành công, đóng góp, trước hết dũng cảm Nguyễn Huy Thiệp Nếu không thật có tâm tiến xã hội loài người, chắn nhà văn không đối diện với xảy khứ, lịch sử, không phơi bày vấn đề lịch sử ánh sáng yêu cầu đổi sống Dẫu rằng, câu văn đôi chỗ có sắc lạnh, thô tục hay tàn nhẫn nhà văn viết: “Tâm lớn nhục” thấy đời phủ phàng bỏ nhiều thứ quý giá Có nhận mình, có thấy “nhục” sống có chữ “tâm” sáng cao thượng Văn hóa tảng tinh thần xã hội, kết tinh quan hệ tốt đẹp người với người, với xã hội với tự nhiên Trong đó, văn hóa dân gian phận quan trọng văn hóa Trước hết, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải thành công quan niệm văn chương nhà văn Trong đó, Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt ý đến mối quan hệ văn hóa, văn học dân gian nhà văn Khi vào tìm hiểu ảnh hưởng nhại truyện dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn phân tích, chứng minh ảnh hưởng số thành tố văn hóa dân gian văn học dân gian, tín ngưỡng dân gian, ngôn ngữ dân gian phương diện cụ thể cốt truyện, nhân vật Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa phần cốt truyện phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn kịch tính Ở kiểu cốt truyện này, để làm rõ kế thừa sáng tạo độc đáo Nguyễn Huy Thiệp, người viết tập trung sâu phân tích yếu tố kiện, chi tiết kì lạ, hoang đường; tình truyện hư ảo; nhân vật kì lạ; giấc mơ bí ẩn, môtíp cổ tích quen thuộc Từ đó, người viết khẳng định việc sử dụng yếu tố huyễn hoặc, môtíp cũ nghĩa Nguyễn Huy Thiệp nhại lại truyền thống mà cách để nhà văn sâu chiếm lĩnh, khám phá thực đa chiều sống thực Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng phong phú Có ba kiểu nhân vật lên toàn diện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là: nhân vật người sống hòa hợp với tự nhiên, mang triết lí sống hài hòa, bình ổn; nhân vật người có đời sống tâm linh sâu sắc; nhân vật người phụ nữ mang vẻ đẹp “thiên tính nữ” Trong trình sâu phân tích hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn cố gắng rằng: xây dựng nhân vật, nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam với triết lí sống hài hòa, bình ổn xuất phát từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, truyền thống trọng nữ, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước lâu đời truyền lại Cho nên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp người sống đại mang phẩm chất truyền thống cao đẹp Tóm lại, lao động miệt mài, khổ luyện “cánh đồng chữ nghĩa”, Nguyễn Huy Thiệp gặt hái thành công đáng kể nghiệp cầm bút, đặc biệt mảng truyện ngắn Quan trọng hơn, ông nhận “đồng điệu” sâu sắc từ đông đảo độc giả nước Đến với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, người đọc thêm khám phá thú vị từ sống muôn màu muôn vẻ, mà đáng quí hơn, họ nhà văn khéo léo đưa trở với cội nguồn truyền thống văn hóa dân gian dân tộc Những đóng góp to lớn có ý nghĩa biết nhường Trong nhịp chảy hối sống đại hôm nay, thấy trân trọng đóng góp nhà văn Cuộc sống dù phát triển đến đâu, người cần có kế thừa, tiếp nối khứ với làm tảng vững cho tương lai Văn học Và thế, câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn, lôi riêng Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố giễu nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn không cho giải đầy đủ, trọn vẹn vấn đề Nhưng tác giả luận văn hi vọng đề tài nghiên cứu mở hướng tiếp cận “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp Và mong kết nghiên cứu luận văn, mặt khoa học, nhiều góp tiếng nói vào nỗ lực chung việc nghiên cứu tác giả tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia [2] Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [4] Nam Cao (1996), Truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [5] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội [8] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Điệp (08/10/2006), Văn trẻ có mới, Báo Văn Nghệ, số 41 [10] Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, www.phongdiep.net [11] Nguyễn Đình Đăng, Nhà văn Việt Nam www.evan.com.vn [12] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí văn học (số 6) [13] Phan Cự Đệ (chủ biên 2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử - Thi pháp Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] La Khắc Hòa, Những dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, www.vienvanhoc.org.vn [15] Phạm Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại sau 1975, www.vienvanhoc.org.vn [16] Nguyễn Thị Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Luận văn [17] Võ Thị Thu Hằng, Triết lí văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn [18] Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm Tạp chí Văn học (số 2) [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Văn Kha Văn học cảm nhận suy nghĩ NXB-Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Lê Đình Kỵ (1991), “Đối thoại với văn học dân gian lĩnh người viết”, Tạp chí văn học (số 5) [22] Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm ( Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội [23] Nguyễn Văn Lưu (1989), Về cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp.Văn nghệ (số 13) [24] Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục [25] Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại, www.vienvanhoc.org.vn [26] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện” Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) [27] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) [30] Tôn Thảo Miên (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb KHXH [31] Nguyễn Văn Nam, (viết chung) (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [32] Sơn Nam (1999), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ [33] Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới (những vấn đề lí thuyết) Nxb văn hóa Đông Tây, Hà Nội [34] Mạc Ngôn (2004), “Ngọn nguồn văn hóa dân gian sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 6) [35] Lã Nguyên Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói Hội thảo toàn quốc Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy [36] Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện Ngắn sống hôm Tạp chí Văn học (số 2) [37] Vũ Phan Nguyên (1988), Ba lần đọc phẩm tiết Nguyễn Huy Thiệp [38] Vương Trí Nhàn (Tuyển chọn) (2000), Sổ tay người viết truyện ngắn Nxb Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, Sài Gòn [39] Nhiều tác giả, Phạm Xuân Nguyên sưu tầm, biên soạn (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (2004), Lý luận văn học (Tác phẩm- Nhà văn-Bạn đọc) Nxb Giáo dục [41] Poxpelốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, Đà Nẵng [43] Vũ Trọng Phụng (2002), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Hữu Quý (16/01/2005), Đánh giá văn học năm 2005 Báo Công an Nhân dân [45] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử - Tập Nxb Giáo dục [46] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử - Tập Nxb Giáo dục [47] Trần Đình sử (chủ biên) (2000), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [48] Nguyễn Thanh (1988), Về truyện ngắn Phẩm tiết, Báo văn nghệ quân đội [49] Bùi Việt Thắng (1999) Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Nguyễn Huy Thiêp (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Anh Trúc tuyển chọn, Nxb Phụ nữ [51] Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb hội nhà văn, Hà Nội [52] Nguyễn Huy Thiệp(2012), “Tình yêu, tội ác trừng phạt”, Nxb Trẻ [53] Nguyễn Huy Thiệp (2008), “Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: Thế giới an bài!”, Báo Thanh niên ngày 10 tháng [54] Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học [55] Bích Thu (18/02/2009), Văn học Việt Nam trình hội nhập, Website Viện Văn học [56] Nguyễn Bích Thu (1998), Theo dòng văn học (tiểu luận, phê bình), Nxb KHXH [57] Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội [58] Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh [59] Nguyễn Thành Thi (2010),“Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) [60] Đỗ Lai Thuý, Nghệ thuật thủ pháp Nxb Hội nhà văn năm 2001 [61] Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên [62] Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu), (2001), Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ, Thư viện Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan