Văn học hòa bình từ 1986 đến nay

101 222 0
Văn học hòa bình từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THANH TƯƠI VĂN HỌC HÒA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THANH TƯƠI VĂN HỌC HÒA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học "Văn học Hòa Bình từ 1986 đến nay" công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thanh Tươi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập khóa học Thạc sĩ Văn học Việt Nam trường ĐHSP Thái Nguyên, nhận quan tâm, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo Hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Ngữ văn; thầy giáo, cô giáo tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình, quan liên quan như: Hội Văn nghệ Hòa Bình, Thư viện tỉnh Hòa Bình , đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chuẩn bị tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đinh Thị Thanh Tươi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG HÒA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Khái lược văn hóa tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.1.3.Khái lược sắc văn hóa địa phương tỉnh Hòa Bình 10 1.2 Khái quát văn học địa phương tỉnh Hòa Bình từ 1986 đến 16 1.2.1 Văn học Hòa Bình từ 1945 đến 16 1.2.2 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 19 1.2.3 Đời sống thể loại số đặc điểm bật 23 1.2.4 Những thành tựu hạn chế văn học Hòa Bình 40 Chương 2: THƠ HÒA BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 44 2.1 Khái quát thơ Hòa Bình từ 1986 đến 44 2.1.1 Đội ngũ tác giả tác phẩm tiêu biểu 44 2.1.2 Các khuynh hướng sáng tác thơ Hòa Bình từ 1986 đến .45 2.2 Một số gương mặt thơ tiêu biểu 53 2.2.1 Nhà thơ Đinh Đăng Lượng 53 2.2.2 Nhà thơ Lê Va .60 Chương 3: TRUYỆN NGẮN HÒA BÌNH TỪ 1986 ĐẾN NAY 67 3.1 Khái quát truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến .67 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 67 3.1.2 Các khuynh hướng sáng tác truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến 67 3.2 Một số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn Hòa Bình từ 1986 đến .73 3.2.1 Tác giả Triệu Văn Đồi 73 3.1.2 Tác giả Bùi Minh Chức .81 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta biết, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, nhà nghiên cứu không tìm hiểu đến văn học địa phương miền núi Bởi văn học địa phương miền núi phận quan trọng, thiếu, góp phần làm nên diện mạo, đặc điểm giá trị to lớn văn học dân tộc thiểu số miền núi Bởi vậy, nghiên cứu văn học địa phương Hòa Bình góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu văn học miền núi nước ta 1.2 Hòa Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, có “Văn hóa Hòa Bình” tiếng - nôi người Việt cổ, vùng sử thi huyền thoại “Đẻ đất đẻ nước”, miền đất âm vang tiếng cồng, tiếng chiêng, vùng lễ hội giàu sắc dân tộc Tây Bắc, kho tàng phong phú văn nghệ dân gian dân tộc Mường, Thái, Dao, Tày, Nùng, H’Mông người Kinh, quê hương điệu dân ca “Ngọt mật ong, dòng suối”, trường ca, truyện thơ đậm nét văn hóa dân tộc chất nhân văn tinh tế Chính văn hóa địa phương Hòa Bình sinh nhiều nhà văn, nhà thơ nghệ nhân Có thể kể đến nhà thơ, nhà văn tiêu biểu tỉnh Lò Cao Nhum, Đinh Đăng Lượng, Bùi Thị Tuyết Mai, Lê Va, Hà Trung Nghĩa, Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức, Lê Mai Thao, Trần Thị Hồng Hạnh… có nhiều đóng góp cho văn hóa, văn học Hòa Bình phát triển có tiếng nói văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 1.3 Mặc dù vậy, từ trước tới chưa có Nhà nghiên cứu văn học nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện đời sống văn hóa, văn học Hòa Bình nói riêng chưa có tác giả đặc điểm, diện mạo giá trị nội dung nghệ thuật văn học Hòa Bình đời sống văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Hiện nay, tỉnh bạn, tỉnh Hòa Bình thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, đưa văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông, giúp em dân tộc địa phương hiểu rõ truyền thống văn hóa, lịch sử người nơi mảnh đất sinh sống, làm việc Là người Hòa Bình giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT, thông qua việc thực đề tài này, mong muốn đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác dạy văn học địa phương trường THPT tỉnh Hòa Bình Từ đó, hy vọng góp phần bồi đắp thêm tình yêu niềm tự hào cho hệ trẻ quê hương văn hóa, văn học địa phương tỉnh Hòa Bình 1.4 Những lý nói trở thành động lực thúc đẩy tiến hành nghiên cứu văn học Hòa Bình cách toàn diện giai đoạn từ năm1986 đến Bởi nghiên cứu văn học Hòa Bình nhằm đáp ứng chủ trương nghiên cứu giảng dạy văn học địa phương nhà trường phổ thông Qua đó, muốn khẳng định giá trị tiêu biểu văn học Hòa Bình vốn giàu sắc văn hóa, đóng góp có ý nghĩa văn học Hòa Bình phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Văn học dân tộc thiểu số mảng sáng tác đặc sắc giới nghiên cứu văn học quan tâm, mảng văn học địa phương vùng miền khác thuộc miền núi chưa giới nghiên cứu, phê bình ý mức Tuy nhiên thấy, có số báo, số công trình nghiên cứu đề cập đến văn học Hòa Bình, thông qua viết số bút Hòa Bình Tác giả Đỗ Thu Huyền - Viện văn học nhận xét nhà thơ Lò Cao Nhum sau: Qua tập thơ (Giọt trở - 1995, Rượu núi - 1996, Soi gương núi 1997, Sàn trăng- 2000, Theo lời hát nguồn - 2001, Gốc trời - 2009, Rượu núi thơ chọn lọc, 2010) người đọc tưởng khó nắm bắt phong cách thơ Lò Cao Nhum qua tiên rời rạc, pha tạp tìm quán, mạch cảm xúc người lúc khát khao khám phá chiêm nghiệm Anh nhiều miền đất, thử sức với nhiều đề tài, nhiều thể loại khác nhau; đôi lúc cảm giác có ràng buộc đau đáu trăn trở với văn hóa Thái thơ Cầm Biêu, Lương Quy Nhân, Vương Trung, La Quán Miên độc đáo khiến Lò Cao Nhum có phong thái tự tin thơ cốt cách người yêu dân tộc tha thiết với bao tin tưởng, lạc quan:"Mỗi ngày nuôi ban mai/ Trồng tia nắng"[18, tr.183] Chất dân tộc không cần phô diễn mà bộc lộ, câu chữ, hình ảnh giọng điệu Chỉ riêng với Rượu núi, Ông nội khai sinh miền đất, Theo lời hát nguồn Lò Cao Nhum khẳng định cá tính sáng tạo đặc sắc khiến người đọc yêu mến thơ anh yêu mến văn hóa Thái mà anh nâng niu, trân trọng Lâm Tiến viết Bản sắc dân tộc văn học thiểu số nhận xét nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai sau:"Tác giả trẻ dân tộc thiểu số thể sắc dân tộc rõ thơ nay, có lẽ nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai (dân tộc Mường) Chị có vốn văn hoá phong phú, dồi dân tộc (trong có trường ca, truyện thơ Mường đồ sộ mà dân tộc có được) Bùi Thị Tuyết Mai thông thạo sáng tác hai thứ tiếng: Mường Việt Chị lại người yêu tha thiết dân tộc mình, yêu cội nguồn văn hoá dân tộc khát khao khám phá, phát giá trị chân, thiện, mĩ tài sản tinh thần vô giá dân tộc "[13,tr.50] Lời nhận xét xác đáng Bùi Thị Tuyết Mai viết “Trong sáng tác, ý phát vẻ đẹp văn hoá Mường thể qua cốt cách, tâm hồn qua giao lưu văn hoá ứng xử với thiên nhiên người”"[13,tr.65] Trong viết "Văn học đại dân tộc Mường: Những khuôn mặt" - Tác giả Hà Lý - Giám đốc NXB Văn hóa dân tộc nhận xét nhà văn Bùi Minh Chức:" Đó cách nghĩ người đàn ông Mường, bút văn xuôi thực thụ làng văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam”[31,tr.55] Còn nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét văn Bùi Minh Chức:"Sống công khó khăn! Một nhân vật truyện ngắn Bùi Minh Chức tập Sự tích câu nói đời chiêm nghiệm Ấy đời lạ lùng, kì thú éo le này! Éo le nẻo đường khuất khúc, sống vốn ngẫu sự, bất ngờ, nhiều nghịch dị không lường trước Vì số phận người không từ bên ta bước vào ta Mà tự ta bước Từ tính cách, thể ta bước ”[31,tr.75] Giọng kể theo cổ tích dân gian với sắc riêng, tạo bầu không khí nuôi dưỡng nhân vật sống động huyền thoại - huyền thoại ngày hôm nay, Bùi Minh Chức thành công Ảo ảnh sông Bôi, Chuyện bố Mứng In thơ từ năm 1965, có đóng góp không nhỏ tuyển tập truyện ngắn tỉnh Hòa Bình Hội Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, nhà văn Mường Động âm thầm miệt mài với thảo tiểu thuyết Tín đồ Trong "Chân mây màu tím”, tập truyện ngắn chọn lọc, NXB Hà Nội, 2010 tác giả Hà Trung Nghĩa, qua viết NGƯỜI TRAI MƯỜNG Một đời say mê nhà văn Phạm Ngọc Chiểu có nhận xét nhà văn Hà Trung Nghĩa: "Dù đôi điều lưu ý Hà Trung Nghĩa: ví như, mải mê có dấu hiệu thái cày xới mảnh đất ngành y (Kiểu Aimatoops cày xới chuyện núi đồi thảo nguyên Kiếcghidia) dễ dẫn đến trùng lặp; ví đời sống tập tục, tâm lý, tính cách, ngôn ngữ đặc trưng bà dân tộc vùng cao mạnh Hà Trung Nghĩa, song anh chưa tận dụng khai thác ; với 200 trang truyện anh vừa cho mắt bạn đọc, "HOÀNG HÔN" hàm chứa nhiều Dự Báo tốt đẹp đường Văn Nghiệp tác giả người dân tộc Mường vốn bác sĩ giỏi trước cầm bút viết văn này"[14,tr.8-9] Qua ý kiến nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu viết nhà thơ, nhà văn Hòa Bình, nhận thấy: Hòa Bình vùng đất sinh nhiều nhà thơ, nhà văn tài Chính họ làm nên diện mạo văn học Hòa Bình với nét đặc trưng riêng, góp phần tạo nên gương mặt văn học thiểu số Việt Nam vườn hoa đầy hương sắc Tuy nhiên, nghiên cứu, lời nhận xét, đánh giá lẻ tẻ số cá nhân nhà thơ, nhà văn Hòa Bình Cho tới nay, chưa thấy xuất công trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện văn học Hòa Bình Chính mong muốn nghiên cứu cách toàn diện hệ thống văn học Hòa Bình, để khái quát đặc điểm, giá trị bật, khẳng định đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trước năm 1986, văn học Hòa Bình hình thành phát triển chưa có tác giả, tác phẩm xuất sắc Sau năm 1986, văn học Hòa Bình phát triển mạnh mẽ, thơ có Đinh Đăng Lượng, Lò Cao Nhum, Bùi Thị Tuyết Mai, Lê Va, Lê Mai Thao; văn xuôi có Triệu Văn Đồi, Hà Trung Nghĩa, Bùi Minh Chức Mặt khác, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung nghiên cứu tập trung vào văn học Hòa Bình từ năm 1986 đến Trong trình nghiên cứu, chọn nghiên cứu tác giả theo tiêu chí: tác giả Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình có có tác phẩm đạt giải thưởng từ địa phương đến Trung ương; Là tác giả sống viết tỉnh Hòa Bình, khẳng định vị trí thi đàn, văn đàn toàn quốc Chúng tập trung nghiên cứu tác phẩm thơ, truyện ngắn, không nghiên cứu tiểu thuyết, ký văn học, công trình lý luận - phê bình nghiên cứu văn học Đồng thời, chọn tạo nên vẻ đẹp riêng cho "trăng” truyện ngắn nhà văn Tuy vậy, người đọc có cảm giác có lành lạnh, cô đơn hình ảnh ánh trăng nhà văn, ánh trăng thấm đẫm dòng nước suối vắt mát lạnh "ánh trăng khúc xạ khiến thân thể nàng rực sáng lóng lánh" Trong truyện ngắn "Đồi hoang gió" khuynh cảnh thiên nhiên nơi núi rừng vào ban đêm trăng ánh sáng "Trời đêm vài sợi mây mỏng tang tít cao Trăng bàng bạc, vời vợi sương loãng"[4,tr.152] Có lúc trăng cõi thực mà huyền ảo cõi mơ "Trong cõi yêu sống chết từ nghìn đời, đến nghìn đời thứ ánh trăng mộng ảo khát khao trần vung vãi khắp trần gian"[3,tr.7] Tóm lại, biểu tượng "trăng" trở thành biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu sáng tác Triệu Văn Đồi, vừa tạo lôi cuốn, hấp dẫn nghệ thuật tự sự, vừa góp phần làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm, đồng thời minh chứng cho cá tính sáng tạo nhà văn Các hình ảnh biểu tượng tác phẩm Triệu Văn Đồi góp phần thể dụng ý nghệ thuật tác giả phản ánh số phận người qua phẩm chất, tình cảm, tư tưởng, khát vọng đời… nhân vật tác phẩm 3.1.2 Tác giả Bùi Minh Chức: Tiểu sử; Quan niệm sáng tác; Cảm hứng chủ đạo; Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật; Một số biểu tượng tiêu biểu truyện ngắn nhà văn 3.1.2.1.Tiểu sử nhà van Bùi Minh Chức Bùi Minh Chức sinh ngày 20 tháng năm 1950 xã Thượng Bì, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, thường trú tổ 10, phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Năm 1973 Tốt nghiệp khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội Năm 1974 làm việc Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, tỉnh ủy Hòa Bình Đã làm việc Ban nghiên cứu Lịch Sử Đảng tỉnh ủy Hà Sơn Bình, phòng sáng tác, Cục công tác trị (Bộ nội vụ - Bộ Công an), Phòng biên tập, văn học - Nhà xuất Công an Nhân dân, báo Văn nghệ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Tác phẩm đầu tay xuất năm 1975, tác phẩm: Cái chén vàng, tập sách in chung Ty văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình Bài bút ký “Những ngày Trại cải tạo An Giang” (1977) Tập truyện ký “Chuyện nghe vùng Hòa Hảo” (1981) Các tập sách: “Hợp tuyến thơ văn Mường”, in chung, Nhà xuất văn hóa dân tộc “Gái hôm rằm”- in chung, Nhà xuất Thanh niên (1991), Truyện ngắn “Ảo ảnh Sông Bôi” tuyển chọn đưa vào tập “ Văn xuôi miền núi dân tộc” Nhà 81 xuất Giáo dục xuất Tập truyện ngắn “Sự tích câu nói” tặng thưởng tác phẩm vào chung khảo, giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2002 Đến thời điểm này, sách “Tín đồ” tập, ông số thảo chưa có điều kiện in ấn : Tập thơ “Con chim phượng hoàng bay lên đá trắng” có số in lẻ ý “Chợ Vồ”, “Rằm trăng sau” Bài “Con chim phượng hoàng bay lên đá trắng” đăng báo Văn nghệ Thái Nguyên; tập bút ký “Từ Mường Thanh đến Phan Thỉ Lang” viết vùng Mường vùng Khmer; hai tập “Thi pháp mo Mường” 3.1.2.2.Quan niệm sáng tác nhà văn Bùi Minh Chức Bùi Minh Chức cho rằng, cầm bút, tác giả phải nhận mạnh phải tạo cho phong cách riêng Nhà văn noi theo quan điểm cụ Đồ Chiểu là: văn phải tải đạo Đạo đạo làm người Mỗi người cầm bút phải có trách nhiệm với điều viết ra, muốn cho nghệ thuật đến với người đọc trước hết người cẩm bút phải sống sống có nhân cách văn hóa [36] Nhà văn cố gắng xây dựng mẫu người riêng Truyện “Ảo ảnh Sông Bôi” nói thể đời sống, người có quyền đòi hỏi tất yêu cầu đáng mà sống đem lại cho họ khát khao, khám phá sâu vào thể Truyện “Bến nước Lành” lại nói trách nhiệm người trước đời sống thực thi trách nhiệm tới khả cuối người, đòi hỏi ứng xử, đánh giá công xã hội Truyện “Cửa rừng” nói triết lý “Sắc sắc không không” nhiều chịu ảnh hưởng từ quan niệm Đạo Phật Truyện “Chàng Đá Rộc nàng Viu Vưng” nói trách nhiệm người số phận Truyện “Sự tích câu nói” mượn cổ tích để nói trách nhiệm người Truyện “Không phải chuyện thù oán” truyện quy luật nhân ứng xử với thiên nhiên Truyện “Tình Mường Vang” nói tình yêu người không giới hạn 3.1.2.3 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Bùi Minh Chức Đọc truyện ngắn nhà văn Bùi Minh Chức bắt gặp nội dung chủ yếu truyện ngắn viết đề tài miền núi, với địa danh cụ thể không gian văn hóa quen thuộc nơi ông sinh ra, lớn lên công tác Qua truyện ngắn mình, Bùi Minh Chức phản ánh đậm nét chất văn hóa dân tộc Mường, phong tục tập quán đời sống người Mường Ông sử dụng 82 thục sinh động ngôn ngữ Mường từ cách gọi tên nhân vật hay cách xưng hô “eng”, “ún”, “bố”, “mế”… Truyện Bùi Minh Chức giải thích lịch sử vùng đất mường “Ở mường”, “Đất sáng”, “Đi tìm nàng Vin Vưng”, “Cái chén vàng”, Có tác phẩm gắn với số phận, đời người dân Mường với lịch sử chung dân tộc “Tro hoa sen”, “Chỗ cho tình yêu”, “Bến nước lành”… Tuy nhiên, truyện viết theo khuynh hướng - đời tư mang theo cảm hứng chủ đạo tác giả * Cảm hứng ngợi ca cảm thông cho thân phận người phụ nữ “Bến nước lành” “Tình mường Wang” hai tác phẩm thể kết hợp cảm hứng ngợi ca cảm hứng cảm thương tác giả Bùi Minh Chức với số phận người Nhân vật Rớ “Bến nước lành” nhà văn khắc họa với hi sinh thầm lặng cho phần chiến thắng chiến đấu giải phóng nước nhà lịch sử đấu tranh dân tộc Cô đem đến niềm tin cho người lính người đất Mường để họ có động lực chiến đấu, cống hiến lập chiến công hiển hách Những người chiến sĩ nghỉ phép cưới vợ mà chưa tìm được với Rớ đêm Cô trao cho họ tình yêu, nỗi nhớ để họ không yếu mềm không gục ngã mặt trận Sự cống hiến cô thật đáng ca ngợi Cái kết truyện lại đem tới cho ta niềm thương cảm sâu sắc với Rớ Những anh lính hẹn hò với Rớ ngày thắng trận trở hiển hách, vinh quang người chào đón người anh hùng cách mạng có vợ đề huề, chức tước bổng lộc đầy đủ Riêng cô Rớ cô đơn, chưa có chồng, chưa lập gia đình Cô lặng lẽ rút khỏi hội trường mừng đón người lính trở quê hương, gia đình, làng Rớ trao yêu thương cho người mà nhận nỗi cô đơn chua chát mà thôi:"Cả hội trường im phăng phắc chả có trả lời trưởng Mường Ún Rớ đứng dậy phía bến nước Người Mường gọi bến Bến nước Lành"[2,tr.106] Còn người gái đẹp tên Khưm “Tình mường Wang” lại đáng ca ngợi hết lòng chăm sóc người chồng kiểm lâm không may bị gỗ đè vào người mà tật nguyền, nằm liệt giường 20 năm Chồng cô bị thương cô độ tuổi xuân sắc khát khao yêu đương khát khao hạnh phúc trọn vẹn Cô yêu người đàn ông khác (đã gây tai nạn cho chồng cô) có thai Khưm nghĩ cho chồng nên định nạo thai Đến lần có thai thứ hai, cô bạn gái làng khuyên cô giữ lại mà nuôi cô lưỡng lự thương chồng khổ tinh thần 83 nên lại nạo thai lần Nghĩa vợ chồng cô dành cho chồng khiến cảm phục Nhưng số phận trớ trêu thay, chồng cô qua đời Khưm sinh đẻ Sự trả nghĩa cho chồng cô đổi lấy giá phải trả thiên chức làm mẹ cô Hạnh phúc Khưm bị dở dang khiến xót xa, thương cảm cô:"Bây giờ, sau hai mươi năm nằm liệt, chồng ún Khưm qua đời, yên mả Chợ Tết, chợ Xuân, ún chợ gặp người ấy, vào rừng với nhau, họ coi tảng đá giường họ Người đòi cưới ún Khưm làm vợ Nhưng ún Khưm lắc Ún nợ chồng ún không yên mả, thương Mặc dù tảng đá êm mát xưa, ún Khưm chửa đẻ nữa"[2,tr.114] * Cảm hứng ngợi ca, cảm thông cho khát vọng hạnh phúc người: tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng Trước hết, cảm hứng ca ngợi tình yêu đôi lứa Trong truyện "Cái chén vàng" tác giả ca ngợi chàng Mư tốt bụng, chăm chịu khó làm cải vật chất chia cho dân nghèo, đồng thời kiên nhẫn, thủy chung tình yêu anh Bên cạnh cảm hứng ca ngợi tình yêu đôi lứa, nhà văn trân trọng, cảm thông với tình yêu người nơi thời kỳ nhiều khó khăn,vất vả Trong truyện ngắn "Chỗ cho tình yêu" nhà văn chia sẻ, cảm thông với tình cảm chân Hằng Lượng, hai người làm việc công trình xây dựng, tỏ tình với ánh mắt Để chia sẻ dự định tương lai, họ tìm cách để ngồi riêng với khó khăn:"Họ tìm thấy khoảng sân bê - tông trống, xung quanh xếp đầy khung thép vừa hàn xong Lượng rắp tâm phải tạo thời thuận lợi để hôn Hằng Nhưng anh chưa kịp thực ý định ánh đèn pin lóe lên, chiếu thẳng vào mặt hai người Ở công trường, nhiều việc xây dựng gấp gáp trước mắt, người ta không kịp nghĩ, không nghĩ cần phải có chỗ riêng cho người trẻ tuổi"[2,tr.67-68] Cảm hứng ngợi ca tình cảm vợ chồng thủy chung son sắt thể rõ truyện ngắn "Tro hoa sen" nhà văn Bố Diền tham gia chiến dịch Tây Bắc, học bổ túc công nông làm chánh án tòa án tỉnh, làm chủ tọa phiên tòa lớn Vì không xử vụ án lớn ông Thi, lãnh đạo ngành thể thao tỉnh cho sản xuất dụng cụ thể thao bán nước thu ngoại tệ cho ngân 84 sách nhà nước nên ông ca ngợi công minh, sáng suốt Ông giáo Mường Cai bảo bố Diền sống đời trọn vẹn, hoa sen Nhưng bố Diền ba ngày, sau làm lễ cúng đắp mả cho chồng, mế Diền nghe tin đồn đám tang bố Diền có vị cán to viếng triệu, bố Diền đời liêm khiết mà lúc chết ăn hối lộ Mế Diền đau đớn, ngày không ăn, không ngủ Mế Diền thắp hương cho chồng mộ chồng lấy vòng hoa sen hóa tro cho cho tro vào be củ hành Mế nhấc be bên cạnh rót lưng bát rượu uống chợp mắt Mế ngủ lâu tỉnh dậy nghe tiếng trai nói to với bố Dặt, em trai bố Diền, tiền cho vay Bố Dặt nghĩ nhà Diền có triệu người ta viếng đám ma Lúc bố Dặt về, mế Diền thấy trai khóc nên não lòng Mế dậy hẳn, nói chuyện với thủ đô tìm bác Thi để kiện Mế Diền bảo rót cho bà bát rượu Anh Diền cầm be gác thờ số be mà anh rót rượu từ chĩnh nấu vào đưa cho mế uống Mế Diền bị sặc, ho sù sụ Mế cầm be, nhìn bát rượu nói uống phải tro hoa sen Anh Diền lo lắng tưởng mế ốm, vội vào rừng kiếm thuốc Qua truyện ngắn, nhà văn ca ngợi tình cảm vợ chồng thủy chung, sắt son Mế Diền Đồng thời, ca ngợi đức tính giản dị, bạch hoa sen Bố Diền, đời làm việc công minh trực, hối lộ: "Bố Diền sống đời trọn vẹn, hoa sen Bố tham gia chiến dịch Tây Bắc, học bổ túc công nông bố lên đến chức chánh án tòa án tỉnh bố hối lộ Bố chẳng nhận ai, chẳng hối lộ Bây nghe chuyện thật khó tin, thời ấy, có lớp cán thế"[2,tr51-52] * Cảm hứng phê phán tượng tiêu cực đời sống xã hội Nhà văn Bùi Minh Chức viết “Tro hoa sen” xuất phát từ cảm hứng phê phán tượng tiêu cực sống Nhân vật bố Diến người có chức có quyền sống Cả đời ông lại mang tiếng ăn triệu hối lộ từ ông quan to đến viếng đám ma Mế Diền Diền mang tâm trạng đau khổ tiếng đồn nhà “ăn hối lộ” Việc “ăn hối lộ” việc người dân vô căm ghét Nhà văn gợi truyện vấn đề xã hội nhức nhối nhạy cảm “vấn đề hối lộ”, để lần cảnh báo người cảnh giác với tệ nạn Đồng thời, đọc truyện cần nhận thức đắn tin đồn, lời đồn đoán xã hội để biết phân biệt sai, tốt xấu, trắng đen; để 85 tránh nghĩ làm oan sai cho cán Hiện tượng tin đồn thất thiệt, dư luận xấu cần phải lên án, phê phán:" Nỗi sợ tin đồn Suốt từ sớm hôm qua, sau làm lễ cúng ba ngày đắp cửa mả cho bố Diền, mế Diền nghe dân Mường Cai đồn rằng, đám tang bố Diền có vị cán to viếng đến năm triệu đồng Người ta nói:"Thế biết, đời liêm khiết mà lúc chết ăn hối lộ" Nghe vậy, mắt mế Diền chảy giọt nước, mặn máu "[2,tr.48] Tác phẩm“Chỗ cho tình yêu” Bùi Minh Chức tác phẩm thể cảm hứng phê phán tượng tiêu cực xã hội cách kể chuyện dí dỏm cặp đôi trai gái yêu Hằng Lượng không tìm chỗ riêng tư để hai người trò chuyện, hò hẹn Họ ngồi sân bê tông hay gần hồ bị nghi ngờ chờ hội để ăn trộm, ăn cắp bị bắt giấy tờ đem theo người Có lẽ tượng trộm cắp xảy nhiều nên người ta đề phòng cao độ với người mà người ta không quen Do đó, Hằng Lượng bị bảo vệ, công an ý Đến lúc hai người tìm bờ suối vắng để tâm tình bị nhóm niên giở trò đồ cướp của:"Cho rằng, hai người ngồi được, Lượng loay hoay bẻ cành lá, rũ bụi trải xuống đất làm chiếu Cành chưa kịp êm, lại có ánh đèn pin chiếu thẳng vào mặt họ Bây Lượng biết đội tuần tra công an phường Đến công an phường, sau lấy lời khai Hằng Lượng, họ điện thoại cho giám đốc Tấn, nhận cam kết bảo lãnh giám đốc, họ thả hai người "[2,tr.68-69] Có thể nói, tượng nhà văn Bùi Minh Chức gợi lên tác phẩm nhằm phản ánh xã hội nhiều xấu, tiêu cực khiến bất an lo lắng Tác phẩm "Chỗ cho tình yêu" câu chuyện tình bi hài, vừa có ý nghĩa phê phán sâu cay, đáng để người suy ngẫm 3.1.2.4 Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Bùi Minh Chức Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Bùi Minh Chức giọng điệu ngợi ca cảm thương giọng điệu mỉa mai phê phán Bùi Minh Chức nhà văn Mường viết tiếng Kinh Trong viết, ông ý dùng tiếng Việt, hạn chế từ Hán - Việt chừng mực Chú ý đến cách dùng chữ Nôm Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương sử dụng tư Mường dựng hình tượng nên văn phong ông giàu hình ảnh 86 Tập truyện ngắn “Sự tích câu nói” ví dụ điển hình cho giọng văn Bùi Minh Chức Tác giả không miêu tả hình dáng hay nội tâm nhân vật Chúng ta hai nhân vật vợ chồng Tãn cao hay thấp, gầy hay béo, mặt mũi vuông tròn nào, họ tốt xấu cụ thể Ta thấy tác giả khéo léo xắp đặt câu chuyện bắt đầu với việc Tãn nhà nấu canh măng chờ vợ mang cá cho vào để tiếp khách đến uống nước chè Vợ Tãn đem cá nấu canh măng thấy măng chua có nên rủ chồng ngày mai lấy măng Tãn sĩ diện với khách, chủ động lấy dao vót tên để bắn cung nói khoác rừng mà gặp gấu bắn không kể gấu to hay gấu nhỏ Hôm sau rừng lấy măng, hai vợ chồng Tãn bắt gấu nhỏ phải đối mặt với gấu mẹ về, Tãn sợ hãi leo lên trốn, vợ Tãn dũng cảm vừa né vừa đâm dao vào ngực gấu mẹ Tãn không ngừng nói “Ước có người với mẹ mày nhỉ” Câu nói sau câu mở đầu cho câu chuyện người Mường kể chuyện vợ chồng Tãn Tác giả xây dựng hình tượng vợ chồng Tãn theo lối nghĩ người Mường tập trung vào hành động, việc làm, lời nói nên nhân vật giàu hình ảnh Tãn lên rõ nét anh chàng nhút nhát qua hành động “trèo tót lên cây” mồm nói câu trở thành “sự tích”:"Tãn chẳng kịp giương nỏ, chẳng kịp suy nghĩ gì, kịp trèo tót lên cây, bỏ tên, nỏ, dao nhọn đất"[2.tr.34], vợ Tãn phụ nữ dũng cảm, gan dạ:"Chị nói với chồng: Người mường đồn eng Tãn bắn gấu thôi, phải bắn gấu lớn tài chứ! Gấu lớn bắn, gấu bắn, gặp gấu bắn gấu ấy, không tha gấu "[2,tr.34] Truyện “Đi tìm nàng Vin Vưng” truyện ngắn hay Bùi Minh Chức Chàng Đá Rộc chàng trai trẻ, khỏe mạnh Đá Rộc gây dựng nên cánh đồng Bãi Gạo, đào suối Bưởi dẫn nước đồng Đá Rộc tìm đến Lang Bi Lang Mường Thàng để hỏi vợ bị khinh bỉ đuổi Chàng lên trời hỏi vợ bị trời sai thần mưa làm dòng thác Đá Rộc phát người gái đẹp tên Vin Vưng nơi chàng dựng nghiệp Nhưng từ ngày có vợ, Đá Rộc không làm mà uống rượu Thế rồi, ngày Vin Vưng bỏ để lại bát nước Đá Rộc tìm vợ không thấy, nhà khát mà chết, biến thành dãy núi đá Đá Rộc không miêu tả nhiều ngoại hình hay nội tâm mà tạo dựng hình ảnh qua chuyện lập nghiệp, chuyện hỏi vợ, chuyện ham chơi mà chết độc giả hình dung rõ nét nhân vật Trong trí tưởng tượng 87 chúng ta, chàng Đá Rộc chàng trai khỏe mạnh, có ý chí phạm phải sai lầm đời phải trả giá sai lầm Bùi Minh Chức viết theo cách nghĩ người Mường nên văn ông giản dị, mộc mạc, chân chất giàu hình ảnh Với lối tư liên tưởng - Ông so sánh tiếng gió hú tiếng thở dài Đá Rộc nhận lỗi lầm mình:"Tiếng gió qua dãy núi, thổi qua hang hốc, lên cửa hang nhà sàn, Người già nghe gió hú, nói với trẻ: Đấy, Đá Rộc thở dài Đã bao đời nay, trời đổi mùa, Đá Rộc lại hú lên nỗi buồn khổ lỗi lầm mải mê vui chơi mà bỏ quên hẳn, bỏ phí bao công sức để làm râ tạo dựng nên mường Bưa Khi"[2,tr.90] 3.1.2.5 Một số biểu tượng tiêu biểu truyện ngắn Bùi Minh Chức Bùi Minh Chức nhà văn núi rừng, nên ông dành trọn tình cảm quan tâm miêu tả hình ảnh mang đặc trưng cho tâm hồn người dân miền núi Đọc truyện ngắn ông bắt gặp số hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần như: "rừng", "trăng", "sông", "suối", "trời", "gió" Kết thống kê hình ảnh: "rừng", "trăng", "sông", "suối", "trời", "gió" tập truyện ngắn "Sự tích câu nói" Tác phẩm rừng sông suối trăng Ảo ảnh sông Bôi Cửa rừng 12 Sự tích câu nói 14 Đất sáng 3 Không phải chuyện trời gió núi 1 5 thù oán Chỗ cho tình yêu Rừng xưa 13 Đi tìm nàng Vin Vưng Cái chén vàng Tình mường Wang Chuyện bố Mứng 2 11 3 1 Như vậy, biểu tượng hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Qua khảo sát thống kê tác phẩm Bùi Minh Chức, hai hình ảnh lập lại nhiều "rừng" "trăng" 88 hai biểu tượng đặc sắc nhà văn Hình ảnh "trăng" truyện ngắn Bùi Minh Chức biểu tượng cho ngoại hình tâm hồn người phụ nữ Trước hết, "trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn ngoại hình họ:"Đêm trăng Sông Bôi sáng mờ, vắng lặng Bên bờ, thảm rừng dựng đứng trường thành Thin cởi váy lội xuống nước Những vòng tròn nước loang trăng lấp lánh muốn ôm lấy thân hình cô"[2,tr.7] Có trăng lại biểu cho phẩm chất người phụ nữ " Chàng uống rượu từ trăng mọc trăng lặn Rồi đến trăng mọc hôm sau chàng say quá, ngủ thiếp Nàng Vin Vưng cố sức dìu chồng vào buồng"[2,tr.89] Là nhà văn núi rừng nên biểu tượng "rừng" Bùi Minh Chức lặp lặp lại nhiều lần tác phẩm "rừng" biểu tượng cho phì nhiêu, màu mỡ, nguồn sống, nguồn hạnh phúc, người bạn tâm tình đồng bào miền núi:"Ở bát ngát rừng giang Giang lâu đời mọc vào nhau, quyện lấy thành rừng giang lướt Măng giang rừng giang lướt mập mạp"[2,tr.32] "rừng" với sức lao động người ngày làm thay da, đổi thịt mặt quê hương miền núi, giúp người dân nơi ngày giàu có lên:"Tôi trồng cánh rừng đồi cũ, toàn lau sậy Phải vài tháng nhiều công để dọn cỏ, cuối trồng lên bạch đàn Úc, keo tai tượng, luồng chí nhãn Mỗi buổi làm về, thường dậm ủng quanh vòng đồi, vừa để kiểm tra rừng vừa để thư giãn Ngày tháng qua, đồi trọc dáng cánh rừng Dăm năm rừng cho thu hoạch Mọi dự định lớn chờ đợi đến ngày ấy, việc chờ đợi, lo nghĩ gì"[2,tr.74] Như vậy, biểu tượng "rừng" mang ý nghĩa người bạn tâm tình, nguồn sống, gương soi cho tâm trạng nhân vật Cùng cảm hứng sáng tác Bùi Minh Chức, tác giả Bùi Huy Vọng - bút viết truyện ngắn có nhiều triển vọng Hòa Bình thấy: viết số phận, đời người dân Mường, vùng đất Mường Truyện ngắn hai nhà văn khai thác vấn đề gần gũi với sống người Mường vùng núi Đó truyện ngắn "Chuyện đất mường" kể nhân vật Toàn hợp tác xã chia phần ruộng nhận đấu thầu thêm đất ruộng Cột Đèn mà người chê bạc màu Ông Tren ông nội Toàn kể cho Toàn nghe đất ruộng Cột Đền Đó 89 đất tổ tiên nhà ông Tren khai hoang mà có Đất truyền từ đời cụ nội đến đời ông nội đến đời ông năm trồng vụ lúa với vụ ngô nên đủ ăn Khi bà nàng - em gái Lang Mường- lấy chồng xa thăm nhà ngoại qua nhà Tren ông Chèn, bố Tren phô hàm vẩu cười nhăn nhở nên bị lang vu vạ cố tình cười cợt nhả bề bị phạt nộp lợn, nộp nửa phần đất ruộng tốt Từ đó, nhà Tren với nửa phần ruộng xấu khó khăn Ông Chèn mất, theo lệ làng phải giết trâu làm mâm biếu lang Ông Tren bị Lang lập mưu mắc tội lừa dối nhà Lang biếu thiếu miếng thịt trâu phải nộp vạ lợn nộp nốt phần ruộng lại Nhà Tren trở thành đinh suốt đời phải dựa vào nương rẫy Toàn xúc động câu chuyện ông nội Tren, với cao đẳng nông nghiệp, anh biến đất Cột Đèn thành trang trại vườn đồi trù phú đem lại ấm no giàu có cho Mường Đó truyện "Quả còn" kể: vào ngày lễ khai hạ, Min ném trúng người Hiểu Khương chen chúc đám xem ném Khương để ý tán tỉnh Min, Hiểu mạnh bạo chủ động tiếp cận Khương Một tối họp đoàn niên, Khương gặp Hiểu hai người ăn nằm với Ngày bố mẹ Khương muốn hỏi Min làm dâu Hiểu có chửa ba tháng đến nhà Khương Thời chiến tranh, Khương lên đường nhập ngũ Hiểu nhà Khương sinh thằng Phương Khi Phương hai tuổi Hiểu trúng bom Mỹ chết Min thất vọng Khương có với Hiểu nên viết đơn xin niên xung phong vào Trường Sơn mở đường Cô bị nhiễm chất độc màu da cam nên miền Nam giải phóng cô quê lấy chồng sinh quái thai Nhà chồng Min lạnh nhạt với cô muốn tìm người vợ khác Min chán nản bỏ nhà bố mẹ đẻ, suốt ngày mân mê tua xanh tua đỏ Sau 15 năm chiến trường Lào, Cămpuchia hải đảo, Khương bị thương nặng giải ngũ Mùa đào Khương Min gặp lại hai người tóc pha sương nở dịp tết Cả hai trầm ngâm nhìn năm họ có duyên gặp Tiểu kết Văn học Hòa Bình từ năm 1986 đến phát triển mạnh, bên cạnh thể loại trội thơ văn xuôi thời kỳ phát triển mạnh số lượng chất lượng Thể loại truyện ngắn văn học Hòa Bình giai đoạn phát triển mạnh khẳng định vị văn học địa phương tỉnh nhà Các nhà văn viết truyện ngắn thời kỳ có chung giọng điệu ngợi ca, tự hào cảnh 90 sắc thiên nhiên, núi rừng vùng cao, văn hóa miền núi người miền núi sống đời thường Qua đó, tạo nét sắc riêng biệt nhà văn Tiêu biểu phải kể đến tác giả, tác phẩm: Ở thể loại truyện ngắn có Triệu Văn Đồi với tác phẩm "Chớp nguồn", "Thuyền ngược", nhà văn Bùi Minh Chức với tác phẩm "Sự tích câu nói" Qua nghiên cứu, khẳng định rằng: thể loại truyện ngắn Hòa Bình, với tác giả lớn Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức, Lò Cao Nhum, Đinh Đăng Lượng, Hòa Bình hội tụ đông đảo tác giả đầy triển vọng sung sức Lê Va, Bùi Huy Vọng, có đóng góp định cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại văn học nước nhà 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học địa phương thực nhiều khoảng trống cần bổ sung Song, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nhiều bất cập: thành tựu lớn, đóng góp khẳng định công tác nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế việc định hướng cho mảng sáng tác thưa thớt, ỏi, chưa hệ thống, chưa toàn diện Bởi vậy, thực đề tài mong muốn góp phần nhỏ bé vào để khắc phục bất cập Cũng nhiều tỉnh nước, chương trình văn học địa phương, giảng dạy trường trung học phổ thông tỉnh Hòa Bình chưa có tài liệu giảng dạy thống Việc dạy học phần văn học địa phương nhiều tùy tiện, tự phát mang tính hình thức Công tác nghiên cứu chúng tôi, thành công, tài liệu tham khảo bổ ích để dạy phần văn học địa phương cho trường trung học phổ thông Hòa Bình Thực Luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề lớn: Chúng nghiên cứu khái quát văn hóa,văn học Hòa Bình Thơ, truyện ngắn Hòa Bình từ năm 1986 đến Trong trình nghiên cứu, nhận thấy: Hòa Bình tỉnh có văn hóa đa dân tộc, đậm đà sắc dân tộc miền núi Văn học Hòa Bình hình thành phát triển theo quy luật chung văn học địa phương, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đó văn học vận động, phát triển theo trình vận động, phát triển cách mạng Việt Nam, mang nhiều nét riêng vùng văn hóa, văn học dân tộc miền núi Thơ, truyện ngắn tỉnh Hòa Bình phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Văn học Hòa Bình từ 1986 đến phát triển mạnh thể loại thơ, truyện ngắn thể loại ký, tiểu thuyết, kịch, nghiên cứu - lý luận - phê bình thành tựu khiêm tốn Ở mảng thơ, tác giả Hòa Bình có gương mặt riêng, trội độc đáo đạt tới đỉnh cao Đinh Đăng Lượng với sáu tập thơ - có đóng góp định cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại văn học địa phương tỉnh nhà Bên cạnh nhà thơ Lê Va với năm tập thơ bước khẳng định vị trí văn đàn văn học địa phương văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Cảm hứng chủ đạo nhà thơ Hòa Bình kết tinh sắc văn hóa miền núi, đặc biệt quan tâm thể văn hóa người Mường, qua thể tình yêu sâu đậm cảnh sắc thiên nhiên, quê hương người miền núi Hòa Bình Bên cạnh trữ tình, thơ mộng, nhà thơ Hòa Bình 92 thể kiêu hãnh văn hóa dân tộc mình, người, quê hương miền núi Ở mảng truyện ngắn giới thiệu tác giả Triệu Văn Đồi, Bùi Minh Chức hai nhà văn có đóng góp lớn cho văn học Hòa Bình nói riêng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Cả hai nhà văn thể rõ giọng điệu nghệ thuật ngợi ca cảnh sắc thiên nhiên, sắc văn hóa miền núi người xen lẫn cảm thương cho số phận cảnh đời trớ trêu, bất hạnh nơi cộng đồng dân cư mà tác giả sinh sống, công tác Văn học Hòa Bình văn học địa phương phong phú, giàu sắc văn hóa miền núi Hòa Bình đóng góp cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, cho Văn học Việt Nam đại nhà văn, nhà thơ tên tuổi Để ngày có đông đảo bạn đọc biết đến văn học địa phương Hòa Bình nói riêng, địa phương khác nói chung, hy vọng có giáo trình văn học địa phương theo đặc trưng vùng miền (Tây Bắc, Việt Bắc) Các nhà nghiên cứu văn học, biên soạn chương trình đưa văn học địa phương nhiều vào nhà trường Đồng thời, đẩy mạnh công tác lý luận - phê bình - nghiên cứu văn học địa phương Mở trại sáng tác cho bút trẻ thuộc nhiều vùng văn hóa để họ có hội cọ sát, học tập lẫn nhau, có văn học địa phương ngày phát triển Nghiên cứu văn học Hòa Bình từ 1986 đến công việc mẻ, khó khăn thành tựu nghiên cứu trước vấn đề Với kết thu được, hy vọng nghiên cứu cấp độ cao hơn, tiếp tục tìm hiểu đề tài có liên quan sau: Văn học Hòa Bình thời kỳ đại địa phương vùng Tây Bắc; Văn học Hòa Bình từ góc nhìn văn hóa; Bản sắc văn hóa miền núi thơ Đinh Đăng Lượng, Lê Va, Lò Cao Nhum Sự giao thoa văn hóa Việt với văn hóa dân tộc miền núi sáng tác Triệu Văn Đồi Bùi Minh Chức 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 năm Văn học Hòa Bình (1991-2010), Nxb Hội Nhà văn Việt Nam Bùi Minh Chức, Sự tích câu nói, Nxb Văn hóa dân tộc Triệu Văn Đồi (2001), tập truyện ngắn Thuyền ngược, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Triệu Văn Đồi (2001), tập truyện ngắn Chớp nguồn, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Triệu Văn Đồi, Non sài, In chung, Nxb Hội nhà văn Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đinh Đăng Lượng (2000), Người đầu nguồn, Nxb Văn hóa dân tộc Đinh Đăng Lượng (2006), Hồn Chiêng, Nxb Văn hóa dân tộc Đinh Đăng Lượng (2009), Cánh dàn mải miết, Nxb Văn hóa dân tộc 10 Đinh Đăng Lượng (2010), Bóng chu đồng, Thơ chọn lọc, Nxb Văn hóa dân tộc 11 Đinh Đăng Lượng (2014), Vùng đất phía đỉnh đầu, Nxb Văn học 12 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb giáo dục 13 Bùi Thị Tuyết Mai (2007), Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi, Nxb giáo dục 14 Hà Trung Nghĩa (2011), Chân mây màu tím, Tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 15 Lò Cao Nhum (1995), Giọt trở về, Nxb Văn hóa dân tộc 16 Lò Cao Nhum (1996), Rượu núi, Nxb Văn hóa dân tộc 17 Lò Cao Nhum (2000), Sàn trăng, Nxb Văn hóa Dân tộc 18 Lò Cao Nhum (2006), Phiên chợ hoa văn, Nxb Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 19 Lò Cao Nhum (2009), Gốc trời, Nxb Hội nhà văn 20 Lò Cao Nhum (2010), Rượu núi, Thơ chọn lọc, Nxb Văn học 21 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Tác phẩm văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỷ XX (2011), Nxb Văn hóa dân tộc 23 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 25 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 94 26 Lê Va (2000), tập thơ Nắng Giao thoa, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình 27 Lê Va (2002), tập thơ Nhịp đập Hai mùa, Nxb Công an nhân dân 28 Lê Va (2004), tập thơ Chớp núi, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 29 Lê Va (2009), tập ký Khúc thức, Nxb Hội Văn học - Nghệ thuật Hòa Bình 30 Lê Va (2014), Tha thẩn xanh, Nxb Hội nhà văn 31 Văn học đại dân tộc Mường (1998), Những khuôn mặt, Nxb Văn hóa Dân tộc 32 Văn hóa Việt Nam giới (2000), Nxb Quốc gia 33 Về Quan niệm sáng tác nhà thơ Đinh Đăng Lượng - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 25/6/2015 34 Về Quan niệm sáng tác nhà thơ Lê Va - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 18/5/2015 35 Về Quan niệm sáng tác nhà văn Triệu Văn Đồi - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 15/6/2015 36 Về Quan niệm sáng tác nhà văn Bùi Minh Chức - Phỏng vấn trực tiếp tác giả ngày 28/6/2015 95

Ngày đăng: 23/11/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan