Luận văn: Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá

41 1.2K 14
Luận văn: Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá. 2. Mô tả thực trạng đội ngũ cán bộ trạm y tế làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ Y học cổ truyền cho người dân ở huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỉ này, Y học đại phương Tây ngày xích lại gần Y học cổ truyền phương Đông Y học giao thoa với Các nhà Sinh học Y học phương Tây nhận thức nội dung thuyết âm dương y học cổ truyền tiêu biểu triết học cổ đại phương Đông vận dụng vào Yhọc cổ truyền phương Đông hai mặt đối lập thể thống hoạt động sống thể môi trường Bởi lẽ Y học đại đánh giá cao giá trị lý luận thực tiễn y học cổ truyền [26] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, tính đến năm 1995 tổng số 50% số người hành tinh chăm sóc sức khoẻ, có tới 80% chăm sóc y học cổ truyền [5] Việt Nam nước có truyền thống sử dụng y học cổ truyền lâu đời giới với Danh y tiếng Hải Thượng Lãn Ông,Tuệ Tĩnh y học cổ truyền Việt Nam di sản văn hoá quý báu dân tộc giữ vai trò to lớn nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, góp phần quan trọng việc xây dựng y học Việt nam “Khoa họcDân tộc- Đại chúng” có đóng góp đáng kể y học giới [4] Phát triển sử dụng thuốc Nam phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc y học cổ truyền sở cộng đồng mục tiêu chiến lược ngành y tế thập kỷ tới để bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân cộng đồng [2], [3] Tuy vào năm cuối thập kỷ 80, với thay đổi lớn lao đất nước thời kỳ đổi mới, thị trường cung cấp thuốc trở nên phong phú, đa dạng Các loại thuốc Tây y xuất ngày nhiều, sử dụng y học cổ truyền sở y tế bị giảm sút dần Bên cạnh ưu điểm bật thuốc Tây, việc sử dụng cách chưa hợp lý loại tân dược cán y tế người dân gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, kinh tế người dân, ảnh hưởng tới vấn đề công hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, chi phí cho điều trị thuốc Tây vượt khả chi trả người dân, đặc biệt người nghèo [26] Tĩnh Gia huyện cực nam tỉnh Thanh Hoá, địa lý có hội tụ ®ång thời vùng sinh thái: vùng biển ven biển, vùng đồng trung du, miền núi Theo báo cáo Bệnh viện đa khoa Phòng y tế huyện năm 2006, số bệnh nhân khám chữa bệnh y học cổ truyền Bệnh viện đa khoa trạm y tế 5.103/62.231 lượt người điều trị nội ngoại trú chiếm tỷ lệ 8,2% Nếu tính tổng số người khám điều trị Bệnh viện đa khoa, Trạm y tế Phòng chẩn trị y học cổ truyền tổng số lượt người khám chữa bệnh sở y tế tỷ lệ 6,49% (13.323/205.267) [27] Một tỷ lệ thấp so với nước (30%) đặc biệt thấp so với huyện khác tỉnh Thanh Hoá, vùng coi có nhiều tiềm y học cổ truyền Vì tỷ lệ sử dụng y học cổ truyền huyện Tĩnh Gia lại thấp vậy? Thực trạng sử dụng y học cổ truyền cộng đồng sao? Quan niệm nhu cầu người dân y học cổ truyền nào? câu hỏi chưa có lời giải Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.” Với mục tiêu sau : Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá Mô tả thực trạng đội ngũ cán trạm y tế làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ Y học cổ truyền cho người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng YHCT giới: Lịch sử phát triển y học quốc gia bắt nguồn từ y học cổ truyền (YHCT) dân tộc Cho đến nay, hầu giới có kinh nghiệm sử dụng YHCT mức độ khác tồn dạng tiềm ẩn, lưu truyền thành văn cộng đồng nhân dân Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (TCYTTG), tính đến năm 1995 tổng số 50% số người hành tinh chăm sóc sức khoẻ, có tới 80% chăm sóc YHCT Năm 1995 Australia, 48,5% dân số sử dụng loại hình chữa bệnh theo phương pháp YHCT, ước tính chi phí quốc gia cho YHCT liệu pháp chữa bệnh không dùng thuốc khoảng tỷ Au hàng năm Năm 1991 doanh số bán thuốc YHCT Mỹ ước tính khoảng tỷ USD, phần ba người Mỹ sử dụng YHCT, 60% dân số Hà Lan Bỉ, 74% dân số Anh hài lòng với phương pháp chữa bệnh theo YHCT TCYTTG khẳng định “ Không cần phải chứng minh lợi ích YHCT, mà cần phải đề cao khai thác rộng rãi khả có lợi cho toàn thể nhân loại Phải đánh giá công nhận cho chân giá trị làm cho hữu hiệu hơn, chắn rẻ để sử dụng nhiều Đó hệ thống mà dân chúng từ trước đến coi chấp nhận không hạn chế Hơn thế, dù đâu có ưu điểm hệ thống nhập từ ngoài, phận tách rời khỏi văn hoá nhân dân” Cũng lợi điểm YHCT, ngày 16/5/2002 TCYTTG đưa chiến lược toàn cầu YHCT 2002-2005 với mục tiêu làm YHCT phổ cập, người nghèo [13] Y học cổ truyền Trung Quốc y học lâu đời giới với học thuyết tạng phủ, kinh lạc, thiên nhân hợp đồ sộ chặt chẽ Y học cổ truyền Trung Quốc ý đến hai vấn đề phòng chữa bệnh Ngoài cây, vị thuốc người Trung Quốc có phương pháp chữa bệnh độc đáo châm cứu Xuất từ sớm, châm cứu sử dụng để chữa khoảng 300 bệnh, châm tê phẫu thuật ngày sử dụng rộng rãi Ngày nay, vấn đề kết hợp YHCT với y học đại (YHHĐ) chủ trương Trung Quốc phạm vi phát triển y tế quốc gia Xây dựng Trung y kết hợp đó, thầy thuốc Tây y đào tạo thêm nhiều YHCT, thầy lang cổ truyền đào tạo thêm y học đại, họ tham gia chương trình y tế Nhà nước công nhận cách thức Năm 1995 Trung Quốc có 2.522 bệnh viện YHCT với 353.373 nhân viên y tế 236.060 giường bệnh Những bệnh viện điều trị 200 triệu bệnh nhân ngoại trú triệu bệnh nhân nội trú hàng năm Đồng thời 95% Bệnh viện đa khoa Trung Quốc có khoa YHCT, hàng ngày điều trị khoảng 20% bệnh nhân ngoại trú Những số liệu cho thấy phát triển tính phổ cập YHCT đất nước Trung Quốc quốc gia áp dụng tiến khoa học để giải thích, chứng minh tác dụng YHCT đem lại kết khả quan [1] 1.2 Tình hình sử dụng YHCT Việt Nam: Trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam tạo dựng nên văn hoá Việt Nam đặc sắc, độc đáo với nhiều truyền thống tốt đẹp có truyền thống quý báu YHCT dân tộc 1.2.1 YHCT thời kỳ triều đại phong kiến: - Thời kỳ Hồng Bàng Vua Hùng Nhân dân ta biết ăn trầu có tác dụng làm ấm người chống “Sốt rét ngã nước”, nhuộm làm chặt chân Ăn kèm gừng, tỏi với thịt, cá cho dễ tiêu trở thành tập quán dùng gia vị bữa ăn hàng ngày Dân miền núi có tập quán ăn hạt ngải, uống nước riềng, chấm muối sả để phòng chống thấp khí, chống sốt rét rừng, dân miền trung du biết uống chè vối, miền xuôi uống chè xanh giúp tiêu hóa tốt Sản phụ uống chè vằng cho “thông máu”, ăn ngon tiêu cơm Những phong tục tập quán tạo phương pháp vệ sinh phòng chữa bệnh có hiệu cho nhân dân vùng đất nước Theo sách Long uý bí thư, số cỏ dùng làm thuốc phát Nam Việt Giao Chỉ vào cuối kỷ III trước CN vừa để làm thức ăn: Khoai lang, cà, rau muống, rau khúc, nhãn, vải, khế, mía, chè, gừng, riềng, lốt, sả, vông nem, trầu không [15], [18] - Đời nhà Trần, nhân dân ta phát huy truyền thống dùng thuốc đời trước: Năm 1362 Vua Dụ Tông tổ chức trồng hành tỏi bờ sông Tô Lịch bán cho dân Tuệ Tĩnh gây dựng phong trào trồng thuốc đền chùa, vườn nhà để chữa bệnh cho dân để lại truyền thống trồng thuốc cho làng Đại Yên, Quận Ba Đình Hà Nội, làng Nghĩa Trai huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên ngày Quân y thời Trần xây dựng Dược Sơn (núi Chí Linh) vườn thuốc Vạn An phục vụ quân đội Tuệ Tĩnh đề xướng chủ trương “thuốc Nam Việt chữa bệnh người Nam Việt”, trồng kiếm thuốc chỗ để chữa bệnh kịp thời Ông thu thập kinh nghiệm nhân dân để dạy học viết sách mà điển hình “ Nam dược thần hiệu” “ Hồng nghĩa giác tự y thư ” Đặc biệt Ông soạn sách thơ phú, thể loại dễ nhớ để truyền bá kiến thức YHCT cho người dân Tuệ Tĩnh nêu đặc điểm bệnh điển hình người Việt Nam “Thấp nhiệt” “ Đàm hoả” thường khí suy yếu nên trọng chữa bệnh theo phương pháp nhiệt trừ thấp, tả hoả, hoá đàm vừa công tà vừa bổ Tuệ Tĩnh dân tộc ta suy tôn Vị Thánh thuốc Nam [17], [19] - Dưới triều nhà Lê có Lê Hữu Trác (1720- 1791) đại danh y nước ta kỷ XVIII Ông người chu đáo, cẩn trọng tận tuỵ quên cứu chữa người bệnh Ông soạn Y tông tâm lĩnh 28 tập 66 quyển, sách coi bách khoa toàn thư YHCT Việt nam Về phòng bệnh, có Vệ sinh yếu diễn ca dẫn cụ thể cách giữ vệ sinh theo hoàn cảnh sinh hoạt nhân dân ta, từ vệ sinh cá nhân đến vệ sinh môi trường với cách tu dưỡng tinh thần rèn luyện thân thể tăng cường sức khoẻ, sống lâu Lê Hữu Trác người sáng tạo cách chữa bệnh riêng tập Ngoại cảm thông trị với ba phương giải biểu sáu phương hoá lý thể bệnh ngoại cảm ôn nhiệt phù hợp với điều kiện khí hậu người Việt Nam Về dược, Ông kế thừa phát huy 496 vị Nam dược thần hiệu, bổ sung thêm 300 vị tập Lĩnh Nam thảo gần 2000 phương thuốc gia truyền vào tập Bách khoa trân tàng, Hành giản trận nhu Các thuốc Ông sáng chế viết tập Hiệu tần phương Ngoài tập Y huấn cách ngôn, Âm Dương y án, Châu ngọc cách ngôn đúc kết quy tắc chẩn đoán, biện chứng luận trị, cách dùng thuốc chữa bệnh đạo đức người thầy thuốc Ông suy tôn Đại y tông, Đại nho, Đại thiện - Dưới triều Nguyễn Hụê Tây Sơn (1789- 1802): Lương y Nguyễn Hoành, quê Thanh Hoá biên soạn tập Nam dược có 500 vị cỏ địa phương 130 vị loại động khoáng vật làm thuốc với công dụng đơn giản theo kinh nghiệm dân gian, kèm theo thiên Điều dược chủ trị (dùng thuốc theo chứng bệnh) Lôi công bào chế nhữ ca - Dưới triều Nguyễn (1802- 1905): Mỗi có dịch bệnh xảy ra, Viện thái y mời thầy thuốc địa phương tham gia chống dịch Tổ chức Viện thái y triều Nguyễn qui định cụ thể chức phục vụ thuốc men (bào chế, kiểm tra, đóng gói, sắc thuốc, tiền thuốc) phòng ngũ dược Về chế độ dược liệu, theo An Nam ký lược, triều Nguyễn thu thuế dược liệu theo định xuất đầu người sau: Khánh Hoà, Bình Định, Phú Yên nộp Kỳ nam, Trầm hương Quảng Ngãi nộp sâm theo định xuất, Nghệ An, Thanh Hoá nộp quế, Hà Tiên nộp sáp ong, Bắc Ninh nộp Hồng đơn (12kg/ người/năm) 1.2.2 YHCT chế độ thực dân Pháp (1884-1945): Mặc dù YHCT bị cấm đoán, vị trí thức hệ thống y tế nhà nước tuyệt đại đa số nhân dân, đặc biệt nông thôn miền núi sử dụng YHCT để chữa bệnh Năm 1920 thực dân Pháp bắt đầu hạn chế số người hành nghề YHCT bị nhân dân ta phản đối Năm 1939 nghị định cấm dùng loại thuốc dân tộc có độc tính bị nhân dân ta đấu tranh xoá bỏ Hội y học Trung kỳ báo cáo với tôn mục đích luyện thầy giỏi, kiếm thuốc hay thuốc Nam, dung hoà Đông Tây y [12], [26] 1.2.3 YHCT từ giành lại độc lập (tháng 8/1945): Dưới chế độ mới, Đảng Chính phủ quan tâm đến phát triển Y dược học cổ truyền Năm 1946, hội YHDT thành lập để phát triển y dược học dân tộc phục vụ chế độ Ban nghiên cứu Đông y Nam thành lập, xây dựng nên “Toa bản” trị bệnh thông thường để phục vụ nhân dân đội miềm nam kháng chiến Tại hội nghị cán y tế ngày 27/2/1955, Bác Hồ gửi thư cho ngành y tế Trong thư, Người viết “ Nay độc lập tự do, cán cần giúp đồng bào, giúp Chính phủ xây dựng y tế thích hợp với nhu cầu nhân dân ta Y học phải dựa nguyên tắc: Khoa học, Dân tộc, Đại chúng Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu chữa bệnh thuốc ta, thuốc bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông thuốc Tây” [16] Những thị phủ, Bộ y tế đề cập đến vấn đề sau đây: “Trên sở khoa học, thừa kế phát huy kinh nghiệm tốt Đông y kết hợp Đông, Tây y, tăng cường khả phòng chữa bệnh tiến tới xây dựng y học Việt Nam, cần xác định bệnh chữa Đông y, bệnh chữa Tây y, bệnh chữa Đông Tây y kết hợp, theo phương hướng để xây dựng y học Việt Nam” Phải kết hợp Đông Tây y toàn công tác y tế, công tác tư tưởng tổ chức, đào tạo cán phòng bệnh chữa bệnh, sản xuất pha chế thuốc, nghiên cứu khoa học, phải làm cách có hệ thống từ thấp đến cao, từ trung ương đến xã “ Phải khẩn trương nắm lực lượng YHCT dân tộc, có kế hoạch thu hút sử dụng tất lương y có vào màng lưới y tế chung, đồng thời phải tích cực đào tạo đội ngũ cán kết hợp Đông Tây y Trong trình làm việc phải thận trọng, chưa đủ sở khoa học để kết luận cần tiếp tục nghiên cứu thêm Học hay bỏ dở” [4] Trong khoảng thời gian từ 1955 đến 1957 Vụ, Viện Đông y thành lập với nhiệm vụ lãnh đạo công tác Đông y toàn ngành y tế, nghiên cứu ứng dụng lâm sàng, chẩn đoán điều trị phương pháp khoa học xác minh phát huy sở trường YHCT tạo điều kiện kết hợp hai YHCT YHHĐ Hội Đông y thành lập với mục đích đoàn kết giới lương y người làm nghề y dược Đông Tây y Từ năm 1970 với đường lối phát triển YHCT Việt Nam “ Dứt điểm trồng sử dụng thuốc Nam (ở gia đình hợp tác xã)” phong trào trồng thuốc Nam châm cứu trở nên sôi động miền Bắc phát triển rộng rãi nước sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, phong trào “ phá hàng rào gai cài thuốc”, “ Trồng sử dụng 35 thuốc chữa chứng bệnh thông thường xã” Đến năm 80, số phường, xã sử dụng thuốc Nam châm cứu nước lên tới 7000 xã, phường đạt tỷ lệ 80% số phường xã nước khám chữa bệnh YHCT cho 40-50% số bệnh nhân tuyến sở Ở nhiều xã, phường có tới 70-80% số hộ gia đình có “Khóm thuốc gia đình” Hàng ngàn CBYT học bồi dưỡng kiến thức thuốc Nam châm cứu, hàng ngàn lương y tham gia khám chữa bệnh trạm y tế tổ chẩn trị Trong thời kỳ này, thuốc Nam châm cứu thực đóng góp phần đáng kể phòng chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân cộng đồng, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa nghèo đói [21], [23], [25] Song song với việc triển khai hoạt động YHCT cộng đồng, nghiên cứu thực nghiệm sinh hoá, dược học lâm sàng công nghệ bào chế thuốc đẩy mạnh, nghiên cứu thuốc YHCT phục vụ cho chữa bệnh cộng đồng đặc biệt ý khuyến khích Song, từ năm cuối thập kỷ 80 đến nay, đất nước ta chuyển sang giai đoạn mới, thời kỳ mở cửa chế thị trường Mô hình sử dụng thuốc Nam châm cứu thời kỳ bao cấp không phù hợp với thay đổi nhanh chóng sâu sắc kinh tế xã hội, với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Hậu hàng loạt sở thuốc Nam châm cứu trạm y tế xã, phường không hoạt động, nhiều lương y khỏi trạm y tế y tế Chỉ khoảng 10% -12% số trạm y tế xã, phường có hoạt động YHCT bối cảnh khó khăn hiệu hạn chế Không mạng lưới tổ chức mà nguồn thuốc, hoạt động bào chế thuốc YHCT cung cấp cho cộng đồng chăm sóc sức khoẻ (CSSK) điều trị giảm sút [10], [11] Cùng với mở rộng thị trường thuốc YHHĐ chế thị trường, nhiều văn sách liên quan đến thuốc ban hành chưa đồng công tác quản lý nhà nước chưa theo kịp yêu cầu tình hình thực tế giai đoạn tạo biến động đáng kể sử dụng thuốc cộng đồng Một mặt, có tình trạng thiếu thuốc điều trị cho cộng đồng cộng đồng nghèo, vùng xa, vùng sâu mạng lưới phân phối thuốc chưa khắp Sự tự túc chi trả dịch vụ CSSK tạo gánh nặng cho người dân, có thu hẹp sử dụng YHCT cộng đồng Mặt khác số cộng đồng, nơi thuận lợi cho cung cấp nguồn thuốc YHHĐ có xu hướng gia tăng tình trạng lạm dụng thuốc, dùng thuốc không an toàn hợp lý thầy thuốc người dân gây tốn tác hại Đã có nhiều trường hợp sử dụng Tây y không theo dẫn thầy thuốc gây nên hậu nghiêm trọng tử vong, trường hợp phản ứng thuốc gây tàn phế cho người bệnh, tình trạng quen thuốc, kháng thuốc thiếu hiểu biết thuốc Tây dẫn đến việc điều trị bệnh khó không khỏi Việc sử dụng thuốc tân dược làm nhiều người lo lắng, đặc biệt là cán y tế (CBYT) phục vụ người bệnh dễ gặp rủi ro phản ứng thuốc gây ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh Đây thực trạng không tồn Việt Nam mà gặp hầu giới Khi thấy rõ vấn đề đó, TCYTTG dự báo xu tương lai YHCT quay trở lại sử dụng ngày nhiều nhân dân, nhằm xác nhận vai trò, vị trí YHCT thời đại khoa học công nghệ phát triển, đồng thời để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần cân sinh thái Đứng trước tình hình Chính phủ Việt Nam nghị số 37/CP ngày 20/6/1996 định hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời gian 1996- 2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam Chủ trương nghị tăng cường y tế sở, y tế phải đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao tầng lớp nhân dân Đảm bảo công CSSK cho nhân dân giữ chất nhân đạo ngành y tế kinh tế thị trường Để làm điều này, nghị rõ “ Kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc Y học cổ truyền di sản văn hoá dân tộc cần bảo vệ, phát huy phát triển Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng đại hoá YHCT kết hợp với y học đại không làm chất y học cổ truyền Việt Nam” Trong sách Quốc gia thuốc, nghị đưa mục tiêu “Đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng, giá phù hợp Thực công cung ứng thuốc cho người bệnh ưu tiên thuốc thiết yếu, trọng thuốc cổ truyền, khai thác có chọn lọc thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền nhân dân thử thách, công nhận qua thời gian tăng cường đào tạo bồi dưỡng lương y, người sản xuất bào chế thuốc cổ truyền nhằm xây dựng đội ngũ cán y dược cổ truyền có chất lượng, trình độ cao” [20] Ngày 30/8/1999 Bộ y tế thị số 25/1999/CT - TTG việc đẩy mạnh công tác y dược học cổ truyền Nội dung chủ yếu thị yêu cầu quan chức soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp chế chế, sách lĩnh vực y dược học cổ truyền Đào tạo cán YHCT, tăng cường nghiên cứu khoa học giành ngân sách thoả đáng cho hoạt động khám chữa bệnh YHCT Khuyến khích trạm y tế xã phường, thị trấn sử dụng y dược học cổ truyền để khám chữa bệnh cho nhân dân, vận động nhân dân trồng, sử dụng thuốc gia đình phương pháp không dùng thuốc để chữa bệnh thông thường cộng đồng [6], [7], [9] Thực nghị quyết, thị phủ, Bộ y tế có việc làm thiết thực để phát triển YHCT, Việt Nam có hai viện YHCT miền Nam miền Bắc Đội ngũ giáo sư, tiến sỹ bác sỹ chuyên sâu YHCT lên tới hàng nghìn người Trong có 500 bác sỹ chuyên khoa cấp I, cấp II 110 tiến sỹ, thạc sỹ YHCT Hơn 40.000 thuốc dân gian 1300 lương y cung cấp áp dụng (chữa bệnh theo báo cáo hội nghị 55 năm YHCT Việt Nam ngày 13/12/2001) [14], [22] Châm cứu Việt Nam xếp nước phát triển mạnh giới Các kỹ thuật châm tê áp dụng rộng rãi phẫu thuật Việt Nam nơi thường chọn địa điểm cho hội nghị quốc tế YHCT hội nghị ASSEM I, ASSEM II Các chế phẩm nghiên cứu dùng chữa chứng bệnh (cảm cúm, ho, tiêu chảy, lỵ, đau nhức xương khớp, mụn nhọt, mẩn ngứa) sở không độc, Các thị hiệu điều trị tới 83% Các ứng dụng thuốc YHCT điều trị bệnh khó nghiên cứu áp dụng Việt Nam cho kết khả quan [24] Danh mục thuốc thiết yếu YHCT Bộ y tế ban hành bao gồm 60 thuốc trồng sử dụng trạm y tế theo định số 2285/1999 ngày 28/7/1999 danh mục 10 chứng/ bệnh thường chữa 10 Năng lực Số CB đào tạo YHCT Số người học định hướng, chuyên khoa, tập huấn Số người học YHCT trường y Số người gia truyền Số người có bằng, chứng YHCT Số người chưa có bằng, chứng YHCT Số người biết khám, chẩn đoán số bệnh thông thường YHCT Số người kể tên vị thuốc chữa số bệnh thông thường Số người biết châm cứu Số người người kể tên huyệt tác dụng chữa bệnh chúng Số người biết số phương pháp chế biến thuốc YHCT Số CB truyền thông YHCT cho người dân Số buổi TT YHCT /năm Số buổi TT chung/năm n 3 % 17,6 17,6 11 4 64,7 11,8 23,5 23,5 35,3 29,4 35,3 23,5 23,5 17,6 89 Nhận xét: Về lực đội ngũ cán trạm y tế thấy: Tỷ lệ cán đào tạo YHCT thấp (17,6%); Tỷ lệ cán y tế học định hướng, chuyên khoa, tập huấn YHCT thấp (17,6%); Tỷ lệ cán y tế học YHCT trường y cao (64,7%); Số người có bằng, chứng YHCT thấp (23,5%); Tuy nhiên tỷ lệ cán y tế biết khám, chẩn đoán số bệnh thông thường YHCT cao (35,3%), tương đương tỷ lệ cán biết châm cứu Số người kể tên vị thuốc chữa số bệnh thông thường cao (29,4%); Số người kể tên huyệt tác dụng chữa bệnh chúng biết số phương pháp chế biến thuốc YHCT đáng kể (23,5%) Số CB truyền thông YHCT cho người dân thấp (17,6%) Bảng 10: Ý kiến cán trạm y tế sử dụng dịch vụ KCB YHCT Ý kiến CB TYT Khi bị bệnh thường sử dụng YHCT để KCB n % 35,3 27 Khi bị bệnh thường sử dụng YHHĐ để KCB Số cán cho tác dụng chữa bệnh YHCT tốt Số CB cho tác dụng chữa bệnh YHCT không tốt Số cán cho tỷ lệ người dân khám chữa bệnh YHCT trạm y tế cao Số CB cho tỷ lệ người dân khám chữa bệnh YHCT trạm y tế vừa phải Số CB cho tỷ lệ người dân khám chữa bệnh YHCT trạm y tế thấp Số CB cho chất lượng khám chữa bệnh YHCT trạm y tế tốt Số CB cho chất lượng khám chữa bệnh YHCT trạm y tế vừa phải Số CB cho chất lượng khám chữa bệnh YHCT trạm y tế Số có sử dụng YHCT để khám chữa bệnh cho ND Số sử dụng thuốc YHCT để khám chữa bệnh cho ND Số sử dụng phương pháp không dùng thuốc để khám chữa bệnh cho ND 11 64,7 47,1 52,9 35,3 11,8 41,2 23,5 35,3 41,2 5 35,3 29,4 29,4 Nhận xét: Bảng 10 cho thấy ý kiến cán trạm y tế sử dụng dịch vụ KCB YHCT: Tỷ lệ cán cho tác dụng chữa bệnh YHCT tốt (47,1%), tương đương với tỷ lệ cán cho tác dụng chữa bệnh YHCT chưa tốt (52,9%) Có 35,3% tổng số cán hỏi cho bị bệnh, người dân thường sử dụng YHCT để KCB 41,2% tổng số CB cho tỷ lệ người dân khám chữa bệnh YHCT trạm y tế thấp, tương đương tỷ lệ CB cho chất lượng khám chữa bệnh YHCT trạm y tế Tỷ lệ cán TYT có sử dụng YHCT để khám chữa bệnh cho nhân dân thấp (35,3%); Tỷ lệ cán TYT sử dụng thuốc YHCT để khám chữa bệnh cho nhân dân thấp (29,4%) tương đương với tỷ lệ cán sử dụng phương pháp không dùng thuốc để khám chữa bệnh cho nhân dân Bảng 11: Ý kiến cán trạm y tế sử dụng dịch vụ KCB YHCT người dân Ý kiến CB TYT Lý lựa chọn YHCT: Mát Lành Khỏi nhanh Rẻ tiền n 6 % 23,5 29,4 35,3 35,3 28 Dễ nhớ liều sử dụng Bổ Sẵn có, dễ kiếm Không quen thuốc Chữa bệnh nặng Nguồn thuốc YHCT sử dụng cho bệnh nhân: - Mua hiệu thuốc - Cây mọc hoang - Trồng trạm y tế - Trồng nhà dân Nhận xét: Bảng cho thấy ý kiến cán trạm 23,5 23,5 23,5 11,8 5,9 23,5 17,6 5,9 29,4 y tế sử dụng dịch vụ KCB YHCT người dân: Lý lựa chọn YHCT hàng đầu khỏi nhanh, rẻ tiền (35,3%), thuốc lành (29,4%), lý lựa chọn YHCT, bổ, sẵn có, dễ kiếm (23,5%) Nguồn thuốc YHCT sử dụng cho bệnh nhân hàng đầu trồng nhà (29,4%), mua hiệu thuốc (23,5%), mọc hoang (17,6%) Bảng 12: Ý kiến cán trạm y tế tăng cường YHCT Ý kiến CB TYT Số người cho cần thiết phát triển hoạt động n 10 % 58,8 YHCT trạm y tế Số người cho không cần thiết phát triển hoạt 41,2 động YHCT trạm y tế Số người cho cần phải tăng cường hoạt động khám 11 64,7 chữa bệnh YHCT trạm y tế Số CB TYT cho cần học thêm YHCT 47,1 Số CB TYT cho không cần học thêm YHCT 52,9 Thời gian học thích hợp tháng Nhận xét: Bảng 12 cho thấy ý kiến cán trạm y tế tăng cường YHCT sau: Hàng đầu cần phải tăng cường hoạt động khám chữa bệnh YHCT trạm y tế (64,7%), số người cho cần thiết phát triển hoạt động YHCT trạm y tế (58,8%), số CB TYT cho cần học thêm YHCT (47,1%), số người cho không cần thiết phát triển hoạt động YHCT trạm y tế (41,2%) 29 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá: Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 43, nhóm tuổi 30-50 chiếm tỷ lệ cao (62,5%), nhóm tuổi

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • “Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá.”

    • Chương 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan