Thiết kế và tối ưu công suất tuyến trong thông tin vệ tinh sử dụng hệ

72 465 0
Thiết kế và tối ưu công suất tuyến trong thông tin vệ tinh sử dụng hệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Thuật ngữ viết tắt MỞ ĐẦU 10 Chương Giới thiệu hệ thống COMPLAN 11 1.1 Hệ thống ECMS 11 1.2 Hệ thống COMPLAN 11 Chương Thiết kế đường truyền tối ưu hóa công suất thông tin vệ tinh 16 2.1 Đường truyền thông tin vệ tinh 16 2.1.1 Phân hệ vệ tinh .17 2.1.2 Phân hệ uplink 18 2.1.3 Phân hệ downlink 18 2.2 Các loại tạp âm thông tin vệ tinh 19 2.2.1 Tạp âm nhiệt (thermal noise) .20 2.2.2 Nhiễu (interference) .21 Tạp âm xuyên điều chế 25 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đường truyền thông tin vệ tinh 31 2.3.1 Sự hấp thụ tầng khí .32 2.3.2 Ảnh hưởng mưa 32 2.3.3 Bức xạ tầng đối lưu .36 2.3.4 Hiệu ứng quay Faraday 37 2.4 Tính toán tối ưa hóa công suất đường truyền thông tin vệ tinh 37 2.4.1 Tính toán công suất thời tiết đẹp 37 2.4.2 Tối ưu hóa công suất trạm phát thời tiết đẹp 43 2.4.3 Tính toán công suất tối ưu hóa thời tiết có mưa .48 Chương Xây dựng phần mềm tính toán công suất cho khách hàng sử dụng vệ tinh Vinasat……………………………………………………………………… 51 3.1 Đặt vấn đề 51 3.2 Phần mềm tính toán công suất 51 3.2.1 Tính toán mức C/N trạm thu biết thông tin trạm phát trạm thu 51 3.2.2 Tính toán mức công suất máy phát trạm phát biết thông tin trạm thu mức C/N 56 3.2.2 Tính toán hệ số G/T trạm thu biết thông tin trạm phát mức C/N 57 3.3 Hướng phát triển phần mềm: 58 KẾT LUẬN 59 Tài liệu tham khảo 60 PHỤ LỤC 61 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 69 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG MẠNH QUYNH THIẾT KẾ VÀ TỐI ƯU HÓA CÔNG SUẤT TUYẾN TRONG THÔNG VỆ TINH SỬ DỤNG HỆ THỐNG COMPLAN Chuyên ngành : Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM THÀNH CÔNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên Hoàng Mạnh Quynh, số hiệu học viên CB110898 lớp 11BKTTT2, khóa 2011B, chuyên ngành kỹ thuật truyền thông, thạc sỹ kỹ thuật Tôi xin cam đoan: luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Thành Công Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Hoàng Mạnh Quynh Danh mục hình vẽ Hình 1-1 Độ xác hệ thống COMPLAN 12 Hình 1-2 Các tác động đến đường truyền vệ tinh 13 Hình 1-3 Sơ đồ đặc tuyến máy phát COMPLAN 14 Hình 1-4 Mối quan hệ kích thước trạm thu với công suất transponder 14 Hình 1-5 Mối quan hệ kích thước trạm phát với công suất transponder 15 Hình 2-1 Đường truyền thông tin vệ tinh 16 Hình 2-2 Các thành phần đường truyền thông tin vệ tinh .16 Hình 2-3 Sơ đồ khối phân hệ pay load 17 Hình 2-4 Sơ đồ trạm mặt đất .18 Hình 2-5 Tạp âm nhiệt tuyến lên .20 Hình 2-6 Tạp âm nhiệt tuyến xuống 20 Hình 2-7 Sơ đồ nhiệt độ tạp âm trạm thu 21 Hình 2-8 Ba dạng nhiễu thông tin vệ tinh 22 Hình 2-9 Nhiễu ACI 22 Hình 2-10 ASI tuyến lên 24 Hình 2-11 Downlink ASI 25 Hình 2-12 Sơ đồ đặc tuyến máy phát loại TWTA 27 Hình 2-13 Mối quan hệ IBO OBO .28 Hình 2-14 Tần số tạp âm xuyên điều chế cho trường hợp sóng mang 29 Hình 2-15 Tần số tạp âm xuyên điều chế cho trường hợp sóng mang 29 Hình 2-16 Phổ tạp âm xuyên điều chế 29 Hình 2-17 Đặc tuyến tạp âm xuyên điều chế transponder 30 Hình 2-18 Phổ tượng tái sinh búp sóng phụ 31 Hình 2-19 Ảnh hưởng góc ngẩng đến hấp thụ tầng khí .32 Hình 2-20 Ảnh hưởng mưa 33 Hình 2-21 Lệch phân cực sóng mang mưa 34 Hình 2-22 Mối quan hệ suy hao mưa suy giảm mưa trạm mặt đất dùng băng tần Ku 35 Hình 2-23 Khúc xạ đường truyền tầng đối lưu 36 Hình 2-24 Trải rộng búp sóng tầng đối lưu 37 Hình 2-25 Sơ đồ khối trạm phát 38 Hình 2-26 Sơ đồ uplink .38 Hình 2-27 Mối quan hệ IBO OBO .39 Hình 2-28 Phổ tạp âm xuyên điều chế C/IM COMPLAN 41 Hình 2-29 HPA C/IM xấp xỉ từ đường cong NPR 42 Hình 2-30 Các yếu tố suy hao đường truyền thông tin vệ tinh .44 Hình 2-31 Tối ưu hóa transponder back off trường hợp đơn giản 46 Hình 2-32 Tối ưu hóa transponder back-off trường hợp phức tạp 47 Hình 2-33 Hai phương pháp tính link budget COMPLAN trời mưa 50 Hình 3-1 Kết tính toán mức thu sóng mang từ Bình Dương phần mềm 53 Hình 3-2 Kết mức thu sóng mang từ Bình Dương phân tích phổ .54 Hình 3-3 Kết tính toán mức thu sóng mang từ khơi phần mềm 55 Hình 3-4 Kết mức thu sóng mang khơi phân tích phổ 56 Hình 3-5 Kết tính toán mức công suất phát phần mềm .57 Hình 3-6 Kết tính toán hệ số G/T trạm thu phần mềm .58 Danh mục bảng biểu Bang 2-1 Tần số băng tần thông tin vệ tinh 17 Thuật ngữ viết tắt Viết tắt ECMS Tiếng Anh Enterprise Tiếng Việt Capacity Management Hệ thống quản lý lưu lượng vệ System tinh ECM Enterprise Capacity Manager Quản lý lưu lượng FDMA Frequency Division Multi Access ASI Adjacent Satellite Interference Nhiễu vệ tinh lân cận TWTA Traveling wave tube amplifier Khuếch đại kiểu ống dẫn sóng SSPA Solid state power amplifier IBO Input back off Lệch công suất đầu vào OBO Output back off Lệch công suất đầu CMS Carrier Monitor System Hệ thống giám sát sóng mang IF Intermediate Frequency Trung tần RF Radio Frequency Cao tần LNA Low Noise Amplifier Khuếch đại tạp âm thấp HPA High Power Amplifier Máy phát ACI Adjacent Carrier Interference Nhiễu sóng mang lân cận CCI Cross Channel Interference Nhiễu phân cực Đa truy nhập phân chia theo tần số Khuếch đại công suất trạng thái rắn SFD Saturated Flux Density Mật độ công suất bão hòa PFD Power Flux Density Mật độ công suất FDM Frequency Division Multilex Ghép kênh phân chia theo tần số FM Frequency Modulation Điều tần C/N Carrier To Noise Ratio Tỷ số tín hiệu/tạp âm C/IM Carrier To Intermodulation Ratio C/I Carrier To Interference Ratio ITU G/T EIRP International Telecommunication Gain To Noise Temperature Ratior Isotropically chế Tỷ số tín hiệu/nhiễu Unit Equivalent Tỷ số tins hiệu/tạp âm xuyên điều Hiệp hội viễn thông quốc tế Tỷ số tăng ích/nhiệt độ tạm âm Radiated Công suất xạ đẳng hướng Power tương đương BER Bit Error Rate Tỷ lệ bit lỗi NPR Noise To Power Ratio Tỷ lệ tạp âm/công suất E/S Earth Station Trạm mặt đất IM Intermodulation Tạp âm xuyên điều chế MỞ ĐẦU Vệ tinh VINASAT-2 vệ tinh thứ hai Việt Nam phóng lên quỹ đạo vào ngày 16/5/2012 năm sau ngày phóng vệ tinh VINASAT-1 Tám ngày sau phóng, vệ tinh VINASAT-2 đưa vào quỹ đạo 131.8oE hoạt động ổn định từ VINASAT-1,VINASAT-2 vệ tinh địa tĩnh nằm cách mặt đất gần 36.000 km, bầu trời nước ta Với việc phóng thành công vệ tinh VINASAT-1, VINASAT-2, Việt Nam trở thành nước thứ 93 giới nước thứ Đông Nam Á có vệ tinh riêng quỹ đạo địa tĩnh Sự kiện phóng vệ tinh VINASAT-1, VINASAT-2 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khẳng định chủ quyền quốc gia Việt Nam quỹ đạo không gian, đồng thời nâng cao hình ảnh, uy tín Việt Nam nói chung ngành Công nghệ Viễn thông Việt Nam nói riêng VINASAT-1, VINASAT-2 phủ sóng toàn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, phần Myanma, Ấn Độ, Nhật Bản Úc VINASAT-1, VINASAT-2 vào hoạt động làm hoàn thiện sở hạ tầng - Thông tin liên lạc quốc gia, cung cấp dịch vụ ứng dụng như: dịch vụ truyền liệu, truyền hình quảng bá, dịch vụ điện thoại, fax internet thích hợp cho vùng sâu vùng xa, dịch vụ thu phát hình lưu động, dịch vụ trung kế mạng di động, truyền hình hội nghị, đảm bảo an ninh quốc phòng… Đặc biệt cung cấp đường truyền thông tin cho trường hợp khẩn cấp thiên tai, bão lụt, đường truyền cho nơi vùng sâu, vùng xa, hải đảo mà phương tiện truyền dẫn khác khó vươn tới Để nâng cao chất lượng dịch vụ truyền dẫn vệ tinh, tránh ảnh hưởng vệ tinh lân cận, đòi hỏi cấp thiết với nhà cung cấp dịch vụ truyền dẫn vận hành VINASAT-1, VINASAT-2 phải tính toán tối ưu hóa đường truyền cho khách hàng Vì vậy, luận văn sâu vào việc nghiên cứu tổng quan phân hệ Vệ tinh VINASAT-1, VINASAT-2 kỹ thuật trạm mặt đất để ứng dụng phân tích, tính toán đường truyền tối ưu cho khách hàng VINASAT-1, VINASAT-2 hệ thống COMPLAN 10 Hình 3-6 Kết tính toán hệ số G/T trạm thu phần mềm 3.3 Hướng phát triển phần mềm: - Cải thiện hạn chế mà phần mềm mắc phải - Mở rộng hệ thống cho phép tính thêm BER - Lập sở liệu lưu trữ tham số vệ tinh kết tính toán 58 KẾT LUẬN Việc nắm bắt tiếp quản công nghệ nhất, tiên tiến mảng vệ tinh yêu cầu thách thức kỹ sư Điện tử - Viễn thông Việt Nam Sau ba năm làm việc đài điều hành khai thác vệ tinh VINASAT, với vị trí kỹ sư khai thác vệ tinh, tham gia tìm hiểu tài liệu, làm việc chuyên gia để tiếp thu nắm bắt kiến thức cách nhanh chóng Trong luận văn đưa số vấn đề sau: - Đưa nhìn tổng quan hệ thống ECMS COMPLAN NOC - Giới thiệu chung kỹ thuật trạm mặt đất thông tin vệ tinh Mỗi phần tử trạm mặt đất với công nghệ nội đối tượng kỹ thuật trực tiếp vệ tinh thông tin chúng đầu vào quan trọng để toán thiết lập tuyến truyền dẫn cho kết xác - Xây dựng phần mềm tính toán công suất đường truyền cho khách hàng VINASAT Kết đạt tốt công cụ bổ trợ giúp người sử dụng kỹ sư khai thác đài NOC VINASAT việc tính toán tối ưu cho khách hàng VINASAT 59 Tài liệu tham khảo Intelsat (1999), Earth Station Technology, Washington DC Optimal Satcom (2009), Enterprise Capacity Management System Training, April 27-May 1,2009, USA Dennis Roddy (2001), Satellite Communications, McGraw-Hill TELECOM engineering, third edition Louis J.Ippolito, Jr , Satellite Communications Systems Engineering, USA Thái Hồng Nhị (2008), “Hệ thống thông tin vệ tinh”, NXB Bưu điện, Hà Nội 60 PHỤ LỤC Bảng G/T, SFD EIRP băng C-phân cực dọc vệ tinh VINASAT-1 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) G/T SFD EIRP saturation Ha Noi Vietnam 105.87 21.02 0.4 -96 44.5 Ho Chi Minh Vietnam 106.72 10.77 0.1 -95.9 44.0 Hai Phong Vietnam 106.68 20.83 0.4 -95.9 44.5 Da Nang Vietnam 108.23 16.07 0.2 -96 44.6 Nha Trang Vietnam 109.17 12.25 0.1 -95.9 44.2 Qui Nhon Vietnam 109.18 13.78 0.0 -95.9 44.4 Hue Vietnam 107.58 16.47 0.2 -96.1 44.6 Can Tho Vietnam 105.77 10.05 0.1 -95.9 43.9 Nam Dinh Vietnam 106.17 20.42 0.4 -96 44.5 Vinh Vietnam 105.67 18.67 0.3 -96.1 44.5 My Tho Vietnam 106.35 10.35 0.1 -95.9 43.9 Cam Ranh Vietnam 109.23 11.9 0.1 -95.9 44.2 Vung Tau Vietnam 107.07 10.35 0.2 -95.9 44.0 Phnompenh Cambodia 104.92 11.58 0.0 -95.8 44.0 Bangkok Thailand 100.5 13.73 -0.3 -95.5 43.8 Chiang Mai Thailand 98.98 18.8 -0.2 -95.6 43.8 Thailand 99.97 8.4 0.0 -95.7 42.9 Singapore Singapore 103.85 1.28 0.7 -95.4 41.9 Alor Star Malaysia 100.37 6.12 0.3 -96 42.6 Kuching Malaysia 110.33 1.53 -0.3 -95.6 42.3 Kota Kinabalu Malaysia 116.07 5.98 -1.5 -94.4 42.6 Jakarta Indonesia 106.8 -6.1 -0.8 -95.2 40.2 Surabaya Indonesia 112.75 -7.23 -1.1 -94.8 40.3 Nakhon Si Thammarat 61 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) G/T SFD EIRP saturation Medan Indonesia 98.65 3.58 0.5 -96.2 41.8 Palembang Indonesia 104.75 -2.98 0.0 -96 40.8 Ujung Pandang Indonesia 119.47 -5.15 -1.5 -94.1 40.1 Padang Indonesia 100.35 -0.95 0.0 -95.9 40.9 Kupang Indonesia 123.58 10.17 -1.6 -94.3 41.3 Manado Indonesia 124.85 1.48 -2.3 -93.1 39.7 Jayapura Indonesia 140.7 -2.53 -8.0 -87.6 38.0 Yangon Myanmar 96.17 16.78 -0.6 -95.2 43.3 Mandalay Myanmar 96.07 21.95 -0.2 -95.4 43.2 Manila Philippine 120.97 14.62 -1.4 -94.6 42.3 Davao Philippine 125.63 7.08 -1.2 -94.7 40.5 Cebu Philippine 123.93 10.28 -1.5 -94.4 41.2 Zamboanga Philippine 122.08 6.92 -1.9 -94.0 41.2 Brunei 114.97 4.93 -1.3 -94.6 42.6 Dacca Banglade 90.37 23.7 -0.6 -95.0 42.2 Chittagong Banglade 91.8 22.33 -0.5 -95.2 42.5 Beijing China 116.4 39.9 -0.5 -95.1 41.2 Shenyang China 121.4 41.8 -1.3 -94.4 40.3 Dalian China 121.6 38.9 -1.1 -94.8 40.2 Qingdao China 120.3 36.1 -0.6 -95.2 40.4 Shanghai China 121.4 31.1 -0.5 -95.4 40.1 Fuzhou China 119.3 26.1 -0.4 -95.2 41.5 Taipei China 121.5 25.1 -0.3 -95.4 40.8 Hongkong China 114.2 22.3 -0.6 -95.0 43.5 Guangzhou China 113.3 23.1 -0.6 -95.0 43.6 Banda Seiri Begawan 62 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) G/T SFD EIRP saturation Kunming China 102.7 25.1 -0.1 -95.6 44.0 Chengdu China 104.1 30.6 -0.7 -94.9 43.3 Lanzhou China 103.9 36.0 -1.0 -94.5 42.6 Huhhot China 111.7 40.8 -0.7 -94.8 41.8 Kashi China 76.0 39.5 -3.3 -91.9 39.1 Aletai China 88.1 47.9 -3.3 -91.9 40.0 Mohe China 122.5 53.0 -2.7 -92.5 39.3 Kaohsiung China 120.07 23.03 -0.3 -95.3 41.7 Calcutta India 88.3 22.5 -0.6 -95.1 41.8 Bombay India 72.85 18.93 -1.7 -93.9 39.3 New Delhi India 77.22 28.62 -1.9 -93.5 39.8 Madras India 80.3 13.08 -1.2 -94.5 40.6 Karachi Pakistan 67.0 24.9 -2.3 -93.0 38.5 Sapporo Japan 141.4 43.1 -4.9 -93.0 37.2 Tokyo Japan 139.75 35.67 -6.7 -89.8 36.5 Osaka Japan 135.5 34.67 -4.5 -91.8 36.8 Fukuoka Japan 130.35 33.65 -2.7 -93.3 37.5 Naha Japan 127.7 26.1 -2.4 -93.5 37.9 Seoul S-Korea 127 37.5 -1.8 -94.0 38.8 Port Moresby New Guinea 147 -11.0 -8.6 -86.3 37.0 Colombo Srilanka 79.87 6.92 -2.4 -93.4 40.1 Guam Guam 144.8 13.5 -8.7 -87.3 34.9 Ulan-Bator Mongolia 106.87 47.9 -2.7 -92.5 40.9 Khabarovsk Russia 135 48.53 -4.0 -91.3 37.9 63 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) G/T SFD EIRP saturation Vladivostock Russia 131.93 43.17 -2.6 -93.1 38.3 Brisbane Australia 153 -27 -5.7 -90.0 36.4 Sydney Australia 151.2 -33.9 -6.2 -89.9 36.4 Melbourne Australia 145.0 -37.8 -5.0 -90.7 36.2 Perth Australia 115.9 -32.0 -6.2 -89.4 36.3 Hobart Australia 147 -43 -6.0 -90.2 35.4 174.78 -41.28 -6.8 -89.5 35.7 168.5 -46.5 -7.4 -88.7 35.4 -157.83 21.32 -7.7 -88.5 35.2 Wellington Invercargill Honolulu New Zealand New Zealand USA 64 PHỤ LỤC Bảng G/T, SFD EIRP băng C-phân cực ngang vệ tinh VINASAT-1 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) EIRP G/T SFD saturation Ha Noi Vietnam 105.87 21.02 0.7 -95.4 45.2 Ho Chi Minh Vietnam 106.72 10.77 1.8 -96.2 45.3 Hai Phong Vietnam 106.68 20.83 0.6 -95.3 45.2 Da Nang Vietnam 108.23 16.07 1.1 -95.7 45.7 Nha Trang Vietnam 109.17 12.25 1.7 -95.9 45.5 Qui Nhon Vietnam 109.18 13.78 1.4 -95.7 45.6 Hue Vietnam 107.58 16.47 1.1 -95.7 45.7 Can Tho Vietnam 105.77 10.05 1.7 -96 45.1 Nam Dinh Vietnam 106.17 20.42 0.7 -95.4 45.3 Vinh Vietnam 105.67 18.67 0.9 -95.7 45.5 My Tho Vietnam 106.35 10.35 1.8 -96.1 45.2 Cam Ranh Vietnam 109.23 11.9 1.7 -95.9 45.5 Vung Tau Vietnam 107.07 10.35 1.8 -96.1 45.2 Phnompenh Cambodia 104.92 11.58 1.6 -96.1 45.2 Bangkok Thailand 100.5 13.73 0.8 -95.5 44.8 Chiang Mai Thailand 98.98 18.8 0.4 -95.1 44.7 Thailand 99.97 8.4 0.9 -95.4 43.9 Singapore Singapore 103.85 1.28 0.3 -95.0 42.8 Alor Star Malaysia 100.37 6.12 0.9 -95.4 43.5 Kuching Malaysia 110.33 1.53 1.0 -94.2 43.7 Kota Kinabalu Malaysia 116.07 5.98 -1.1 -92.8 43.9 Jakarta Indonesia 106.8 -6.1 -0.6 -93.9 40.0 Surabaya Indonesia 112.75 -7.23 -0.8 -93.9 41.1 Medan Indonesia 98.65 3.58 0.6 -95.1 42.5 Nakhon Si Thammarat 65 Thành phố Palembang Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) EIRP G/T SFD saturation Indonesia 104.75 -2.98 0.0 -94.9 41.5 Ujung Pandang Indonesia 119.47 -5.15 -0.6 -93.7 41.5 Padang Indonesia 100.35 -0.95 0.3 -95.0 41.2 Kupang Indonesia 123.58 10.17 -1.5 -93.3 42.2 Manado Indonesia 124.85 1.48 -1.6 -93.0 41.1 Jayapura Indonesia 140.7 -2.53 -10.4 -84.4 38.3 Yangon Myanmar 96.17 16.78 -0.1 -94.4 44.1 Mandalay Myanmar 96.07 21.95 0.2 -94.7 43.0 Manila Philippine 120.97 14.62 -1.4 -93.6 43.0 Davao Philippine 125.63 7.08 -1.5 -93.0 41.3 Cebu Philippine 123.93 10.28 -1.5 -93.4 42.1 Zamboanga Philippine 122.08 6.92 -1.9 -92.7 42.5 Brunei 114.97 4.93 -0.8 -93.1 43.9 Dacca Banglade 90.37 23.7 -0.3 -94.1 42.6 Chittagong Banglade 91.8 22.33 -0.3 -94.1 43.0 Beijing China 116.4 39.9 -0.3 -94.2 40.7 Shenyang China 121.4 41.8 -2.6 -92.6 39.2 Dalian China 121.6 38.9 -2.4 -92.8 39.5 Qingdao China 120.3 36.1 -0.4 -93.6 40.1 Shanghai China 121.4 31.1 -0.6 -93.5 40.0 Fuzhou China 119.3 26.1 -1.2 -93.3 41.1 Taipei China 121.5 25.1 -1.6 -93.2 40.7 Hongkong China 114.2 22.3 -1.5 -93.0 43.9 Guangzhou China 113.3 23.1 -1.4 -93.1 44.0 Kunming China 102.7 25.1 0.7 -95.3 44.2 Chengdu China 104.1 30.6 0.4 -94.7 43.1 Banda Seiri Begawan 66 Thành phố Quốc gia Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) EIRP G/T SFD saturation Lanzhou China 103.9 36.0 -0.2 -94.2 42.3 Huhhot China 111.7 40.8 -0.3 -94.5 41.4 Kashi China 76.0 39.5 -3.5 -91.4 38.7 Aletai China 88.1 47.9 -3.5 -91.4 39.5 Mohe China 122.5 53.0 -3.8 -91.0 36.6 Kaohsiung China 120.07 23.03 -1.8 -93.4 41.7 Calcutta India 88.3 22.5 -0.9 -93.7 42.9 Bombay India 72.85 18.93 -2.7 -91.9 38.4 New Delhi India 77.22 28.62 -1.9 -92.9 39.2 Madras India 80.3 13.08 -1.4 -93.3 40.1 Karachi Pakistan 67.0 24.9 -3.0 -91.8 37.3 Sapporo Japan 141.4 43.1 -6.1 -88.7 35.8 Tokyo Japan 139.75 35.67 -6.1 -88.1 36.4 Osaka Japan 135.5 34.67 -4.0 -90.2 36.9 Fukuoka Japan 130.35 33.65 -3.2 -91.5 37.4 Naha Japan 127.7 26.1 -3.0 -91.2 37.7 Seoul S-Korea 127 37.5 -2.5 -92.0 38.3 Port Moresby New Guinea 147 -11.0 -9.8 -84.0 38.0 Colombo Srilanka 79.87 6.92 2.6 -91.9 39.0 Guam Guam 144.8 13.5 -7.7 -86.9 33.8 Ulan-Bator Mongolia 106.87 47.9 -2.9 -92.1 40.3 Khabarovsk Russia 135 48.53 -4.9 -89.6 36.0 Vladivostock Russia 131.93 43.17 -3.2 -92.0 37.2 Brisbane Australia 153 -27 -5.0 -89.1 36.0 Sydney Australia 151.2 -33.9 -5.2 -89.0 36.1 Melbourne Australia 145.0 -37.8 -4.2 -90.3 36.4 Perth Australia 115.9 -32.0 -6.9 -87.8 35.4 67 Thành phố Hobart Wellington Invercargill Honolulu Quốc gia Australia New Zealand New Zealand USA Kinh độ Vĩ độ (Đông) (Bắc) EIRP G/T SFD saturation 147 -43 -5.3 -88.3 35.5 174.78 -41.28 -6.6 -87.6 35.2 168.5 -46.5 -6.8 -87.1 35.8 -157.83 21.32 -8.2 -86.2 33.3 68 PHỤ LỤC Mẫu thông tin khách hàng sử dụng vệ tinh VINASAT PHẦN 1: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Công ty Hoàng long 1.1 Khách hàng * 1.2 Địa 1.3 Điện thoại * FAX 1.4 Email * THÔNG TIN LIÊN LẠC TRỰC TIẾP *: 1.5 Chuyên viên phụ trách phát sóng * 1.6 Điện thoại * ĐTDĐ * 1.7 FAX 1.8 Email * THÔNG TIN VỀ DỊCH VỤ 1.9 Chi tiết dịch vụ khách hàng * 1.10 Sử dụng uplink [ x ] Có [ VTI * 1.11 Yêu cầu băng tần * [ x ] C-mở rộng [ ] Ku Yêu cầu đặc biệt khác Phân cực (cho hướng up&downlink): Dải tần cụ thể: PHẦN 2: THÔNG TIN KỸ THUẬT 2.0 THÔNG TIN SÓNG MANG 2.0.1 Tốc độ thông tin 0.768 Mbps 69 ] Không * 2.0.2 Điều chế* 2.0.3 Chuẩn Ví dụ: BPSK, QPSK, m-PSK, m- QPSK QAM, … nén hình Ví dụ:DVBS, DVBS-2, MPEG-2, n/a * MPEG-4… * Ví dụ:1/2- 2/3 - 3/4 - 7/8, … khác Ví dụ: Turbo code, ……… 2.0.4 FEC 2.0.5 Mã 2.0.6 Reed Solomon * [ ] Có dùng [ x ] Không dùng Cụ thể : Ví dụ: 204/188 2.1 THÔNG TIN SÓNG MANG 2.1.1 Tốc độ thông 0.768 Mbps QPSK Ví dụ: BPSK, QPSK, tin * 2.1.2 Điều chế* m-PSK, m-QAM, … 2.1.3 Chuẩn nén Ví dụ:DVBS, DVBS2, MPEG-2, MPEG- hình * 4… Ví dụ:1/2- 2/3 - 3/4 - 2.1.4 FEC * 7/8, … Ví dụ: Turbo code, 2.1.5 Mã khác 2.1.6 Reed Solomon ……… [ ] Có dùng [ x ] Không dùng * Cụ thể : Ví dụ: 70 204/188 2.1 THÔNG TIN TRẠM THU/PHÁT Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ uplink VTI, vui lòng bỏ qua mục 2.2.1 2.2.2 2.2.3  Tỉnh/Thành phố  Quốc gia Hoặc  Kinh độ: 106E37‟ E  Vĩ độ:11N011‟ 11N03‟ N  Đường kính 7.2 m  Độ tăng ích/độ lợi 51.8 %  Nhiễu nhiệt 33 K  Công suất cực đại 250 W  Công suất sử dụng Vị trí trạm phát 1* Thông tin Anten * Thông tin máy Bình Dương Việt Nam phát * W Trong trường hợp khách hàng sử dụng hệ thống vệ tinh khác 2.2.4 Suy hao cáp dB 2.2.5 Thông tin thiết bị *  Anten:  HPA/Transceiver/Up converter Hãng/Model Vertex Hãng/Model Advantech  LNA (LNB,LNC) Hãng/Model Norsat  Down converter Hãng/Model n/a  Modem Hãng/Model CM 701 (Modulator,Encoder) 2.2 THÔNG TIN TRẠM THU/PHÁT 71 2.2.1 Vị trí trạm phát  Ngoài khơi vùng biển Tỉnh/Thành phố VN 2* 2.2.2 2.2.3  Quốc gia Hoặc  Kinh độ: 107E57‟ E  Vĩ độ: 09N59‟ N  Đường kính * 3.0 m  Độ tăng ích/độ lợi 43.0 %  Nhiễu nhiệt 23.7 K  Công suất cực đại W  Công suất sử dụng Thông tin Anten * Thông tin máy Việt Nam phát * W Trong trường hợp khách hàng sử dụng hệ thống vệ tinh khác 2.2.4 Suy hao cáp 2.2.5 Thông tin thiết bị * dB  Anten:  HPA/Transceiver/Up converter Hãng/Model Suman Hãng/Model Actox  LNA (LNB,LNC) Hãng/Model Norsat 3120  Down converter Hãng/Model n/a  Modem Hãng/Model PSM 500L (Modulator,Encoder) 72 [...]... thông tin vệ tinh 2.1 Đường truyền thông tin vệ tinh Đường truyền trong thông tin vệ tinh bao gồm các thành phần cơ bản trung tần IF (Intermediate Frequency), cao tần RF (radio frequency), khuếch đại tạp âm thấp LNA (low noise amplifier) và máy phát HPA (high power amplifier) như minh họa ở hình dưới đây: Hình 2-1 Đường truyền thông tin vệ tinh Hình 2-2 Các thành phần trong đường truyền thông tin vệ tinh. .. tinh Đối với vệ tinh địa tĩnh khoảng cách từ vệ tinh đến tâm trái đất là 42 164 km Khi nói về thông tin vệ tinh chúng ta thường nói về băng tần Dưới đây là bảng tổng hợp các băng tần hay gặp 16 Bang 2-1 Tần số các băng tần thông tin vệ tinh 2.1.1 Phân hệ vệ tinh Phân hệ vệ tinh có nhiệm vụ nhận sóng mang phát đi từ trạm phát (uplink) và phát xuống trạm thu (downlink), cụ thể ở đây là phân hệ pay load... các thiết bị thu khác cũng góp phần tạo ra tạp âm Tổng các tạp âm này được gọi là tạp âm của trạm thu T Hệ số G/T là một thông số quan trọng đánh giá chất lượng trạm thu 2.2 Các loại tạp âm trong thông tin vệ tinh Tạp âm (noise) trong thông tin vệ tinh xuất hiện tại các điểm sau trong đường truyền: - Tại trạm phát - Tại hệ thống thu của vệ tinh - Tại bộ khuếch đại phi tuyến trên vệ tinh - Tại hệ thống... nhiễu (dBi) Nhiễu vệ tinh lân cận (ASI) là dạng nhiễu phức tạp nhất trong thông tin vệ tinh Có 2 dạng ASI - Uplink ASI - Downlink ASI Cả uplink và downlink ASI đều có khái niệm giống nhau, nhưng phát sinh từ những nguồn khác nhau 23 Hình 2-10 ASI tuyến lên Các thông số ảnh hưởng đến uplink ASI - Công suất: Điều này tương đương với C/I nếu giả sử rằng nhiễu và tín hiệu cùng vệ tinh và transponder - Suy... rất nhiều theo hướng vệ tinh chính - Tính định hướng của anten thu vệ tinh chính G anten thu vệ tinh thay đổi theo hướng G phân cực chính và phân cực phụ theo hướng uplink của nhiễu khác rất nhiều so với hướng uplink tín hiệu - Phân cực: Phân cực của vệ tinh chính và vệ tinh lân cận có thế khác nhau (phân cực tuyến tính vs phân cực tròn), nên ta cần quan tâm đến chuyển đổi công suất giữa các dạng phân... boresight và giảm rất nhanh theo hướng lệch boresight Cách ly phân cực của trạm thu tín hiệu sẽ rất tồi theo hướng vệ tinh lân cận - Tính định hướng của anten phát vệ tinh lân cận: Hệ số G thay đổi theo hướng Cho nên G phân cực chính và phân cực phụ của 2 vệ tinh theo hướng trạm thu tín hiệu là khác nhau - Phân cực: Phân cực của vệ tinh chính và vệ tinh lân cận có thế khác nhau (phân cực tuyến tính... 24 Hình 2-11 Downlink ASI - Công suất: Điều này tương đương với C/I nếu giả sử rằng nhiễu và tín hiệu trên cùng vệ tinh và transponder - Suy hao đường truyên: Do nhiễu và tín hiệu phát từ 2 vệ tinh khác nhau Suy hao này không lớn - G off-axis phân cực chính: Trạm thu tín hiệu được pointing đến vệ tinh chính, theo hướng này sẽ có G là lớn nhất G off-axis là theo hướng vệ tinh lân cận sẽ nhỏ hơn - Cách... tuyến máy phát trong COMPLAN COMPLAN có thể cân bằng các tham số trong đường truyền thông tin vệ tinh như: Kích thước trạm thu với công suất transponder, kích thước trạm phát với công suất transponder, phân hệ không gian với phân hệ mặt đất như minh họa dưới đây: Hình 1-4 Mối quan hệ giữa kích thước trạm thu với công suất transponder 14 Hình 1-5 Mối quan hệ giữa kích thước trạm phát với công suất transponder... độ tuyến tính, tức là ở mức công suất thấp hơn mức công suất ngưỡng của thiết bị.bởi vì với công suất cao tín hiệu sẽ bị méo do hiện tượng clipping Tuy nhiên đỗi với vệ tinh công suất là một nuồn tài nguyên, cho nên bộ khuếch đại bắt buộc phải hoạt động ở chế độ không tuyến tính thậm chí là bão hòa Khi bộ khuếch đại hoạt động ở chế độ phi tuyến tính sẽ có các ảnh hưởng sau: - Mối quan hệ giữa công suất. .. tinh: - Thermal noise (tạp âm nhiệt): tại hệ thống thu của vệ tinh, tại hệ thống phát của vệ tinh, tại trạm thu Còn tạp âm nhiệt tại trạm phát là không đáng kể - Interference (nhiễu): từ các sóng mang khác cùng transponder, từ các sóng mang ở các transponder khác nhau trên vệ tinh, từ các sóng mang ở vệ tinh khác - Nhiễu xuyên điều chế: tại HPA trạm phát, tại HPA vệ tinh 19 2.2.1 Tạp âm nhiệt (thermal noise)

Ngày đăng: 23/11/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • muc luc

  • bia

  • loi cam doan

  • danh muc hinh ve

  • danh muc bang bieu

  • thuat ngu viet tat

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan