Xây dựng trò chơi đóng vai để nâng cao hiệu quả học tập kiến thức di truyền học cho sinh viên khóa sinh môi trường

24 392 0
Xây dựng trò chơi đóng vai để nâng cao hiệu quả học tập kiến thức di truyền học cho sinh viên khóa sinh   môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Mã số: Đ2013-03-34 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Cáp Kim Cương Đà Nẵng, 12/2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Các thành viên tham gia đề tài: STT Họ tên Học hàm Học vị Nhiệm vụ Địa công tác Cáp Kim Cương Thạc sĩ Chủ nhiệm Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Hải Yến Thạc sĩ Thành viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặng Thị Yến Nhi Thành viên Trường THPT Thanh Khê, Đà Nẵng Cử nhân Đơn vị phối hợp chính: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng biểu, sơ đồ Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Sơ đồ Hệ thống hóa kiến thức di truyền học 29 Bảng Các trò chơi đóng vai thiết kế 30 Bảng Đặc trưng mẫu điểm lớp 10SS 51 Bảng Đặc trưng mẫu điểm lớp 09SS 52 Bảng Độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình 52 Biểu đồ Phân phối tần suất cộng dồn điểm hai lớp 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giảng viên NST Nhiễm sắc thể MCQ Multiple-choice question - Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn PLĐL Phân li độc lập PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng trò chơi đóng vai để nâng cao hiệu học tập kiến thức di truyền học cho sinh viên khoa Sinh – Môi trường - Mã số: Đ2013-03-34 - Chủ nhiệm: Cáp Kim Cương - Thành viên tham gia: Nguyễn Thị Hải Yến, Đặng Thị Yến Nhi - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu rõ khắc sâu kiến thức di truyền học; - Gợi ý cho sinh viên hình thức giảng dạy hấp dẫn Tính sáng tạo: đề xuất hình thức dạy học hấp dẫn, phù hợp với chủ trương đổi phương pháp dạy học Tóm tắt kết nghiên cứu: Chúng thiết kế 02 phiếu điều tra tiến hành điều tra 02 lần trước sau áp dụng trò chơi đóng vai Kết khảo sát phiếu 01 cho thấy sinh viên đạt kết tốt sau học di truyền học mong muốn tổ chức trò chơi đóng vai Kết khảo sát phiếu 02 ghi nhận kết tích cực trò chơi đóng vai góp ý từ sinh viên việc triển khai để nâng cao hiệu Trên sở hệ thống hóa kiến thức di truyền học, xây dựng 20 trò chơi đóng vai theo cấp độ rèn luyện kỹ khác nhau, thuộc nội dung kiến thức sở phân tử tế bào tượng di truyền biến dị Qua nghiên cứu áp dụng thực nghiệm đánh giá hiệu trò chơi đóng vai, số liệu phân tích thống kê bước đầu cho thấy hiệu trò chơi đóng vai việc nâng cao chất lượng dạy – học di truyền học có sở chắn Những hiệu cụ thể là: Giúp sinh viên hiểu chế hơn, làm tốt hơn, phân hóa chất lượng rõ ràng Ngoài nhận thấy hình thức dạy – học sử dụng trò chơi đóng vai tiết kiệm; đơn giản, dễ sử dụng; kích thích sinh viên hứng thú, tích cực học tập, chủ động hợp tác làm việc nhóm với Tên sản phẩm: Bài báo: Sử dụng trò chơi đóng vai để kiểm tra – đánh giá hình thành kiến thức dạy – học di truyền học; Bộ 20 trò chơi đóng vai Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Sinh viên yêu thích môn học, chủ động học tập, hiểu khắc sâu kiến thức Di truyền học Góp phần phát triển kỹ tư kỹ làm việc nhóm sinh viên Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: phối hợp với giáo viên THPT để thực đề tài chuyển giao kết nghiên cứu thông qua làm sáng kiến kinh nghiệm Địa ứng dụng: sinh viên Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng học sinh trường THPT Chuyển giao kết thông qua giáo viên trường THPT Hình ảnh, sơ đồ minh họa Ngày 10 tháng 12 năm 2013 Cơ quan Chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Cáp Kim Cương INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information Project title: Making role-playing games to enhancing learning efficiency genetics for students of Faculty of Biology – Environment Code number: Đ2013-03-34 Project Leader: Kim Cuong Cap Coordinator: Thi Hai Yen Nguyen, Thi Yen Nhi Dang Implementing institution: The University of Danang Duration: from January to December, 2013 Objective(s) Help students understand and inculcate knowledge of genetics Suggest students an attractive teaching form Creativeness and innovativeness Suggest an attractive teaching form, conform with the policy innovation of teaching methods Research results We designed 02 questionnaires and surveyed 02 times before and after applicating role-playing games Results of the first survey showed that students acquire well knowledge of genetic However, they still expected to conduct the role-playing games The second survey indicated that such games helps the students study better and remember longer the knowledge of genetic Besides, we also received sugguestions and proposals in organizing the game to make it more effective Based on systematizing knowledge of genetics, 20 role-playing games belonged to lessons of molecular basic of genetics and variation were constructed with three different levels of training skills The first data analysed from assessing the efficiency of applying these games in teaching figured out a definitely positive result Notably, the role-playing games supported student a more deeply understanding about mechanisms of genetic and variation that resulted in a better completion of exercises Moreover, the models of teaching using role-playing games seemed economical, simple, easily apply and stimulated students to be more excited and active in learning and associating in teamwork Products An article: Using role-playing games in eaxmining – assessing and in contructing new knowledge in teaching and learning genetics 20 role – playing games Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability Students like subjects, actively learn, understand and inculcate knowledge Genetics Contribute to the development of thinking skills and teamwork skills of students Method of transferring research results: collaboration with high school teachers to implement the project and transfer of research results through work experience initiatives Application address: student of Department of Biology - Environment, University of Education and students at the high school Transfer of results through high school teachers MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiến thức di truyền học phần kiến thức quan trọng sinh viên chuyên ngành Sinh học sinh viên cần phải hiểu rõ chế, nhớ lâu sau phải có cách thức giảng dạy sinh động phần kiến thức Một vấn đề cấp thiết giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy – học, cho người học đóng vai trò trung tâm, người dạy đóng vai trò dẫn để người học tự tìm đến kiến thức Để việc học hướng đổi phương pháp dạy học người thầy dẫn, điều hành người học nhập vai phận, vận hành theo chế trình sinh học nhận xét lẫn từ tự rút học Kiến thức Sinh học nhìn chung khó trừu tượng Đề tài góp phần kích thích tâm lý yêu thích môn học, nâng cao hiệu học tập mà phát triển mức độ tư kỹ hoạt động nhóm cho sinh viên thông qua việc gắn học tập với hình thức vui chơi, vận động mức độ yêu cầu kiến thức, kỹ khác Ý tưởng đề tài gợi ý cho việc vận dụng cách làm để nâng cao chất lượng dạy - học số môn học khác Mục tiêu đề tài Giúp sinh viên hiểu rõ khắc sâu kiến thức di truyền học; Phát triển cấp độ tư duy, kỹ làm việc nhóm; Gợi ý cho sinh viên hình thức giảng dạy phù hợp với lứa tuổi THPT sau trường Cách tiếp cận Tiếp cận thông qua lý luận thực tiễn dạy học: Tiếp cận thông qua lý luận: Hiệu phương pháp trò chơi chứng minh áp dụng trẻ, số môn học khác thể dục, ngoại ngữ… Vậy áp dụng vào môn sinh học đem lại hiệu cao Tiếp cận thông qua thực tiễn dạy học: Vấn đề cấp thiết giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy – học, cho người học đóng vai trò trung tâm, người dạy đóng vai trò dẫn để người học tự tìm đến kiến thức Hơn nữa, kiến thức Di truyền học lại khó trừu tượng, thực nghiệm lý luận cho thấy tạo không khí vừa chơi vừa học cho sinh viên hiệu dạy học tăng rõ rệt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu giáo trình, giảng, thông tin internet, luận án, luận văn… nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tài liệu làm sở lí luận như: - Các tài liệu lí luận dạy học sinh học, giáo dục học - Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Các tài liệu đổi phương pháp dạy học dạy học tích cực - Các tài liệu trò chơi dạy học Các tài liệu làm sở thực tiễn liên quan đến khoa học giáo dục như: - Các loại thang đo nghiên cứu tượng xã hội - Phương pháp điều tra nghiên cứu khoa học giáo dục - Thu thập xử lý liệu định tính định lượng - Xử lý số liệu thực nghiệm excel Phương pháp điều tra bản: sử dụng phiếu điều tra (loại anket đóng mở) để tổng hợp đánh giá thực tế Tiến hành điều tra lần lớp học, chọn lúc sinh viên có tâm lý thoải mái, thời gian để sinh viên điền vào phiếu điều tra trung bình câu phút Giải thích rõ phiếu điều tra trước phát phiếu cho sinh viên tư vấn cho sinh viên trình điền vào phiếu điều tra Phương pháp chuyên gia: Trao đổi tham khảo ý kiến giảng viên khác đề tài nghiên cứu, cách thực đề tài cách trình bày đề tài, tính khả thi trò chơi đóng vai, hoàn chỉnh thiết kế trò chơi đóng vai nhằm đưa vào thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm sư phạm sinh viên Sư phạm Sinh học khóa 2010 – 2014 Đối tượng đối chứng sinh viên chuyên ngành Sư phạm Sinh học khóa 2009 – 2013 Tiến hành tổ chức trò chơi: Thiết kế trò chơi bám sát trình sinh học phạm vi kiến thức di truyền học, cụ thể khối kiến thức đầu tiên: sở vật chất tượng di truyền – biến dị cấp độ phân tử tế bào Mỗi trò chơi tiến hành theo 03 giai đoạn: khởi động – sinh viên tham gia chơi – sinh viên giáo viên tổng kết, nhận xét, liên hệ kiến thức liên quan Bộ đề kiểm tra thiết kế tương đương mức độ rộng, mức độ khó kiến thức thời gian trung bình hoàn thành câu Phương pháp xử lý số liệu [8]: Đối với số liệu phiếu điều tra: dùng phương pháp tính tỉ lệ % câu hỏi soạn theo thang định danh Cách tính tỉ lệ %: lấy số người chọn ý kiến chia cho tổng số người tham gia trả lời phiếu điều tra Phương pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc: áp dụng với câu hỏi sọan thảo theo thang thứ tự, thang khoảng cách thang Likert Cho điểm 4, 3, 2, 1, (độ dài điểm tùy theo số lượng tiêu chí) tiêu chí Sau xác định tiêu chí có người chọn lập công thức tính điểm trung bình yếu tố: Điểm trung bình (của yếu tố) = A + 3B + 2C + D N Trong đó: A, B, C, D số ý kiến chọn tiêu chí khác N tổng số người điều tra Đối với số liệu thực nghiệm sư phạm: sử dụng toán thống kê, phần mềm xử lý số liệu thường dùng: Các kiểm tra lớp trắc nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) chấm theo thang điểm 10 Các kết thu xử lý toán học thống kê nhằm đảm bảo xác thuyết phục kết luận Trình tự bước tính: - Tham số trung bình cộng ( X ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo công thức: X = n ∑ ni X i n Trong đó: Xi: Giá trị điểm số thứ i ni: Số làm có điểm số Xi n : Tổng số kiểm tra - Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình chưa đủ để kết luận hai kết giống mà phụ thuộc vào đại lượng phân tán nhiều hay xung quanh hai giá trị trung bình cộng Sự phân tán mô tả độ chênh lệch chuẩn có công thức: S= ∑ n ( X i i − X )2 n Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán, kết thu xác - Phương sai (S2): S2 = n n ∑ n.( X i − X ) i =1 - Sai số trung bình cộng (m): m= S n - Hệ số biến thiên (Cv): Khi có hai giá trị trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên: Cv = S 100 X Trong đó: Cv từ – 10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv từ 10 – 30%: dao động trung bình - Đại lượng kiểm định độ tin cậy (td): kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng nhóm thực nghiệm đối chứng td = X1 − X S12 S 22 + n1 n2 Trong đó: n1, n2: số kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng S12 , S 22 : phương sai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng X , X : điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Sau tính td, ta so sánh với tα (giá trị tới hạn td tra bảng phân phối Student) với mứ ý nghĩa α = 0.05 bậc tự f = n1 + n2 – Nếu t d ≥ tα : Sự khác X X có ý nghĩa thống kê Nếu t d < tα : Sự khác X X ý nghĩa thống kê Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 5.1 Đối trượng nghiên cứu: trò chơi đóng vai 5.2 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phạm vi số kiến thức di truyền học, sinh viên khoa Sinh – Môi trường 5.3 Nội dung nghiên cứu Phân tích hệ thống kiến thức Di truyền học; Lập phiếu điều tra, đánh giá hiệu dạy - học kiến thức Di truyền học sinh viên; Xây dựng trò chơi vận động theo chủ đề kiến thức, cấp độ tư cấp độ kỹ làm việc nhóm: Mô tả tóm tắt: trò chơi vận động theo chủ đề kiến thức, theo cấp độ tư (đối với chủ đề kiến thức) theo cấp độ kỹ phối hợp làm việc nhóm (đối với chủ đề kiến thức) Các chủ đề kiến thức gồm: nhân đôi, mã, dịch mã, điều hoà hoạt động gen, nguyên phân, giảm phân, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, phân li độc lập, hoán vị gen Các cấp độ tư chủ đề: trò chơi mô hoạt động thành phần trình sinh học, trò chơi mô hoạt động hai nhiều thành phần trình sinh học, trò chơi mô hoạt động hai nhiều thành phần hai nhiều trình sinh học liên hoàn Các cấp độ kỹ phối hợp làm việc nhóm: chia nhóm để bạn tổ chức hoạt động, xáo nhóm gốc để lập nhóm mới, thành viên nhóm gốc buộc phải phối hợp hoạt động xác với thành viên nhóm gốc khác vai trò để mang lại điểm số tối đa cho nhóm gốc mình; Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu áp dụng sinh viên khoa Sinh – Môi trường Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 6.1 Ngoài nước Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Liên Xô cũ như: P.A Bexonova, O.P Seina, V.I Đalia, E.A Pokrovxki… đánh giá cao vai trò trò chơi, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian trẻ mẫu giáo E.A Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga [1] Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian có số hệ thống trò chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp K hắc I.A Komenxki (1592 - 1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A Komenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ chơi Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph Phroebel (1782 1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ông trò chơi phản ánh sở lý luận sư phạm tâm thần bí Ông cho thông qua trò chơi trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức qui luật tạo giới, tạo thân Vì ông phủ nhận tính sáng tạo tính tích cực trẻ chơi Ph Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có sẵn trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển thể chất, làm vốn ngôn ngữ phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ [1] I.B Bazedov cho rằng, trò chơi phương tiện dạy học Theo ông, tiết học, giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc điểm người học tất nhiên hiệu tiết học cao Ông đưa hệ thống trò chơi học tập dùng lời như: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kỹ khái quát tên gọi cá thể, trò chơi đoán từ trái nghĩa, điền từ thiếu Theo ông, trò chơi mang lại cho người học niềm vui phát triển lực trí tuệ chúng [1] Vào năm 30-40-60 kỷ XX, vấn đề sử dụng trò chơi dạy học “tiết học” phản ánh công trình R.I Giucovxkaia, V.R Bexpalova, E.I Udalsova R.I.Giucovxkaia nâng cao vị dạy học trò chơi Bà tiềm lợi “tiết học” hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập hình thức dạy học, giúp người học lĩnh hội tri thức từ ý tưởng đó, Bà soạn thảo số “tiết học - trò chơi” đưa số yêu cầu xây dựng chúng [1] 10 Bên cạnh đó, tính tích cực nhà khoa học B.P Exipov, A.M Machiuskin (Liên Xô); OKon (Balan), Skinner, Bruner (Mỹ), Xavier, Roegiers (Pháp) nghiên cứu theo khía cạnh khác Thứ nhất, nghiên cứu xem xét tính tích cực nhận thức người học mối quan hệ nhận thức tình cảm, ý chí (A.I Serbacov, I.F Kharlamov, R.A Nhidamov, V Okon ) hướng nghiên cứu bổ trợ nhiều cho nhà giáo dục việc tìm kiếm đường điều kiện cần thiết nhằm phát huy tính tích cực nhận thức người học Thứ hai, nghiên cứu chất cấu trúc tính tích cực nhận thức người lớn trẻ em, đặc biệt lưu ý tới vai trò chủ động chủ thể trình nhận thức (B.P.Exipop, LP Anstova, Xavier Roegiers, Jean-Marc Denomme, Madedine Roy ) tác giả coi tính tích cực nhận thức thái độ chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức thông qua việc huy động chức tâm lý mức độ cao nhằm giải vấn đề nhận thức 6.2 Trong nước Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học góc độ môn khác Một số tác Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê Bích Ngọc để tâm nghiên cứu biên soạn số trò chơi trò chơi học tập [4]; [5] Những hệ thống trò chơi trò chơi học tập tác giả đề cập đến chủ yếu nhằm củng cố kiến thức phục vụ số môn học như: Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng, làm quen với môi trường xung quanh , rèn giác quan ý, ghi nhớ, phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển trò chơi học tập, không phát triển giác quan mà phát triển chức tâm lý chung người học Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dành cho trình nhận thức người học Gần tác phẩm “trò chơi trẻ em”, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đề cập đến trò chơi trí tuệ Loại trò chơi có tác dụng thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ Trong tác phẩm này, bà giới thiệu số trò chơi trí tuệ dành cho trẻ em [10] Tác giả Nguyễn Ngọc Trâm thiết kế hệ thống trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn [7] Một số luận văn, luận án nhà nghiên cứu gần đề cập đến việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, tác giả lại xem xét trò chơi dạy học môn khác nhau, chẳng hạn: Trương Thị Xuân Huệ nghiên cứu việc xây dựng sử dụng trò chơi nhằm hình 11 thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ - tuổi Hứa Thị Hạnh nghiên cứu việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) Tác giả nêu số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua việc xây dựng sử dụng trò chơi học tập Đáng ý tác giả dừng lại phạm vi nghiên cứu chủ yếu trẻ Chương – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC 1.1 Khái niệm Trò chơi học tập trò chơi có tác dụng cải thiện lực phẩm chất người tham gia chơi thông qua giúp người chơi thể lực trước tập thể hay người chơi [3] Trong dạy học, trò chơi không nguồn cung cấp thông tin mà đường, cách thức để học sinh (HS) chiếm lĩnh thông tin, giúp cho HS hình thành tri thức hay củng cố, hoàn thiện tri thức, kỹ học tập Trong chừng mực định, trò chơi sử dụng phương pháp tổ chức học sinh trình lĩnh hội tri thức Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần thực đổi phương pháp dạy học, tăng cường tính tích cực học tập, tạo niềm tin, hứng thú học tập khả vận dụng kiến thức thực tiễn sản xuất đời sống cho HS Như vậy, trò chơi học tập hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thông, loại trò chơi sử dụng dạy học nhằm thực mục tiêu học tập Trò chơi dạy học giáo viên tạo ra, trực tiếp điều khiển, học sinh thông qua tham gia trò chơi lĩnh hội tri thức hay hoàn thiện tri thức, kỹ năng, thái độ 1.2 Vai trò trò chơi dạy học Trong dạy học nói chung, dạy học môn Sinh học nói riêng, trò chơi có vai trò sau [6]: 1.2.1 Góp phần đổi phương pháp dạy học Trong dạy học, sử dụng trò chơi góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động hoá người học Thông qua hoạt động chơi, HS đồng thời giải nhiệm vụ học tập giao, HS phải dùng phối hợp giác quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ, phải tự phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại khái quát hóa, tùy theo nhiệm vụ nhận thức trò chơi làm cho tư ngôn ngữ mạch lạc hơn, tư trực quan hình tượng phát triển hơn, thao tác trí tuệ hình thành Qua trò chơi học tập, người học tiếp thu, lĩnh hội khắc sâu tri thức, hình thành khái niệm biểu tượng rõ rệt việc, tượng xung quanh, vậy, giúp học sinh lĩnh hội tri thức kỹ học tập, góp phần phát triển lực nhận thức, lực hoạt động lực tư duy, phẩm chất người tham gia chơi 12 1.2.2 Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học Trong dạy học Sinh học, thông qua tổ chức trò chơi, học sinh tham gia vào trình hoạt động (hoạt động độc lập, hoạt động hợp tác ) để tìm tòi, phát hiện, khám phá tri thức cần học cách tự giác, tự lực hướng dẫn giáo viên Hiện nay, với mục tiêu dạy học định hướng từ chỗ dạy cho học sinh “phải biết gì” chuyển sang “phải làm gì” tiến lên bước cao “phải trở thành người nào” Như tổ chức trò chơi dạy học vừa có tác dụng đổi hình thức dạy học theo hướng tăng cường hợp tác hoạt động học học sinh, vừa thực mục tiêu dạy học từ học để biết sang học để hành động học để thành người 1.2.3 Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh biện pháp tích cực để nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức Trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức luật chơi đòi hỏi HS tham gia chơi phải huy động trí óc làm việc thực hoạt động chơi thực theo phương châm vui vẻ, thoải mái, thú vị, góp phần khơi dậy hứng thú tự nguyện trình lĩnh hội tri thức mà không gò bó, giảm thiểu căng thẳng cho HS 1.2.4 Kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Ngày nay, bên cạnh rèn luyện phương pháp tự học, người ta đồng thời ý đến rèn luyện cho học sinh lực tự đánh giá để HS có khả tự điều chỉnh cách học Việc kiểm tra đánh giá không dừng mức độ tái kiến thức lặp lại kỹ mà phải khuyến khích óc sáng tạo phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống, xã hội Thông qua thực trò chơi, HS thấy cách trực tiếp kết hành động mình, từ đánh giá tự đánh giá kiến thức, kỹ đạt có kế hoạch bồi dưỡng, hoàn thiện, uốn nắn hoạt động học tập 1.3 Xây dựng trò chơi dạy học Sinh học 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng Trò chơi xây dựng để giáo viên tổ chức HS nghiên cứu nội dung tri thức hay củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, đó, xây dựng trò chơi, cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: 1.3.1.1 Nguyên tắc khoa học Trong dạy học, trò chơi phải xây dựng dựa mối quan hệ thành tố trình dạy học; nội dung trò chơi phải xác, rõ ràng, phản ánh nội dung tri thức khoa học môn học, học hay vấn đề học tập; hình thức tổ chức chơi phải đảm bảo tính vừa sức, lý thú, bổ ích, hợp trình độ nhận thức HS 1.3.1.2 Nguyên tắc sư phạm 13 Trò chơi xây dựng để phục vụ cho trình dạy học, đó, nội dung phương pháp thực trò chơi phải phù hợp ý đồ sư phạm cần thiết khâu trình thực lên lớp 1.3.2 Quy trình xây dựng Xây dựng trò chơi dạy học nhiều nhà sư phạm quan tâm Thái Duy Tuyên [9], Đặng Thành Hưng [3]… Theo Thái Duy Tuyên, trò chơi thiết kế theo bước: bước 1: xác định mục tiêu trò chơi; bước 2: xác định nội dung; bước 3: Lựa chọn trò chơi; bước 4: xác định nhóm chơi; bước 5: tạo tình chơi Dựa vào quy trình giáo viên thể thiết kế loại trò chơi đáp ứng yêu cầu dạy học Tuy nhiên, trò chơi thiết kế để sử dụng dạy học, đó, mục tiêu trò chơi cần phải đồng thời thực mục tiêu học Thực trạng dạy học trường phổ thông nay, trò chơi sử dụng phổ biến đối tượng học sinh bậc học thấp mầm non, tiểu học, bậc học cao sử dụng Trong dạy học Sinh học, trò chơi thường sử dụng buổi ngoại khóa hay sinh hoạt tập thể (Câu lạc Sinh học, đố vui Sinh học) trò chơi không thiết kế sẵn mà giáo viên tạo Trong dạy học Sinh học, đặc thù môn đặc điểm nhận thức học sinh, thiết kế trò chơi theo bước sau [6]: Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu học để xác định đích trò chơi phải đạt Theo quan điểm công nghệ, mục tiêu đầu ra, đích mà học sinh cần phải đạt Thông qua nghiên cứu mục tiêu, GV xác định mục tiêu trò chơi dạy học (hình thành tri thức hay củng cố hoàn thiện kiến thức, kỹ năng) từ xác định định hướng việc xây dựng trò chơi đáp ững mục tiêu đặt Bước 2: Nghiên cứu nội dung học đặc điểm nhận thức HS Trong dạy học trường THPT nay, SGK xem “kim nam”, tảng nội dung để GV HS đồng thời tác động trình tổ chức dạy học để tổ chức, hướng dẫn hay lĩnh hội tri thức Trong dạy học, trò chơi vừa phương tiện vừa cách thức tổ chức dạy học, đó, trò chơi phải chứa đựng nội dung học Thông qua phân tích mối quan hệ thành tố trình dạy học, đặc điểm nhận thức đối tượng học sinh, giáo viên xác định hoạt động dạy học cần thực để khai thác nội dung tri thức chứa đựng trò chơi Trong dạy học, tùy đối tượng HS nội dung học mà GV lựa chọn xây dựng loại trò chơi khác Bước 3: Xây dựng cấu trúc trò chơi Trong trò chơi có cấu trúc chung Cấu trúc trò chơi kịch người chơi quản trò Cấu trúc trò chơi cho GV biết cần phải chuẩn bị phương tiện thiết bị, dụng cụ cho người chơi, nội dung trò chơi, hoạt động cụ thể 14 người chơi quản trò, hướng dẫn cách thực trò chơi bao gồm giải thích trò chơi, phân công lực lượng, làm thử…; hướng dẫn đánh giá kết trò chơi Bước 4: Xây dựng hướng dẫn cách chơi Để phát huy hiệu trò chơi dạy học, bên cạnh việc thiết lập cấu trúc trò chơi hợp lý người thiết kế cần định hình cách chơi cho hấp dẫn, gây hứng thú người chơi từ thúc đẩy thêm nhiệt tình, làm phát triển óc tưởng tượng Trên sở cấu trúc trò chơi, GV viết hướng dẫn cách chơi bao gồm: giới thiệu nội dung trò chơi, hướng dẫn làm nháp, hướng đến tổ chức chơi thật đánh giá tổng kết Bước 5: Hoàn thiện - sử dụng Trò chơi sau thiết kế cần thử nghiệm để hoàn thiện, từ đó, sử dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS 1.4 Sử dụng trò chơi dạy học Sinh học Có nhiều tác giả đề cập đến việc sử dụng trò chơi dạy học Theo Đặng Thành Hưng [3], trò chơi trước sử dụng theo bước sau: Giải thích trò chơi; Phân chia lực lượng; Phân công lực lượng; Làm nháp; Tiến hành chơi thật; Kết thúc trò chơi Theo chúng tôi, sử dụng trò chơi không nên phức tạp bước chơi tạo cho GV cảm giác ngại thực Trong dạy học Sinh học, sử dụng trò chơi theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị chơi Đây bước quan trọng định đến thành công trò chơi Tùy vào mục tiêu chơi (hình thành tri thức hay củng cố kiến thức, kỹ năng) mà GV lựa chọn chuẩn bị chơi khác Ví dụ để tiến hành trò chơi ô chữ, GV phải chuẩn bị phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi như: ô chữ, thẻ chữ cái, giấy khổ to, bút dạ, cờ hiệu Bước 2: Giới thiệu trò chơi hướng dẫn chơi Giáo viên giới thiệu trò chơi phổ biến nội dung, luật trò chơi, điểm cần ý thực trò chơi Trước bắt đầu chơi, GV cần tạo tình hấp dẫn để lôi HS tham gia chơi Tình mâu thuẫn có tính hài hước thể hành động, hình ảnh, lời nói; mâu thuẫn thực tế sản xuất bất ngờ nhận thức HS… Ví dụ: Trong trò chơi ô chữ, GV thông báo: Ở trò chơi em có lựa chọn: cách lựa chọn an toàn cách chọn ô chữ hàng ngang, sau mở hết ô chữ hàng ngang, em tìm từ khóa để mở ô chữ hàng dọc Cách lựa chọn mạo hiểm em lựa chọn ô chữ hàng dọc, nhiên trả lời sai ô chữ đội chơi quyền chơi Các em chọn cách an toàn hay mạo hiểm? 15 Tạo tình thi đua: Nội dung thi đua thể tinh mắt, nhanh tay Hình thức thi đua phổ biến theo nhóm nhỏ Nó hướng cố gắng học sinh tới kết chung, thành tích chung Nhờ đó, HS nỗ lực tham gia giải nhiệm vụ trò chơi Điều kiện để thi đua trở nên lý thú HS biết phối hợp hành động chung theo mục đích nhóm chơi, biết hành độnng theo thứ tự, biết đánh giá tự đánh giá Bước 3: Tổ chức chơi theo dõi trình chơi + Tổ chức chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, tổ, nhóm, tổ đội để tham gia chơi Tuỳ vào yêu cầu trò chơi mà đội chơi phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân hay nhóm nhỏ Khi có hiệu lệnh GV (trọng tài/quản trò) đội bắt đầu trò chơi có hiệu lệnh kết thúc dừng lại + Theo dỏi trình chơi: Khi chơi, GV nên quan sát HS tham gia chơi để biết mức độ đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ HS trình lĩnh hội tri thức làm sở cho viẹc nhận xet, đánh giá sau Trong trình chơi, giáo viên đừng nguyên tắc làm vui, không khí sôi nỗi, hào hứng HS đừng dễ dãi luật chơi dẫn đến thiếu công bằng, khách quan đánh giá Đối với trò chơi có hình phạt: GV nên quan niệm hình phạt trò chơi nhỏ, nên khuyến khích động viên người bị phạt tiếp tục tham gia trò chơi GV nên xác định thời điểm dừng trò chơi lúc để gây luyến tiếc, đồng thời tạo hứng thú cho HS lần chơi sau Bước 4: Nhận xét – đánh giá sau chơi Giáo viên (trọng tài/quản trò) người nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Khi đánh giá kết trò chơi giáo viên không dựa vào kết thể mà cần ý tới trình tới kết (các kỹ nhận thức, trì động chơi) Giáo viên cần giúp học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn điểm, cờ, hoa, vỗ tay, Tránh lạm dụng yếu tố thi đua chơi, gây tâm lý thắng – thua căng thẳng cho học sinh Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội chơi xuất sắc CHƯƠNG – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHIẾU ĐIỀU TRA 2.1 Mục tiêu điều tra Chúng tiến hành 02 lần điều tra trước sau tổ chức trò chơi đóng vai, tiến hành với 51 sinh viên chuyên ngành Sư phạm Sinh học, khóa 2010 – 2014 Lần đầu tiến hành trước tổ chức trò chơi, thăm dò ý kiến sinh viên để trả lời câu hỏi sau: 16 - Thái độ sinh viên với môn học Sinh học trước vào Đại học nào? (Bao gồm câu hỏi: khối thi lựa chọn sinh viên thi vào Đại học khối B hay khối khác? Sinh viên có yêu thích môn Sinh học hay không lý do?) - Phản ứng sinh viên sau học học phần Di truyền học? (Về nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức… giảng dạy nào?) - Sinh viên tự đánh giá số kiến thức nào? - Góp ý sinh viên để việc học di truyền học hiệu hơn? - Có nên tổ chức trò chơi đóng vai hay không? Điều tra lần thứ tiến hành sau tổ chức trò chơi, thăm dò ý kiến sinh viên để trả lời câu hỏi sau: - Sau trải qua hoạt động đóng vai, sinh viên nhìn nhận lại xem có cần thiết phải tổ chức trò chơi hay không lý do? - Sinh viên đánh giá ưu điểm việc tổ chức trò chơi đóng vai nào? - Sinh viên góp ý để tổ chức trò chơi hiệu hơn? 2.2 Thiết kế phiếu điều tra tiến hành điều tra - Chúng thiết kế phiếu điều tra số với 31 tiêu phiếu điều tra số với tiêu (Xem phiếu điều tra phần phụ lục) - Tiến hành điều tra lần lớp học, chọn lúc sinh viên có tâm lý thoải mái, thời gian để sinh viên điền vào phiếu điều tra trung bình câu phút Giải thích rõ phiếu điều tra trước phát phiếu cho sinh viên tư vấn cho sinh viên trình điền vào phiếu điều tra 2.3 Kết thu 2.3.1 Kết phiếu khảo sát trước tiến hành trò chơi đóng vai bàn luận Trước vào Đại học: Số sinh viên có khối thi thi vào Đại học khối A chiếm tỷ lệ cao, điều gây nhiều khó khăn trình dạy – học kiến thức sinh học nói chung, di truyền học nói riêng Khảo sát điểm trung bình chung môn Sinh thi Đại học không đủ liệu nên số liệu cụ thể Sinh viên có niềm yêu thích học môn Sinh học (58,86%) thân môn Sinh có nhiều kiến thức thú vị giáo viên THPT dạy hay Một tỷ lệ lớn (43,14%) không thích học môn Sinh có nhiều thuật ngữ trình sinh học phức tạp Trong trình học Đại học, khảo sát phản ứng sinh viên học phần Di truyền học (đã học), tự đánh giá kiến thức kết sau: Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện trình giảng dạy giáo viên sinh viên hài lòng (các số mục 2.1-2.10 2,5; số mục 3.1-3.5 chiếm tỉ lệ phần trăm cao) 17 Kết phần tự đánh giá kiến thức cho thấy sinh viên tự tin kiến thức sau trình học học phần di truyền học Các tiêu chí tích cực có tỉ lệ lựa chọn cao vượt trội Phần đóng góp sinh viên để việc dạy – học học phần di truyền học tốt không đầy đủ liệu nên không tổng hợp Ý kiến việc tổ chức trò chơi đóng vai: có 70,59% thích tổ chức hoạt động; 29,41% phân vân; ý kiến không thích tổ chức Các kết cho thấy, có tỉ lệ lớn sinh viên xuất phát từ khối A, qua trình học tự tin kiến thức di truyền học, hài lòng cao trình giảng dạy giảng viên Tuy nhiên, kết cho thấy có tỉ lệ lớn sinh viên mong muốn tổ chức trò chơi đóng vai 2.3.2 Kết phiếu khảo sát sau tiến hành trò chơi đóng vai bàn luận Tỉ lệ lớn (68,63%) cho nên tổ chức trò chơi đóng vai trình học Có 11,76% cho không cần thiết 19,61% phân vân Lý mà sinh viên cho không cần thiết tổ chức hoạt động chủ yếu công sức Lý chủ yếu khiến sinh viên cho cần thiết tổ chức hoạt động để phát triển kĩ phân tích - làm việc nhóm (50,98%) giúp sinh viên hiểu rõ chế trình sinh học (58,82%) Về đánh giá ưu điểm trò chơi đóng vai, có ưu điểm mà sinh viên xác định là: Phát triển kĩ phân tích - làm việc nhóm, giúp hiểu rõ kiến thức trình sinh học, chi phí thấp, thắt chặt tình đoàn kết tạo hứng thú học tập Ưu điểm vượt trội mà sinh viên ghi nhận tạo hứng thú học tập (điểm số 2,73), ưu điểm phát triển kĩ phân tích, làm việc nhóm (điểm số 2.63) giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức trình sinh học (điểm số 2,49) Cuối ưu điểm chi phí thấp tăng tình đoàn kết điểm số 2,47 Về góp ý để tổ chức trò chơi đóng vai tốt hơn, góp ý là: Chú ý phân bổ thời gian tổ chức hoạt động hợp lý hơn, có cách thức để người phải tham gia chơi nên soạn hướng dẫn chơi cụ thể Tóm lại, qua việc nhìn nhận lại sau tổ chức trò chơi đóng vai, thân sinh viên ghi nhận nên tổ chức trình dạy – học mang lại ưu điểm bật tạo hứng thú học tập, phát triển kĩ phân tích, làm việc nhóm giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức trình sinh học Bên cạnh đó, trình tổ chức nên ý vấn đề phân bổ thời gian hoạt động, cách thức để người tham gia nhiệt tình cần hướng dẫn cụ thể để người chơi hiểu rõ ràng luật chơi 18 CHƯƠNG – KẾT QUẢ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC VÀ THIẾT KẾ BỘ TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI 3.1 Kết hệ thống hóa kiến thức di truyền học Ngày nay, với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, tư liệu học tập dễ dàng người học thu thập để học tập Tuy nhiên, phong phú làm người học phương hướng, với mục tiêu hệ thống hóa kiến thức cho việc tiếp cận có trật tự logic, sơ đồ hóa hệ thống kiến thức trọng tâm di truyền học [2] sơ đồ Sơ đồ Hệ thống hóa kiến thức Di truyền học Theo đó, khối kiến thức sở vật chất cấp độ phân tử tế bào di truyền biến dị, bao gồm: cấu trúc, chức năng… ADN, ARN, NST, Protein Đồng thời cần đề cập giải thuật ngữ như: gen, alen, cặp NST tương đồng, locut… Tiếp theo kiến thức trình sinh học xảy cấp độ phân tử (Tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động gen) cấp độ tế bào (Nguyên phân, giảm phân) Trên sở hiểu rõ trình sinh học trên, người học dễ dàng hiểu kiến thức đột biến (gen, cấu trúc NST, số lượng NST) quy luật di truyền (Di truyền tế bào chất, di truyền đồng tính – di truyền phân tính – di truyền phân li độc lập – di truyền tương tác – di truyền giới tính, di truyền liên kết – di truyền liên kết với giới tính – di truyền hoán vị) 3.2 Kết thiết kế trò chơi Sau hệ thống hóa kiến thức di truyền học, nhận thấy mảng kiến thức then chốt để sinh viên hiểu rõ kiến thức lại kiến thức sở vật chất tượng di 19 truyền - biến dị cấp độ phân tử cấp độ tế bào, thiết kế 20 trò chơi đóng vai thuộc cấp độ kĩ khác bám sát hai chủ đề kiến thức (Bảng 1) Bảng 1: Các trò chơi đóng vai thiết kế Tên trò chơi Cơ sở vật chất ADN tượng di truyền - ARN biến dị cấp độ Protein phân tử Mạch ADN thứ Trò chơi Tổng Cơ sở vật chất tượng Nhiễm di truyền sắc thể biến dị cấp độ tế bào Cấp độ Nhân đôi ADN Trò chơi Trò chơi Sao mã Trò chơi Trò chơi Sinh tổng hợp Trò chơi Protein Trò chơi Nguyên phân CÁC TRÒ CHƠI Cấp độ Nội dung kiến thức Trò chơi Cấp độ Trò chơi Trò chơi 10 Nguyên phân bị Trò chơi 11 rối loạn phân li Trò chơi 12 Giảm phân bình Trò chơi 13 thường Trò chơi 14 Giảm phân có Trò chơi 15 trao đổi chéo Trò chơi 16 Giảm phân bị Trò chơi 17 rối loạn giảm phân Trò chơi 18 Giảm phân bị Trò chơi 19 rối loạn giảm phân Trò chơi 20 10 trò chơi trò chơi trò chơi 20 trò chơi Ghi chú: Cấp độ 1: yêu cầu hiểu kiến thức, sinh viên nhiệm vụ; Cấp độ 2: Yêu cầu nắm lòng kiến thức, xáo nhiệm vụ sinh viên; Cấp độ 3: Xáo nhóm sinh viên, đổi nhiệm vụ sinh viên CHƯƠNG - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nội dung đề xuất trên, tiến hành áp dụng trò chơi đóng vai trình giảng dạy, sau kiểm tra nhằm đánh giá hiệu (chủ yếu mặt kiến thức) việc sử dụng trò chơi đóng vai 20 4.2 Kết thực nghiệm sư phạm phân tích, đánh giá mặt kiến thức Do sĩ số lớp 09SS 36 sinh viên, 10SS 57 sinh viên nên để đảm bảo tính ngẫu nhiên, thực nghiệm tất sinh viên lớp 10SS, sau dùng hàm rand Excel để xử lý chọn ngẫu nhiên 36 kết phân tích đối chiếu với mẫu đối chứng (Xem số liệu thực nghiệm sư phạm phần phụ lục) Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel kết sau: Đặc trưng mẫu lớp thực nghiệm đối chứng thể bảng 2, Bảng 2: Đặc trưng mẫu điểm lớp 10SS Lớp 10SS Mean 7.44 Standard Error 0.16 Minimum 5.51 Maximum 9.80 Sum 267.76 Count 36.00 Bảng 3: Đặc trưng mẫu điểm lớp 09SS Lớp 09SS Mean 6.96 Standard Error 0.12 Minimum 5.40 Maximum 8.40 Sum Count 250.70 36.00 Kết cho thấy điểm phân bố trải rộng (lớp 10SS lớp 09SS), kết hợp với biểu đồ phân phối tần suất cộng dồn có dạng hình chuông chứng tỏ đề dùng kiểm tra, đánh giá đạt yêu cầu Kết cho thấy điểm trung bình cộng (Mean) lớp 10SS (7.44) cao lớp 09SS (6.96) Độ lệch chuẩn (Standard Error) hai thấp chứng tỏ kết điểm trung bình cộng đáng tin cậy Kết kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình thể bảng 21 Bảng 4: Độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình z-Test: Two Sample for Means Lớp 10SS Lớp 09SS Mean 7.44 6.96 Known Variance 0.93 0.46 36.00 36.00 Observations z 2.41 P(Z[...]... lần điều tra Kết quả khảo sát ở bộ phiếu 01 cho thấy sinh viên đạt kết quả tốt sau khi học di truyền học và mong muốn tổ chức các trò chơi đóng vai Kết quả khảo sát ở bộ phiếu 02 ghi nhận kết quả tích cực của trò chơi đóng vai và những góp ý từ sinh viên trong việc triển khai để nâng cao hơn nữa hiệu quả của nó - Hệ thống hóa kiến thức di truyền học và xây dựng 20 bộ trò chơi đóng vai - Tiến hành thực... Trò chơi 4 Trò chơi 5 Sinh tổng hợp Trò chơi 7 Protein Trò chơi 8 Nguyên phân CÁC TRÒ CHƠI Cấp độ 1 Nội dung kiến thức Trò chơi 9 Cấp độ 3 Trò chơi 6 Trò chơi 10 Nguyên phân bị Trò chơi 11 rối loạn phân li Trò chơi 12 Giảm phân bình Trò chơi 13 thường Trò chơi 14 Giảm phân có Trò chơi 15 trao đổi chéo Trò chơi 16 Giảm phân bị Trò chơi 17 rối loạn ở giảm phân 1 Trò chơi 18 Giảm phân bị Trò chơi 19 rối... trong hoạt động học của học sinh, vừa thực hiện mục tiêu dạy học từ học để biết sang học để hành động và học để thành người 1.2.3 Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh là một trong những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức Trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức và luật chơi đòi hỏi HS khi tham gia chơi phải huy động trí óc... di truyền phân tính – di truyền phân li độc lập – di truyền tương tác – di truyền giới tính, di truyền liên kết – di truyền liên kết với giới tính – di truyền hoán vị) 3.2 Kết quả thiết kế các trò chơi Sau khi hệ thống hóa kiến thức di truyền học, nhận thấy mảng kiến thức then chốt để sinh viên hiểu rõ các kiến thức còn lại là các kiến thức về cơ sở vật chất của hiện tượng di 19 truyền - biến dị ở cấp... của sinh viên khi thi vào Đại học là khối B hay khối khác? Sinh viên có yêu thích môn Sinh học hay không và lý do?) - Phản ứng của sinh viên sau khi học học phần Di truyền học? (Về nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức giảng dạy như thế nào?) - Sinh viên tự đánh giá về một số kiến thức của mình như thế nào? - Góp ý của sinh viên để việc học di truyền học hiệu quả hơn? - Có nên tổ chức trò chơi. .. hoàn thiện, uốn nắn hoạt động học tập của mình 1.3 Xây dựng trò chơi trong dạy học Sinh học 1.3.1 Nguyên tắc xây dựng Trò chơi được xây dựng để giáo viên tổ chức HS nghiên cứu nội dung tri thức mới hay củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, do đó, khi xây dựng trò chơi, cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 1.3.1.1 Nguyên tắc khoa học Trong dạy học, trò chơi phải được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa... chiếm tỉ lệ phần trăm rất cao) 17 Kết quả phần tự đánh giá kiến thức cho thấy sinh viên tự tin về kiến thức của mình sau quá trình học học phần di truyền học Các tiêu chí đúng và tích cực đều có tỉ lệ lựa chọn cao vượt trội Phần đóng góp của sinh viên để việc dạy – học học phần di truyền học tốt hơn không đầy đủ dữ liệu nên không tổng hợp được Ý kiến về việc tổ chức trò chơi đóng vai: có 70,59% thích tổ... nữa để người chơi hiểu rõ ràng hơn luật chơi 18 CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC VÀ THIẾT KẾ BỘ TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI 3.1 Kết quả hệ thống hóa kiến thức di truyền học Ngày nay, với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, các tư liệu học tập dễ dàng được người học thu thập để học tập Tuy nhiên, sự phong phú đôi khi làm người học mất phương hướng, với mục tiêu hệ thống hóa kiến. .. chức trò chơi đóng vai hay không? Điều tra lần thứ 2 tiến hành sau khi tổ chức trò chơi, thăm dò ý kiến sinh viên để trả lời các câu hỏi sau: - Sau khi trải qua các hoạt động đóng vai, sinh viên nhìn nhận lại xem có cần thiết phải tổ chức trò chơi hay không và lý do? - Sinh viên đánh giá các ưu điểm của việc tổ chức trò chơi đóng vai như thế nào? - Sinh viên góp ý gì để tổ chức trò chơi hiệu quả hơn? 2.2... phạm và đánh giá về mặt kiến thức Kết quả cho thấy lớp được thực nghiệm có mức độ lĩnh hội kiến thức cao hơn, mức độ phân hóa rõ ràng hơn Kiến nghị - Nên sử dụng trò chơi đóng vai trong quá trình dạy học di truyền học vì hiệu quả nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức và phân hóa người học đã được chứng minh Ngoài ra, sinh viên cũng ghi nhận những ưu điểm khác như tạo hứng thú học tập, phát triển kĩ năng

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan