Nghiên cứu chế tạo hoá phẩm khoan từ nguồn khoáng sét trong nước

72 283 0
Nghiên cứu chế tạo hoá phẩm khoan từ nguồn khoáng sét trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ TUẤN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HÓA PHẨM KHOAN TỪ NGUỒN KHOÁNG SÉT TRONG NƯỚC Chuyên ngành : KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHẠM THANH HUYỀN HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .9 CHƯƠNG I TỔNG QUAN .10 1.1 GIỚI THIỆU VỀ KHOÁNG SÉT VIỆT NAM 10 1.1.1 Thành phần khoáng sét Việt Nam 10 1.1.2 Một số mỏ khoáng sét Việt Nam 10 1.1.3 Giới thiệu khoáng sét bentonit bentonitthu từ mỏ Cổ Định - Thanh Hóa 12 1.1.3.1 Thành phần khoáng vật bentonit Cổ Định -Thanh Hoá 16 1.1.3.2 Thành phần hóa học bentonit Cổ Định - Thanh Hoá 17 1.1.3.4 Khả trương nở bentonit Cổ Định - Thanh Hóa [17] 20 1.1.3.5 Tính dẻo bentonit Cổ Định - Thanh Hóa 21 1.1.3.6 Một số tính chất khác 22 1.1.4 Phương pháp hoạt hóa bentonit [8, 12] 22 1.1.4.1 Hoạt hóa nhiệt 23 1.1.4.2 Hoạt hóa kiềm 23 1.1.4.3 Hoạt hóa axit vô 23 1.1.5 Phương pháp làm giàu bentonit [10] 25 1.1.5.1 Làm giàu phương pháp lọc ướt 25 1.1.5.2 Làm giàu sét phương pháp cyclon thuỷ lực [10] 26 1.1.6 Ứng dụng bentonit [10, 12] 26 1.1.6.1 Làm chất xúc tác 26 1.1.6.2 Dùng y tế 26 1.1.6.3 Trong công nghiệp sản xuất mỹ phẩm 27 1.1.6.4 Trong nông nghiệp 27 1.1.6.5 Trong xây dựng luyện kim 27 1.1.6.6 Làm vật liệu hấp phụ 28 1.1.6.7 Dùng làm dung dịch khoan 28 1.2 TỔNG QUAN VỀ DUNG DỊCH KHOAN 29 1.2.1 Giới thiệu dung dịch khoan [13] 29 1.2.2 Chức dung dịch khoan [13, 16] 29 1.2.3 Phân loại 30 1.2.4 Thành phần dung dịch khoan [21] 31 1.2.4.1 Nước 31 1.2.4.2 Vật liệu làm tăng tỷ trọng 32 1.2.4.3 Khoáng sét [21] 34 1.2.4.4 Chất hoạt động bề mặt [21] 35 1.2.4.5 Các polyme tăng độ nhớt, phụ gia sử dụng dung dịch khoan 36 1.2.5 Một số hệ dung dịch khoan gốc nước nghiên cứu 38 1.2.6 Chỉ tiêu tính ban đầu dung dịch bentonit (TCXDVN 326:2004) 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 HÓA CHẤT,DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 42 2.1.1 Hoá chất 42 2.1.2 Mẫu bentonit sử dụng nghiên cứu 42 2.2 PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀU BENTONIT VÀ ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KHOAN 42 2.2.1 Làm giàu bentonit sử dụng chất trợ lắng 42 2.2.2 Phương pháp điều chế dung dịch khoan 43 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DUNG DỊCH KHOAN VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 43 2.3.1 Phương pháp xác định dung lượng trao đổi cation 43 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 44 2.3.3 Đo tỷ trọng (khối lượng riêng) dung dịch bentonit 44 2.3.4 Đo độ nhớt biểu kiến dung dich bentonit 45 2.3.5 Đo hàm lượng cát 46 2.3.6 Kiểm tra độ pH dung dịch 47 2.3.7 Đo độ nhớt Fann 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MONMORILONIT TRONG THÀNH PHẦN SÉT BENTONIT CỔ ĐỊNH: 49 3.1.1 Thành phần hóa học phương pháp XRF 49 3.1.2 Đánh giá dung lượng trao đổi cation 50 3.1.3 Tính chất lưu biến bentonit 51 3.1.4 Phân tích thành phần khoáng vật mẫu nguyên khai phương pháp XRD 52 3.2 NGHIÊN CỨU LÀM GIÀU BENTONIT CỔ ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT 53 3.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ lắng 53 3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng nước 53 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian lắng 54 3.2.4 Phân tích thành phần khoáng vật mẫu làm giàu phương pháp XRD 55 Hình 3.2 Giản đồ XRD mẫu bãi C sau làm giàu 55 3.3.1 Nghiên cứu hàm lượng tối ưu hợp phần dung dịch khoan 57 3.3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước:sét 57 3.3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng Na2CO3 58 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt 60 3.3.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt CMC_LV 60 3.3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt CMC_HV 62 3.3.2.3.Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt Benex 63 3.3.2.4 So sánh ảnh hưởng loại chất tăng độ nhớt 64 3.3.3 Nghiên cứu điều chế đánh giá chất lượng dung dịch khoan bentonit làm giàu 66 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đơn vị tinh thể montmorillonit.[12] 14  Hình 1.2 Mỏ bentonit Cổ Định – Thanh Hóa .15  Hình 1.3 Bột khoáng bentonit Cổ Định 15  Hình 1.4 Trao đổi cation Ca2+ Na+[10] 19  Hình 2.1 Thiết bị đo tỷ trọng dung dịch bentonit 45  Hình 2.2 Dụng cụ đo độ nhớt biểu kiến 46  Hình 2.3 Bộ dụng cụ đo hàm lượng cát 47  Hình 2.4 Máy đo độ nhớt Fann Model 35SA 48  Hình 3.1 Kết đo CEC mẫu nguyên khai 50  Hình 3.2 Giản đồ XRD mẫu bãi C sau làm giàu 55  Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng CMC_LV tới độ nhớt 61  Hình 3.4 Ảnh hưởng CMC_HV đến độ nhớt dung dịch 63  Hình 3.5 Ảnh hưởng chất tăng độ nhớt Benex .64  Hình 3.6 Ảnh hưởng loại chất tăng độ nhớt 65  DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần khoáng bentonit Di Linh-Lâm Đồng [3] 11  Bảng 1.2 Thành phần hoá học Bentonit Di Linh-Lâm Đồng [3] 11  (Phần trăm khối lượng oxide) 11  Bảng 1.3 Thành phần khoáng chất chủ yếu (dựa theo kết phân tích Ronghen)[2] 12  Bảng1.4 Thành phần hoá học bentonit Bình Thuận- Việt Nam[12] .12  (Phần trăm khối lượng oxide) 12  Bảng1.5 Thành phần khoáng vật bentonit Cổ Định - Thanh Hoá [7] 16  Bảng 1.6 Thành phần hóa học bentonit Cổ Định -Thanh Hoá [7] 17  Bảng 1.7 Dung lượng trao đổi cation [7] .19  Bảng 1.8 Một số tính chất khác bentonit Cổ Định - Thanh Hóa [17] 20  Bảng 1.9 Phân loại đất theo tính dẻo[17] 21  Bảng 1.10 Chỉ tiêu dung dịch bentonit theo TCXDVN 326:2004 40  Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu nguyên khai xác định theo XRF 49  Bảng 3.2 Kết đo CEC mẫu nguyên khai 50  Bảng 3.3 Kết đo tính lưu biến mẫu nguyên khai .51  Bảng 3.4 Thành phần khoáng vật mẫu nguyên khai theo phương pháp XRD 52  Bảng 3.5: Ảnh hưởng hàm lượng chất trợ lắng 53  Bảng 3.6: Ảnh hưởng hàm lượng nước 54  Bảng 3.7: Ảnh hưởng thời gian lắng .54  Bảng 3.8 Thành phần khoáng vật mẫu nguyên khaiso với mẫu sau làm giàu bãi C xác định theo phương pháp XRD 56  Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ nước: sét theo phương pháp dẻo với 3% Na2CO3 57  Bảng 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng chất điện ly Na2CO3 58  Bảng 3.11 Khảo sát nồng độ CMC_LV với 3% Na2CO3 60  Bảng 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng CMC_HV 62  Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất tăng độ nhớt Benex 63  Bảng 3.14 Ảnh hưởng loại chất tăng độ nhớt65Bảng 3.15 Ảnh hưởng chất tăng độ nhớt CMC_LV tới mẫu bent làm giàu 66  Bảng 3.16 Kết so sánh chất lượng dung dịch khoan trước sau làm giàu 67  DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Viết tắt Tên gọi Bent - Na Bentonit kiềm Bent - Ca Bentonit kiềm thổ Bent Bentonit MMT Montmorillonit PP Phương pháp Ph Phút LỜI MỞ ĐẦU Sét bentonit loại khoáng sét thiên nhiên quý, có cấu trúc lớp tương đối xốp, thuộc nhóm smectit Sét bentonit sử dụng nhiều lĩnh vực lĩnh vực sử dụng đến 80% sản lượng tiêu thụ sét bentonit thị trường dung dịch khoan dầu khí, khoan cọc nhồi xây dựng, chất kết dính cho khuôn đúc, chất kết dính vê viên tinh quặng sắt Vì vậy, bentonit sản xuất nhiều nơi giới với sản lượng tương đối lớn Trong nước, bentonit chủ yếu sử dụng làm dung dịch khoan cọc nhồi ngành dầu khí, cầu đường, ứng dụng số lĩnh vực công nghiệp khác Một số công trình nghiên cứu nước chứng minh nghiên cứu chế biến sét mỏ Cromit Cổ Định phương pháp hoạt hóa khô để làm dung dịch khoan, nhằm thu hồi nâng cao giá trị kinh tế sét, lượng tài nguyên chiếm gần 40% mỏ Nguồn sét Bentonit Cổ Định – Thanh Hóa sử dụng để làm phụ gia chống thấm làm chất hấp phụ, chất xúc tác công nghiệp tẩy màu, tẩy dầu mỡ, công nghiệp thực phẩm, phân bón tổng hợp, tổng hợp hữu Do nhu cầu sản xuất sử dụng bentonit vào đời sống hoạt động sản xuất không ngừng tăng, ngày có nhiều nghiên cứu giới nhằm mở rộng phạm vi khai thác ứng dụng loại vật liệu Đây nhiệm vụ cấp thiết tình trạng nguồn tài nguyên đất nước ngày cạn kiệt Vì vậy, tiến hành khảo sát phân tích thành phần hoá học, thành phần khoáng sét, khảo sát ảnh hưởng số thành phần pha chế hóa phẩm dung dịch khoan Trên sở đó, thực đề tài“ Nghiên cứu chế tạo hóa phẩm khoan từ nguồn khoáng sét nước ” với mong muốn thành công đề tài đóng góp vào nghiên cứu công tác pha chế dung dịch khoan gốc nước Như trình làm giàu làm tăng hàm lượng MMT, giảm hàm lượng thành phần khoáng nặng, đặc biệt thành phần gơtit (chứa sắt) thạch anh (SiO2) 3.3 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO DUNG DỊCH KHOAN TỪ BENTONIT CỔ ĐỊNH Chúng theo dõi biến thiên đại lượng vật lý đặc trưng dung dịch keo (độ nhớt biểu kiến, hàm lượng cát, pH, trọng lượng riêng) thiết bị đo (đã đề nghị phần tổng quan) Kết dẫn bảng Ở đó, dung dịch hệ sét - nước thống gồm 64,2 gam sét 1000 ml nước Từ bước phân tích XRF phân tích thành phần hoá học, ta chọn mẫu C để chế tạo dung dịch khoan 3.3.1 Nghiên cứu hàm lượng tối ưu hợp phần dung dịch khoan Để nghiên cứu hợp phần dung dịch khoan, sử dụng CMC_LV với hàm lượng 1,8% (tỉ lệ CMC 1.8% lấy theo kết tối ưu [5]), thay đổi tỉ lệ nước:sét % Na2CO3 để tìm hàm lượng tối ưu hợp phần 3.3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước:sét Hàm lượng nước có ảnh hưởng lớn trình làm giàu bentonit phương pháp dẻo Theo phương pháp dẻo thìlượng Na2CO3 hoà tan nước trộn với bentonit, ủ ngày Pha thêm 1000ml nước cất vào sét bentonit ủ tiếp ngày tiến hành pha chất tăng độ nhớt Kết đo trình bày qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ nước: sét theo phương pháp dẻo với 3% Na2CO3 CMC Na2CO3 Tỷ % % 1,8 lệ Tỷ trọng Độ nhớt Hàm lượng pH nước:sét (g/cm3) (giây) cát (%kl) 0,5:1 1,03 48 1:1 1,03 35 1:2 1,03 35,45 1,5 1:3 1,03 35,68 1,25 57 Khi sử dụng CMC với hàm lượng 1,8% lượng Na2CO3 3% cố định, ta thay đổi hàm lượng nước theo tỷ lệ bảng 3.9 tiến hành đo, cho thấy kết có thay đổi Điều chứng tỏ tỷ lệ nước: sét ban đầu trước ủ có ảnh hưởng tiến hành pha dung dịch khoan Khi tỷ lệ nước : sét nhỏ (0,5:1), hàm lượng nước nhỏ, làm ảnh hưởng tới khả trương nở làm giảm khả phân ly cation muối, nên giảm sựthay cation hạt sét (H+, Ca2+, Al3+), nên làm giảm phân chia nhỏ hạt sét, mức độ phân tán dung dịch sét giảm, dẫn đến độ nhớt giảm Ngược lại, tăng dần tỷ lệ nước: sét làm cho khả trương nở khả trao đổi cation sét cao hơn, mức độ phân tán sét tăng, độ nhớt tăng lên Nhìn vào bảng 3.9, tỷ lệ nước:sét 1:1; 1:2; 1:3 thông số kỹ thuật phù hợp, ta chọn tỷ lệ thích hợp tỷ lệ nước: sét = 1:1 để tiếp tục nghiên cứu 3.3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng Na2CO3 Các muối vô điển hình gia công dung dịch khoan: Na2CO3 (xôđa), NaOH (xút), Na2On.SiO2 (thủy tinh lỏng), Na3PO4, NaCl (muối ăn) Luận văn nghiên cứu muối Na2CO3, từ tìm hàm lượng muối tốt Ta pha theo tỷ lệ sau : 1,8% CMC + % muối thay đổi tuyến tính Kết nghiên cứu ảnh hưởng muối bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng chất điện ly Na2CO3 Tỷ lệ CMC % nước:bent Na2CO3 Tỷ trọng Độ nhớt Hàm % (g/cm3) (giây) lượng cát pH (%kl) 1:1 1,8 1,03 34 2,5 1,03 34 1,03 35 3,5 1,03 41 1,03 42 10 58 Khi không sử dụng muối Na2CO3, độ nhớt dung dịch 34giây, nằm tiêu kỹ thuật dung dịch khoan, nhiên pH dung dịch khoan thấp (pH=6) nằm tiêu dung dịch khoan Khi sử dụng muối Na2CO3, với hàm lượng tăng dần độ nhớt dung dịch cải thiện pH dung dịch tăng dần cho Na2CO3 muối có tính kiềm, bị phân ly hoà tan vào nước làm tăng pH dung dịch Với 4% Na2CO3, tiêu giới hạn cho phép pH = 10 vượt tiêu kỹ thuật, ta xét hàm lượng Na2CO3 4% Muối vô hòa tan nước phân ly ion âm (anion) ion dương (cation) Muối hoạt động gây ảnh hưởng dung dịch theo nguyên tắc chung sau:Các cation muối thay cation liên kết hạt sét (H+, Ca2+, Al3+), phá vỡ mối liên kết này, gây tượng phân chia nhỏ hạt sét làm mức độ phân tán dung dịch sét tăng Nói cách khác, cation Na+sẽ thay cation Ca2+ sét, làm cho sét Bent-Ca trương nở thành sét Bent – Na có tính trương nở tốt Các anion muối kết hợp với cation khoáng vật sét vừa giải phóng Sự kết hợp thường gây kết tủa, tránh ảnh hưởng xấu ion giải phóng gây (thường làm giảm tính keo độ ổn định dung dịch) Khi hàm lượng Na2CO3 tăng lên, cation có khả tạo nên lớp vỏ bảo vệ dày bền xung quanh hạt keo, làm cho tính chất keo dung dịch tốt hơn, hạt keo bền, trạng thái keo bền vững này, tạo dung dịch huyền phù đặc độ nhớt tăng Ta chọn hàm lượng muối 3% hàm lượng phù hợp đáp ứng yêu cầu cho dung dịch khoan Khi sử dụng Na2CO3 với lượng 3%, anion Na2CO3 kết hợp đủ với cation khoáng vật sét vừa giải phóng Độ nhớt phễu mẫu bentonit cao nằm giới hạn theo tiêu chuẩn TCXDVN 326:2004 Điều mạng lưới cấu trúc dung dịch bền (ứng suất trượt tĩnh lớn) khả phân tử sét nước tách khỏi khối dung 59 dịch để vào kẽ nứt, lỗ hổng khó khả dung dịch giữ hạt chất làm nặng trạng thái lơ lửng tốt 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt CMC sản phẩm nhân tạo, loại dung dịch nhớt, đục, hòa tan tốt nước Nó làm giảm độ thải nước, tùy theo thành phần khoáng vật muối, bảo vệ tốt dung dịch sét khỏi bị ngưng kết muối gây Vì vậy, CMC quý khoan qua đất đá có muối vô Trong luận văn này, loại CMC sử dụng CMC độ nhớt thấp Trung quốc (ký hiệu CMC_LV) CMC độ nhớt cao Hà Lan (CMC_HV) sử dụng, sử dụng Benex sản phẩm chất tăng độ nhớt cao cấp để so sánh 3.3.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt CMC_LV Kết nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng tác nhân tăng độ nhớt trình bày bảng 3.9 hình 3.3 Bảng 3.11 Khảo sát nồng độ CMC_LV với 3% Na2CO3 Tỷ lệ Na2CO3 nước:bent 3% (g) CMC Tỷ trọng Độ nhớt Hàm % kl (g/cm3) (giây) lượng cát pH (%kl) 1:1 1,93 1,03 31 1,03 33 1,5 1,03 34 1,8 1,03 35 1,03 38 2,5 1,03 40 1,03 43 3,5 1,03 46 60 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng CMC_LV tới độ nhớt Hình 3.3 trình bày ảnh hưởng hàm lượng CMC_LV đến độ nhớt Trong thành phần dung dịch khoan, CMC thành phần đắt tiền nhất, hàm lượng CMC dùng tốt để giảm giá thành sản phẩm Khi tăng hàm lượng, CMC không làm giảm chất lượng dung dịch sét Tuy nhiên, hàm lượng CMC lớn làm tăng ứng suất trượt tĩnh dung dịch khoan Trong thực tế, cần thiết kế để ứng suất trượt tĩnh dung dịch vừa đủ để giữ mùn khoan barit trạng thái lơ lửng ngưng tuần hoàn Nếu ứng suất trượt tĩnh lớn dẫn tới ảnh hưởng sau: Ngăn cản trình tách mùn khoan khí khỏi dung dịch Cần phải tăng áp suất để tái tuần hoàn dung dịch sau thay choòng Khi nâng cần khoan, dễ xảy tượng sụt áp cột dung dịch choòng, gây tượng xâm nhập cột áp chênh lệch lớn Tương tự, hạ cần khoan, gây vỡ vỉa thất thoát dung dịch Dựa vào bảng kết trên, hàm lượng CMC_LV khoảng từ 1%-3% đáp ứng yêu cầu tiêu kỹ thuật dung dịch khoan Tuỳ trường hợp yêu cầu địa tầng khoan khác nhau, yêu cầu kỹ thuật khác chọn hàm lượng CMC_HV phù hợp 61 3.3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt CMC_HV CMC_HV (CMC Hà Lan) loại CMC chất lượng cao, giá thành cao, hoà tan tốt nước Tuỳ theo thành phần khoáng muối, có chức CMC_LV bảo vệ tốt dung dịch khỏi bị ngưng kết muối gây tạo dung dịch độ nhớt cao so với CMC_LV Kết nghiên cứu ảnh hưởng CMC_HV trình bày bảng 3.12 hình 3.4 Bảng 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng CMC_HV Tỷ lệ Na2CO3 CMC_HV nước:bent % % Tỷ trọng Độ nhớt Hàm (g/cm3) (giây) lượng cát pH (%kl) 1:1 1,03 31 0,2 1,03 36 0,4 1,03 37 0,5 1,03 38 0,6 1,03 40 0,8 1,03 42 0,9 1,03 44 1,03 46 Nhìn vào bảng kết trên, ta nhận thấy, tăng CMC_HV, độ nhớt tăng Do CMC_HV có khả hoà tan nước tạo dung dịch có độ nhớt cao nên ta tăng dần hàm lượng nhỏ vào dung dịch sét khảo sát tiêu kỹ thuật Với 3% Na2CO3, hàm lượng CMC_HV 0,9%, giá trị độ nhớt tăng vượt qua giới hạn tiêu chuẩn TCXDVN 3216:2004 62 Hình 3.4 Ảnh hưởng CMC_HV đến độ nhớt dung dịch Lượng CMC_HV sử dụng giảm giá thành sản phẩm Từ kết nghiên cứu, hàm lượng CMC_HV thích hợp phương pháp dẻo hợp phần bentonit, 3% Na2CO3 0,2% 3.3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt Benex Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.13 hình 3.5: Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất tăng độ nhớt Benex Tỷ lệ Na2CO3 nước:bent 3% (g) Benex Tỷ trọng Độ nhớt Hàm % (g/cm3) (giây) lượng cát pH (%kl) 1:1 1,93 1,03 31 0,1 1,03 38 0,2 1,03 43 0,3 1,03 48 63 Hình 3.5 Ảnh hưởng chất tăng độ nhớt Benex Benex polyme tổng hợp với tên hoá học Natri polyacrylat, hoà tan tốt nước, tỷ trọng = 0,9 g/cm3, tác nhân oxy hoá mạnh, không độc tương tác với CO lại gây độc hại Tuy nhiên, benex chất tăng độ nhớt tốt, khả tạo dung dịch có độ nhớt cao, với hàm lượng nhỏ mà độ nhớt tăng lên nhanh, sử dụng benex với hàm lượng vừa phải giá thành cao Khi hàm lượng benex 0,3%, giá trị độ nhớt đạt 48 giây, vượt qua giới hạn yêu cầu dung dịch khoan theo TCXDVN 326:2004, điều kiện ra, hàm lượng benex 0,1-0,2% 3.3.2.4 So sánh ảnh hưởng loại chất tăng độ nhớt Các kết cho thấy thêm chất tăng độ nhớt polyme khác nhau, tính chất lưu biến dung dịch khoan thay đổi Bảng 3.14 hình 3.6 trình bày kết nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất tăng độ nhớt polyme khác để đạt độ nhớt 45 giây (giới hạn theo TCXDVN 326:2004) 64 Bảng 3.14 Ảnh hưởng loại chất tăng độ nhớt Tỷ lệ Na2CO3 Chất tạo độ nhớt để đạt độ nước:bent % nhớt 45 giây lượng cát (g/cm3) (%kl) 0,2-0,3 1,03 CMC_HV 0,9-1 1,03 CMC_LV

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan