Ảnh hưởng của chế phẩm organic 88 đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 GM3

53 372 0
Ảnh hưởng của chế phẩm organic 88 đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 GM3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ớt có tên khoa học Capsium frutescens L thuộc họ Cà (Solanaceae), gia vị, thân thảo, thân hóa gỗ, sống vài năm, có nhiều cành, nhẵn; mọc so le, hình thuôn dài, đầu nhọn; hoa mọc đơn độc kẽ Quả có nhiều tên gọi khác Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Quả mọc rủ xuống đất, riêng ớt thiên lại quay lên trời Cây có nguồn gốc Nam Mỹ, bắt nguồn từ số loài hoang dại, hóa trồng Châu Âu, Ấn Độ cách 500 năm.[39] Ở Việt Nam, loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao, trồng chủ yếu tỉnh miền Trung Nam Bộ [5],[10],[11],[12] Những năm gần đây, số tỉnh vùng Đồng Sông Hồng bắt đầu trồng với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, công ty sản xuất mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao Bên cạnh loại gia vị thiếu bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng, ớt vị thuốc quý y học cổ truyền, chữa nhiều bệnh cách hữu hiệu[39] Tuy nhiên, việc trồng ớt chưa đầu tư thâm canh nên suất thấp khoảng từ 800 – 1000 kg/1ha, hay từ 250 – 300 kg/sào[40] Hiện nước ta có nhiều công trình nghiên cứu chế phẩm nông nghiệp phun lên cho trồng ứng dụng nhiều đối tượng lúa, lạc, đậu tương, khoai tây v.v Các công trình cho thấy, sử dụng phân bón làm tăng suất chất lượng nông sản [3],[13],[14],[15],[20],[25] Do lợi ích phân bón khẳng định, nên thị trường bán nhiều chế phẩm dùng phun lên như: Phân bón cao cấp Đầu Trâu; chế phẩm kích thích Organic 88 v.v Các chế phẩm sử dụng nhiều đối tượng khác Tuy nhiên, tất trồng có phản ứng sử dụng với liều lượng Dùng phân bón để có hiệu cao nhất, đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung tài liệu bàn đến Chế phẩm kích thích Organic 88 bán rộng rãi cửa hành vật tư nông nghiệp, giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Bình Xuyên nói riêng cho nông dân sử dụng để phun kích thích cho nhiều loại trồng khác có ớt Tuy nhiên, hiệu lực loại chế phẩm trồng lại tài liệu bàn đến Chính lí chọn đề tài “Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến số tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 GM 39” nhằm khẳng định hiệu loại chế phẩm số tiêu sinh lí suất, phẩm chất ớt làm sở khuyến cáo cho người sản xuất Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm kích thích Organic 88 đến số tiêu sinh lý, suất hàm lượng số chất giống ớt F1 GM 39 người nông dân trồng phổ biến Vĩnh Phúc Trên sở khuyến cáo cách dùng sản phẩm cho người nông dân Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: Chiều cao cây, đường kính thân cây; khả phân cành nhánh/cây 3.2 Chỉ tiêu quang hợp: Hàm lượng diệp lục, số diện tích lá, cường độ quang hợp (khả tích lũy sinh khối cây); huỳnh quang diệp lục 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng số chất: hàm lượng vitamin C, đường khử, β-Carotenoit 3.5 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm kích thích sinh trưởng đến ớt để khuyến cáo cho người sản suất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng thực vật giống ớt F1 GM 39 trồng phổ biến khu vực Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 dùng để phun lên đến số tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 GM 39 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm kích thích Organic 88 đến sinh lý, suất phẩm chất giống ớt F1 GM 39 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định chế phẩm Organic 88 có phù hợp với trồng cụ thể ớt hay không Nếu thực chúng có vai trò làm tăng khả sinh trưởng suất, phẩm chất khuyến cáo để người nông dân sử dụng ngược lại NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Sơ lƣợc ớt Cây ớt có tên khoa học Capsium frutescens L; Capsium annuum L thuộc họ Cà (Solanaceae) Cây có nguồn gốc Nam Mỹ, bắt nguồn từ số loài hoang dại, hóa trồng Châu Âu, Ấn Độ cách 500 năm.[39] Có nhiều quan điểm khác theo bảng phân loại có loài ớt trồng tổng số 30 loài ớt: loài Capsicum annum L.; loài Capsicum futescens L.; loài Capsicum chinense Jacquin; loài Capsicum pendulum Willdenow var pendulum L loài Capsicum pubescens Ruiz and Pavon Các loài ớt trồng chủ yếu phân biệt cấu trúc hoa đặc điểm Ớt cay to, dài ớt thuộc loài Capsicum annum 1.1.2 Đặc điểm thực vật học ớt * Thân Ớt bụi thân gỗ mầm, thân thường mọc thẳng, gặp dạng (giống) có thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình 0,5-1,5m, hang năm lâu năm thường gieo trồng hàng năm * Rễ Ban đầu ớt có rễ cọc phát triển mạnh với nhiều rễ phụ Do việc cấy chuyển, rễ cọc đứt, hệ rễ chùm khỏe phát triển, nhiều lầm tưởng ớt có hệ rễ chùm * Lá Thường ớt có đơn mọc xoắn thân Lá có nhiều dạng khác nhau, thường gặp dạng mác, trứng ngược, mép rang cưa Lông phụ thuộc vào loài khác nhau, số có mùi thơm Lá thường mỏng có kích thước trung bình 1,5 – 12cm x 0,5 – 7,5cm * Hoa Các hoa hoàn thiện thường sinh đơn độc nách lá, có loài Capsicum Chinense thường có 2-5 hoa nách Hoa mọc thẳng đứng buông thong Hoa thường có màu trắng, số có màu sữa, xanh lam, tía (tím) Hoa có 5-7 cánh hoa, có cuống dài khoảng 5cm, đài ngắn có dạng chuông 5-7 dài khoảng 2mm bọc lấy Nhụy đơn giản có màu trắng tím, đầu nhụy có dạng hình đầu Hoa có 5-7 nhị đực với ống phấn màu xanh da trời tía nhóm Capsicum chinense Capsium frutescens có ống phấn màu trắng xanh, phân biệt nhóm ớt theo màu đốm chấm gốc cánh hoa Kích thước hoa phụ thuộc vào loài khác nhau, nói chung đường kính cánh hoa từ 8-15mm * Quả Thuộc loại mọng có nhiều hạt với thịt nhăn chia làm ngăn Các giống khác có kích thước, hình dạng, độ nhọn, màu sắc, độ cay độ mềm thịt khác Quả chưa chin có màu xanh tím, chín có màu đỏ, da cam, vàng, nâu, màu kem tím * Hạt Hạt có dạng thận màu vàng rơm, có hạt Capsicum pubescens có màu đen Hạt có chiều dài khoảng 3-5mm Một gam hạt ớt có khoảng 160 hạt, ớt cay khoảng 220 hạt 1.1.3 Giá trị dinh dƣỡng ớt Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng ớt xanh (trong 100g phần ăn đƣợc) (Aykroyd, 1963) Thành phần Hàm lƣợng Thành phần Hàm lƣợng Độ ẩm 85,7g P 80mg Protein 2,9g Fe 1,2mg Chất béo 0,6g Na 6,5mg Chất khoáng 1,0g K 2,7mg Cacbohydrat 3,0g S 34mg Chất xơ 6,8g Cu 1,55mg Ca 30mg Thianin 0,19mg Mn 24mg Vitamin A 292mg Riboflavin 0,39mg Vitamin C 111mb Axit oxalic 67mg Trong ớt chứa nhiều loại sinh tố, đặc biệt hai loại ớt cay ớt chứa nhiều vitamin C so với tất loại rau, theo số tài liệu hàm lượng vitamin C số giống ớt 340mg/100g tươi Ngoài ớt trồng giàu loại vitamin: vitamin A (các tiền vitamin A α, β, γ-caroten Cryptoxanculeotidehin thể người chuyển thành vitamin A), vitamin nhóm B B1 (thiamin), B2 (riboflavin), B3 (niacin), vitamin E vitamin PP Trong ớt cay có chứa lượng Capsaicine (C18H27NO23), loại alkaloid có vị cay, gây cảm giác ngon miệng ăn, kích thích trình tiêu hóa, chất có nhiều thành giá noãn biểu bì hạt, 1kg hạt tới 1,2g chất Hình 1.1 Cấu trúc phân tử Capsaicine 1.1.4 Giá trị dƣợc liệu ớt Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau… Dân gian thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, đau lung, trị phong thấp, dùng chữa rắn rết cắn… Theo y học đại, ớt có nhiều lợi ích cho sức khỏe Chất capsaicine ớt kích thích não sản xuất chất endorphin, morphin nội sinh có tác dụng giảm đau, đặc biệt có ích cho người bị viêm khớp mãn tính ung thư Ớt giúp ngăn ngừa bệnh tim nhờ số hoạt chất giúp máu lưu thông tốt, tránh tình trạng đông vón tiểu cầu Ngoài ra, loại giúp ngăn ngừa tình trạng huyết áp tang cao Một số nghiên cứu cho thấy, loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicine cao Ngoài ớt chứa nhiều loại vitamin như: vitamin C, B1, B2, β-Caroten…[41] 1.1.5 Một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển suất ớt Ớt có biên độ thời vụ rộng, vùng chuyên canh gieo trồng vào thời vụ chính: - Vụ đông xuân: gieo hạt tháng 10 -12, trồng tháng 12-2 - Vụ hè thu: gieo hạt tháng 6-7, trồng tháng 8-9 * Nhiệt độ Ớt ưa nhiệt độ cao, sinh trưởng phát triển tốt 20 0-300C, nhiệt độ 150C hạt nảy mầm chậm Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm 25-300C Nhiệt độ lớn 320C, sinh trưởng kém, tỷ lệ đậu thấp Nhiệt độ 100C 400C, hạt không nảy mầm * Ánh sáng Ớt không bị ảnh hưởng thời gian chiếu sáng Vì ớt sống quang năm, ưa sáng, nên trời âm u làm hạn chế đậu * Độ ẩm Ớt chịu hạn, giai đoạn hoa, hình thành cần độ ẩm 7080%, độ ẩm 70% giai đoạn thường bị cong sần sùi, giảm giá trị thương phẩm, ớt không chịu úng, độ ẩm đồng ruộng >80% rễ sinh trưởng kém, còi cọc * Đất trồng Ớt không kén đất, nhiên tốt đất bãi hàng năm có phù sa đất thịt nhẹ có độ màu mỡ, thoát nước, có pH = 5,5 - Trồng đất xa nguồn nước thải, khu công nghiệp, nghĩa trang bệnh viện * Chăm sóc Trong điều kiện cho phép phủ nilon màu cho ruộng ớt (phủ trước trồng 4-5 ngày), phủ rơm sau trồng, phủ rơm nilon vừa giữ độ ẩm cho đất vừa hạn chế cỏ dại Tưới giữ ẩm cho sau trồng, sau trồng 20-25 ngày sới xáo bón thúc đợt sau 20 ngày sới xáo bón thúc đợt 2, nên bón thúc đạm vào giai đoạn bắt đầu phát triển * Tỉa cành Tùy thuộc vào giống sinh trưởng mà có chế độ tỉa cành cho thích hợp, thông thường nên để 3-4 cành/cây, thường xuyên tỉa bỏ già * Tƣới tiêu Ớt chịu hạn sợ úng cần đảm bảo độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng để đảm bảo suất nên tưới vào buổi trưa bắt đầu héo, đặc biệt cần tháo kiệt nước sau trời mưa 1.1.6 Tình hình sản xuất ớt giới Việt Nam * Tình hình sản xuất ớt giới Theo thống kê FAO sản lượng ớt giới tăng dần từ năm 2004 đến năm 2006 giảm nhẹ năm 2007 Trong đó, nước sản xuất ớt nhiều Trung Quốc [40] Ấn Độ nước sản xuất ớt lâu đời nước đứng đầu sản lượng ớt khô, năm 2006 sản lượng ớt khô Ấn Độ chiếm 43,4% sản lượng ớt khô toàn giới Năm 2008 sản lượng ớt khô Ấn Độ ước đạt 1,3 triệu năm 2009 1,16 triệu [41] Nhắc đến ớt không nhắc đến Hàn Quốc, ớt thành phần thiếu ăn ngày người dân Hàn Quốc Ước tính trung bình người dân Hàn Quốc tiêu thụ 3,8 kg ớt/năm Có thể nói ớt loại rau chủ lực nước này: Diện tích ớt tươi Hàn Quốc đứng thứ giới, năm 2006 sản lượng ớt Hàn Quốc đạt 395,295 tấn, ớt khô 116,915 [40] Mỹ nước thu lợi nhuận cao từ ớt giới giá trị nhập xuất khẩu, năm 2008 giá trị xuất Mỹ chiếm khoảng 4,76% giá trị xuất toàn giới, Hàn Quốc chiếm 2% Ở Châu Á Hàn Quốc nước mạnh xuất ớt, giá trị xuất Hàn Quốc cao gấp 5-6 lần so với Trung Quốc [41] Bảng 1.2 Sản Lƣợng Ớt Trên Thế Giới, gồm ớt cay ớt chuông (tấn) Quốc gia 2004 2005 2006 2007 Trung Quốc 12,031,031 12,530,180 13,031,000 14,033,000 Ấn Độ 1,431,258 1,617,264 1,681,277 1,690,000 Indonesia 1,100,514 1,058,023 1,100,000 1,100,000 Thổ Nhĩ Kỳ 1,700,000 1,829,000 1,842,175 1,090,921 Tây Ban Nha 1,077,025 1,063,501 1,074,100 1,065,000 Mỹ 978,890 959,070 998,210 855,870 Nigeria 720,000 721,000 721,500 723,000 Ai Cập 467,433 460,000 470,000 475,000 Hàn Quốc 410,281 395,293 352,966 345,000 Hà Lan 318,000 345,000 318,000 340,000 Romania 237,240 203,751 279,126 280,000 Ghana 270,000 270,000 277,000 279,000 Italia 362,430 362,994 345,152 252,194 Thế Giới 24,587,124 25,261,259 26,252,907 26,056,900 * Tình hình sản xuất Việt Nam Ớt gia vị phổ biến, trồng rộng rãi đồng ruộng vườn gia đình Ớt dùng cho bữa ăn, dùng để xuất làm cảnh 10 Qua hình 3.8.1 3.8.2, ta thấy chênh lệch diện tích không khác công thức đối chứng thí nghiệm Từ kết ta kết luận, diện tích giống ớt F1 GM39 không phụ thuộc vào việc phun chế phẩm Organic 88 mà phụ thuộc vào đặc trưng giống 3.3 Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến yếu tố cấu thành suất suất Năng suất yếu tố định đến mùa vụ có thắng lợi hay không người sản xuất, suất cao thu nhập người dân lớn ngược lại Do vậy, việc phun chế phẩm kích thích có thành công hay không phụ thuộc vào suất Trong thí nghiệm tập trung nghiên cứu vào3 yếu tố cấu thành suất giống, là: /cây, khối lượng quả/cây, suất thực thu (kg/360m2) Dưới kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến giống ớt F1 GM 39, thể bảng 3.9 hình 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 đến yếu tố cấu thành suất suất giống Ớt F1 GM 39 Quả/cây ĐC CT1 CT2 CT3 351,4±3,0757 344,8±5,2858 387.4±1,2083 412±6,7897 98,12 110,24 117,38 554.4±8,4990 619.8±1,9332 662.3±10,9146 97,99 109,54 117,06 525.96 560.14 594.27 103 110* 117* % So với đối chứng KL quả/cây (kg/cay) 565,8±4,9523 % So với đối chứng Năng suất thực thu (Kg/1 sào) % So với đối chứng 509.22 Ghi : Dấu * sai khác thí nghiệm ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 39 Hình 3.9 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 đến yếu tố cấu thành suất suất giống Ớt F1 GM 39 Qua bảng 3.9 hình 3.9 ta thấy: * Phân tích số quả/cây phun chế phẩm Organic 88 bảng 3.9 hình 3.9 thấy số quả/cây công thức cao đối chứng từ 109,54% đến 117,06%, công thức có kết thấp đối chứng 97,99% *Phân tích khối lượng quả/cây phun chế phẩm Organic 88 bảng 3.9 hình 3.9 thấy khối lượng quả/cây công thức cao đối chứng từ 109,54% đến 117,06%, công thức có kết thấp đối chứng 98% *Phân tích suất thực thu phun chế phẩm Organic 88 bảng 3,9 hình 3.9 thấy suất thực thu công thức 1, cao so với đối chứng từ 103% đến 110% 117% Tuy nhiên ảnh hưởng chế phẩm đến công thức chưa đủ lớn Như vậy, phun chế phẩm Organic 88 theo CT1 CT2 làm tăng khả đậu giống ớt F1 GM 39 làm tăng khối lượng quả/cây Vì làm tăng suất thực thu giống ớt F1 GM39 so với đối chứng từ 10% đến 17% 40 Để đánh giá cách toàn diện chế phẩm Organic 88 tiếp tục phân tích số tiêu chất lượng ớt 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến chất lượng 3.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng vitamin C Vitamin C (hay acid ascorbic) loại vitamin phổ biến có loại rau tươi Thông thường, loại rau trồng nơi đầy đủ ánh sáng có hàm lượng vitamin C cao Với vai trò miễn dịch tổng hợp Collagen, vitamin C loại vitamin cần thiết ngày với người Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng vitamin C giống ớt F1 GM 39 trình bày bảng 3.10 hình 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 hàm lƣợng Vitamin C giống Ớt F1 GM 39 Vitamin C (mg/100g) Công thức ĐC CT1 CT2 CT3 Hàm lƣợng Vitamin 198,4±0,7906 201,6±1,7393 197,8±0,7906 198,7±0,6329 C % so với ĐC 102 41 99,7 100,2 Hình 3.10 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lƣợng Vitamin C giống Ớt F1 GM 39 Qua bảng 3.9 hình 3.9 ta thấy hàm lượng vitamin C công thức cao so với đối chứng 102% 100,2%, công thức có hàm lượng vitamin C thấp đối chứng 98% Tuy nhiên, sai khác ý nghĩa mặt thống kê Do vậy, kết luận việc phun chế phẩm Organic 88 có ảnh hưởng đến hàm lượng vitamin C giống ớt F1 GM 39 Hay nói cách khác hàm lượng vitamin C phụ thuộc vào giống không phụ thuộc vào việc phun chế phẩm Organic 88 3.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng đường khử Hàm lượng đường khử yếu tố thường xuyên sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm nông nghiệp Hàm lượng đường khử thể số lượng cacbonhidrat sản phẩm, với nhiều loại nông sản nho, mía… hàm lượng đường khử định chất lượng sản phẩm Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng đường khử giống ớt F1 GM 39 thể bảng 3.11 hình 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lƣợng đƣờng khử giống Ớt F1 GM 39 42 Đƣờng khử (mg/100g) Công thức ĐC CT1 CT2 CT3 9.87±0,0032 10.185+0,0047 12.245±0,2641 14.81±0,1186 103,2 124,1* 150,05* Hàm lƣợng Đƣờng khử % so với ĐC Ghi : Dấu * sai khác thí nghiệm ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Hình 3.11 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lƣợng đƣờng khử giống Ớt F1 GM 39 43 Phân tích bảng 3.11 hình 3.11 ta thấy hàm lượng đường khử lô thí nghiệm CT1, CT2, CT3, CT4 cao so với lô đối chứng 103,2% ; 124,1% 150,05% Tuy nhiên, có sai khác lô thí nghiệm CT2, CT3 có ý nghĩa mặt thống kê, lô thí nghiệm CT1 chưa coi có ý nghĩa mặt thống kê Từ phân tích ta kết luận hàm lượng đường khử giống ớt F1 GM 39 phụ thuộc vào việc phun chế phẩm Organic 88, phun chế phẩm Organic 88 kết hợp vào thời điểm, thực bắt đầu hoa thích hợp 3.4.3 Ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến hàm lượng β-Carotenoit Bảng 3.12 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 β-Carotenoit giống Ớt F1 GM 39 β-Caroten (µg/l) Công thức ĐC CT1 59,6±0,1360 60.1±0,3226 CT2 CT3 Hàm lƣợng β-Caroten % so với ĐC 100,84 44 59.925±0,2482 61,105±0,0395 100,55 102,53 Hình 3.12 Ảnh hƣởng chế phẩm Organic 88 hàm lƣợng β-Carotenoit giống Ớt F1 GM 39 Qua bảng 3.12 hình 3.12, ta thấy hàm lượng β-Carotennoit công thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 cao so với đối chứng 100,84%; 100,55%; 102,53% Tuy nhiên, sụ sai khác chưa đủ lớn để kết luận có ý nghĩa mặt thống kê Do vậy, chưa thể kết luận hàm lượng β-Carotennoit giống ớt F1 GM 39 phụ thuộc vào việc phun chế phẩm Organic 88 Hay nói cách khác hàm lượng β-Carotennoit phụ thuộc vào giống 3.5 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Organic 88 Để đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm Organic 88 hiệu kinh tế người sản xuất, tiến hành xác định phần khối lượng suất tăng điều tra giá trị thị trường 1kg ớt để tính giá trị lợi nhuận dư có, sau trừ chi phi bỏ từ tinh hiệu kính tế đua lời khuyên người nông dân việc sử dụng chế phẩm Bảng 3.13 Đánh giá hiệu việc sử dụng chế phẩm Organic 88 Thu nhập tăng (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ) 45 Lợi nhuận Công thức ĐC CT1 NSTT (Kg)/ 360m2 NS tăng (Kg)/ 360m2 Giá 1kg (VNĐ) Tổng thu nhập tăng (VNĐ) Mua chế phẩm Công phun Tổng chi phí (VNĐ) 509,22 12.000 - - - - - 525,96 16,74 12.000 200.88 7.000 70.000 77.000 123.88 578,89 69,97 12.000 839.64 594,27 85,05 12.000 1020.6 CT2 CT3 7.000 7000 +7000 70.000 70.000 77.000 84.000 360m2 (VNĐ) 762.64 936.6 Phân tích bảng 3.13 ta thấy việc phun chế phẩm Organic 88 cho tăng suất từ tăng thu nhập cho người nông dân, cụ thể : với CT1 123.880 đồng, với CT2 762.640 đồng với CT 936.600 đồng Tuy nhiên, việc phun chế phẩm Organic phụ thuộc vào liều lượng thời gian phun Cụ thể, người dân nên phun chế phẩm Organic lần vào lúc thực lần vào lúc bắt đầu hoa (tương ứng với công thức – CT3) để đặt hiệu kinh tế cao 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến số tiêu sinh lí, hóa sinh giống ớt F1 GM 39 Thôn Hiệp Thuận, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh phúc, rút số kết luận sau: 1) Phun chế phẩm Organic 88 không làm ảnh hưởng nhiều đến tiêu sinh trưởng giống ớt F1 GM 39 2) Phun chế phẩm Organic 88 theo công thức CT2 CT3 làm gia tăng tỷ lệ đậu thêm 10% - 17% so với ĐC, khối lượng theo công thức CT2 CT3 tăng đáng kể với 10% - 17% so với ĐC giúp suất tăng từ 10% - 17% so với ĐC 47 3) Hàm lượng chất đường khử công thức CT2 CT3 tăng Hàm lượng β-Caroten vitamin C tăng không đáng kể, điều cần có thêm nghiên cứu tiếp để kết luận xác ảnh hưởng chế phẩm Organic 88 đến tiêu 4) Khi phun chế phẩm Organic 88 giúp tăng suất tăng lợi nhuận sau trừ hết chi phí vụ từ 122.88 đến 936.600 VNĐ; Hiệu kinh tế tăng từ 10 – 17% Đề nghị Do thời gian quy mô thí nghiệm hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu quy mô lớn ớt F1 GM 39 giống ớt khác loại trồng khác để có kết hoàn thiện Người nông dân trồng ớt F1 GM 39 sử dụng phun chế phẩm Organic 88 vào giai đoạn thực giai đoạn bắt đầu hoa để tăng suất, từ tăng lợi nhuận PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Mai Phương Anh (1997), “Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp” NXB Nông nghiệp, trang 7-30 Phạm Hồng Anh (1988), “Xác định số nguyên tố vi lượng đất phù sa sông Hồng số đất bạc màu”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 6, tr 260-263 Trần Thị Ánh (1996), “Phân vi lượng suất phẩm chất số trồng”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm – ĐHQG Hà Nội 5, tr 76-79 48 Phạm văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, 262- 265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1996), “Nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tập 10, tr 40 Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, tr 23- 49, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Bá Bổng, Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Bộ (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia (Tập 1: Trồng trọt – Bảo vệ thực vật) 405 – 420 Phạm Thị Trân Châu – Chủ biên (1999), Thực hành Hóa sinh học, 140 tr, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Tạ Thị Cúc, Hỗ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2002), Cây rau, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc (1985) Trồng ớt xuất NXB Thanh Hóa, trang 1-36 13 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl đến quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 14, tr 72 – 74 14 Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl phun bổ sung lên đến khả trao đổi nước suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, – 2005, tr 122 – 126 15 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp suất hai giống 49 khoai tây KT3 Mariella trồng đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT 16 Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng việc phun bổ sung kali (KCl) lên vào giai đoạn sinh trưởng khác đến số tiêu sinh lý - sinh hóa giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, (28), tr 61 – 65 17 Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, tr 80- 245, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Hoàng Thị Hà (1996), “Ảnh hưởng kẽm, Mangan đến quang hợp hấp thụ kẽm mangan hạt ngô (VN-1 LVN-12)”, Thông báo khoa học trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, 5, tr 84-87 19 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “Ảnh hưởng phân vi lượng tới khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kì sinh trưởng phát triển khác đậu xanh”, Tạp chí sinh học số (1995), tr.28-30 20 Nguyễn Văn Mã (1994), “Hiệu lực phân vi lượng phân vi khuẩn nốt sần đậu xanh đất bạc màu”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp Thực phẩm, số 6, tr 314 - 317 21 Nguyễn Văn Mã (1995), "Tác động phân vi lượng Nitrazin tới tạo nốt sần khả cố định nitơ đậu tương đất bạc màu", Tạp chí sinh học, 3, tr 2- 22 Nguyễn văn Mã (1995), “Khả chịu hạn đậu tương xử lý phân vi lượng thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí sinh học, tập 17, số 23 Chu Văn Mẫn (2009), Tin học công nghệ sinh học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Duy Minh (1992), "Vai trò số nguyên tố vi lượng đến suất phẩm chất đậu tương", Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr 30-34 25 Hà Thị Thành, Nguyễn Duy Minh, Hoàng Hà, Thái Duy Ninh (1989), “Bước đầu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Cu, Mo đến suất đậu tương” Tạp trí sinh học tập 2,số 2, tr.45 - 48 50 26 Lê Thị Trĩ, Trần Đăng Kế (1996), "Tác dụng Mo, Co đến số tiêu sinh lí suất đậu Hồng Vigna ungniculata (L) Walp", Tạp chí sinh học, số 18, tr 34-37 27 Trương Hợp Tác (2008), Công tác quản lý phân bón Việt Nam, Báo cáo Cục Trồng trọt 28 Nguyễn Quang Thạch (2000), “Trồng hoa xuất Miền Bắc hội thách thức” Tạp chí Khoa học tổ quốc, số 12 29 Vũ Cao Thái (2000) “Danh mục phân bón sử dụng Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Thuận (2005), Ảnh hưởng chế phẩm phân bón dạng phức hữu đến suất, phẩm chất độ bền hoa giống hồng nhung đỏ, kết nghiên cứu khoa hoc 1997 – 2000, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông Nghiệp 2001 31 Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón chất sinh trưởng, NXB Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nông Nghiệp B Tài liệu tiếng Anh 33 Hoitink, H.A.J and P.C.Fahy (1986), “Basic for the control of soibo rne plant pathogens with compots”, Annual Review of phytopathology 24 Renaissance Publication, Worthington, Ohio, USA 34 Marschner H (1987), Mineral Nutration in higher plant, pp 34-37, London on Landosan Diego, New york Astin 35.Mustapha,Y.and Babura, S.R (2009), “Determination of carbonhydrate and β-carotene content of some vegetables consumed in Kano Metropolis, Nigeria”, Bayero journal of pure and Applied Sciences, 2(1): 119- 121 51 36 Forestier E.J (1990), “Vegetative characters growth and yield of early groundnut in a forest region”, Cahorston Biologic 19 37 J.W Masstalers (1977), The greenhouse environment, Wiley, New York 38 Roe, N.E., P.J Stoffella, and H.H.Bryan (1993), “Municapal s old waste compost suppresses weeds in vegetable crop alleys” Hort Sci ence 28:1171-1172, Texas A & M University Reseach and Extension Center, Box stepphen ville TX 76401, USA C Tài liệu WEBSITE 39.http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=45&LangID=1&ta bID=5&NewsID=873 40.http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=tinct&cate=khkt&tt_id =1905 41 https://sites.google.com/site/trangottieu/trong-ot/san-luong-ot-the-gioi 42 Cẩm nang sử dụng thuốc BVTV http://www.bvtvhcm.gov.vn/handbook.php?id=14&cid=1 43 Phân bón qua http://www.humixvn.com/fertilizer/?id=403 52 53

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan