Cảm hứng giễu nhại trong SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thái

125 395 0
Cảm hứng giễu nhại trong SBC là săn bắt chuột của Hồ Anh Thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ===***=== PHẠM THỊ CHINH CẢM HỨNG GIỄU NHẠI TRONG SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT CỦA HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Ngọc Kiếm HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 18 Chương GIỄU NHẠI TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC PHẠM TRÙ LIÊN QUAN 18 1.1 Giới thuyết chung giễu nhại phạm trù mĩ học 18 1.1.1 Khái niệm giễu nhại 18 1.1.2 Cái hài 20 1.1.3 Cái châm biếm .22 1.1.4 Hài hước 23 1.2 Cảm hứng giễu nhại văn học 25 1.2.1 Sự thể cảm hứng giễu nhại văn học Việt Nam 25 1.2.2 Sự thể cảm hứng giễu nhại văn xuôi Việt Nam sau 1975 29 1.3 Giễu nhại, cảm hứng chủ đạo sáng tác Hồ Anh Thái 37 1.3.1 Hành trình sáng tác Hồ Anh Thái 37 1.3.2 Giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái 43 Chương CÁI NHÌN GIỄU NHẠI TRONG SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT 48 2.1 Giễu nhại nhìn đời sống 48 2.1.1 Sự biến dạng tha hoá đời sống người .48 2.1.2 Những thói tật giới công chức, trí thức 54 2.1.3 Sự xuống cấp văn hoá, khoa học giáo dục văn học nghệ thuật 60 2.2 Giễu nhại nhìn người 72 2.2.1 Con người thói háo danh 73 2.2.2 Con người tự nhiên .76 2.2.3 Con người nghịch dị 79 Chương NGHỆ THUẬT GIỄU NHẠI TRONG SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT 90 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 90 3.1.1 Cách đặt tên, mã hoá nhân vật 90 3.1.2 Khai thác yếu tố hài hước, nghịch dị 94 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện độc đáo 101 3.2.1 Kết nối chi tiết giễu nhại 102 3.2.2 Cốt truyện tổ chức theo kiểu lắp ghép, phân mảnh 103 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu giễu nhại 107 3.3.1 Ngôn ngữ giễu nhại 107 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại 113 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước sau chiến tranh, đặc biệt từ sau năm 1986, đặt yêu cầu đổi nhiều lĩnh vực có văn học Sự phát triển biến đổi nhanh chóng xã hội kéo theo hệ lụy tránh được, thay đổi người Không người hiền lành, chất phác, đôn hậu tuý xưa mà thay vào đó, không người dần bị tha hoá, bị tham vọng, bị đồng tiền che mắt Những mặt xấu xã hội ngày rõ nét hơn, từ hình thành nên khuynh hướng văn chương hướng tới “những vấn đề đạo đức, nhân cách người xã hội đại” [16, tr.99] Giới phê bình gọi tác phẩm “áp sát đời sống”, nhìn sâu vào “con người người” (chữ dùng Bakhtin) Sở dĩ khuynh hướng văn xuôi có điều kiện phát triển đáp ứng nhu cầu tự nhận thức cá nhân, tạo nên gọi văn xuôi tâm lí - xã hội Trong tác phẩm văn xuôi thuộc khuynh hướng này, nhà văn tái câu chuyện éo le, thăng trầm, cảnh đời số phận khác Trong tiểu thuyết đương đại, tác phẩm đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo, dường bớt miêu tả khách quan đời sống mà gia tăng trang viết suy nghĩ, xúc cảm trải nghiệm nhà văn Nhà văn vừa khám phá người đối tượng phản ánh, vừa tự khám phá để tạo cách cảm, cách nhìn, cách viết riêng hay nói cách khác giọng điệu riêng Sự thay đổi nhân tính người tạo tiền đề cho trở lại tiếng cười châm biếm, mỉa mai, tiếng cười trào lộng cảm hứng giễu nhại văn học Trong suốt năm tháng chiến tranh hoàn cảnh, điều kiện khách quan mà văn học gần vắng bóng tiếng cười Có thể nói, tiếng cười tồn quan hệ dân chủ, bình đẳng nhà văn nhân vật, nhà văn bạn đọc Tiếng cười góp phần nhìn nhận giới người theo chiều hướng tích cực nhân bản, đưa văn học trở với chất đích thực 1.2 Trong số nhà văn thuộc hệ sau 1975, Hồ Anh Thái xem bút có dấu ấn riêng Ngay từ xuất văn đàn loạt tác phẩm Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Tự 265 ngày, Mười lẻ đêm, Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái tạo tiếng vang lớn, giành nhiều quan tâm bạn đọc Đây số nhà văn tìm tòi đổi phương thức thể Anh biết cách làm sáng tác mình, tác phẩm đời lại có màu sắc riêng không trùng lặp Hồ Anh Thái thu hút người đọc chấn động dư luận đời sống văn học mà thể nghiệm độc đáo thủ pháp nghệ thuật giọng văn hài hước, hóm hỉnh mà sâu cay Bạn đọc tìm đến tác phẩm Hồ Anh Thái tìm đến điều mẻ cần thiết cho sống trùng lặp cách tẻ nhạt Sự kết hợp phương Tây lạ nét phương Đông hậu ươm mầm cho cách cảm, cách nghĩ, cách chiêm nghiệm “cõi người”, “cõi đời” với tất vô lí trang viết sắc sảo anh Đứng trước vòng xoáy ghê gớm đồng tiền, bi hài thời kinh tế thị trường, trực cảm trí tuệ, nhà văn nhận không tượng người không Điểm qua gia tài văn học Hồ Anh Thái, thấy anh không nhiều bút tạo thành công chạy tiếp sức qua hai kỉ Với lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm công dân nhạy bén, mẻ lối viết, tác giả mang vào tác phẩm nhìn toàn diện đánh giá sâu sắc vấn đề cộm xã hội vỉa sâu tâm hồn dậy sóng người Đặc điểm dễ nhận thấy đọc tác phẩm Hồ Anh Thái tiếng cười Tiếng cười xuất với tần suất cao nhiều cung bậc Đó tiếng cười giễu cợt đại, dân gian tiếu lâm, hài hước không phần sâu sắc, chua cay Ẩn ưu tư, phiền muộn tiếc nuối, xót xa, cười cho thời kì mà giá trị tốt đẹp dần mai Trong văn học Việt Nam nói chung văn học đương đại nói riêng, tiếng cười Nhưng cười cợt, châm biếm, giễu nhại tác phẩm Hồ Anh Thái mang đặc trưng riêng mà không tác giả có Nó làm nên phong cách riêng, giọng điệu riêng tiếng cười riêng mang tên Hồ Anh Thái Bằng sức viết mạnh mẽ, bền bỉ đổi không ngừng, tháng năm 2011, Hồ Anh Thái trình làng tiểu thuyết có tên lạ: SBC săn bắt chuột Cái tên nghe qua tưởng chuyện phèng lại có ý nghĩa vô sâu sắc Người đọc lại bắt gặp giọng văn đậm chất giễu nhại, hài hước sâu cay 1.3 Với giáo viên dạy phổ thông, việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu phạm trù mĩ học hài, trào lộng, giễu nhại có ý nghĩa vô to lớn Điều góp phần đáng kể cho việc hướng dẫn học sinh hình thành giới quan thẩm mĩ văn học, hình thành cách tiếp cận tác phẩm sâu sắc trọn vẹn Tìm hiểu đề tài tiểu thuyết SBC lăn bắt chuột góp phần giúp học sinh tiếp cận với tác giả tác phẩm văn học đương đại, bổ sung hạn chế thường thấy môi trường giáo dục phổ thông Vì lí trên, người viết muốn nghiên cứu sâu yếu tố giễu nhại tác phẩm SBC săn bắt chuột Hồ Anh Thái Hy vọng, qua hiểu rõ phạm trù mĩ học phong cách Hồ Anh Thái đóng góp anh văn học đương đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Từ cổ xưa, Aristot nói: người sinh vật biết cười Đúng vậy, nụ cười vô giá, điểm khác biệt mà tạo hoá ban tặng cho loài người Văn học hình thức phản ánh sống người Nhưng suốt đường dài, nhiều yếu tố chi phối mà văn học dường đã vắng bóng tiếng cười Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất, tạo điều kiện cho phát triển mặt đời sống xã hội, kéo theo trở lại tiếng cười văn học Tuy nhiên, lần trở lại này, tiếng cười trở nên đa dạng phong phú nhiều Nó biểu nhiều dạng thức khác trào lộng, trào tiếu, châm biếm đặc biệt giễu nhại Cũng từ đây, nhiều công trình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975 đề cập đến hài với cảm quan trào lộng, trào tiếu, giễu nhại để giải thiêng giá trị cũ ăn sâu, bám rễ đời sống văn học tiềm thức dân tộc Trong số nhà nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Thị Bình người có công trình nghiên cứu quy mô đổi văn học Việt Nam sau 1975 phát cảm hứng giễu nhại đặc điểm bật văn học Trong công trình Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, tác giả nhận xét rằng, nhà văn trẻ bật lên giọng giễu nhại Nhà nghiên cứu, phê bình Lã Nguyên viết Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói nhận xét đặc điểm bật văn học sau 1975: “giọng lu loa, sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời đổi cất lên thành tiếng hát Cái vô lí, phi lí, chất văn xuôi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hoá thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật ( ) Hình giễu nhại trở thành kiểu quan hệ đời sống mang phong cách thời đại” [34, tr.66] Theo ông, có thời kì mà văn xuôi Việt Nam dường nói bé, khẽ điều muốn nói Tiếng nói sánh với thơ qua tiếng reo ca, tiếng nói tự hào Nhưng “sau 1975, văn học chuyển tiếng nói thành tiếng cười trào tiếu, giễu nhại Tiếng cười trào tiếu, giễu nhại mở đường cho văn xuôi phát triển tạo môi trường để văn xuôi nói to thơ” [34, tr.69] Khẳng định rõ cho quan điểm mình, tác giả đưa nhận định cách viết số tác giả văn học đương đại Bên cạnh ý kiến, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình, luận văn, luận án nghiên cứu sinh, học viên trường đại học ghi nhận xuất cảm hứng giễu nhại sáng tác văn xuôi đương đại Qua thống kê chưa thật đầy đủ thấy rằng, việc tìm hiểu cảm hứng giễu nhại phát triển văn học đương đại có sức hút lớn giới phê bình, nghiên cứu văn học Từ khẳng định, cảm hứng giễu nhại trở thành xu văn học Việt Nam đại Trong dòng chảy văn xuôi đương đại, Hồ Anh Thái nhà văn tài năng, không ngừng sáng tạo, thường xuyên trình làng tác phẩm có giá trị Tuy nhiên sáng tác anh chủ yếu bạn đọc tiếp nhận góc độ thưởng thức, giải trí, độc giả phổ thông dường chưa biết nhiều Hồ Anh Thái tác phẩm anh Cho đến nay, anh cho đời gần ba mươi truyện ngắn tiểu thuyết Tác phẩm gây ý bạn đọc không nước mà quốc tế qua việc sách anh dịch nhiều thứ tiếng khác giới Các tác phẩm Hồ Anh Thái thu hút ý đông đảo nhà báo, nhà văn, nhà phê bình Hàng loạt viết đời bàn vấn đề tiểu thuyết anh đặc điểm cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách thức trần thuật Đặc biệt thời gian gần đây, giới phê bình, nghiên cứu quan tâm nhiều 10 đến giọng điệu sáng tác Hồ Anh Thái, chất giọng hài hước, giễu nhại chua cay mà sâu sắc Có thể khẳng định, chất giễu nhại xuất tác phẩm Hồ Anh Thái, phải đến giai đoạn sáng tác sau thực nở rộ tạo nên giọng điệu giễu nhại không lẫn với tác giả Bởi mà giới phê bình quan tâm nhiều đến vài năm gần Đáng tiếc, quan tâm mức độ vài trang tiểu luận, chuyên luận đánh giá cách khái quát, chung chung, chưa sâu vào nghiên cứu, đánh giá đơn vị sáng tác cụ thể Những nghiên cứu sáng tác Hồ Anh Thái có nhiều hầu hết vấn đề khác Trong mảng nghiên cứu, phê bình tác phẩm đời tư Hồ Anh Thái đáng kể đến viết tác giả Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Anh Vũ, Ngô Thị Kim Cúc, Vân Long, Hoài Nam, Phạm Chí Dũng luận văn tác giả Nguyễn Thị Vân Nga (2004): Về tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái; tác giả Võ Anh Minh (2005): Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan điểm nghệ thuật người Tác giả Ngô Thị Kim Cúc viết Có chẳng muốn đùa nhận xét: “Thật thú vị dẫn đường người hiểu chuyện, hóm hỉnh biết đùa Ở đâu, với ai, chuyện Hồ Anh Thái tìm hài hước, đáng cười, mà lại cười cách mực, chu, an toàn Tưởng cười với Hồ Anh Thái đến lúc buông sách ra” [51, tr.231] Bàn tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tác giả Hoài Nam nhận định: “Bằng tiếng cười, tác giả Mười lẻ đêm phanh phui nhẽ quyền tồn song lại tồn sống, mặt khác, nhà văn buộc người đọc phải nhận thức thật: sống này, đây, ngổn ngang, hẳn để có trật tự tương đối phải không thời gian nỗ lực cho nó” [54, tr.378] 11 Sự đời ba tác phẩm: Tự 265 ngày, Bốn lối nhà cười, Mười lẻ đêm đánh dấu phong cách mới, lối viết Hồ Anh Thái Trong đó, tiếng cười trào lộng, giễu nhại xuất nhiều với ý đồ nghệ thuật rõ nét tác giả Tác giả Vân Long Một giọng văn khác nhận thấy tập truyện ngắn Tự 265 ngày: “Nhà văn hình thành giọng văn hoàn toàn khác thời kì đầu: trào lộng, châm biếm hóm hỉnh sắc sảo câu chuyện, thói tật đáng cười xã hội Đọc tập truyện này, người đọc nhiều chỗ phải bật cười thành tiếng đọc Số đỏ Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan hay chuyện châm biếm Azit Nexin (Thổ Nhĩ Kì)” [51, tr.245] Cũng viết này, tác giả vài thủ pháp nghệ thuật đặc sắc tạo nên vị trí riêng thể văn cho cách nhà văn nhập sâu vào thực đời sống đan xen lẫn lộn đích thực học đòi nhố nhăng, dùng tiếng cười thông minh để phê phán chúng Trong Nói lời mình, tác giả Võ Anh Minh nhận xét, Hồ Anh Thái nhà văn tinh nhạy việc phát thói xấu đáng cười, đáng chê người vạch nhìn hài hước Nhưng cười văn xuôi Hồ Anh Thái thật thâm sâu, đến mức cười xong thấy ưu tư, xa xót, chí giật nghe khéo ta cười ta Tác giả viết phân tích rõ đối tượng tiếng cười sáng tác Hồ Anh Thái Nếu tập truyện Tự 265 ngày, nhà văn chủ yếu hướng tiếng cười vào giới trí thức, công chức, đến Bốn lối vào nhà cười, cười có phạm vi rộng hơn, vươn tới bao trùm nhiều hạng người xã hội, nhiều lĩnh vực khác Nó làm bật lên ý thức tự trào người Việt tự trào Tự trào từ chuyện vụn vặt Nhưng khả phóng chiếu không “vặt” chút chạm đến phần nhạy cảm (và có phổ biến) tính cách người ta Mà “tự tri tự ngộ” nó, tự 112 “Công anh bắt tép nuôi cò, cò ăn cò lớn cò dò lên cây” “Thân ví xẻ làm trăm được, nghiệp anh hùng há nhiêu” “Ở tai vách mạch rừng, điều bí mật xin đừng nói ra” “Buôn có bạn, bán có phường” “Ăn đau tức, làm cực thân” “Chàng nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà, nuôi ma máy tính” “Xinh hoa nở, tươi đất xắn” “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn, móng tay nhọn có bấm móng tay sắc “Chia loan rẽ phượng, chia uyên rẽ thuý, chia sim rẽ dế…” “Lời nói gió tạt” “Tránh người chẳng xấu mặt nào”… Ngay cách mà giới trẻ chọn người yêu tác giả dùng lối nói ví von “Một yêu anh có Senkô/ Hai yêu anh có Pơgiô cá vàng”… Đúng tình yêu thời đại, không cần phải có tình cảm thực có đồ quý giá, có nhiều tiền Đây kiểu giễu nhại lối sống thực dụng người thời đại Qua cách dùng từ ngữ Hồ Anh Thái, có ý kiến cho rằng, tác giả ngược tiêu chí nghệ thuật ngôn ngữ văn chương, lẽ ngôn ngữ nghệ thuật nên gọt giũa, trau chuốt Tuy nhiên, thấy việc sử dụng ngôn ngữ thể ý thức rõ ràng sức mạnh việc diễn tả nhịp sống cuồn cuộn, gấp gáp từng phút Những dòng thác ngôn từ tràn lên trang giấy bất chấp giới hạn, chuẩn mực giúp Hồ Anh Thái mở nhà cười trước mắt người đọc Chính ngôn từ không phẳng mà lổn nhổn cách cố ý khiến hình ảnh mà anh xây dựng lên 113 tác phẩm trở nên thật gần gũi, sống động thở sống Và cách sử dụng ngôn từ góp phần làm nên tiếng cười giễu nhại thật đặc sắc cho tác phẩm 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại 3.3.2.1 Giọng điệu sáng tác Hồ Anh Thái Với tư cách phạm trù thẩm mỹ, giọng điệu xem sản phẩm liên kết yếu tố nội dung hình thức tác phẩm văn học in đậm dấu ấn riêng người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật “Giọng điệu thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [21, tr.41] Nhiều nhà nghiên cứu thống cho rằng, tác phẩm có giá trị thường có sắc thái giọng điệu đa dạng sở giọng điệu bản, chủ đạo Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Trở lại với Hồ Anh Thái, nhận thấy anh có biến đổi giọng điệu linh hoạt qua giai đoạn sáng tác qua tác phẩm cụ thể Với đề tài, đối tượng phản ánh, nhà văn lại tạo cho giọng điệu phù hợp nhằm diễn tả cụ thể nhất, xác thái độ, tình cảm trước sống Qua sáng tác anh, thấy có giọng trẻ trung, tinh nghịch, hóm hỉnh sáng tác đầu tay; sang đến giai đoạn sáng tác Ấn Độ tác giả lại chuyển sang chất giọng trữ tình thâm trầm sắc lạnh; ta bắt gặp chút giọng xót xa Tiếng thở dài qua rừng kim tước… đến giai đoạn sáng tác sau Ấn Độ, với tác phẩm Tự 265 ngày Bốn lối vào nhà cười giọng điệu Hồ Anh Thái thực thay đổi, chất giọng giễu nhại chua cay hài hước Đây chất giọng chủ đạo cho sáng tác anh sau 114 Mười lẻ đêm, Cõi người rung chuông tận hay gần tiểu thuyết SBC săn bắt chuột Nguyễn Đăng Điệp người có phát xác chuyển đổi giọng điệu sáng tác Hồ Anh Thái, theo ông “tính động phong cách giọng điệu nhà văn… Sự thay đổi giọng điệu tác phẩm Hồ Anh Thái cho thấy anh người không muốn lặp lại mình” [49, tr.357] Bản thân Hồ Anh Thái lần trả lời vấn báo chí nước chia sẻ: nhà văn thực có phong cách có nhiều phong cách cần thay đổi phong cách cho phù hợp với đề tài tác phẩm Xuất phát từ quan niệm vậy, tác phẩm mình, Hồ Anh Thái tạo đa dạng giọng điệu cho phù hợp với sáng tác Sự đa dạng tạo nên Hồ Anh Thái riêng không giống lẫn với khác 3.3.2.2 Giọng điệu SBC săn bắt chuột Có thể nói, ấn tượng mà người đọc nhận đọc tác phẩm chất giọng hài hước tưng tửng đậm chất giễu nhại Bởi đối tượng nhà văn đề cập đến tác phẩm xấu xa, kệch cỡm ngu dốt người xã hội đương đại, đặc biệt giới trí thức, quan chức Hồ Anh Thái không ngần ngại bày tỏ quan điểm, thái độ lối kể, lối viết mang đầy yếu tố giễu nhại khiến người đọc khó nín cười Trước hết chất giọng giễu nhại hài hước không phần sâu sắc Trong tác phẩm mình, Hồ Anh Thái tạo tình “chẳng giống ai” mang chức nút nhấn để từ toàn cảnh với đầy đủ đường nét dáng vẻ xiêu xó, tức cười Tình cảnh lụt lội xảy Hà Nội khiến “phố sông” khiến hai nhân vật Chàng nàng đến với Người đọc quên hình ảnh Chàng Nàng đưa nhà cảnh tượng nước ngập khắp 115 phố phường Hà Nội Nàng ngồi thiên nga đồ chơi Chàng lội bì bõm kéo Nàng Cũng từ tình dẫn dắt đến tình khác làm xuất nhân vật khác Tất lên thật sống động, hài hước khiến người đọc không bật cười Hồ Anh Thái dám nhìn thẳng vào hài đời với trật khớp, vênh lệch sống thời tiền hậu đổi để thể thứ ngôn ngữ tương xứng để tự cười chọc cười thiên hạ Đây xem dũng cảm, hướng gập ghềnh hữu dụng, cấp thiết tình hình thực tế đời sống xã hội Không dùng tiếng cười vũ khí đắc lực để tống tiễn khứ cách vui vẻ, người viết truyền cho người đọc dũng khí đối diện với nhếch nhác, bệ rạc thực tế khách quan thân để tìm cách khống chế, hoàn thiện Bên cạnh tiếng cười hài hước, giọng giễu nhại gắn liền với việc tố cáo, đả kích, phủ định thói hư tật xấu thái nhân tình thời buổi thang bậc giá trị thay đổi Đó luồn lách đồng tiền chế thị trường, dục vọng vô độ đồng loã môi trường văn hoá xuống cấp, thói học đòi, hoang tưởng, khoe mẽ rởm đời Không dừng đó, chất giọng giễu nhại dường xót cay người viết chạm đến thái độ, cung cách ứng xử người với môi trường: xứ nhiệt đới mà cống rãnh lộ thiên bên lề đường Lúc ướt át bốc mùi Rác ướt át theo Tấp vào lề đường lịch Rác nhà vứt đường miễn giữ nhà Giấy ăn, vỏ chanh vứt xuống gầm bàn miễn giữ mặt bàn trước mắt Chỗ đông người du lịch đổ đến rác vứt đầy bãi biển đầy bờ suối hẻm núi Xuất phát từ trách nhiệm công dân, hướng chủ công khác tiếng cười đả châm, vạch thủ đoạn dựa vào thị hiếu, nhu cầu người dân, lỏng lẻo chí bất lực chế để trục lợi: Hội chứng làm du lịch khắp đất nước 116 Tỉnh có bãi lau sậy có huyền thoại cặp tình nhân yêu đến xây lâu đài ngủ đêm gọi trời Coi thắng cảnh Soạn tích in thành sách quảng bá du lịch Huyện có hồ bên chân núi Coi thắng cảnh Lập dự án vay tiền ngân hàng làm du lịch Thả xuống thuyền đạp nước hình vịt, xây nhà hàng bê tông bên bờ xong Địa phương có tiềm du lịch… Có thể thấy, giọng giễu nhại trở thành yếu tố thẩm mỹ chủ đạo tác phẩm Hồ Anh Thái, phương tiện sắc nhọn để mổ xẻ ung nhọt, quái trạng xã hội Từ sống thường nhật giới công chức, giới khoa học, giới văn nghệ sĩ đến quan chức nhà nước… lối sống buông thả, thừa tiền thiếu lý tưởng lớp niên đại… anh lật tẩy qua chất giọng đặc biệt Cốt truyện SBC săn bắt chuột đời thực xen lẫn huyền thoại: đấu tranh liệt hai tuyến người chuột, người kiểu người với phận vị xã hội họ: luật sư, đại gia, cô báo, nhà thơ, ông Cốp… để dễ đưa tình tiết nửa hư nửa thực; người mở rộng đất sống xâm phạm lãnh địa chuột Vì nên có chuyện vợ chuột Trùm bị chết, liền lên kế hoạch trả thù, giết chết người biến bảy người khác thành bị trọng lượng, lơ lửng bóng bay chỗ đứng mặt đất Những người muốn trở lại bình thường phải bắt Chuột Trùm, nhìn vào mặt người chết mong hoá giải khỏi lời nguyền không bị bốc khỏi mặt đất Cốt truyện ly kỳ, qua toàn tác phẩm, tác giả lại không coi trọng cốt truyện mà anh dựa vào để tỉa tót, tung hứng đùa cợt, châm biếm, giễu nhại thói tật giả dối, tham ác người xã hội đại hoàn cảnh sống Hiểu ý đồ tác gải nên đọc đoạn văn này, ta nên thưởng ngoạn kĩ xảo tung hứng người nghệ sĩ: “ …nghe nói xứ này, xe xa xỉ gã thứ ba Xe ta băng qua 117 trăm núi ngàn sông Gã băng qua đường phố trung tâm…(mới qua đường phố mà trăm núi ngàn sông, xin thưa, nhái lời hát, cảm giác phơi phới anh chàng có xe xịn trước gây tai nạn) Châm biếm ông luật sư bảo vệ thân chủ không bảo vệ nguyên tắc, nhà văn dẫn tiếu lâm nghề luật: người bệnh cần thay tim, bác sĩ cho hai khả lựa chọn: tim chàng thuỷ thủ hai mươi tuổi, luật sư hành nghề ba chục năm Ngay lập tức, bệnh nhân nói “Tôi chọn tim luật sư Vì sao? Vì chắn tim không sử dụng, nguyên mới” Thật thú vị Cách giễu cợt không hài hước mà thông minh, Hồ Anh Thái Có thể thấy, giễu nhại chất giọng Hồ Anh Thái lựa chọn sử dụng thành công, không SBC săn bắt chuột mà nhiều sáng tác khác Giễu nhại thủ pháp để nhà văn thể thái độ, quan điểm trước thực Tuy nhiên, giễu nhại nghĩa hạ bệ, bác bỏ, thủ tiêu mà cách Hồ Anh Thái muốn đưa để điều chỉnh lêch lạc, bất cập diễn sống Tinh thần vang lên thành hồi chuông cảnh tỉnh người đọc biết dị ứng với ác, nương tựa vào đẹp để đời trở nên dễ sống đáng sống Với tất nỗ lực, tài tâm huyết mình, Hồ Anh Thái đã, tiếp tục gặt hái thành công hành trình văn chương đầy khó khăn, thử thách Cùng với nhà văn thuộc hệ sau 1975, Hồ Anh Thái góp phần xứng đáng vào bước tiến văn xuôi nói riêng, văn học nước nhà nói chung đường đổi 118 KẾT LUẬN Trong vận động phát triển văn học nay, mà giá trị đời sống văn chương ngày có nhiều pha trộn thực ảo phạm trù thẩm mĩ hài, trào lộng đặc biệt giễu nhại đáng để nghiên cứu Trước đây, đất nước thời kỳ bao cấp, người dường biết nghiêm chỉnh với khuôn phép định Bởi lẽ lúc sợ nói sai, nói không theo ý số đông Trong văn học, nghiêm chỉnh thể qua lời ngợi ca, tán dương, hô hào hiệu Người ta thích đạo mạo, trịnh trọng thiêng liêng dù biết thiêng liêng giả vờ nhằm ngụy trang, che đậy điều không dám nói Chính mà suốt thời gian dài, yếu tố phê phán văn học bị xếp xó Ai sợ đụng vào bị đứt tay chảy máu chơi Nay, sống khác Bề ngoài, nhốn nháo buổi tan băng Và tinh thần phê phán hiểu khác Nó tội mà xuất phát từ quan niệm gốc: Không phải có lý tưởng cả, cần phải có nhìn sâu sắc, đa diện sống Chính mà tiếng cười văn học quay trở lại Tiếng cười có hài hước, hóm hỉnh, có lại đầy chất suy tư chí mỉa mai chua xót Qua phạm trù thẩm mĩ hài, trào lộng chất giễu nhại tiếng cười trở nên đa thanh, đa sắc Từ thực tế đổi văn xuôi sau 1975, Hồ Anh Thái bút thực bật Với sáng tạo không ngừng nghỉ tinh thần làm việc nghiêm túc, anh khiến bạn đọc thật bất ngờ, thoả mãn bị chinh phục Hồ Anh Thái nằm số nhà văn mạnh dạn phơi bày thật trần trụi, góc khuất đời sống người đương đại Bằng cảm hứng giễu nhại chủ đạo, ngòi bút anh 119 lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hoá người Nhà văn không ngại len sâu vào mảng tối đời sống xã hội, thói tật giới công chức, trí thức lĩnh vực khoa học giáo dục lẫn văn học nghệ thuật Để từ đó, nhà văn đưa trước ánh sáng đời điều ngang trái, nghịch cảnh trớ trêu đau lòng Từ nhà lãnh đạo ông Cốp, ông Víp đến bậc đại trí thức Giáo Sư hay người thi hành luật pháp Luật Sư… đến người làm nghệ thuật nhà văn, nhà thơ, nhà báo… Hồ Anh Thái để mắt tới miêu tả thật sinh động Qua miêu tả ấy, dường nhà văn muốn nêu lên quan niệm mình: Cuộc đời nhà cười mà bước vào người phải bật cười hài hước, đáng cười Nhưng đằng sau tiếng cười ấy, người lại thấy chạnh lòng xót xa, chua chát trước điều lố bịch xấu xa, vô lý phi lý tồn đời Không dừng lại việc phát giá trị đời sống, cảm hứng giễu nhại dẫn dắt tác giả sâu khám phá đời sống bên người để khơi tồn tại, hạn chế mà lúc người đủ tỉnh táo lĩnh để thấu suốt Đó thói háo danh kệch cỡm, thực dụng nhỏ nhen phần tự nhiên tồn người Đã người, không tránh sai lầm hay có mặt chưa thật tốt Tuy nhiên, quan trọng việc người có nhận thay đổi hay không Hay họ cố tình tạo nên sai lầm với mục đích làm lợi cho thân Chạy theo giá trị vật chất tầm thường, người quên điều cần thiết sống tình cảm chân thành Khi nói điều này, cảm hứng giễu nhại Hồ Anh Thái tiếng cười thoải mái mà đằm sâu Trong nhìn anh, nhận thấy cảnh tỉnh, thức tỉnh mạnh mẽ băn khoăn, trăn trở tác giả Công 120 đánh giá, ta phủ nhận Hồ Anh Thái nhìn người có phần tiêu cực anh để nhân vật lên thật lố bịch, thật kệch cỡm có phần phi nhân tính Đó ông Giáo Sư mà tìm mỏi mắt không thấy điểm chất nhà giáo; ông Luật Sư mà có trái tim suốt ba mươi năm chưa sử dụng; anh chàng Thư kí lúc thích làm rào giậu thực trở thành hàng rào, đê kiên cố ông Cốp… Và nhân vật người mà thực người trang viết, sáng tác anh Thậm chí, SBC săn bắt chuột, Hồ Anh Thái ngầm so sánh người với chuột, loài vật bị người coi thường Ấy mà, loài động vật đáng khinh thường lại thể tinh thần đồng loại, tình cảm gia đình vô sâu sắc đáng để người phải học tập Viết đến thế, mỉa mai đến phải Hồ Anh Thái thất vọng chán ghét loài người? Thực ra, viết xấu người không đồng nghĩa với việc anh phủ nhận hay muốn tẩy chay đồng loại Vì thế, đọc văn Hồ Anh Thái, người đọc cảm nhận rõ điều anh niềm tin không vơi cạn vào người Vạch xấu, ác, lố bịch…là để người nhìn rõ sống mặt trái người, để người ngày hoàn thiện Điều giúp anh có tự tin cần thiết vào ngòi bút, vào nghề văn, thứ “nghiệp chướng” mà anh chọn Bên cạnh nhìn đời sống người cảm hứng giễu nhại thâm nhập sâu vào yếu tố nghệ thuật tác phẩm Hồ Anh Thái Sử dụng yếu tố giễu nhại, nhà văn có sáng tạo độc đáo, sử dụng thành công nhiều thủ pháp gây cười Về xây dựng nhân vật, Hồ Anh Thái thường sử dụng thủ pháp đối lập, phóng đại… để dựng lên tác phẩm chân dung hí họa, biếm hoạ sắc nét sinh động người Tác giả có xu hướng tẩy trắng, kí hiệu hoá nhân vật khiến nhân vật trở thành đại 121 diện cho kiểu laọi người không riêng người cụ thể Những cách thức xây dựng nhân vật vừa tạo nên cảm hứng giễu nhại cho tác phẩm, vừa thể tha hoá, biến chất người xã hội đại Về kết cấu cốt truyện, Hồ Anh Thái thể tìm tòi, cách tân việc sáng tạo câu chuyện hài hước, độc đáo mà đầy nhân văn Những tình đời thường, vặt vãnh lại bộc lộ yếu tố hài hước gợi cảm giác sống đại chân thực sinh động diễn trước mắt Nhà văn tổ chức cốt truyện độc đáo cách xâu chuỗi chi tiết trào phúng, giễu nhại sử dụng kĩ thuật lắp ghép phân mảnh tài tình Việc sử dụng thành công ngôn ngữ, giọng điệu giễu nhại yếu tố góp phần làm nên thành công cho tác phẩm anh Giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, chua xót phẫn uất cay đắng triết lý, vừa tách bạch lại đan quyện vào đối tượng giễu nhại Cách thể tạo chất giọng mẻ, linh hoạt, uyển chuyển nhằm chuyển tải tốt thái độ, tình cảm nhà văn đối tượng miêu tả, giúp anh khám phá sống người cung bậc, ý nghĩa giễu nhại khác Ngôn ngữ sáng tác Hồ Anh Thái thực thứ ngôn ngữ đại, đa nghĩa giàu hình ảnh Vận dụng ngôn ngữ vào miêu tả thực ngổn ngang, bề bộn đời sống, Hồ Anh Thái sáng tạo nên thứ ngôn ngữ sống động đầy cá tính Tác giả vận dụng thành công lối chơi chữ, tục ngữ, thành ngữ kho tàng ngôn ngữ dân tộc để làm rõ nội dung giễu nhại sáng tác đồng thời góp phần làm thân ngôn ngữ Với nỗ lực không mệt mỏi, Hồ Anh Thái nhà văn thực vượt lên anh tìm đến cảm hứng giễu nhại để phản ánh giới hỗn tạp, quay cuồng phương hướng Anh thực người kế thừa thành công xuất sắc yếu tố giễu nhại từ văn học dân gian bậc tiền bối Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan… Mặt khác, nhà văn 122 không ngừng tìm tòi cách tân đem đến cho văn học Việt Nam thử nghiệm lạ từ cách xây dựng nhân vật, tạo tình ngôn ngữ giọng điệu… Những cách tân tạo nên tiếng cười mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tiếng cười hoà giải với đời sống để quên mà làm cho người ta ý thức rõ đời sống để tâm cải thiện Cảm hứng giễu nhại sáng tác Hồ Anh Thái góp phần làm hồi sinh tiếng cười văn học Việt Nam đương đại Cùng với nhiều nhà văn tiến khác, Hồ Anh Thái góp sức đưa văn học nước nhà hội nhập vào văn học giới 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng [2] Hoàng Lan Anh (2001), Hồ Anh Thái với Tự 265 ngày, Tạp chí Người lao động (10) [3] Hoàng Lan Anh (12/10/2002), Cõi người bao dung lắm, Báo Lao động cuối tuần [4] Phạm Lan Anh (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [5] Đào Đức Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) [6] Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) [7] Ngọc Ánh (2008), Nhà văn Hồ Anh Thái, sáng tạo, bứt phá chữ, Báo Hà Nội (2) [8] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [9] M.Bartin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga), Nxb Hội nhà văn [10] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (8) [11] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975, Tạp chí Văn học (3) [13] Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học (4) [14] Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học 124 [15] Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [16] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật [18] Trần Thanh Hà (2008), Một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại qua nhìn phân tâm học, Tạp chí Văn học nước (4) [19] Trần Thanh Hà (2008), Phân tâm học sáng tác phê bình Việt Nam, Tạp chí Văn học nước (4) [20] Phạm Thị Ngọc Hà (2009), Nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [23] Cao Xuân Hạo (24/6/2006), Bước vào mà cười, Vietnamnet.com [24] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục [25] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn [26] Nguyễn Hoà (1999), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khoảng cách khát vọng khả thực tế, Phụ san Báo Văn nghệ quân đội [27] Tô Hoài (2004), Cái áo tế, Nxb Hội nhà văn [28] Nguyễn Thị Thu Huệ (12/11/2005), Hồ Anh Thái với Sắp đặt diễn, Tạp chí Thể thao Văn hóa [29] Nguyễn Thị Hải Huyền (2007), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, ĐH KHXH&NV – ĐH QG HN 125 [30] Phùng Ngọc Kiếm (2005), Tự 265 ngày Hồ Anh Thái văn học phi lý (Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng), Nxb ĐHSP [31] Ma Văn Kháng (2003), “Cái mà văn chương thiếu”Tạp chí Sách đời sống (7) [32] Tôn Phương Lan (2006), “Người làm mình”, Báo Sài Gòn giải phóng [33] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục [34] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [35] Vân Long (19/11/2002), “Cái ảo thực”, Tạp chí Sức khỏe đời sống [36] Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [38] Hoài Nam (25/4/2006), “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm”, Báo Người đại biểu nhân dân [39] Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) [40] Đỗ Hải Ninh (2007), “Đôi điều suy nghĩ từ mùa tiểu thuyết», Tạp chí Nhà văn (7) [41] Hoàng Phê (chủ biên), (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [42] Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, [43] Hồ Anh Thái, Đời văn tẻ nhạt lắm, VN express.com [44] Hồ Anh Thái, Cuộc đời giống nhà cười, VN express.com [45] Hồ Anh Thái, “Hồ Anh Thái quan niệm văn chương”, VN express.com 126 [46] Hồ Anh Thái (15/4/2006), “Nhà văn đích thực phải tử tế”, Trả lời vấn Báo Thể thao Văn hóa [47] Hồ Anh Thái (2001), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ [48] Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội nhà văn [49] Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng [50] Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng [51] Hồ Anh Thái (2004), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn [52] Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội nhà văn [53] Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội nhà văn [54] Hồ Anh Thái (2009), Mười lẻ đêm, Nxb Lao Động [55] Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ [56] Nguyễn Thị Minh Thái (31/32003), “Giọng tiểu thuyết đa thanh”, Tạp chí Thế giới [57] Nguyễn Thị Minh Thái (10/62006), “Mười lẻ đêm – nhìn hắt sáng từ phía sau”, Báo Văn nghệ [58] Nguyễn Minh Thái (2001), “SBC săn bắt chuột: hài hước để lọc”, Báo Tiền Phong (10) [59] Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học [60] Đỗ Lai Thúy (2006), “Phê bình văn học hôm nay: cách tiếp cận hệ thống”, Tạp chí Văn học nước (4) [61] Bùi Thanh Truyền (2011), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) [62] Nguyễn Văn Xuất (1995), Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan