Nghiên cứu tổng hợp copolyme của n vinyl pyrolidon và vinyl axetat tính chất và khả năng ứng dụng trong sản xuất tá dược

76 537 0
Nghiên cứu tổng hợp copolyme của n vinyl pyrolidon và vinyl axetat  tính chất và khả năng ứng dụng trong sản xuất tá dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COPOLYME CỦA N-VINYL PYROLIDON VINYL AXETAT TÍNH CHẤT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT DƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COPOLYME CỦA N-VINYL PYROLIDON VINYL AXETAT TÍNH CHẤT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT DƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VIỆT HƯNG GS.TS NGUYỄN VĂN KHÔI HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Hoàng Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn TS Đặng Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội tiếp nhận vào thực tập, tận tình hướng dẫn, góp ý động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Văn Khôi, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Bách Khoa, bạn đồng nghiệp bảo, tham gia góp ý, động viên ủng hộ suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2014 Học viên Hoàng Thị Phƣơng ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt DSC Phân tích nhiệt vi sai quét EC Etyl cellulozo GPC Sắc ký thẩm thấu gel HPC Hydroxypropyl cellulozo HPMC Hydroxypropyl Methycellulozo IR Phổ Hồng ngoại KLPT Khối lượng phân tử KLPTTB Khối lượng phân tử trung bình PDI Chỉ số phân tán khối lượng phân tử polyme PEG Polyetylen glicol PGA Polyglicol PLA Polylactic PLGA Poly(lactic-co-glicol) PVA Polyvinyl axetat PVP Polyvinyl pyrrolidon SKD Sinh khả dụng VA Vinyl axetat VP Vinyl pyrolidon UV Phổ UV-vis iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất polyme sở PVP 15 Bảng 2.1 Thành phần lớp phủ cho viên nén 37 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến KLPTTB 40 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nồng độ monome tới trình đồng trùng hợp 40 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào 41 Bảng 3.4 Thành phần copolyme xác định phương pháp phân tích nguyên tố 43 Bảng 3.5 Hệ số ξ η phương trình Kelen-Tudos thu từ kết phương pháp phân tích nguyên tố 44 Bảng 3.6 Kết đo GPC mẫu copolyme VP-co-VA 48 Bảng 3.7 Độ bền lý mẫu polyme 48 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng dược copovidon theo dược điển Anh 49 Bảng 3.9 Hàm lượng thuốc nhả từ viên nén bao phim theo thời gian 50 Bảng 3.10 Độ rã mẫu viên nén Paracetamol 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tới trình đồng trùng hợp 39 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào tới độ chuyển hóa 41 Hình 3.3 Giản đồ phân tích nguyên tố mẫu copolyme VP/VA (60/40) 43 Hình 3.4 đường biểu diễn phụ thuộc ξ  44 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại monome VA 45 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại monome VP 46 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại copolyme (VP-co-VA) 46 Hình 3.8 Kết khảo sát tính hút ẩm viên nén bao phim Pracetamol 51 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH .iv MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược 1.2 Các polyme dùng dược 1.2.1 Polyme có nguồn gốc tự nhiên 1.2.2 Polyme tổng hợp 12 1.3 Tổng hợp polyme phương pháp trùng hợp gốc tự 19 1.3.1 Cơ sở lý thuyết phản đồng trùng hợp gốc tự 19 1.3.2 Khơi mào gốc tự số hệ khơi mào 21 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đồng trùng hợp 25 1.4 Đồng trùng hợp Vinylpyrrolydon Vinyl axetat 26 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 30 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 30 2.1.1 Hóa chất 30 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 30 2.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 31 2.3 Các phương pháp phân tích đánh giá 31 2.3.1 Xác định thành phần copolyme 31 2.3.2 Xác định độ chuyển hóa 32 2.3.3 Xác định số đồng trùng hợp 34 2.3.4 Một số phương pháp phân tích, đánh giá khác 36 2.2.5 Thử nghiệm bào chế dược sở paracetamol 36 vi CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 39 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trình phản ứng 39 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến hiệu suất trình phản ứng 39 3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ monome đến hiệu suất phản ứng 40 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ chất khơi mào đến hiệu suất phản ứng 41 3.2 Nghiên cứu xác định số đồng trùng hợp r1, r2 42 3.3 Đặc trưng lý hóa copolyme (VP-co-VA) 45 3.3.1 Phổ hồng ngoại 45 3.3.2 Xác định khối lượng phân tử copolyme VP-co-VA phương pháp sắc ký thẩm thấu gel (GPC) 47 3.3.3 Xác định tính chấtsản phẩm copolyme 48 3.4 Khảo sát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn dược điển 49 3.5 Thử nghiệm ứng dụng sản phẩm copolyme (VP-co-VA) 50 3.5.1 Ảnh hưởng lớp phủ copolyme (VA-co-VP) lớp phủ thương mại đến trình giải phóng thuốc 50 3.5.2 Ảnh hưởng lớp phủ copolyme (VA-co-VP) lớp phủ thương mại đến độ rã viên nén bao phim 50 3.5.3 So sánh ảnh hưởng lớp phủ copolyme (VA-co-VP) lớp phủ thương mại đến tính hút ẩm viên nén bao phim 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 vii M Ở ĐẦU Hiện thuốc sản xuất nước có bước tiến vượt bậc: chất lượng thuốc nâng cao, chiếm khoảng 50% thị phần dược phẩm Việt Nam Nhưng nhìn chung thuốc Việt Nam sản xuất chưa thể cạnh tranh với thuốc ngoại nhập.Việc thâm nhập thị trường nước ngoài, đặc biệt nước phát triển khó khăn nói gần chưa thể Ngành công nghiệp hóa dược nước ta non trẻ, mức đóng góp cho kinh tế chưa cao, qui mô nhỏ bé, nghèo nàn chủng loại sản phẩm Giá trị sản phẩm ngành hóa dược thấp, sử dụng công nghệ lạc hậu, chậm phát triển, sản lượng ngành hóa dược không cân xứng với nhu cầu đòi hỏi ngày tăng xã hội Năm 2008 giá trị tiền sử dụng thuốc Việt Nam đạt 1.360 triệu USD [2] Hiện nước có khoảng gần 600 sở sản xuất thuốc Giá trị sản xuất thuốc nước năm 2008 đạt 700 triệu USD, ước đạt 50% nhu cầu sử dụng, hầu hết nguyên liệu để phục vụ cho sở phải nhập ngoại Theo thống kê năm 2008 nước ta nhập nguyên phụ liệu cho ngành dược đạt 160 triệu USD Cũng theo số liệu thống kê tổng cục thống kê năm 2010 nước ta nhập 186,555 triệu USD nguyên phụ liệu phục vụ ngành dược dược phẩm nhập 1.242,958 triệu USD [5] Như nhu cầu nguyên phụ liệu cho sản xuất thuốc lớn ngày tăng Ở nước ta, dược nói chung dược bao phim nói riêng sử dụng phổ biến năm gần Sự có mặt dược loại giúp làm tăng độ ổn định an toàn chế phẩm, tăng cường hiệu thuốc dạng uống vốn có thời gian bán thải ngắn, hạn chế việc phải dùng nhiều lần ngày gây phiền phức, khó tuân thủ chế độ điều trị, đặc biệt thuốc có phác đồ điều trị phức tạp (ví dụ kiểm soát hen đêm) [4,1,8] Tuy nhiên, hầu hết loại dược sử dụng bào chế nhập từ nước Công nghệ sản xuất loại dược cao cấp (tá dược bao phim) mẻ nước ta Hàng năm phải nhập loại dược với số KẾT LUẬN Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đồng trùng hợp VP VA khảo sát Điều kiện tối ưu cho trình đồng trùng hợp là: Nhiệt độ phản ứng: 50oC Thời gian phản ứng: 240 phút Nồng độ chất khơi mào: 2,75% Nồng độ monome: 40% Khối lượng phân tử trung bình copolyme: Mw = 51400 (đvc) Với độ đa phân tán Mw / Mn = 1,751 Hằng số trùng hợp xác định theo phương pháp Kelen-Tudos, kết r1 = 5,73 r2 = 0,17 Phân tích tiêu chất lượng sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn dược điển, để làm dược: Độ ẩm sản phẩm: 2,15% Hàm lượng tro sunfat: 0,07% theo khối lượng Hàm lượng monome dư: 0,076% Hàm lượng nito : 7,51% Dung môi hòa tan: H2O, ancol, CH2Cl2 Hàm lượng vinyl axetat (theo chất khô): 40,46% theo khối lượng Bước đầu thử nghiệm chế tạo viên nén sở copolyme với thuốc Paracetamol theo dõi nhả thuốc viên nén Sản phẩm có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Long, Trịnh Văn Lẩu, ―Nghiên cứu ảnh hưởng dược kỹ thuật bào chế tới chất lượng viên aspirin bao tan ruột‖, Tạp chí Dược học, số 359, tr 6-7, 3/2006 [2] Từ Minh Koóng cộng (2001), ―Nghiên cứu chế thử cellulose vi tinh thể từ cellulose rơm lúa‖ Tạp chí Dược học, (5) [3] Vo Thuy Ngan, Nguyen Thien Hai (2010), ―Nghiên cứu, bào chế viên nén phóng thích kéo dài chứa Diltiazem Hydroclorid 90 mg‖, 14(1),123 - 128 [4] Võ Xuân Minh, Phạm Thị Huệ, Võ Quốc Ánh, “Nghiên cứu bao màng pellet chlorpheniramin tác dụng kéo dài”, Tạp chí Dược học, số 344, tr 19-21, 12/2004 [5] Phan Tuý (2003), ―Nghiên cứu chế tạo tinh bột biến tính làm dược dính từ tinh bột sắn‖ Tạp chí dược học (388), p 20- 22 [6] Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1982), Hoá học Polyme [7] PGS.TS Võ Minh Xuân PGS.TS Nguyễn Văn Long (2008), “Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc” Nhà xuất Y học [8] Phạm Xuân Viết, Trần Thị Thanh Tú, Võ Xuân Minh, Phạm Quốc Bảo (2006), “Nghiên cứu xây dựng công thức bao màng kiểm soát giải phóng dược chất cho pellet salbutamol tác dụng kéo dài”, Tạp chí Dược học, số 363, tr 31-35 [9] Phan Thị Minh Ngọc, Bùi Chương, (2011), ―Cơ sở hóa học polyme‖, nhà xuất Bách Khoa - Hà Nội, 2011 [10] Đoàn Thị Thu Loan, (2010), “Hóa học cao phân tử”, Đại học bách khoa Đà Nẵng Tiếng anh [11] Application Note 031, (2009), ― New GPC-IR Analysis of Polymeric Excipients in Pharmaceutical Formulations‖ 54 [12] Carien E Beneke, (2009),―Polymeric Plant‐derived Excipients in Drug Delivery‖, Molecules 14,2602‐2620 [13] Chandrasekhar R K., Abbulu K., Bhasar rao R, (2011), ―Preformulation parameters characterization to design, development and formulation of metoprolol succinate extended release tablets for oral use‖, Int J Pharm & Ind Res, vol 1, 04, 289-294 [14] PD Chaudhari, AA Phatak and Ujwala Desa, (2012), ―A Review: Coprocessed Excipients-An Alternative to Novel Chemical Entities‖, International journal of pharmaceutical and chemical sciences, Vol (4), 1480-1498 [15] Dashevsky A., Kolter K., Bodmeier R., (2004), ―pH-independent release of a basic drug from pellets coated with the extended release polymer dispersion Kollicoat SR 30D and the enteric polymer dispersion Kollicoat MAE 30 DP‖, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 58, 45–49 [16] Draganoiu E., Andheria, M., Sakr, A (2001), ―Evaluation of the new polyvinylacetate/povidone excipient for matrix sustained release dosage forms‖, Pharmazeutische Industrie, Volume 63, (6), 624-629 [17] Edward G M., James P C., Chi-San W., Laurence S., William J D., (2003), ―Proliferous Copolymer Of Vinyl Pyrrolidone And Vinyl Acetate‖, US Patent 6620900 [18] Fan J, Wang K, Liu M, He Z (2008), ―In vitro evaluations of konjac glucomannan and xanthan gum mixture as the sustained release material of matrix tablet‖, Carbohydrate Polymer 73, 241-247 [19] Feng R., Lu D., Liang G., Mo B., (1995), ―Copolymerization of vinyl acetate and N-vinyl pyrrolidone and characterization of the products‖, Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 10(2), p 662 [20] Friend DR (2005), ―New oral delivery systems for treatment of inflammatory bowel disease‖, Adv Drug Deliv Rev, 57, 247-265 55 [21] Fry, S.C, (2004), ―Primary cell wall metabolism, tracking the careers of wall polymers in living plant cells‖, New Phytol, 161, 641‐675 [22] Gowtham Kumar Dokala, Ch Pallavi, (2013), ―Direct Compression - An Overview‖, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, Vol (1), 155-158 [23] Handbook of Pharmaceutical Excipients; sixth edition [24] Hon DNS (1996), ―Cellulose and its derivatives: Structures, Reactions and Medical Uses‖, Marcel Dekker, New York, USA [25] Ismall Mathakaya, Animesh Kumar Pakshi, (1998), ―Synthesis and Characterization Studies of Homopolymers of N-Vinylpyrrolidone, Vinyl Acetate, and Their Copolymers‖, Journal of Applied Polymer Science, Vol 68, 91–102 [26] Li Sifang, (2004), ―Method for preparing copolymer between N-vinyl pyrrolidone and vinyl acetate, CN03145541 [27] Mohammad Taghi Taghizadeh & Maasumeh Foroutan, (2004), ―Water-soluble Copolymers of N-vinylpyrrolidone and Vinyl Acetate: Synthesis,Characterization, and Monomer Reactivity at High Conversions‖ Journal of Polymer Research 11: 203–209 [28] Malafaya PB, Silva GA, Reis RL (2007), ―Natural-origin polymers as carriers and scaffolds for biomolecules and cell delivery in tissue engineering applications‖, Adv Drug Deliv Rev, (59): 207-233 [29] Manjeet Jassal, Badri Narayan Acharya, Pushpa Bajaj (2003), ―Synthesis, Characterization, and Rheological Studies of Methacrylic Acid–Ethyl Acrylate– Diallyl Phthalate Copolymers‖, Journal of Applied Polymer Science, Vol 89, 1430 –1441 [30] I Mathakia, A K Rakshit, (1997), ―Synthesis and Characterization Studies of Homopolymers of N-Vinylpyrrolidone, Vinyl Acetate, and Their Copolymers‖, Received 26 April 1997; accepted 24 56 [31] Matsumoto T, Zografi G, (1999), ―Physical Properties of Solid Molecular Dispersions of Indomethacin with PVP and PVP-VA in Relation to Indomethacin Crystallization‖, Pharm Res, 16(11), 1722-1728 [32] Meiyan YangQ, Si Xie, Qiu Li, Yuli Wang, Xinyi Chang, Li Shan, Lei Sun, Xiaoli Huang, Chunsheng Gao (2014), ―Effects of polyvinylpyrrolidone both as a binder and pore-former on the release of sparingly water-soluble topiramate from ethylcellulose coated pellets‖, International Journal of Pharmaceutics, 187-196 [33] Mohnen, D, (2008), ―Pectin structure and biosynthesis‖, Curr Opin Plant Biol 11, 266‐277 [34] Patel D., Taylor P., Mc Kittrick J., (2006), ―Process for making vinyl pyrrolidone/vinyl acetate copolymers within a short production cycle‖, WO2006033810A1 [35] Raizada A, Bandari A, Kumar B (2010), ―Polymers in Drug Delivery: A Review‖ International Journal of Pharmaceutical Research and Development, 2, 9-20 [36] Russell R (2004), ―Synthetic excipient challenge all-natural organics offer advantages/challenges to developer and formulators‖, Pharmaceutical Technology, 38-50 [37] Sakr W., Alanazi F., Sakr A., (2011), ―Effect of Kollidon ® SR on the release of Albuterol Sulphate from matrix tablets‖, Saudi Pharm J, 19(1):19-27 [38] Scheller HV, Ulvskov P (2010), ―Hemicelluloses‖, Annu Rev Plant Biol, 61: 263-289 [39] F Siepmann, K Eckart, A Maschke, K Kolter, J Siepmann (2010), ―Modeling drug release from PVAc/PVP matrix tablets‖, Journal of Controlled Release, 141 216 –222 [40] Vervoort, L.; Kinget, R, (1996), ―In vitro degradation by colonic bacteria of inulinHP incorporated in Eudragit RS films‖, Int J Pharm 129, 185‐190 57 [41] T Kelen and F Tudos., J Macromd (1975), ―Analysis of the linear methods for determining copolymerization reactivity ratios‖, SCL-Chem, A9(1), pp 127 [42] Zahirul I Khan , Zeljko Prebeg, Nevenka Kurjakovic, (1999), ―A pHdependent colon targeted oral drug delivery system using methacrylic acid copolymers I Manipulation of drug release using Eudragit L100-55 and Eudragit S100 combinations‖, Journal of Controlled Release, 58, 215–222 [43] Y Zhong, P Wolf, (1999), ―Effects of Hydrophobic Unit and Its Distribution on Solution Properties of Vinyl Pyrrolidone and Vinyl Acetate Copolymer‖, Journal of Applied Polymer Science, Vol 74, 345–352 [44] Walid Sakr, Fars Alanazi, Adel Sakr, (2011), ―Effect of Kollidon SR on the release of Albuterol Sulphate from matrix tablets‖, Saudi Pharmaceutical Journal, 19,19–27 58 PHỤ LỤC 59 Phổ hồng ngoại chuẩn Vinyl axetat 60 Phổ hồng ngoại chuẩn N-Vinyl pirrolidon 61 Sắc ký đồ GPC mẫu copolyme VP-co-VA 62 Phổ GC-MS mẫu monome VP sau chưng cất áp suất thấp 63 Phổ GC-MS mẫu monome VA sau chưng cất áp suất thấp 64 Data File C:\CHEM32\1\DATA\COPOLYMER10022.D Sample Name: trang ========================================== Acq Operator : Acq Instrument : Instrument Location : Vial Injection Date : Inj Volume : 100.0 l Acq Method : C:\CHEM32\1\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Analysis Method : C:\CHEM32\1\DATA\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Method Info : Sample Info : ========================================== Area Percent Report ========================================== Sorted by: : Signal Multiplier: : 1.0000 Dilution: : 1.0000 Use Multiplier & Dilution Factor with ISTDs Signal 1: DAD1 A, Sig = 205 Ref = off No peaks found Phổ HPLC mẫu trắng 65 Data File C:\CHEM32\1\DATA\COPOLYMER20023.D Sample Name: chuan hh ========================================== Acq Operator : Acq Instrument : Instrument Location : Vial Injection Date : Inj Volume : 100.0 l Acq Method : C:\CHEM32\1\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Analysis Method : C:\CHEM32\1\DATA\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Method Info : Sample Info : Additional Info : Peak (s) manually integrated ========================================== Area Percent Report ========================================== Sorted by: : Signal Multiplier: : 1.0000 Dilution: : 1.0000 Use Multiplier & Dilution Factor with ISTDs Signal 1: DAD1 A, Sig = 205 Ref = off Peak RetTime Type Width Area Height Area # [min] [min] [mAU*s] [mAU] % - - - - 6.024 BV 0.3461 341.57856 29.78541 49.4256 10.174 BA 0.3245 358.25697 28.43823 50.5744 699.83553 58.22364 Totals: Phổ HPLC mẫu copolyme (VP-VA) chuẩn 66 Data File C:\CHEM32\1\DATA\COPOLYMER10024.D Sample Name: thu ========================================== Acq Operator : Acq Instrument : Instrument Location : Vial Injection Date : Inj Volume : 100.0 l Acq Method : C:\CHEM32\1\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Analysis Method : C:\CHEM32\1\DATA\METHODS\COPOLYME.M Last change : (modified after loading) Method Info : Sample Info : Additional Info : Peak (s) manually integrated ========================================== Area Percent Report ========================================== Sorted by: : Signal Multiplier: : 1.0000 Dilution: : 1.0000 Use Multiplier & Dilution Factor with ISTDs Signal 1: DAD1 A, Sig = 205 Ref = off Peak # RetTime [min] Type Width [min] Area [mAU*s] Height [mAU] Area % - - - Totals: 6.049 10.109 BV BA 0.3176 0.3248 306.75934 296.84691 603.60625 28.71986 29.47628 58.19614 Phổ HPLC mẫu copolyme (VP-VA) đề tài tổng hợp 67 50.7348 49.2652 [...]... ứng dụng trong s n xuất dược nhằm tổng hợp được copolymer của N- vinyl pyrolidon vinyl axetat, nghi n cứ ứng dụng làm dược S n phẩm được tổng hợp thành công sẽ góp ph n làm chủ được công nghệ nguy n liệu, đưa ngành công nghiệp s n xuất dược của n ớc ta tiếp c n được với thế giới Trong giới h n của lu n v n chúng tôi ti n hành nghi n cứu tổng hợp copolymer của N- vinyl pyrolidon vinyl. ..lượng không nhỏ Việc nghi n cứu để tự s n xuất được các dược bao phim đạt chất lượng dược dụng theo tiêu chu n dược đi n châu Âu đòi hỏi sự nghi n cứu to n di n, từ quá trình tổng hợp đ n xây dựng quy trình, tinh chế s n phẩm là một hướng đầy tri n vọng Tr n cơ sở đó, Chúng tôi đã lựa ch n đề tài tốt nghiệp: ‘ Nghi n cứu tổng hợp copolyme của N- vinyl pyrolidon vinyl axetat Tính chất khả n ng... vào vi n để đảm bảo khối lượng c n thiết của vi n hoặc để cải thi n tính chất cơ lý của dược chất (tăng độ tr n chảy, độ chịu n n ), làm cho quá trình dập vi n được dễ dàng h n dược đ n được ph n thành hai loại, dược tan trong n ớc nhóm dược không tan trong n ớc *Nhóm tan trong n ớc: Là nhóm các chất dược đ n khả n ng hòa tan trong n ớc Hi n nay nhóm tan trong n ớc dùng phổ bi n nhất... vinyl axetat với các n i dung chính như sau: Tổng hợp copolyme của N- vinyl pyrolidon vinyl axetat Nghi n cứu đặc trưng tính chất của s n phẩm Bước đầu nghi n cứu thử nghiệm s n phẩm copolyme với dược paracetamol 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về dược dược là các chất phụ thêm vào dược phẩm nhằm làm thu n lợi cho quá tình s n xuất thuốc, tạo cho dược phẩm có thể chất, khối lượng, màu... dính lỏng nhóm dược dính thể r n dược dính ảnh hưởng trực tiếp đ n khả n ng rã, giải phóng dược chất của vi n n n Do đó, n n th n trọng khi n a ch n dược dính, đảm bảo đúng loại hàm lượng cho từng công thức bào chế cụ thể * Nhóm dược dính lỏng: dược dính lỏng dùng trong phương pháp xát hạt ướt, có nhiều loại dược dính lỏng có mức độ kết dính khác nhau Nhóm dược dính lỏng được... bi n tính, Avicel, bột xenlulozo, axit alginic dƣợc tr n dược tr n là nhóm dược g n như lu n lu n phải dùng đ n trong công thức vi n n n, bởi vì dược tr n có nhiều tác dụng trong quá trình dập vi n: - Chống ma sát (antifiriction): chủ yếu là ma sát giữa vi n thành cối sinh ra khi dập vi n Trong quá trình dập vi n, dưới tác dụng của lực n n, các tiểu ph n của dược chất dược trong. .. pyrrolidon (PVP) là một trong những dược được sử dụng rộng rãi nhất PVP có một số tính chất đặc biệt như khả n ng tan ho n to n trong n ớc, tương thích sinh học tốt, không độc, trơ về mặt hóa học, n định pH, là hợp chất không ion không màu Việc kết hợp các tính chất n y làm cho PVP có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y sinh, mỹ phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Ứng dụng đầu ti n của povidon trong dược. .. cũng tăng l n d n tới làm tăng số trung tâm hoạt động, do đó v n tốc trùng hợp chung cũng tăng nhưng khối lượng ph n tử trung bình của copolyme tạo thành giảm * Ảnh hưởng của n ng độ monome Khi ti n hành đồng trùng hợp trong dung môi hay trong môi trường pha loãng v n tốc của quá trình trọng lượng ph n tử trung bình tăng theo n ng độ của monome N u monome bị pha loãng nhiều có khả n ng xảy ra ph n. .. đ n- nóng chảy, tạo ra s n phẩm thuốc dưới dạng vi n n n Polyme n y có vai trò tăng khả n ng ph n t n hòa tan của các thành ph n dược chất Các vòng pyrrolidone có thể tạo li n kết H , li n kết 14 n y tạo thu n lợi cho tính tan tương tác của các thành ph n hoạt động H n hợp polyme ph n t n thuốc tăng hoạt tính sinh học bằng cách ng n các hoạt chất dược dụng từ quá trình tái kết tinh khi tương tác... enzym vi sinh vật trong môi trường mô phỏng đại tràng đưa ra bởi Sinha Kumria vào n m 2001 1.2.2 Polyme tổng hợp Polyme tổng hợp ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp dược phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực nhả thuốc Trong ngành công nghiệp dược truy n thống như s n xuất vi n n n, polyme được sử dụng như chất kết dính cho vi n để dính kết các thành ph n trong vi n lại với nhau Trong

Ngày đăng: 23/11/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan