Thế giới nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển

91 452 0
Thế giới nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam bước vào kỉ XX có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng đại hóa, đặc biệt từ năm 1930-1945, nhờ có điều kiện văn hóa lịch sử mới, nhịp độ phát triển khẩn trương Ở giai đoạn này, văn học Việt Nam không phát triển đội ngũ nhà văn, nhà thơ mà đạt nhiều thành tựu văn học xuất sắc Có thể nói trình đại hóa văn học đẩy văn học Việt Nam phát triển thêm bước với nhiều cách tân văn học sâu sắc thể loại Văn xuôi nghệ thuật giai đoạn có bước phát triển vượt bậc so với văn học trung đại Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn giai đoạn này, có thành tựu phong phú vững với hàng loạt phong cách độc đáo, nối tiếp đưa thể văn đạt đến trình độ cao Một số truyện ngắn thời kỳ so sánh với thành tựu truyện ngắn xuất sắc giới “Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 thực đa dạng phong cách bút pháp Có thể nói lịch sử truyện ngắn đại kỉ XX, chưa có nở rộ phong cách, giọng điệu mười lăm năm đáng ghi nhớ Văn học – ghi tạc hệ sau tên tuổi nhà văn danh tiếng: Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Nam Cao, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân …” { 61, tr.182} Thế nhà văn mà nghiệp sáng tác họ độc giả biết đến cách đầy đủ, có hệ thống Đó trường hợp nhà văn Bùi Hiển Mọi người biết đến tên tuổi ông với tập truyện ngắn Năm vạ (1941), tập truyện ngắn sau người biết đến có số nhà nghiên cứu, phê bình văn học bàn chung truyện ngắn mà họ cho tâm đắc Bùi Hiển (1919-2009) nhà văn vốn đặt nhóm nhà văn viết truyện phong tục sinh hoạt trước Cách mạng tháng Tám ( Tô Hoài, Kim Lân, Bùi Hiển …) Với cách viết nhẹ nhàng, dí dỏm, pha chút trữ tình, Bùi Hiển đem đến cho người đọc trang văn sống quê hương mình, làm sốnglại phong tục người dân quê với mắt quan sát sắc sảo, hóm hỉnh Bên cạnh mảng truyện ngắn phong tục, Bùi Hiển viết nhiều truyện ngắn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc Những ngày Cách mạng tháng Tám, Bùi Hiển tham gia tổng khởi nghĩa Vinh sau làm Chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc đồng thời Trưởng ty Thông tin tuyên truyền Nghệ An Từ năm 1949 đến 1950, nhà văn vào công tác vùng địch hậu Bình Trị Thiên Cuối năm 1950, Bùi Hiển bổ sung vào thường vụ Chi hội Văn nghệ Liên khu IV Cũng vào dịp này, nhà văn Bùi Hiển kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương chiến khu Thừa Thiên Chính từ hình ảnh người phụ nữ kháng chiến thông qua tiếp xúc gặp gỡ nhiều cán kháng chiến Thừa Thiên, mà Bùi Hiển có truyện ngắn hay Truyện ngắn Gặp gỡ (1954) truyện ngắn Tập truyện ngắn Ánh mắt viết 10 năm (1951-1961) tất vốn sống phong phú, tình cảm đậm đà kỉ niệm sâu lắng nhà văn chiến trường Bình Trị Thiên ( chủ yếu Thừa Thiên ) Tập truyện kí Trong gió cát (1965) đánh dấu mới, khiêm tốn đầy nhiệt tình Bùi Hiển vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc bước ban đầu năm 60 Nhà văn có mặt vùng tuyến lửa từ ngày đầu giắc Mỹ điên cuồng bắn phá miền Bắc Chính năm tháng sống, gắn bó vùng đất: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh …, Bùi Hiển có dịp quan sát, ghi chép, tái biểu dương gương chiến đấu anh hùng quân dân ta Và tác giả cho đời tập truyện Những tiếng hát hậu phương (1970), Hoa thép (1972), Giản dị (1975) … Các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đánh giá cao sở trường truyện ngắn Bùi Hiển, đóng góp to lớn ông vào nghiệp văn học nước nhà Họ cho rắng: “Bùi Hiển chuyên viết truyện ngắn … Nhắc đến phát triển thể truyện ngắn đại Việt Nam, người ta nhớ đến ông”( 37, tr.13-14) Nhìn lại nghiệp sáng tác Bùi Hiển từ trước Cách mạng tháng Tám, nhận thấy ông bút truyện ngắn có nhiều kinh nghiệm Nói số lượng tác phẩm, kể tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi nhà văn Bùi Hiển để lại khoảng 16 tập truyện ngắn Có thành tựu đó, khẳng định Bùi Hiển không “nhờ tư tưởng thái độ sống có phần nhờ nghệ thuật viết anh” Riêng Hoàng Minh Châu khẳng định: “Anh bậc thầy viết truyện” ( 4,tr.13) Lòng say mê công việc ý thức trách nhiệm người cầm bút giúp Bùi Hiển ngày thành công nghiệp sáng tác văn học Dù đánh giá, phê bình Bùi Hiển trước sau nhà văn khiêm tốn, học hỏi để tích lũy kinh nghiệm cho nghề Mỗi truyện cho xuất in thành sách đăng báo đánh giá cao, nhà văn chúng “mức trung bình” Thật lời nhận định Chu Nga: “ … Bùi Hiển nhà văn viết truyện ngắn có nhiều kinh nghiệm Anh thận trọng có tinh thần trách nhiệm Ít anh viết nhanh, viết vội, lấy tay nghề thay cho chất sống …” Và Bùi Hiển nói: “Tôi không dám hạ bút viết gì, chưa biết hiểu kĩ lưỡng” (49,tr.391) Khi đánh giá đóng góp mặt văn học nhà văn Bùi Hiển cho văn xuôi Việt Nam, Quang Tuấn viết lời văn thán phục, trân trọng: “ Hơn 60 năm cầm bút với khoảng 40 đầu sách có thành công định thể loại bút ký, truyện thiếu nhi, sách dịch, tiểu luận văn học, song nói truyện ngắn “nghiệp” thất ông “[49, tr.14] Kết thúc họp trao đổi truyện ngắn chống Mỹ, nhà văn Vũ Tú Nam phát biểu: “ Nhà văn Bùi Hiển nhà văn viết truyện ngắn tốt nay, Nhưng Bùi Hiển nói riêng người viết văn nói chung, bạn đọc muốn đòi hỏi cao nữa…” [64,tr.14] Điều cho thấy việc nghiên cứu toàn nghiệp nhà văn Bùi Hiển một điều cần trọng mực Chọn đề tài tìm hiểu Thế giới nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển, mà đa số người dân “bám” biển trời Tổ quốc, nhận thấy việc làm cần thiết có ích Mục đích nghiên cứu Truyện ngắn Bùi Hiển nhà nghiên cứu, phê bình tìm hiểu đánh giá từ nửa kỷ qua Phần lớn truyện ngắn ông nghiên cứu, đánh giá khái quát nhiều góc độ: thời dại, nội dung tư tưởng, phong cách nghệ thuật Trong đó, phải nhắc nhà nghiên cứu, nhà văn tên tuổi như: Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức … có đóng góp đáng kể việc khẳng định tên tuổi nghiệp truyện ngắn Bùi Hiển Nhìn chung việc khảo sát truyện ngắn Bùi Hiển chưa phải nhiều Tính đến nay, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh đặc điểm truyện ngắn Bùi Hiển Do đó, vấn đề cần tìm tòi, khám phá kỹ Chúng nghĩ rằng, nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Bùi Hiển sở để vận dụng khảo sát có hệ thống truyện ngắn Bùi Hiển Mục đích việc tìm hiểu, khảo sát làm bật Thế giới nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ quan niệm nghệ thuật người Bùi hiển thể tác phẩm, điều chi phối việc lựa chọn nhân vật, cách thể nhân vật tác giả Phân tích giới nhân vật, đặc biệt tập trung làm rõ kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bùi Hiển viết văn sớm tác phẩm ông in trước Cách mạng tháng Tám báo chí Hà Nội như: Ngày nay, Hà Nội tân văn, Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc Chủ nhật, Thanh Nghị, Bạn đường Ở thể loại truyện ngắn, ông có tập truyện viết trước sau Cách mạng tháng Tám Năm 1941, tập truyện ngắn Nằm vạ Bùi Hiển Nhà xuất Đời nay, HN ấn hành gồm truyện Xuất lần thứ (1957), Nxb Hội nhà văn, HN bỏ bớt ba truyện: Thế thăng trầm, Nắng mới, Phán giáo thêmmột số truyện: Làm cha, Ác cảm, Cái đồng hồ, Nhà xác Xuất lần thứ (1984), Nxb Văn học, HN gồm 17 truyện Ngoài truyện in lần tái (1957), lấy lại truyện Nắng ( in đầu) thêm truyện: Chiều sương, Về làng, nỗi oan bác đồ gàn, Một trận bão cuối năm, Người chồng, Những nỗi lòng Vào năm 1969, nhà sách tư nhân in lại Nằm vạ in (1941) Nxb Đời Năm 1990, Nxb Đồng Nai in lại lấy tên sách Kẻ hô hoán, tác giả có thêm bớt số truyện ngắn, cộng lại 20 truyện ngắn Năm 1999, tập truyện ngắn Nằm vạ, Nxb Văn nghệ Tp.HCM tái gồm truyện: Nằm vạ, Phán Giáo, Hai anh học trò có vợ, Nắng mới, Thằng xin, Một người niên, Thế thăng trầm, Ma đậu Như vậy, tập truyện Nằm vạ Bùi Hiển bạn đọc hoan nghênh, qua nhận thấy: chưa có thống số lượng tác phẩm tập truyện Điều gây khó khăn lớn cho người viết luận văn Hơn nữa, tập truyện ngắn khác Bùi Hiển viết rải rác vào thời kỳ, việc lưu trữ, bảo quản chưa tốt ( thân nhà văn không lưu giữ đủ ) Các nhà xuất chưa tái lại, có tái truyện lại lựa chọn xếp theo chủ ý riêng Vì thế, tìm đầy đủ tất truyện ngắn tập truyện ngắn Bùi Hiển Vì nguyên nhân trên, nên viết luận văn chúng chủ yếu dựa vào số lượng truyện ngắn tuyển chọn Tuyển tập Bùi Hiển I (1987) Tuyển tập Bùi Hiển II (1997) Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, dựa quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác nghiên cứu văn học mối quan hệ với bối cảnh lịch sử hoàn cảnh xã hội, đồng thời nghiên cứu tác phẩm văn học (truyện ngắn Bùi Hiển) cấu trúc văn toàn vẹn, chỉnh thể nghệ thuật thống nội dung hình thức Trước hết, vận dụng thành tựu khoa học, lí luận văn học, thi pháp học, phong cách học… Chúng sử dụng phối hợp phương pháp cụ thể chủ yếu như: 5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Khảo sát tác phẩm, khảo sát yếu tố để nêu bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển Từ rút nhận xét chung, khái quát, tiêu biểu cho đặc điểm truyện ngắn nhà văn Bùi Hiển 5.2 Phương pháp hệ thống Từ việc phân tích giá trị nội dung tư tưởng thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng tác phẩm để sau với nhìn hệ thống tổng hợp lại thành nét đặc trưng nội dung, nghệ thuật xuyên suốt nghiệp sáng tác nhà văn Bùi Hiển 5.3 Phương pháp thống kê Chúng khảo sát tượng lặp lại số yếu tố nội dung hình thức tác phẩm, xác định tần số xuất yếu tố để khái quát tổng hợp, hệ thống hóa đặc điểm riêng, ổn định nhà văn 5.4 Phương pháp so sánh Để thấy phong cách riêng nhà văn Bùi Hiển đóng góp Bùi Hiển văn học đại Việt Nam, trình phân tích người viết có so sánh, đối chiếu với số bút truyện ngắn như: Tô Hoài, Kim Lân, Nam Cao, Thạch Lam … vấn đề có liên quan để thấy nét tương đồng dị biết nhà văn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung vào tìm hiểu Thế giới nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển, thấy nét đặc trưng nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển, yếu tố làm nên đặc điểm phong cách Bùi Hiển, thống cao độ bút pháp nghệ thuật nội dung tư tưởng thể tác phẩm nhà văn Đặc biệt, xét từ góc độ thi pháp, làm sáng tỏ đặc điểm truyện ngắn Bùi Hiển Với luận văn này, góp tiếng nói khẳng định đóng góp Bùi Hiển thể loại truyện ngắn văn xuôi đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Nhân vật văn học nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển Chương 2: Kiểu nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bùi Hiển 10 Chương NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ NHÂN VẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học Nhân vật văn học đa dạng, người vật, loài vật mang bóng dáng, tính cách người Nhân vật văn học đối tượng cụ thể tác giả miêu tả tác phẩm văn học nhằm phản ánh thực sống nghệ thuật ngôn từ Theo quan niệm Trần thuật học, nhân vật “một tượng phức tạp, nhiều thành phần, nằm chỗ giao bình diện khác chỉnh thể giao tiếp tác phẩm nghệ thuật” [12, tr.235] Trong tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn xuôi truyện ngắn, tiểu thuyết, nhân vật giữ vị trí vai trò quan trọng, bên cạnh cốt truyện chủ đề, việc thể tư tưởng nghệ thuật tác giả Trong văn học dân gian văn học cổ điển, cốt truyện thường giữ vai trò chủ đạo văn học đại, với xu hướng sáng tác truyện chuyện vai trò nhân vật Con người điều thú vị người, người hứng thú với người Đọc tác phẩm văn học, ta gặp người trần thuật, miêu tả cụ thể Đó nhân vật văn học Hình tượng nghệ thuật người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người Nhân vật văn học có tên riêng tên riêng nhân vật người đàn bà hàng chài hay gã đàn ông truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhân vật văn học tượng nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng hoàn toàn với người thật sống thực 77 -“Thế câu chuyện thành to vãn hồi” [46, tr.51] -“Ả Đỏ tài chịu gớm, bay Bảy tám ngày, mà chẳng gầy tí nào” [46, tr.56] -“Sao đó, ưng dậy chưa? Chà, vợ chồng người ta với nhau, năm năm, mười năm, cãi lộn cho đáng đằng này, đôi vợ chồng son, anh mâm ngọc, em đôi đua vàng, ha … chưa chi giận, lăn ình nằm vạ” [46, tr.56] Từ ngữ, câu văn Bùi Hiển mộc mạc đậm phong cách ngữ, giàu sắc thái địa phương miền Trung Truyện Bùi Hiển sử dụng lời ăn tiếng nói đời sống sinh hoạt ngày với số lượng lớn Điều dễ nhận thấy truyện ngắn Bùi Hiển có giọng điệu hài hước, dí dỏm gần gũi, thân thiện Nhà văn nhân vật từ đời sống bước vào trang sách cho nhân vật sử dụng phong cách ngữ giao tiếp Sau câu văn Bùi Hiển tình cảm gần gũi, hòa nhã, chia xẻ, cảm thông lạc quan yêu đời tác giả Bùi Hiển phát huy tác dụng ngôn ngữ đời thường truyện ngắn Khác với nhà văn sinh lớn lên Nam Bộ, Bắc Bộ; Bùi Hiển – nhà văn lớn lên từ vùng đất Nghệ An Nơi nhà văn sống làng chài ven biển, quanh năm nắng gió Điều kiện, hoàn cảnh sống khắc nghiệt lại mảnh đất màu mỡ cho nghiệp văn chương tác giả sau Hầu hết truyện ngắn Bùi Hiển có dấu vết thực sống làng quê xứ Nghệ Truyện Bùi Hiển hay sử dụng lời ăn tiếng nói giao tiếp hàng ngày Bùi Hiển cố ý dụng công việc cho nhân vật giao tiếp, đối thoại từ ngữ địa phương mình: “Tôi ý đến lời ăn tiếng nói nhân vật, cố giữ người nói lời ăn tiếng nói Nhiều từ ngữ 78 vùng quê đưa vào để tạo không khí cho truyện cho nhân vật”[3, tr.145] Các truyện ngắn tập Nằm vạ mang am điệu vui tươi, hài hước cho dù nhà văn có đề cập đến: nghèo khó, túng quẫn, quê mùa, non nớt, cỏi … người dân quê sống thường ngày Nhà văn không nhằm mục đích trích, phê phán điều gì, mà chủ yếu nhà văn: “…có xu hướng biến tất chuyện thành hài hước Anh cười chị phụ nữ nằm vạ, cô gái ế chồng, cười hai anh học trò lớn tuổi, cười ngờ ngệch anh viên nghèo nơi tỉnh lẻ, cười anh chàng niên lười biếng, cười vụng kẻ học làm cha …anh cười tất cả”[49, tr.387] Nam Cao Bùi Hiển viết người tiểu tư sản trí thức viên chức nghèo Nhưng lời văn Nam Cao có đau xót, xót xa Còn Bùi Hiển viết họ với gần gũi, cảm thông thấp thoáng truyện nụ cười châm biếm, nhẹ nhàng đùa vui hóm hỉnh, có khả cảm hóa, thuyết phục người đọc Đó truyện: Cái đồng hồ, Ốm, Hai anh học trò có vợ, Ác cảm, Làm cha …Theo Chu Nga dù viết đề tài gì, Bùi Hiển “vẫn giữ phong cách hài hước” [49, tr.388] Nói đề tài tiểu tư sản trí thức, truyện ngắn đồng hồ - Bùi Hiển truyện ngắn nhiều độc giả đánh giá cao không mặt tư tưởng mà mặt nghệ thuật Với giọng châm biếm nhẹ nhàng, hài hước truyện mang đến cho người đọc học có ý nghĩa sâu sắc Nhà văn đưa hàng loạt từ ngữ, câu văn gây cười: “Để ta sắm đồng hồ chơi”, “giá cực rẻ”, “khó tin”, “…đã nhiều lần điêu đứng thiếu đồng hồ”, “Thôi nghỉ vài hôm vừa tàu mệt mà”; “Nó người , cho chạy vài ngày quen “Gọi ngăn ngắt! Đúng ngăn ngắt” Lời kết thúc truyện ngắn lời đùa làm cho người đọc thấy thấp thoáng 79 nụ cười nhà văn “Và đồng hồ bổ sống sung sướng gia đình nhỏ ấy, ông chủ ân càn săn sóc cha, hơn, mẹ, người mẹ thương cứu qua nhiều bệnh hoạn, cướp khỏi tay thần chết, cho sự sống lần Cái máy không ngừng chạy nữa, õng ẹo trở trời, đứa cưng mời váng đầu sổ mũi làm nũng mẹ: [46,tr.120] Ở truyện Làm cha có hàng loạt câu đối thoại nhân vật chứa đựng giọng điệu hài hước Vợ chồng Thảo – Thu nói đùa với đứa bụng câu ngây ngô: “Thằng cha bạo tợn nhỉ” hay “Bé mà nghịch” Truyện Bạc có nhiều câu văn hàm chứa nụ cười hài hước Nhà văn mieu tả dáng vẻ , điệu bà lão thật khôi hài Nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, lời nhận xét tinh tế “ Khí giới độc đám dân quê: dai dẳng, xua đuổi bám dai” Ở truyện ngắn viết sau cách mạng tháng Tám, có nhiều chi tiết gây cười Đọc truyện Đánh trận giặc lúa, bắt gặp việc tên đồn trưởng Pi-ve rót móoc-chi-ê ném bom điên cuồng lần nhìn cắm nghi binh ruộng lúa gặt xong trơ trụi: Ở truyện Chị Mẫn, câu khôi hài Khoát vẩu khiến xã viên trận cười vỡ bụng, chị Mẫn ngượng đỏ mặt: “Sát thật! Tổ trưởng sát thật! Biết buồng xã viên!”[46, tr.385] Nói tóm lại, truyện ngắn Bùi Hiển dù viết trước hay sau Cách mạng tháng Tám nét tươi vui, hài hước lan tỏa mạch văn Đúng Phan Cự Đệ nhận định “Tiếng cười trọng truyện Bùi Hiển tiếng cười đùa vui, nụ cười hài hước để sửa chữa thói hư tật xấu nội nhân dân, tiếng cười xây dựng không mang ý nghĩa phủ định” 80 3.4.2 Giọng điệu trữ tình đằm thắm Bên cạnh hài hước, dí dỏm trang truyện ngắn Bùi Hiển viết với giọng điệu trữ tình, đằm thắm Nhiều đoạn văn có kết cấu cân đối, nhịp nhàng tái không gian, thời gian dường tĩnh lặng, ngưng đọng Khi đọc truyện ngắn Bùi Hiển người đọc có cảm giác lâng lâng, say say trước cảnh vật Truyện ngắn Chiều sương Bùi Hiển tác phảm giàu chất thơ gây ý nơi độc giả không khí kỳ lạ, hư thật Khi hỏi vè điều Bùi Hiển giải thích ông thật thú nhận “không gian lạ với tôi” [9, tr.223] Truyện ngắn Chiều sương có đoạn văn man mác buồn, giọng văn chùng hẳn xuống, câu văn nhẹ nhàng, du dương ta có lần bắt gặp truyện ngắn Thạch Lam “Trời không lạnh lắm, sương ngấm vào mình: chàng trai tâm hồn buồn, buồn tê tái mang mang, buồn ôm trùm kết sầu thảm mơ hồ xa xôi lắm, tưởng tượng thực, hàng ẩm đọng mi, chàng tưởng nước mắt rưng rưng Chàng lang thang, mặc hồn lang thang … Sương bay luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt phấn bụi” [46, tr.61] Khi kể kỷ niệm tuổi thơ mảnh đất quê hương, nhà văn say sưa với sản vật gắn liền với vùng đất Mỗi câu văn tâm tình người gắn bó, lao động sản xuất có vốn hiểu biết sâu sắc loại trồng phổ biến mảnh đất quê hương: “Cây lạc”.Truyện ngắn Bùi Hiển có nhiều trang viết cảnh đẹp làng quê Nghệ An Nơi có dòng sông quê hương xanh, mát lạnh mang theo kỷ niệm thời áo trắng tác giả Rồi buổi tác giả ôn rặng phi lao bên cạnh bàn bè, hít thở mùi thơm lựng thị chín … Tất trở thành 81 hoài niệm im đậm kí ức ông Ở truyện ngắn “Những đêm” người đọc bắt gặp câu văn say đắm hương lúa hòa quyện khắp không gian Vị thơm làm nức lòng người gặt lúa đêm Cái không khí căng thẳng, nguy hiểm chết chóc bom đạn dường tan biến mất, nhường lại cho cảnh tấp nập, khẩn trương Những năm tháng đất nước chiến tranh, gia đình phải sống cảnh xa cách Mỗi người phải hy sinh hạnh phúc riêng tư để hòa nỗi lo chung đất nước, dân tộc Nhiên nhwbao phụ nữ Việt Nam, phải nuôi con, tham gia công tác đoàn thể bất chấp hiểm nguy ngày đêm rình rập Mỗi lần xa Nhiên lo lắng đến điều bất trắc xảy Thế nên Nhiên muốn níu kéo phút bên đứa thơ Những giây phút nhà văn tái lại thật cảm động “Nhiên quỳ chân ôm chầm lấy con, xiết chặt Báng súng giộng mặt sân nề, cạch tiếng khô khốc‟‟ Truyện ngắn Dọc đường lại miêu tả không khí lao động làm ăn hợp tác thôn Hạ Mọi người lứa tuổi nào, chí em học sinh nhỏ tuổi Chiến hăng hái đóng góp công sức hòa vào phong trào xã nhà Người kể mang tâm trạng phấn khởi người lao động đón nhận thành lao động Có hiểu nỗi vất vả, niềm vui hưởng thành người lao động, nhà văn có trang lạc quan Màu vàng óng ả lúa, tiếng cười rộn vang sân phơi báo hiệu sống hình thành phát triển vùng đất chiến tranh qua Cảnh sắc thiên nhiên truyện ngắn Bùi Hiển in đậm cảm xúc tâm trạng nhà văn Cho dù kẻ thù ngày đêm giày xéo, tàn phá hết vẻ đẹp thiên nhiên Giữa chặng đường hành quân, nhà văn ghi lại khoảnh khắc thư giãn người lính Lên đường đại 82 đội, Sảng trải hồn với cảnh đẹp hai bên đường Vẻ đẹp đêm trăng, âm sóng biển khiến anh liên tưởng đến tiếng gọi tha thiết người gái mà anh yêu “…” Tự dưng Sảng thấy vui sướng rộn ràng Cái hình ảnh đẹp khỏe chớp giây đồng hồ ánh trăng sương bàng bạc (…) Và sóng bể ì ầm, Sảng tưởng nghe văng vẳng bên tai tiếng người gái gọi tên mình” [46, tr 360-361] Khi vào tuyến lửa, nhà báo phải đứng trước bao hiểm nguy gian khổ Thế đứng trước cảnh vật lung linh huyền ảo, lòng nhân vật không khỏi xao xuyến bâng khuâng “Trăng cao xê xế đỉnh đầu Đêm mát lạnh, ánh xanh ngời biếc Những bóng cây, bờ bụi, túp lều, khóm làng mạc xa trôi phía sau, mờ ảo, giống hệt nhau, cuối phim mờ lặp lặp lại …” [46, tr.440] Trong truyện ngắn Những đêm Bùi Hiển bật lên hình ảnh người bà đôn hậu Bà chắt chiu nuôi lớn khôn, lại tiếp tục chăm cháu cho bố mẹ yên tâm chiến đấu, lao động sản xuất Lời ru mà bà ru ngày ấu thơ, lại trở thành lời đưa cháu vào giấc ngủ tuổi thơ Giọng văn thể cảnh sắc thiên nhiên thật hữu tình Nhà văn tái lại sống với âm thật gần gũi, mộc mạc đầm ấm Có gắn bó sâu nặng với làng mạc, thôn quê, nhà văn có quan sát tinh tế, lắng nghe âm đời sống đời thường chung quanh Truyện ngắn ông để lại lòng người đọc dư vị ngào, ấm cúng, chan chứa tình người Có điều đó, chứng tỏ truyện ông xuất phát từ trái tim nhân hậu, biết trân trọng yeu thương người, biêt nâng niu, chắt lọc đẹp, khiết từ sống đời thường Sắc thái biểu giọng điệu kể chuyện truyện ngắn Bùi Hiển chủ yếu là: giọng điệu hài hước, dí dỏm mang đậm 83 , đằm thắm Bùi Hiển thể tài quan sát tinh tế, với giọng điệu hóm hỉnh, dân dã, thắm thía, ông viết: “Khi cần phê phán ai, thích dùng lối văn châm biếm nhẹ nhàng, chen tí hài hước khoan dung, nhằm thức tỉnh lương tri, thiên lương sẵn có người, ngủ gà, ngủ gật nội lực thân bị khỏa lấp eo sèo sống nhằm đừng để trượt dần dù vô tình vào xấu, ác” [46, tr.30] 84 KẾT LUẬN Bùi Hiển viết từ năm trước Cách mạng tháng Tám, sau Cách mạng tháng Tám: từ kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, đến ngày nước thống Nhìn lại chặng đường sáng tác nhà văn ta khẳng định đóng góp đáng kể thể loại truyện ngắn Trước Cách mạng tháng Tám, ông nhà văn người dân biển xứ Nghệ Truyện ngắn ông tranh sinh động sống, sinh hoạt người dân chài ven biển miền Trung Chính trang viết tập Nằm vạ, người đọc có thêm vốn sống phong phú đặc điểm nghề nghiệp, phong tục, tập quán người dân quê ông.Với nhìn đôn hậu, Bùi Hiển phản ánh cách trung thực nếp sống, nếp nghĩ người dân quê Những suy nghĩ mê tín, lạc hậu, lỗi thời, lối sống thiên nhân vật Viết người dân quê ông, Bùi Hiển có trang viết thật cảm động Ông dánh cho họ tất cảm thông chia xẻ Nhà văn hiểu rõ nỗi cực, vất vả người dân chài Bên cạnh truyện ông khám phá tái lại đời người viên chức dân nghèo tỉnh lẻ Người viên chức phải sống sống tẻ nhạt, tù túng mòn mỏi Cuộc sống người dân tỉnh lẻ tăm tối, ngột ngạt Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn Bùi Hiển có trang viết chân thật, sinh động người ngày đêm lao động sản xuất chiến đấu góp phần xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc Với nhìn lạc quan, tin tưởng vào chế độ xã hội mời, nhà văn tái không khí lao động tập thể sôi nổi, hào hứng mảnh đất Nghệ An Không mảnh đất quê ông thay da đổi thịt, mà tâm hồn người dân quê ông có thay đổi Tuy hoàn cảnh thực tế nhiều khó khăn, vất vả, nhìn chung niềm vui rạng ngời khuôn mặt người 85 Khi đất nước thống nhất, nhà văn Bùi Hiển lại tìm đến việc khám phá vấn đề thuộc ý thức, trách nhiệm nhân cách người Trong niềm chung, nhà văn thể trân trọng, khâm phục gia đình, người biết hy sinh, cống hiến tạm quên niềm hạnh phúc riêng tư để hướng tới hạnh phúc nhân dân Nhà văn phản ánh ảnh hưởng sâu sắc kinh tế thị trường vào đời sống tình cảm người Mối quan hệ cha con, bạn bè, vợ chồng, hàng xóm, đồng nghiệp, quan đoàn thể …đều nhà văn thể cách sinh động Ngoài ra, nhà văn đặt vấn đề thiết yếu lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Những câu chuyện kể vấn đề có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Nó nhằm nhắc nhở đến tất người sống có ý thức trách nhiệm Nói đến truyện ngắn nhà văn Bùi Hiển phải kể đến đóng góp phương diện nghệ thuật Bùi Hiển thành công việc xây dựng nhân vật Nhà văn thông qua thái độ, hành động để xây dựng nhân vật Nhưng cần nhấn mạnh đến tính cách chiều sâu tâm hồn nhân vật, nhà văn lại sâu miêu tả tâm trạng Có thể truyện ngắn Bùi Hiển, tâm trạng nhân vật khai thác cách tinh tế Nghệ thuật xây dựng kết cấu truyện ngắn Bùi Hiển vấn đề người đọc quan tâm Truyện ngắn ông thường cốt truyện với cách xếp mạch truyện không theo trình tự thời gian khiến truyện trở nên sinh động, hấp dẫn Bùi Hiển có lối vào truyện thật tự nhiên, linh hoạt Với cách dẫn truyện phong phú, đa dạng Bùi Hiển hướng người đọc quan tam đến vấn đề đưa ra, suy đoán việc xảy nhân vật, với đời Bùi Hiển thường tổ chức lời văn nghệ thuật theo phương thức trần thuật chủ quan khách quan Những truyện ngắn có lời văn nghệ thuật tổ chức theo phương thức trần thuật chủ quan có lời kể dẫn dẫn dắt từ thứ nhất, người 86 tường thuật xưng “tôi” tự kể với Nhân vật “tôi” tác giả hay nói cách khác tác giả mượn nhân vật “tôi” để bày tỏ cảm xúc, tình cảm suy nghĩ việc, người Những đoạn miêu tả tâm lý nhân vật tái lời gián tiếp chủ thể trần thuật Nhà văn dùng ngôn ngữ nhân vật để diễn tả tâm trạng nhân vật Có tác giả sử dụng lời trực tiếp để thể ngôn ngữ nhân vật trước cảnh ngộ khứ Bên cạnh việc sử dụng lời nói trực tiếp, nhà văn sử dụng lời nói gián tiếp để thể nội tâm nhân vật hình thức đối thoại với Qua hình thức tự đối thoại đó, người kể tự bộc lộ ý thức Trường hợp muốn diễn đạt lời nói trực tiếp nhân vật hình thức đối thoại nhà văn tỉnh lược thành phần câu hỏi giữ lại lời đáp, phá bỏ hình thức vốn có đối thoại Nhiều nhà văn lại sử dụng lời gián tiếp để kể Đó lời gián tiếp chủ thể thể cảm nhận người kể nhân vật lời kể gián tiếp mang ý thức chủ quan nhân vật Có truyện ngắn mà lời kể gián tiếp bao hàm lời trực tiếp người kể tạo thành lời văn nửa trực tiếp Hoặc chủ thể kể thâm nhập vào suy nghĩ nhân vật để phát tình cảm, tâm lý nhân vật Ngoài việc tổ chức lời văn nghệ thuật theo phương thức trần thuật chủ quan, Bùi Hiển tổ chức lời văn nghệ thuật theo phương thức khách quan Những tác phẩm trần thuật theo phương thức khách quan thường “trần thuật từ thứ ba, không nhân vật hóa đằng sau tác giả” [69, tr.92] Bùi Hiển thường dùng lời gián tiếp để tái lại câu chuyện, việc thuật lại đoạn đối thoại nhân vật Đặc biệt nhà văn trọng việc miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Trong trường hợp nhà văn thường dùng xen kẽ lời gián tiếp người kể với lời trực tiếp nhân vật thể lời nói bên nhân vật Cũng có trường hợp, người kể tách khỏi câu chuyện để khách quan trần thuật lại diễn biến 87 việc Nhưng thỉnh thoảng, người kể lại xen vào lời trần thuật nhận xét, bình phẩm mang đậm cảm xúc chủ quan Hoặc có lời kể chuyển thành lời độc thoại nội tâm nhân vật Trong truyện ngắn Bùi Hiển người kể vị trí khách quan khoảng cách tác giả nhân vật không nhiều, chí có nhà văn muốn hòa vào nhân vật Nói đến truyện ngắn Bùi Hiển, người ta thường nói đến sắc thái giọng điệu kể chuyện Người đọc cảm thấy gần gũi, thân thiết với giọng văn mộc hài hước, dí dỏm mang đậm màu sắc dân gian Bùi Hiển Cho dù truyện ngắn Bùi Hiển mang giọng điệu trữ tình, đằm thắm Với câu văn giàu chất thơ khiến người đọc cảm nhận tình cảm đầm ấm, tha thiết nhà văn gửi vào cảnh vật người Có trang truyện tái không khí sinh hoạt gia đình đầm ấm tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến nhân vật trước không gian mênh mông Truyện ngắn Bùi Hiển hay truyện viết kỷ niệm tuổi thơ với bạn bè, với mảnh đất quê hương Luận văn công trình nhỏ người viết với mong muốn khẳng định lại đóng góp nhà văn Bùi Hiển cho văn học đại qua truyện ngắn ông Để hoàn thành luận văn, có tìm hiểu truyện ngắn Bùi Hiển kế thừa công trình nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn chế khả nghiên cứu cá nhân nên luận văn không tránh khỏi hạn chế nội dung, hình thức Chúng mong nhận góp ý Thầy cô luận văn bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối TK 19 đến 1945, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học số Hoàng Minh Châu (2001), “Với nhà văn Bùi Hiển”, văn nghệ số 13, trg 13 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học HN Phan Cự Đệ,sưu tầm tuyển chọn giới thiệu, (1987), Tuyển tập Bùi Hiển, tập I, Nxb Văn học, HN Phan Cự Đệ,sưu tầm tuyển chọn giới thiệu, (1997), Tuyển tập Bùi Hiển, tập II, Nxb Văn học, HN Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập I, Nxb ĐH & THCN, HN Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, HN 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam TK XX(Truyện ngắn trước 1945), 2, Tập III, Nxb Văn học 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 12 Văn giá (2002), Chân dung nhà văn thời, Nxb ĐHQG, HN 13 Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm, Nxb Văn học, HN 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gd, HN.Suy 15 Nguyễn Văn Hạnh (1966), “nghĩ truyện ngắn” Tạp chí văn học số 16 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Gd, HN 17 Bùi Hiển (1940), “Nằm vạ”, Báo Ngày 89 18 Bùi Hiển (1960), “Nghĩ nghề”, Văn học số 116, trang 11 19 Bùi Hiển (1954), Gặp gỡ, Nxb Văn học, HN 20 Bùi Hiển (1961), Ánh mắt, Nxb Văn học, HN 21 Bùi Hiển (1960), Bước đầu viết truyện: kinh nghiệm viết truyện truyện ngắn, Nxb Phổ thông, HN 22 Bùi Hiển (1965), Trong gió cát, Nxb Văn học, HN 23 Bùi Hiển (1970), Những tiếng hát hậu phương, Nxb Thanh niên, HN 24 Bùi Hiển (1972), Hoa thép, Nxb Văn học, HN 25 Bùi Hiển (1980), Ý nghĩ ban mai, Nxb Tác phẩm mới, HN 26 Bùi Hiển (1984), Nằm vạ, Nxb Văn học, HN 27 Bùi Hiển (1985), Tâm tưởng, Nxb Tác phẩm mới, HN 28 Bùi Hiển (1992), Ngơ ngẩn mùa xuân, Nxb ĐN – Nxb Hội Nhà Văn 29 Bùi Hiển (1994), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà Văn 30 Bùi Hiển (2000), Nằm vạ, Nxb Văn nghệ Tp HCM 31 Bùi Hiển (2002), Cái bóng cọc – Tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Gd, HN 33 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, HN 34 Tô Hoài (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, Nxb Văn học, HN 35 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi truyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, HN 36 Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, HN 37 Phùng Ngọc Kiếm (1998), người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb ĐHQG, HN 38 Phương Lựu -Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà – Lã Khắc Hòa -Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 39 Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Đình Chú – Nguyễn An (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Gd, HN 90 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb ĐHSP, HN 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Gd, HN 42 Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb ĐHSP, HN 43 Vũ Tú Nam (1961), “Đọc ánh mắt”, Tạp chí văn nghệ số 44 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TPHCM 45 Phùng Quý Nhâm (2000),”Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí văn học số 10 46 Nhiều tác giả (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb KHXH, HN 47 Nhiều tác giả (1983), Từ điển vănhọc, Nxb KHXH, HN 48 Nhiều tác giả (1995), Phê bình văn học Bùi Hiển – Nguyễn Trung Thành – Trần Đăng – Kim Lân – Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn nghệ 49 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập truyện ngắn đầu tay văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Thanh niên, HN 50 Nhiều tác giả (2003), Bùi Hiển tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, HN 51 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn việt Nam đại, tập II, Nxb KHXH 52 Ngô Văn Phú (2003), “Nhà văn Bùi Hiển”, Văn nghệ số 49, tr 19 53 Huỳnh Như Phương (2000), : phê Những tín hiệu mớibình văn học, Nxb Hội nhà văn 54 Khánh Phương (2000), Nhà văn Bùi Hiển: “ Tôi ngồi chiếu hai, ba phù hợp hơn”, Tiền phong 115, trang 55 Pôxpêlốp G.N(1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Gd, HN 56 Phan Quang (1961), “Một vài cảm tưởng đọc “Ánh mắt” –Tập truyện ngắn Bùi Hiển, TCVH số 135 91 57 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo - Vụ Giáo viên, HN 58 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb hội nhà văn, HN 59 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 60 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí văn học số “Vấn đề tình tr10, tr 59 61 Bùi Việt Thắng (1994,Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí văn học số 62 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, HN 63 Nguyễn Văn Toại (2005), “Những nhận xét Nằm vạ Bùi Hiển”, Văn nghệ nghệ số – 2, trang 14 64 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí văn học số 65 P.V (1970), “Trao đổi truyện ngắn chống Mỹ Bùi Hiển”, Văn nghệ 375, trang 14 66 P.V (2001), “Nhà văn Bùi Hiển: Sự cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết”, Văn nghệ số 6, trang

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan