Nghiên cứu chế tạo chất trợ nghiền tăng mác cho quá trình nghiền xi măng

81 662 2
Nghiên cứu chế tạo chất trợ nghiền tăng mác cho quá trình nghiền xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG VĂN TẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG VĂN TẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CHẤT TRỢ NGHIỀN TĂNG MÁC CHO QUÁ TRÌNH NGHIỀN XI MĂNG KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA 2012B Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẶNG VĂN TẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CHẤT TRỢ NGHIỀN TĂNG MÁC CHO QUÁ TRÌNH NGHIỀN XI MĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI PHẢN BIỆN: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGÔ KIM CHI TS NGUYỄN VĂN XÁ TS NGUYỄN THỊ THU HUYỀN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TSKH NGUYỄN MINH TUYỂN Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Xá - Bộ môn Quá trình - Thiết bị Công nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện trang thiết bị, phòng thí nghiệm, tài liệu nghiên cứu đóng góp quý báu trình thực luận án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Trường Giang Bộ môn hóa Hóa – Khoa Vật liệu xây dựng , Trường Đại học Xây dựng Hà Nội tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm thực tế giúp em hoàn thành luận án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị công tác Công ty Cổ phần Công nghệ Vật liệu Thiết bị Bách Khoa Hà Nội nơi em công tác, thầy cô Bộ môn Quá trình - Thiết bị Công nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm chia sẻ khó khăn động viên em hoàn thành luận án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 HỌC VIÊN Đặng Văn Tấn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trước Hội đồng chấm luận văn cao học, nghiên cứu kết đạt đề tài hoàn toàn trung thực, tiến hành nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu công trình nghiên cứu khác tham khảo có trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ Hà Nội,ngày 08 tháng năm 2014 Người viết cam đoan Đặng Văn Tấn ii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải CHĐBM Chất hoạt động bề mặt CTN Chất trợ nghiền American Society for Testing and ASTM Materials: Hiệp hội vật liệu thử nghiệm hoa kỳ DKĐ Dịch thải kiềm đen ĐKN Độ kị nước ĐLĐ Độ linh động ĐVC Độ vón cục HCBM Hợp chất bề mặt 10 PGTN Phụ gia trợ nghiền 11 PGTNTM Phụ gia trợ nghiền tăng mác 14 SCBM Sức căng bề mặt 16 N/X Tỷ lệ nước : xi măng 17 FLC Ferocromlignin 18 TEA Triethanolamin 19 TIPA Triisopropanolamine 20 PKL Phần khối lượng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần đá vôi số sở sản xuất xi măng nước ta [1] Bảng 1.2 Thành phần đất sét số sở sản xuất xi măng [1] Bảng 1.3 Thành phần hoá học số phụ gia điều chỉnh phối liệu [1] Bảng 1.4: Hàm lượng ôxyt clinker xi măng [1, 8] Bảng 1.5 So sánh tính chất xi măng phụ thuộc vào hệ số KH, n p [1] 11 Bảng 2.1: Thành phần hoá clinker Bỉm Sơn 39 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nồng độ TEA đến cường độ chịu nén xi măng 53 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ FCL đến cường độ chịu nén xi măng 54 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ TIPA đến cường độ chịu nén xi măng .55 Bảng 3.4: Bảng ma trận thực nghiệm kế hoạch toàn phần hai mức tối ưu .57 Bảng 3.5 Kết thí nghiệmn lặp tâm 59 Bảng 3.6: So sánh hiệu nghiền mẫu có phụ gia phụ gia trợ nghiền 61 Bảng 3.7: So sánh cường độ tỷ diện mẫu có phụ gia phụ gia trợ nghiền 63 Bảng 3.8 Bảng kết thử nghiệm phụ gia trợ nghiền BK007 sản xuất PCB30 nhà máy xi măng Bỉm Sơn 64 Bảng 3.9 Bảng kết thử nghiệm phụ gia trợ nghiền BK007 sản xuất PCB40 nhà máy xi măng Bỉm Sơn 65 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ số nạp bi đạ cho máy nghiền .16 Hình 1.2 Sơ đồ mô tả hấp phụ chất trợ nghiền lên hạt liệu 23 Hình 1.3 Sơ đồ mô tả phấp phụ chất trợ nghiền vi nứt 23 Hình 1.4 Côn đo độ linh động xi măng .34 Hình 2.1 Máy nghiền bi thí nghiệm khoang 41 Hình 2.2 Bi đạn bên máy nghiền bi khoang .42 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên tắc chế tạo mẫu phụ gia 43 Hình 3.1: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ TEA phụ gia đến cường độ chịu nén xi măng 53 Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ FLC phụ gia đến cường độ chịu nén xi măng 54 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng nồng độ TIPA phụ gia đến cường độ chịu nén xi măng 55 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung xi măng 1.1.1 Tóm tắt phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam 1.1.2 Nguyên liệu, phụ gia nhiên liệu dùng sản xuất xi măng 1.1.3 Thành phần hoá học thành phần khoáng clinker .7 1.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng công nghiệp .12 1.1.5 Quá trình đóng rắn xi măng 14 1.1.6 Một số tiêu để đánh giá chất lượng xi măng 14 1.2 Những đặc trưng trình nghiền clinker xi măng 15 1.2.1 Nghiền clinker xi măng 15 1.2.2 Công suất tiêu thụ máy nghiền .17 1.2.3 Đối tượng nghiền 17 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nghiền .18 1.2.5 Các nguyên nhân gây nên tượng bám dính trình nghiền .19 1.3 Phụ gia trợ nghiền sản xuất xi măng 20 1.3.1 Chất trợ nghiền .20 1.3.2 Một số phụ gia trợ nghiền sản xuất xi măng 21 1.4 Cơ chế trợ nghiền phụ gia trợ nghiền 21 1.5 Cơ chế tăng mác phụ gia trợ nghiền 24 vi 1.5.1 Mác xi măng gì: 24 1.5.2 Cơ chế tăng mác phụ gia trợ nghiền tăng mác [7, 11] 24 1.6 Chất hoạt động bề mặt 30 1.6.1 Chất hoạt động bề mặt anion .30 1.6.2 Chất hoạt động bề mặt cation 30 1.6.3 Các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính 31 1.6.4 Các chất hoạt động bề mặt không ion 31 1.7 Phương pháp đánh giá xi măng hiệu chất trợ nghiền [5, 14] 32 1.7.1 Đánh giá dựa kích thước hạt 32 1.7.2 Đánh giá dựa thời gian nghiền .32 1.7.3 Đánh giá dựa độ mịn xi măng 33 1.7.4 Đánh giá độ linh động xi măng có chất trợ nghiền .33 1.7.5 Đánh giá tốc độ suy giảm chất lượng xi măng 34 1.7.6 Đánh giá độ ổn định xi măng 34 1.7.7 Xác định cường độ chịu nén ( mác xi măng) xi măng .35 1.7.8 Xác định thời gian đông kết 35 1.8 Nhận xét chung phần tổng quan 36 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Nguyên liệu để chế tạo PGTN tăng mác 37 2.1.1 Triisopropanolamine (TIPA) 37 2.1.2 Ferocromlignin (FCL) [6] .37 2.1.3 Triethanolamine (TEA) 38 2.2 Nguyên liệu thử nghiệm 38 2.3 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 39 2.4 Nghiên cứu chế tạo PGTN tăng mác 42 2.4.1 Tạo dịch phản ứng 42 2.4.2 Tạo pha trợ nghiền 42 2.5 Phương pháp thí nghiệm phụ gia trợ nghiền 43 2.6 Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm tối ưu hoá 44 vii 2.6.1 Các khái niệm quy hoạch thực nghiệm .45 2.6.2.Thuật toán phương pháp quy hoạch thực nghiệm cực trị 47 2.6.3 Xây dựng quy hoạch thực nghiệm ảnh hưởng thành phần phụ gia đến cường độ chịu nén xi măng .50 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Ảnh hưởng TEA đến cường độ chịu nén xi măng 53 3.2 Ảnh hưởng FCL đến cường độ nén xi măng 54 3.3 Ảnh hưởng TIPA đến cường độ nén xi măng 55 3.4 Quy hoạch thực nghiệm 56 3.4.1 Xây dựng mô tả thống kê .56 3.4.2 Kế hoạch thực nghiệm bậc hai mức tối ưu 56 3.4.3 Kiểm tra tính tương hợp phương trình hồi quy thực nghiệm 60 3.5 Đưa công thức đánh giá phòng thí nghiệm 61 3.5.1 Các kết thí nghiệm mẫu trợ nghiền BK007 đưa sau 61 3.5.2 Ảnh hưởng phụ gia trợ nghiền tăng mác đến tính chất hóa lý khác xi măng 62 3.6 Kết quả, triển khai đánh giá thực nghiệm mẫu trợ nghiền tăng mác BK 007 quy mô công nghiệp 64 3.6.1 Kết thử nghiệm bước 64 3.6.2 Kết thực bước 2: 66 3.6.3 Đánh giá hiệu phụ gia triển khai quy mô công nghiệp: 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 viii Ta chuyển từ hệ toạ độ thực Z1, Z2, Z3 sang hệ toạ độ không thứ nguyên (biến mã) cách sử dụng công thức : xj = Z Z Z j j (3) j Mô hình thống kê biểu diễn phụ thuộc cường độ chịu nén xi măng vào biến mã hóa sử dụng kế hoạch bậc hai mức tối ưu toàn phần :  y = b0 + b1.x1+b2.x2 +b3.x3 + b12.x1.x2 +b13.x1.x3 +b123.x1.x2.x3  Trong : y - Là hàm mục tiêu – cường độ chịu nén mẫu xi măng x1 - biến mã hoá nồng độ TEA chất trợ nghiền x2 - biến mã hoá nồng độ FCL chất trợ nghiền x3 - biến mã hoá nồng độ TIPA chất trợ nghiền Ma trận thực nghiệm kế hoạch toàn phần hai mức tối ưu trình bày Bảng 3.4: Bảng ma trận thực nghiệm kế hoạch toàn phần hai mức tối ưu Hàm mục Biến thực STT N Z1 Z2 Z3 Biến mã hoá tiêu X0 X1 X2 X3 X1 X2 X1 X3 X2 X X1 X2 X3 Yi 0.1 0.1 0.1 -1 -1 -1 1 -1 51 0.25 0.1 0.1 1 -1 -1 -1 -1 1 51.5 0.1 0.3 0.1 -1 -1 -1 -1 53 0.25 0.3 0.1 1 -1 -1 -1 -1 57 0.1 0.1 0.25 -1 -1 1 -1 -1 56 0.25 0.1 0.25 1 -1 -1 -1 -1 60.5 0.1 0.3 0.25 -1 1 -1 -1 -1 54 0.25 0.3 0.25 1 1 1 1 58 57 Các hệ số phương trình hồi quy xác định theo công thức : N  y N i 1 x ji i bj = bju = ; N  y ; N i 1 x ji x ui i  j = 0, k (4)  j,u = 1, k (5) Dựa vào bảng công thức (4),(5) ta xác định hệ số phương trình hồi quy: b0 = 55,125 b1= 1,625 b2= 0,375 b3= b12= 0,375 b13= 0,5 b23= -1,5 b123= -0,5 Để đánh giá tính có nghĩa hệ số b cần phải tính giá trị chuẩn số student cho chúng, tính theo công thức sau: tj = b Sb j (6) [13] j Nếu tj  tbảng hệ số bj có nghĩa tbảng tra [13] với mức có nghĩa p = 0.05, bậc tự lặp f2 = m-1=3-1=2, ta có : tbảng =4,303 S b tính theo công thức : j Sb = j S ll (7) N [13] Sll : Phương sai lặp xác định theo công thức : m S ll =   y oa  y o a 1  (8) m 1 Trong : yoa - giá trị thí nghiệm thứ a tâm kế hoạch 58 [13] m - số thí nghiệm lặp lại tâm kế hoạch y y o o - giá trị trung bình thí nghiệm lặp tâm xác định theo công thức : y o =   m   y oa  m  a 1  (9) [13] Số thí nghiệm lặp tâm kế hoạch m = 3, kết thí nghiệm lặp tâm trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5 Kết thí nghiệmn lặp tâm m Z1 Z2 Z3 Yi 0,175 0,2 0,175 57 0,175 0,2 0,175 57 0,175 0,2 0,175 57,5 Dựa vào bảng 3.5 công thức (8), (9) ta tính : yo  57,17 Sll2 = 0,083 suy Vậy theo công thức (7) ta có : S b =0,1 j Thay giá trị bj Sb vào công thức (6) ta tính chuẩn số student: j to= 540,11 t1= 15,92 t2= 3,67 t3= 19,6 t12= 3,67 t13= 4,9 t23= 14,7 t123= 4,9 So sánh tj với tbảng ta thấy : Giá trị to, t1, t3, t13, t23, t123 lớn giá trị tbảng Như hệ số bo, b1, b3, b13, b23, b123 có nghĩa 59 Khi ta phương trình hồi quy có dạng :  y = 55,125 + 1,625x1 + 2x3 + 0,5x1x3 – 1,5x2x3 - 0,5 x1x2x3 3.4.3 Kiểm tra tính tương hợp phương trình hồi quy thực nghiệm Các giá trị thí nghiệm tính theo phương trình hồi quy vừa tìm là:  y  y = 51  y  y = 52,25  y =56  = 53  y = 61,25 y =56,25  =54 y =57,25 Phương sai dư tính theo công thức :     yi  yi   S2dư =  N i 1 N l (10) [13] Trong : l số hệ số có nghĩa phương trình l =6 Vậy suy : Sdu2  0,38 Chuẩn số Fisher tính theo công thức : F= S S du (11) [13] ll Thay số ta : F 0,38  4,5 0, 083 Giá trị tra bảng chuẩn số Fisher với mức có nghĩa p =0.05, f = n-l =2, f2 = m-1=2 là: Fp,f ,f = 19 Nghĩa F < Fp,f ,f 60 Vậy phương trình hồi quy bậc tương hợp với tranh thực nghiệm Từ mô hình thống kê đưa mối quan hệ cường độ chịu nén xi măng với thành phần phụ gia trợ nghiền tăng mác là:  y = 55,125 + 1,625x1 + 2x3 + 0,5x1x3 – 1,5x2x3 - 0,5x1x2x3 3.5 Đưa công thức đánh giá phòng thí nghiệm Sau khảo sát đơn lẻ phối hợp phụ gia đến hiệu tăng mác, qua thí nghiệm khảo sát khác, đưa công thức cho chất trợ nghiền tăng mác: BK007 3.5.1 Các kết thí nghiệm mẫu trợ nghiền BK007 đưa sau Tiền hành thí nghiệm với lượng phụ gia sử dụng: 0,014% khối lượng phối liệu mo: mẫu đối chứng không sử dụng trợ nghiền m1: mẫu có sử dụng trợ nghiền tăng mác Bảng 3.6: So sánh hiệu nghiền mẫu có phụ gia phụ gia trợ nghiền Khối STT Mẫu xi lượng măng nghiền (kg) mo Khối lượng mẫu phân tích (g) Khối lượng sàng 0,008 (%) 50 3,05 Phần trăm sàng 0,008 (%) nghiền (%) 6,1 11,5 m1 50 2,7 5,4 mo 50 3,0 6,0 11,7 Hiệu m1 50 2,65 5,3 mo 50 2,9 5,8 61 12,1 m1 50 2,55 5,2 mo 50 1,1 2,2 13,6 m1 50 0,95 1,9 mo 50 1,2 2,4 16,7 m1 50 1,0 2,0 mo 50 0,9 1,8 8,9 m1 50 0,82 1,64 mo 50 1,2 2,4 8,3 m1 50 1,1 2,2 mo 50 3,05 6,1 8,2 m1 50 2,8 5,6 mo 50 3,0 6,0 11,7 m1 50 2,65 5,3 mo 50 2,5 5,0 10 10 m1 3.5.2 50 2,25 4,3 Ảnh hưởng phụ gia trợ nghiền tăng mác đến tính chất hóa lý khác xi măng Ảnh hưởng phụ gia trợ nghiền tăng mác đến chất lượng xi măng trình bày bảng 3.7 tương ứng với thí nghiệm (1-10) bảng 3.6 theo tiêu chuẩn TCVN 2682: 2009 TCVN : 6260 : 2009, sau kiểm tra cường độ nén sau ngày, ngày, 28 ngày mẫu thí nghiệm (1-10 bảng 3.6) 62 tương ứng (TN1-TN10 bảng 3.7) Các kết thí nghiệm tính chất tăng mác phụ gia trợ nghiền tăng mác thể qua bảng 3.7 sau: Bảng 3.7: So sánh cường độ tỷ diện mẫu có phụ gia phụ gia trợ nghiền STT Tên mẫu Blaine (cm2/g) Cường độ nén (MPa) 28 ngày m0 3310 27,2 40,8 51,3 m1 3385 29,9 47,1 60,2 m1 3390 30,5 48,2 59,9 m1 3387 31,1 48,5 61,2 m1 3395 32,0 49,1 60,8 m1 3405 32,2 49,3 60,5 m1 3402 31,8 48,9 60,1 m1 3397 30,6 48,8 59,9 m1 3405 32,0 49,2 60,6 10 m1 3405 31,8 49,0 60,5 Qua bảng cho thấy tỷ diện Blaine (cm2/g) cường độ nén mẫu sử dụng phụ gia chất trợ nghiền tăng mác lên rõ rệt so với mẫu không dùng chất trợ nghiền tăng mác - Tỷ diện Blaine tăng từ 3310 (cm2/g) đến 3398 (cm2/g) - Cường độ nén sau ngày tăng từ 27,2 (MPa) đến 28,2 (MPa) - Cường độ nén sau ngày tăng từ 40,8 (MPa) đến 48,8 (MPa) - Cường độ nén sau 28 ngày tăng từ 51,3 (MPa) đến 61,4 (MPa) Các giá trị tính giá trị trung bình mẫu thí nghiệm Tác dụng tăng mác bê tông thể tốt mẫu thứ có sử dụng PGTNTM 63 3.6 Kết quả, triển khai đánh giá thực nghiệm mẫu trợ nghiền tăng mác BK 007 quy mô công nghiệp 3.6.1 Kết thử nghiệm bước Khi sản xuất PCB 30 Bảng 3.8 Bảng kết thử nghiệm phụ gia trợ nghiền BK007 sản xuất PCB30 nhà máy xi măng Bỉm Sơn Tỷ Ký hiệu mẫu Tỷ lệ lệ pha pha CTN phụ (%) gia Các tiêu lý Thời gian đông R008 Blaine (%) (cm2/g) kết (phút) Bắt đầu (%) B023 27 0,5 3747 135 Kết R28 R3 R28 N/mm2 N/mm2 bình N/mm2 thúc 189 trung 19,66 36,60 37,63 B028 27 0,6 3698 135 201 20,6 37,93 B006 0,035 27 0,6 3845 135 180 19,73 38,88 40,17 B031 0,035 27 0,49 3896 141 195 21,33 41,46 * Nhận xét: Qua kết sản xuất cho thấy với clinker lò nung số 2, chung hỗn hợp phụ gia nghiền máy nghiền xi măng số sản xuất PCB 30, cường độ nén ngày tuổi thay đổi nhiều, cường độ chịu nén 28 ngày tuổi xi măng có pha trợ nghiền tăng mác BK007 cao (40,17N/mm2 37,63 N/mm2 = 2,55 N/mm2) 64 Khi sản xuất PCB 40 Bảng 3.9 Bảng kết thử nghiệm phụ gia trợ nghiền BK007 sản xuất PCB40 nhà máy xi măng Bỉm Sơn Các tiêu lý Tỷ Ký hiệu Tỷ lệ lệ pha pha CTN mẫu (%) phụ gia Thời gian đông kết R008 (%) Blaine (cm /g) (%) TB 18 2,12 (phút) 3380 R3 R28 Bắt Kết đầu thúc 124 167 Ghi N/mm N/mm 25,61 46,33 Tháng Lô B006 Trung bình tháng Sản xuất 0,035 18 0,4 3625 115 166 27,53 48,60 ngày 4;5/3/2013 * Nhận xét: Cường độ sản xuất sản phẩm PCB 40 pha chất trợ nghiền BK007 tăng so với sản phẩm PCB40 thông thường - Cường độ nén sau ngày tăng từ 25,61 (MPa) đến 27,53 (MPa) - Cường độ nén sau 28 ngày tăng từ 46,33 (MPa) đến 48,60 (MPa) 65 3.6.2 Kết thực bước 2: (Tăng phụ gia %) Bảng 3.10 Bảng kết thử nghiệm bước phụ gia trợ nghiền BK007 nhà máy xi măng Bỉm Sơn Các tiêu lý Ký hiệu Tỷ lệ Tỷ lệ pha pha CTN mẫu phụ gia (%) B039 0,035 (%) 29 Thời gian R008 Blaine đông kết R3 R28 N/mm2 N/mm2 21,3 36,93 (phút) (%) 0,8 (cm /g) 3747 Bắt đầu Kết thúc 135 205 * Nhận xét: Với việc tăng % phụ gia, giảm % clinker sử dụng chất trợ nghiền tăng mác BK007 sản phẩm xi măng thu có cường độ chịu nén 28 ngày tuổi gần tương đương (36,93 N/mm2 so với 37,63 N/mm2 lệch - 0,7 đơn vị) 3.6.3 Đánh giá hiệu phụ gia triển khai quy mô công nghiệp: 3.6.3.1 Hiệu nghiền: Từ kết cho thấy suất máy nghiền xi măng đạt mức bình quân sau: + Đối với sản xuất PCB40 đạt 90T/h (yêu cầu ≥ 88 Tấn/giờ) + Đối với sản xuất PCB30 đạt 100T/h (yêu cầu ≥ 100 Tấn/giờ) + Độ mịn sàng R008: Bình quân ~ % (yêu cầu  5%) 66 3.6.3.2 Cường độ chịu nén xi măng sau máy nghiền: Từ bảng 3.8 3.9, cường độ chịu nén xi măng sau máy nghiền tăng 2,37 N/mm2 với sản phẩm PCB40 2,55 N/mm2 với sản phẩm PCB30 sử dụng trợ nghiền tăng mác BK007 - Khi sử dụng phụ gia BK007 tăng % phụ gia cho kết sản phẩm có mác tương đương 67 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu sử dụng số phụ gia làm CTN tăng mác cho trình nghiền xi măng TEA, FLC, TIPA TEA TIPA có khả tăng mác tốt Chế tạo thành công chất trợ nghiền tăng mác BK007 từ loại chất hoạt động bề mặt khác có chất lượng tương đương với phụ gia nhập ngoại giá thành rẻ Kết khảo sát hiệu chất trợ nghiền chế tạo BK007 phòng thí nghiệm: - Hiệu nghiền tăng 11,27% - Tỷ diện Blaine tăng từ 3310 (cm2/g) đến 3398 (cm2/g) - Cường độ nén sau ngày tăng từ 27,2 (MPa) đến 28,2 (MPa) - Cường độ nén sau ngày tăng từ 40,8 (MPa) đến 48,8 (MPa) - Cường độ nén sau 28 ngày tăng từ 51,3 (MPa) đến 61,4 (MPa) Các giá trị tính giá trị trung bình mẫu thí nghiệm Kết thử nghiệm ban đầu mẫu trợ nghiền BK007 nhà máy xi măng Bỉm Sơn tăng 2,37 N/mm2 với sản phẩm PCB40 tăng 2,55 N/mm2 mác với sản phẩm PC30, xi măng đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật khác Từ kết có trình nghiên cứu quy mô PTN đến việc đưa chạy thử nghiệm quy mô công nghiệp cho thấy chất trợ nghiền BK 007 sản xuất thương mại rộng rãi, đạt hiệu tốt 68 Kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu chế tạo chất trợ nghiền vừa có tính tăng mác, vừa có tính bảo quản - Hướng phát triển công nghệ sản xuất trợ nghiền năm tập trung vào sản xuất chất trợ nghiền tăng mác Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng chất phế thải nhà máy nước để đưa vào sản xuất chất trợ nghiền tăng mác việc cấp thiết nhằm hạ giá thành sản phẩm chất trợ nghiền tăng mác, nâng cao sức cạnh tranh trường nước sản phẩm nhập ngoại - Nghiên cứu cấn trúc bê tông để đưa chế đầy đủ trình tăng mác bê tông có trợ nghiền bê tông không sử dụng trợ nghiền 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Bùi Văn Chén, Kỹ thuật sản xuất xi măng Poóclăng chất kết dính, Trường Đại học Bách khoa Hà nội, 1984 Đinh Xuân Léc, Nghiên cứu, ứng dụng tính chất kỵ nước axít MDV trình nghiền clinker tăng thời gian bảo quản xi măng, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Hoá học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà nội, 2000 Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm, Chu Văn Tuấn, Nghiên cứu cấu trúc tập hợp quặng nghiền Việt nam, Tạp chí công nghiệp hoá chất số – 1983 Nguyễn Bích Thuỷ, Phụ gia trợ nghiền kỵ ẩm để bảo quản xi măng, Tạp chí xây dựng số 11, 2002 Nguyễn Kiên Cường, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành công nghệ vật liệu, Nghiên cứu sử dụng gia trợ nghiền vô trình nghiền nguyên liệu xi măng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Thu Huyền, Luận Văn thạc sỹ ngành Công nghệ Hoá học, Nghiên cứu ứng dụng chất hoạt động bề mặt để sản xuất phụ gia trợ nghiền bảo quản cho xi măng từ phế thải nước, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2003 Phạm Duy Hữu, Bê tông cường độ cao chất lượng cao, Trường đai học Giao thông vận tải, 2008 La Văn Bình, Bài giảng, Vật liệu hạt hệ đa phân tán, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006 Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm, Phan Đình Tuấn, Nguyễn Sỹ Thắng , Nguyễn Diệu Vân, Về biến đổi cấu trúc tập hợp hạt quặng trình nghiền, Tạp chí hoá học trang 23 số 70 10 Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở trình thiết bị công nghệ hoá học, 1997 11 TCVN 141: 2008 Xi măng, Phương pháp phân tích hoá học 12 TCVN 4031: 1995 Xi măng, Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết tính ổn định thể tích 13 Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2014 14 TCVN 6016: 1995 Xi măng, Phương pháp thử, Xác định độ bền 71

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan