Khuynh hướng triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải

115 649 2
Khuynh hướng triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG *** KHUYNH HƢỚNG TRIẾT LUẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI LÝ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM *** KHÓA 2011 - 2013 HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG KHUYNH HƢỚNG TRIẾT LUẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGT.TS HÀ CÔNG TÀI HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Công Tài, người thầy tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy trình học tập nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập nghiên cứu nhận động viên, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 12 năm 2013 Ngƣời viết Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà nội, tháng 12 năm 2013 Ngƣời viết Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc nội dung luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng Nguyễn Khải – tìm kiếm giới nghệ thuật giàu tính triết luận 14 1.1 Khái niệm triết luận sáng tác nghệ thuật 14 1.1.1 Khái niệm chung luận, triết luận 14 1.1.2 Triết luận sáng tác nghệ thuật 14 1.2 Khuynh hướng triết luận văn học 15 1.2.1 Trong văn học giới 15 1.2.2 Khuynh hướng triết luận văn học Việt nam 19 1.3 Sự hình thành khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 26 1.3.1 Khuynh hướng triết luận quan niệm nghệ thuật Nguyễn Khải 26 1.3.2 Bối cảnh chung chuyển biến chất luận thành khuynh hướng triết luận sáng tác Nguyễn Khải 29 Chƣơng Nội dung triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 34 2.1 Triết luận truyện ngắn thời kỳ trước 1977 34 2.2 Triết luận truyện ngắn thời kỳ sau 1977 40 2.1.1 Triết luận người lựa chọn 40 2.2.2 Triết luận người thời 48 2.2.3 Triết luận người hạnh phúc 55 2.2.4 Triết luận niềm tin 57 2.2.5 Triết luận lối sống người gắn với giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội 61 Chƣơng Khuynh hƣớng triết luận nhƣ phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 76 3.1 Cốt truyện kết cấu hướng tới chất triết luận 76 3.1.1 Cốt truyện phục vụ mục đích luận, triết luận 76 3.1.2 Kết cấu mang tính luận, triết luận 79 3.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật gắn với triết luận 84 3.2.1 Thuật kể bao quát số phận đời nhân vật 85 3.2.2 Khám phá tâm lý nhân vật qua đối thoại, độc thoại 86 3.2.3 Khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật qua việc phân tích tâm lý gắn với bình luận triết lý 89 3.3 Ngôn ngữ người kể chuyện giọng điệu trần thuật 91 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 91 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 96 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải số nhà văn hàng đầu văn xuôi đại Việt Nam Ông thuộc số nhà văn sớm xác định cho quan niệm độc đáo nghệ thuật, vai trò văn học trách nhiệm nhà văn Ông thuộc số nhà văn có sức viết dẻo dai, bền bỉ có mặt nơi “mũi nhọn” sống Với ngòi bút thực đặc sắc, lực quan sát óc phân tích sắc sảo, Nguyễn Khải đem đến cho người đọc trang văn mang thở sống đất nước người đương thời Ở thể loại ông đạt thành tựu Năm 2000 Nguyễn Khải nhận gần đồng thời hai giải thưởng lớn: Giải ASEAN cho tập tuyển truyện ngắn giải thưởng Hồ Chí Minh cho số tiểu thuyết: Xung đột, Cha Con và…, Gặp gỡ cuối năm…Giải thưởng Hồ Chí Minh khẳng định cống hiến lớn lao nhà văn với văn học dân tộc Thành công nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, Nguyễn Khải lên với phong cách sáng tác độc đáo, góp phần mở khuynh hướng văn xuôi triết luận văn học Việt Nam đương đại Những năm 1960 truyện ngắn Việt Nam phát triển mạnh đạt thành công bật Nhiều tác phẩm gây tiếng vang công chúng, độc giả Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Mùa lạc Nguyễn Khải tạo cho phong cách riêng - Tác phẩm Nguyễn Khải hấp dẫn người đọc nội dung tư tưởng giọng văn triết lý, suy tư pha chút hóm hỉnh với cách kể chuyện có duyên, với ngôn ngữ trí tuệ, thông minh, sắc sảo So với số nhà văn thời, Nguyễn Khải coi người có bút lực, sung sức ngày chiếm cảm tình độc giả từ thời kỳ đất nước tiến hành nghiệp đổi Nhà văn tâm sự: “Từ ngày có đổi mới, viết dễ dàng, viết nhiều bạn đọc xem yêu mến hơn, chờ đợi hơn” (VNQĐ - Số 8/1998) Có thể nói nghiệp sáng tác Nguyễn Khải hướng bàn thảo, triết lí vấn đề thiết cốt sống tư tưởng người Việt Nam nhiều giai đoạn đời sống cách mạng Nếu từ 1975 đến năm đầu 1980, Nguyễn Khải khẳng định ngòi bút nghệ thuật số tiểu thuyết có giá trị từ khoảng năm 1980 nhà văn lại có hứng thú trở lại khuynh hướng với nhiều truyện ngắn đặc sắc Đặc biệt năm sau ông liên tiếp cho đời nhiều tập truyện ngắn với số lượng 70 tác phẩm Trong thời kỳ đổi văn học nước nhà, nhiều bút truyện ngắn lên, đạt thành công tìm tòi để lại dấu ấn đáng kể độc giả Tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu nhà văn thuộc hệ sau Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ…Riêng Nguyễn Khải khẳng định vị trí văn học thời đại thể loại truyện ngắn với phong cách luận, triết luận sâu sắc 1.2 Tài nhiều mặt Nguyễn Khải khẳng định qua thời gian kết tinh rõ rệt qua số lượng lớn sáng tác ông để lại cho đời Đúng ý kiến Vương Trí Nhàn Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải: “Ông nhà văn dẫn đầu thời đại Sáng tác ông luôn đánh dấu biến chuyển xã hội Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thực Và muốn hiểu người thời đại với tất hay dở họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải” 1.3 Thời kỳ đổi mới, đặc biệt trước xáo trộn kinh tế thị trường, Nguyễn Khải có dịp nhìn lại sáng tác tập trung sâu khám phá cảnh đời éo le, bất hạnh, với người khổ, đớn đau, trắc trở, rủi ro, may mắn, người bình thường sống thường ngày Nguyễn Khải khẳng định vị trí văn học thời đại thể loại truyện ngắn với phong cách luận, triết luận Nhà văn nói: “Từ năm 1955 đến 1977 sáng tác theo cách Từ năm 1978 đến sáng tác theo cách khác” Cách khác sư đối lập phương pháp sáng tác nhà văn hai giai đoạn trước sau 1977 Trước ông tạo cho phong cách, tài phát hiện, phân tích vấn đề Ông tiếp tục say mê thể điều tác phẩm từ năm 1978 đến nay, đa dạng hơn, phong phú Vì truyện ngắn nhà văn giai đoạn từ đổi đến khẳng định phát mới, nghiên cứu, phân tích kiểu tư nghệ thuật đặc sắc nhà văn để đem văn học phục vụ sống Vì lí mà sâu nghiên cứu Khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải nhằm làm sáng tỏ đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Từ góp phần khẳng định đóng góp nhà văn vào văn học đương đại thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề Nguyễn Khải bút trí tuệ, luôn suy nghĩ sâu lắng vấn đề mà sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp, thuyết phục theo cách riêng Trong tác phẩm nhà văn, thông qua kiện xã hội, trị có tính chất thời nóng hổi lên vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học đạo đức nhân sinh Sáng tác Nguyễn Khải có sức hấp dẫn với bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Dọc theo trình sáng tác nhà văn từ trước tới có 100 viết, có tới 2/3 công trình nghiên cứu trực tiếp tác giả, tác phẩm Nguyễn Khải Các nghiên cứu đề cập đến đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải chất luận – triết luận 2.1 Những ý kiến đánh giá đặc điểm luận, triết luận sáng tác Nguyễn Khải - đặc biệt truyện ngắn Từ năm 1964 nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh nhận xét: “Ở Nguyễn Khải có kết hợp nhịp nhàng khiếu quan sát sắc sảo nghệ sỹ nhạy bén nhà hoạt động xã hội có kinh nghiệm” [69, tr.56] Từ ông cho Nguyễn Khải nhà văn có “phong cách thực tỉnh táo” [69, tr.57] Giáo sư Phan Cự Đệ nhấn mạnh đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải là: Một ngòi bút thực tỉnh táo… Từ năm 1977 viết Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết, lần Phó giáo sư Nguyễn Văn Long dùng khái niệm triết luận để định danh cho khuynh hướng tiểu thuyết Nguyễn Khải Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “thành công trrong sáng tác Nguyễn Khải hai đặc điểm nhà văn với tư cách nghệ sĩ: cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lý”[69, tr.29] “văn Nguyễn Khải giàu tính luận thời [69, tr.29] Vũ Quần Phương đọc Thời gian người khẳng định tác phẩm “là sách triết lý đời”[69, tr.34], tính chất trí tuệ văn Nguyễn Khải chỗ mở ra, đánh thức, cộng hưởng nhiều vấn đề, giúp vào hành động”[69, tr.345] Đoàn Trọng Huy Nguyễn Thị Bình thống nhận xét coi luận nét phong cách văn xuôi Nguyễn Khải 95 Cũng có người kể đóng vai trò nhà phân tích tâm lý sắc sảo sâu lý giải tượng tâm lí đa dạng , phức tạp , suy tư thầm kín người để phục vụ cho mục đích triết luận (Ông cháu, Lạc thời) Ở nhiều tác phẩm, người kể lại làm nhiệm vụ nhà bình luận, triết lí Kể mối tình đẹp đẽ vợ chồng nhà văn Hồ DZếnh: người kể bình luận “Cái nghĩa tình thầm lặng, nhỏ nhoi gia đình, vùng đất luôn bị quên ạt xáo động, ngầu đục dòng đời mạch nước ngầm suốt, vô nhiễm để nuôi sống tinh hoa dân tộc” [41, tr.256] Lời bình vừa bày tỏ khâm phục, vừa thể cảm xúc trào dâng trước tình cảm mặn nồng, nghĩa tình chồng vợ son sắt, đậm đà họ Cũng có người kể bày tỏ quan niệm nghệ thuật qua lời bình giàu tính triết luận: “Nhà văn, nhà báo sống với thời phải biết tách khỏi thời để nhận lấp lánh lâu dài nhiều tình tiết thời cuộc, sống với người thời phải lấy mắt đời sau để đo lường giá trị nhiều việc tưởng tầm thường, vô nghĩa người đường thời” [40, tr.634] Sử dụng lời bình luận ngôn ngữ người kể chuyện cách để nhà văn bộc lộ quan điểm riêng sống, vấn đề nhân sinh - kích thích lòng hướng thiện người Điều không đưa nghệ thuật lên tầm cao mà đem lại cho giọng văn Nguyễn Khải chất suy tư, tâm tình, trải nghiệm Đây nét mới, đặc sắc Nguyễn Khải truyện ngắn ông Sức hấp dẫn ngon ngữ người kể chuyện Nguyễn Khải thể nhiều cấp độ khác từ lời kể đến miêu tả, bình luận… Qua người kể, nhà văn nhập sâu vào tâm hồn nhân vật để khám phá chiều sâu tâm hồn, khám phá thực long người Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn 96 ngữ tác giả nhiều lồng vào khó phân biệt Ngon ngữ người kể thường đa thanh, phức điệu, giàu chất trí tuệ, từ giúp bạn đọc chiêm nghiệm sống qua triết lý Đúng lời giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Mỗi lần đọc Nguyễn Khải, tin trí khôn mở mang thêm điều gì”[15] 3.3.2 Giọng điệu trần thuật Trong tác phâm tự sự, giọng điệu trần thuật có vị trí quan trọng Nó cần thiết cho xếp liên kết yêu tố hình thức khác làm cho tác phẩm có âm hưởng, khuynh hướng Giộng điệu thiết kế mối quan hệ, thái độ, lập trường tư tưởng, tình cảm người kể chuyện với tượng, kiện miêu tả Giọng điệu trần thuật gọp phần tạo nên phong cách nhà văn “nêu tác giả lối nói riêng người không nhà văn cả” (Tsekhop) Giọng điệu phù hợp giúp câu chuyện sinh động thể lý tưởng thẩm mỹ nhà văn Truyện ngắn năm gần Nguyễn Khải đạt nhiều thành công phần nhờ giọng điệu trần thuật hấp dẫn Đó giọng văn “vừa tự nhiên, vừa duyên dáng, vừa hiền hòa thục”[38, tr.59] Trước 1977, văn học thời đại có quán giọng điệu Đó giọng khẳng định, ngợi ca với thái độ tin tưởng, lạc quan bao trùm hầu khắp tác phẩm tác giả Sáng tác Nguyễn Khải nằm mạch chung ấy, nhà văn tạo cho chất giọng riêng vừa chứa đựng lạnh lung, tỉnh táo lại có chất riêng suy tư luận Nhiều tác phẩm có giọng triết lí sắc lạnh thể tính luận đề, lí khô khan, tác giả tự điều khiển nhân vật cách cứng nhắc Sau 1977, chiến tranh qua, nhịp sống đời thường trở lại, người trở với hối hả, bon chen sống đời thường Một văn xuôi 97 mang tính độc thoại chuyển sang đối thoại với bạn đọc đề sống Nhà văn nhìn người góc độ đời tư, sự, khiến cho giọng điệu trần thuật truyện ngắn ông giai đọan thể nhiều dạng khác “Giọng tác giả, giọng nhân vật, giọng người kể chuyện với nhiều sắc thái âm điệu khác nhau, hòa trộn, đan xen, tranh cãi đối đáp”[31] Giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải thể dạng giọng triết lý tranh biện, giọng trải nghiệm cá nhân, giọng hài hước, hóm hỉnh Giọng triết lý tranh biện truyện ngắn Nguyễn Khải thường mang tính đối mặt, nhằm chà xát tiếng nói khác nhiều chủ thể đối thoại Tư tưởng tác phẩm biểu qua đối thoại đầy hấp dẫn Nhân vật “tôi”có mặt hầu hết chuyện, xung quanh nhân vật bị hút vào để bàn bạc, tranh luận tượng đo Người kể nêu lên kiến, nhận xét kinh nghiệm trải nghiệm riêng cá nhân Giọng điệu linh hoạt trần thuật khiến cho phát ngôn nhân vật không bị chi phối ý thức nhà văn mà trở thành chủ thể độc lập Có giọng đấu lý người thuộc thời khác (Chúng bọn hắn, Người kể chuyện thuê…); có giọng trầm tĩnh, suy tư (Sống đời, Đời khổ, Má đào ) Nếu trước nhà văn “thường đứng cao nhân vật để phân tích” [8] năm gần tác giả tạo cho nhân vật khả làm chủ, có giọng điệu riêng Từ xuất giọng văn đa thanh, đa giọng điệu mà màu sắc triết luận phong phú Giọng điệu trải nghiệm cá nhân xuất đậm đặc truyện ngắn gần Nguyễn Khải Sự có mặt với mật độ lớn chứng tỏ mối quan hệ bình đẳng nhà văn-nhân vật bạn đọc giọng điệu người kể chuyện giọng người trải, cho dù có chút hoài nghi 98 hoài nghi bảo đảm nhiều trải Trong trần thuật, bật lên có giọng điệu nhân vật kể chuyện đóng vai trò nhà văn, nhà báo (Sống đời) Khải (Đã có ngày vui), ông Khải (Cái thời lãng mạn)… Cùng với nhiều chi tiết tiểu sử (Một giọt nắng nhạt) bộc lộ nhu cầu nhà văn mốn nói mình, muốn coi biểu tượng văn chương Đó nhân vật “vừa biết lắng nghe, thán phục, đồng thời biết hợp tai thiên hạ Người biết tự thú, biết khiêm nhường, đặc biệt biết rõ chỗ non mình”[5] Chất giọng tự nghiệm cá nhân người kể muốn đúc kết vấn đề thời vận, nhân sinh sau thời gian dài tự nghiệm: “mới biết thời đổi thay, đời người ngắn ngủi Đã ngắn lại giấc mộng hão huyền, tham vọng vớ vẩn, việc làm vô ích buồn cười”[40, tr.181] Giọng điệu người kể không khỏi ngậm ngùi tiếc nuối “Lúc khôn ra, hiểu ra, tỉnh già rồi, làm lại không nên buồn, buồn giận, giận không giận đời” [62,tr.169] Giọng tự nghiệm người kể chuyện có lời “tự thú” “Đọc lại trang viết thời mà tiếc cho năm tháng sống vất vả, sống nguy hiểm, phải sống hào hùng, rút lại báo nhạt nhẽo, chi tiết thật, khung cảnh day dứt gợi nhớ, gương mặt cám dỗ, ám ảnh” [40, tr.634] Đứng trước cảnh đời, số phận, niềm vui hay nỗi buồn nhân vật, giọng văn người kể bộc lộ cảm xúc qua triết lý sâu sắc đời Gặp ông Hai dáng vẻ e ngượng, nép trước người (Hai ông già đồng tháp Mười), tác giả “trông người mà ngẫm đến ta” lại ngậm ngùi nhớ đến cảnh phải sống đời ăn gửi nằm nhờ thuở nào, lại thương thương cho nhân vật “Tôi đói, bữa ăn nấu ngon không tài nuột có tuổi thơ đó, có nước mắt đó, thương 99 chút thương người nhiều hơn” [41, tr.18] Cũng có lại giọng xót xa nghe chị Vách kể đời “Tôi nôn miếng xôi ra, cổ họng tắc nghẹn lại, tôi, muốn bật khóc” [41, tr.87] Khi nhà văn vào tuổi “Tri thiên mệnh” điều tự nghiệm thể giọng triết luận vào chiều sâu, suy ngẫm - “Về già ngẫm lại nhiều đời người, biết không tin phải tin người ta có số thật…” [68, tr.166] Giọng điệu trải nghiệm cá nhân chứa đầy nỗi niềm suy tư kéo người đọc lại gần để tâm sự, giãi bày, chia sẻ Mỗi người đọc cảm thấy có đó, thể khoảng cách nhân vật đọc giả rút ngắn Điều góp phần nhận diện phong cách Nguyễn Khải qua trang viết gây hứng thú trí tuệ, mở rộng tầm nhìn tư cho người đọc Giọng hài hước, hóm hỉnh mang nét đặc trưng phong cách tác giả: Một nhà nghiên cứu nhận xét: Nguyễn Khải có chất trào lộng, hóm hỉnh, đằng sau dòng chữ anh viết, tình anh miêu tả (…) Những đoạn đối thoai, anh dựng lên thấp thoáng ẩn bong dáng người kể chuyện vui tính, hóm hỉnh có phần lém lỉnh, tinh nghịch, sắn sàng rình chộp lấy song khía cạnh ngộ nghĩnh trẻ trung, hóm hỉnh [14] Giọng điệu khôi hài ông không tinh quái, sắc bén Tô Hoài hay cường điệu Nguyễn Công Hoan mà hóm hỉnh, dí dỏm, thâm thúy Trong Nắng chiều, nhà văn nhập vai người kể để bàn cãi triết lí thể chất giọng hài hước, lơn, dí dỏm đầy chất nhân văn - “Cái sức mạnh thầm kín khiến bà lão trẻ hẳn lại (…), dám tính toán việc tương lai? Là tình yêu Này bạn trẻ, bạn bạn vội cười (…) có tự phụ lứa tuổi bạn biết mãnh lực tình yêu (…) Các bà nội có, ma lực cụ không tiêu sài phung phí lúc thiếu thời” [40,tr.498] 100 Cũng miêu tả hạnh phúc để cười cười để lại ngao ngán trước đối thoại Dụ cô vợ tương lai nói đến chuyện xây dựng hạnh phúc gia đình: “Anh có lòng xây dựng hạnh phúc với em không? Tôi nói đùa “Cô muốn làm lẽ à? Tôi sẵn sàng” Cô ta nói không cười: “Tôi điều tra lý lịch anh kĩ, anh nối dối tổ chức” [40, tr 300] Bề đời đối thoại tẻ nhạt đằng sau giọng hài hước, giễu cợt thân nhân vật, để nói bi kịch sau Khi nhìn nhận chuyển đổi chế thị trường xóm nhà binh vốn bình lặng xưa nay, nhà văn có chút hài hước, bỡn cợt, giễu nhại lời miêu tả: Đất cũ nhà lên lầu, tiền lợp tôn, có nhiều lát Con gái mặc quần lửng, áo thun hở bụng, tuổi trung niên mặc váy, cắt tóc tém, nói điệu nửa mới, nửa cũ, bà trạc tuổi đeo vàng, đeo ngọc nửa thật, nửa giả, nói nhẽo nhợt, khách sáo, giả dối mợ Phán, mợ Ký dân buôn bán chợ thời xưa Các ông cỡ tuổi nhăn nheo dúm dó quần áo cũ bạc, lấy chuyện thời quốc tế, thời nước làm mối quan tâm ngày, niềm vui ngày, nhân vật tạo nên thay đổi nhà, xóm đứa trẻ hồi chiến tranh kết thúc, họ cỡ tuổi bốn mươi, để ria mép, uống rượu tây, lại, nói quát tháo có phong độ ngông nghênh, tự mãn kẻ giàu có Nói chuyện với bạn trẻ thật khó chuẩn mực chung giá trị Họ tôn sung khôn ngoan, gian xảo, lì lợm hệ họ đức tính để kiếm nhiều tiền Cái danh dự chuyện ngày xưa, thời cụ, nghe nói có chưa hẳn có Nếu có thật danh dự đóng khung treo dãy tường nên quên [68, tr.65] 101 Giọng điệu hài hước Nguyễn Khải không mang tính chất mỉa mai châm biếm Vũ Trọng Phụng mà nhẹ nhàng “mỉm cười hiền lành, vui chút nghịch chút cho câu chuyện đậm đà” [38, tr.480] Có lại tự trào giễu trước lúc giễu người “Văn (…) người kẻ vào ồn ào, nói băm bổ, chõ vào mặt mà nói, lý sự” “Văn anh buồn (…) chữ nghĩa mệt mói, đọc quên, dính vào da thịt đến tận bây giờ” [42, tr.455] Có thể giọng giễu nhại nguwoif kể nahij lại giọng minh: “Nếu ông Nguyễn Tuân khen có lẽ thích hơn, ông Nguyễn có uy quyền văn giới Được ông Tố Hữu khen nhất, ông Đảng Chính Phủ” [64, tr.36] Giọng điệu hài hước hóm hỉnh giọng “chủ âm” góp phần tạo nên phong cách triết luận riêng Nguyễn Khải Điều không dễ nhận thấy mà người đọc phải nghiền ngẫm hiểu ý nghĩa triết lý sâu xa đằng sau nụ cười Đặc điểm nội dung triết luận tạo nên nét độc đáo giọng điệu văn chương Nguyễn Khải Giọng điệu sôi nổi, lúc trầm tư, có lúc tỉnh táo, khách quan, có lúc lại bong lơn, tưng tửng; có nhân ái, đôn hậu, lại có trào lộng, hóm hỉnh Nếu trước có người nhận xét giọng văn Nguyễn Khải sắc sảo lạnh lung, thiếu chất trữ tình, nhiều tàn nhẫn giọng văn “vừa duyên dáng, vừa dân dã” (Vương Trí Nhàn) vừa khoan hòa thắm thiết đầy yêu thương niềm tin người Giọng điệu ngôn ngữ yếu tố quan trọng góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Khải văn học thời đại 102 KẾT LUẬN Một đóng góp quan trọng nhà văn ông khai phá, mở đường cho khuynh hướng triết luận văn học Khuynh hướng “được xác định khả vận dụng thao tác tư triết học vào tư tiểu thuyết cảm hứng khai thác chiều sâu triết lý thực đời sống, hướng tới vấn đề vĩnh cửu nghệ thuật” [2] Với nửa kỷ cầm bút sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn khải thể tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn có phong cách riêng Ông khiêm tốn tự cho đời đời viết văn công chức, thực đời người không ngừng hướng tới sáng tạo tự hoàn thiện Những sáng tạo Nguyễn Khải khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông phát triển văn chương Việt Nam thời đại Truyện ngắn Nguyễn Khải giai đoạn trước 1975 đề cập tới thực sôi dựng xây đất nước, dựng xây sống Vấn đề mà nhà văn quan tâm, bàn bạc vấn đề mang tính luận vào miêu tả người nhịp sống chung sống Con người đặt lý tưởng cộng đồng lên hết Mỗi người tìm ý nghĩa đời mối quan hệ gắn bó cá nhân với tập thể Sự hồi sinh sống niềm tin họ có môi trường lành mạnh, đầy nhân tập thể Vì mà cảm hứng tác giả sáng tác cảm hứng ngợi ca xây dựng biểu tượng chói sáng, đẹp đẽ mang đậm chất lý tưởng Sau năm 1975 đất nước trở lại bình, thuộc lý tưởng lớn lao xã hôi, cộng đồng hồ không giữ vị trí độc tôn cảm hứng nghệ thuật nhà văn Những đề tài Nguyễn Khải quan tâm 103 nhiều vấn đề người cá nhân với tình yêu, hạnh phúc đời thường Con người tác phẩm đặt mối quan hệ đa chiều, phức tạp sống thực Tuy có nhà văn kiên trì theo hướng sử thi (Nguyên Ngọc, Anh Đức); lại có người dũng cảm nhận thức lại thực (Lê Lựu, Bảo Ninh); có nhà văn quan tâm sâu sắc tới vấn đề đạo đức, (Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp…) Nguyễn Khải người kiên trì ngày định hình với khuynh hướng triết luận, hướng riêng Sự chuyển biến ngòi bút Nguyễn Khải từ luận sang triết luận điều vô quan trọng Bởi điều thể chuyển biến lớn nhà văn quan niệm người với mối quan hệ lựa chọn, với thời với niềm tin, với bao giá trị lối sống Ở mối quan hệ nhà văn sâu, triết lý khẳng định chất triết luận tác phẩm trước 1975 Nguyễn Khải lấy kiện trị xã hội làm trung tâm, sau 1975, vấn đề lựa chọn chấp nhận tác phẩm nhằm hướng tới triết lý phổ quát gắn với vấn đề dân tộc Các nhân vật có đấu tranh, day dứt, nghiền ngẫm để lựa chọn cho thái độ sống thích ứng với hôm nay, với chế độ xã hội Có lựa chọn đắn, sáng suốt để thích ứng có chọn sai lầm, mát, đau đớn Sự lựa chọn không tạo nên cách sống phù hợp với thời mà điều quan trọng khẳng định niềm tin vào giá trị vĩnh đời sống Trong đời, người có số phận khác điều chiêm nghiệm qua trải người Hiểu điều để chọn cho lối sống, niềm tin thực tế xã hội “ngổn ngang bóng ánh sáng, màu đỏ với màu đen”; để trân trọng nâng niu giá trị, sắc, cốt cách, lối sống bền vững trước biến động thời Nếu trước ông cao đạo lại lên giọng với Tầm nhìn 104 xa, kêu gọi Hãy xa ông lại trân trọng nâng niu, chút dù le lõi Nắng chiếu, Chút phấn đời hững mảnh Đời khổ để nặng suy tư lẽ Sống đời Nội dung triết luận truyện ngắn nguyễn Khải chi phối tìm tòi yếu tố nghệ thuật, việc thể cách kết cấu tác phẩm, xây dựng cốt truyện Điều tạo nên kết cấu để ngỏ hầu hết truyện ngắn giai đoạn sau Cách kết cấu khiến cho sáng tác Nguyễn Khải mang tính thời phù hợp với thực ngổn ngang, bề bộn hôm vận động phát triển không ngừng Những vấn đề triết luận chi phối cách xây dựng nhân vật Có nhân vật tư tưởng trực tiếp thể quan điểm triết luận có nhân vật đời thường, bình dị mà đời họ hàm chứa sâu sắc nhất, tiêu biểu cho thực sống xã hội để người đọc tự suy ngẫm triết lý Nhân vật Nguyễn Khải thường người khôn ngoan, giàu trí tuệ, nói tài giỏi Những quan điểm triết luận tác giả bày tỏ nhà văn có ý thức đặt nhân vật vào dòng chảy sống để miêu tả, khám phả, phân tích không áp đặt theo quan điểm chủ quan Vì nhân vật ông “những nhân vật có sống thật ý niệm tuý” (Lại Nguyên Ân) Một số nhân vật sáng tác gần Sống đời có tranh luận so với trước mà thiên suy ngẫm trước đời Họ người thông minh, sắc sảo, đầy trải nghiệm Tuy nhiên, cần phải nói tới đặc điểm nhân vật Nguyễn Khải “thường vẽ dở dang” (Nguyễn Văn Long) với tính cách không hoàn chỉnh Bởi lẽ nhà văn thường tập trung quan tâm tới việc nêu vấn đề nhân vật “chuyên chở tư tưởng” nhân vật 105 Chất triết luân chi phối mạnh mẽ ngôn ngữ, giọng điệu sáng tác Nhà văn thể giọng điệu riêng, thứ ngôn ngữ kể chuyện, phân tích tâm lý sắc sảo, để tham gia bàn bạc, tranh biện Nhà văn với tư cách người kể chuyện hay nhiều nhân vật Khải, Khải, bác Khải trực tiếp bày tỏ quan điểm Giọng điệu tác phẩm trang trọng, lạc quan, hào hùng phù hợp với ngợi ca có giọng độc thoại nội tâm, đối thoại nhân vật thể chất giọng trải, triết lý sâu sắc vừa tâm tình vừa trào lộng, dân dã” Triết luận sáng tác Nguyễn Khải đặc điểm tạo nên phong cách nhà văn văn học đại Càng sau bút Nguyễn Khải thể già dặn trải nghiệm Có điều không thay đổi theo thời gian hồn nhà văn tác giả khẳng định - “Tôi viết hay, lúc trẻ mà viết hay lúc già, lúc già đừng nên viết câu văn trẻ phải luôn mình, lúc ngây thơ, lúc trải, lúc vui, lúc buồn tự nhiên, thành thực” Đó bí tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn văn chương Nguyễn Khải Đó tất mà nhà văn công hiến, tài sáng tạo khám phá kiên trì thời cầm bút Nghiên cứu tìm hiểu Khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải đóng góp nhỏ bé vào tiến trình tìm hiểu cống hiến quý giá nhà văn 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay” (Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải), Báo văn nghệ Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Khrapchenkô M B, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Cự Đệ (1988), “Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải” Báo văn nghệ Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1997), Nhà văn Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Thanh Hà, Tìm sau 1975 hiểu thành tựu đổi văn xuôi Việt Nam qua hai tác giả Nguyễn Khải , Nguyễn Minh Châu Lê Ngọc Huyền (1998) Nghệ thuật Trần thuật Nguyễn Khải truyện ngắn sau 1980 Nguyễn Văn Long (1997) “Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội, Nguyễn Văn Long (1995) “Về cách tiếp cận, đánh giá văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám” Tạp chí cộng sản, 10 10 Nguyễn Văn Long (12- 1997) “Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người Văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Sự vận động thành tựu văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 11 Nguyễn Đăng Mạnh, (1983), Nhà văn tư tưởng, phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học Nxb Thuận hóa- Huế 107 13 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (1972), Hai tiểu thuyết gần đây, Nxb Tác phẩm 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Chu Nga (1974), “Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải”, Văn học 17 Chu Nga (1977), “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải”, Trong sách: Tác gia văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Phan Ngọc (1963), “Nguyễn Khải với chặng đường”, Nghiên cứu văn học 19 Đào Thủy Nguyên (1998), “Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải”, Tác phẩm 20 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Văn học 21 Mai Ngữ (1998), “Cái tâm tài người viết” Báo Quân đội nhân dân, ngày 27/8 22 Nhiều tác giả (1985), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn học phương Tây Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 78 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 108 28 Trần Văn Phượng (2001), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải Luân án Tiến sĩ ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương tuyển trọn giới thiệu (2007), Nguyễn Khải, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 30 Ngô Thảo (1996), “Bản lĩnh cá tính sáng tạo-đòi hỏi với văn học nhà văn sống hôm nay”, Báo Nhân dân cuối tuần 49 31 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuất truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đển nay”, Văn học 10 32 Đinh Quang Tốn (1997), “Nguyễn Khải với Hà Nội”, Trong sách: Tản mạn kiến văn chương, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Kiên (1991), “Truyện ngắn hôm nay”, Báo Văn Nghệ 48 35 Nguyễn Khải (1990), Một người Hà nội, (Tập truyện ngắn) Nxb, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (1995), Hà nội mắt tôi, (Tập truyện ngắn) Nxb, Hà Nội 37 Nguyễn Khải (1995), hà nội mắt tôi, (Tập truyện ngắn)Nxb,Hà Nội 38 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập Nxb, Văn học Hà Nội 39 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập Nxb, Văn học Hà Nội 40 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Tập Nxb, Văn học Hà Nội 41 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb, Hội nhà văn Hà Nội 42 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb văn học Hà Nội 43 Nguyễn Khải (1957), “Biểu thực tế nào”, Văn nghệ quân đội 44 Nguyễn Khải (1959), Xung đột, Tập Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Khải (1961), Xung đột, Tập Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Khải (1960), Mùa lạc Tập truyện ngắn.Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Khải (1963), Người viết văn phải biểu tinh thần thời đại 109 48 Nguyễn Khải (1964), Hãy xa nữa, (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Khải (1996), Họ sống chiến đấu, Ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Khải (1968), “Sáng tạo tác phẩm nghệ thuật cao đẹp xứng đáng với nhân dân anh hùng” Báo nhân dân, ngày 16-3 51 Nguyễn Khải (1970), Đường mây, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Khải (1973), Chiễn sĩ ,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Khải (1978), Cách mạng, (kịch),Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Khải (1979), Cha con, Nxb Tp mới, Hà Nội 56 Nguyễn Khải (1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tp mới, Hà Nội 57 Nguyễn Khải (1968), Thời gian người, Nxb Tp mới, Hà Nội 58 Nguyễn Khải (1986), Điều tra chết, Nxb Tp mới, Hà Nội 59 Nguyễn Khải (1987), Vòng sóng đến vô cùng, Xxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Khải (1990), Một người Hà Nội (Tập truyện ngắn) Nxb Hà Nội 62 Nguyễn Khải (1997), Một thời gió bụi, (Tập truyện ngắn) Nxb Lao động 63 Nguyễn Khải (1993), Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu, Tập truyện Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Khải (1995), Hà Nội mắt (Tập truyện ngắn) Nxb Hà Nội 65 Nguyễn Khải (1996), Phía khuất mặt người, Báo văn nghệ, (45)ngày 9-11 66 Nguyễn Khải (1998), Đàn bà, Báo văn nghệ, ngày 15-8 67 Nguyễn Khải (1997), Nhìn lại trang viết (Việt Nam nửa kỷ văn học 1945- 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Khải (2001), Sống đời, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Khải tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan