giáo án vật lý 9 (chương III)

48 1.6K 8
giáo án vật lý 9 (chương III)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo aùn vaät lyù 9 CHÖÔNG III 88 Giáo án vật 9 Bài 40: HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả đưực TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí qua nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. II. CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong. - 1 bình chứa nước sạch. - 1 ca múc nứớc. - 3 chiếc đinh ghim. - miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim. * Đối với GV: - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước. - 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa để làm màn hứng ánh sáng. - 1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp ( nên dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1 :Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước: 89 Giáo án vật 9 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động nhóm bố trí TN như hình 40.3 SGK - Từng HS trả lời câu C 5 và C 6 - HS hoạt động nhóm , trả lời câu hỏi của GV - Yêu cầu HS trả lời câu C 4 , gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phương án đã nêu ra: + Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánh sáng từ đáy bình lên. + Để nguồn sáng ở ngoài, chiếu ánh sáng qua đáy bình, qua nước rồi qua không khí. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. - Từng HS quan sát hình 40.1 ( hoặc làm TN) để trả lời câu hỏi ở phần mở bài. - Từng HS quan sát hình 40.2 để rút ra nhận xét. - Nêu được kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Từng HS đọc phần 1 vài khái niệm. - HS hoạt động cá nhân quan sát GV tiến hành TN. Hoạt động nhóm để trả lời câu C 1 , C 2 - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. 1. Ôn lại kiến thức cũ: - Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng được phát biểu như thế nào? - Có thể nhận biết được đường truyền của tia sáng bằng những cách nào? - GV yêu cầu HS đọc phần mở bài (hoặc làm TN như hình 40.c.) 2.Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước: - Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần I SGK. Trước khi HS nhận xét, GV có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + nh sáng truyền trong không khí và trong nước đã tuân theo đònh luật nào? + Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo đònh luật truyền thẳng của ánh sáng không? + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? - Yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I trong SGK. - GV tiến hành TN như hình 40.2. Yêu cầu HS quan sát để trả lời câu C 1 và C 2 . - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, tia kbúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc tới và góc khúc xạ? - Yêu cầu HS thực hiện câu C 3 I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 90 Giáo án vật 9 để rút ra kết luận. + Nếu không có phương án nào thực hiện ngay trên lớp. GV nên giới thiệu phương án trong SGK. - GV hướng dẫn HS tiến hành TN - GV yêu cầu 1 vài HS trả lời câu C 5 . C 6 và cho cả lớp thảo luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới? Từng HS trả lời câu C 4 . trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS trả lời câu C 7 , C 8 và cho cả lớp thảo luận. GV chỉnh sửa chính xác các câu trả lời của HS. - Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT. IV RÚT KINH NGHIỆM: Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I. MỤC TIÊU: - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. - Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ II. CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kinh được dán giấy kín chỉ chừa 1 khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh( hoặc nhựa) - 1 miếng gỗ phẳng. - 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ - 3 chiếc đinh ghim. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? - Sửa bài tập trong SBT. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. 91 Giáo án vật 9 Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ TN. - Hs hoạt động nhóm bố trí TN như hình 41.1 trong SGK và tiến hành TN. - HS hoạt động nhóm trả lời các câu C 1 và C 2 . - Dựa vào bảng kết quả TN, cá nhân suy nghó, trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận. - HS hoạt động cá nhân đọc phần mở rộng trong SGK. - GV hướng dẫn HS làm TN theo các bước đã nêu: + Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ. + Kiểm tra các nhóm khi xác đònh vò trí cần có của đinh ghim A , . - Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm trả lời câu C 1 . Có thể gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: + Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh? + Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A , , chứng tỏ điều gì? - GV yêu cầu HS trả lời câu C 2 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúcxạ và góc tới liên hệ với nhau như thế nào? - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm). -Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng 0 0 , tia sáng không bò gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. 3. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố- Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào? Đối với HS yếu kém thì có thể yêu cầu tự đọc phần ghi nhớ trong SGK, rồi trả lời câu hỏi của GV. - Yêu cầu HS trả lời câu C 3 . Có thể gợi ý HS trả lời câu hỏi này như sau; + Mắt nhìn thấy A hay B? Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng trong không khí tới mắt? + Xác đònh điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A tới mặt phân cách. - Yêu cầu HS trả lời câu C 4 . - Dặn dò: Về nhà học bài và làm hết các bài tập trong SBT. 92 Giáo án vật 9 Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận dạng được thấu kính hội tụ. 2. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 3. vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm. - 1 giá quang học. - 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng. - 1 nguồn sáng phát ra tia sáng song song. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Cho biết mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Vẽ tia khúc xạ trong 2 trường hợp: + Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh. + Tia sáng truyền từ nước sang không khí. - Sửa bài tập 41.1 và 41.3 trong SBT. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - Các nhóm cử đại diện lên nhận và kiểm tra dụng cụ TN. - HS hoạt động nhóm bố trí và tiến hành TN theo sự hướng dẫn của GV. - HS suy nghó và trả lời câu C 1 . - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm: + Gọi đại diện mỗi nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm. + Yêu cầu các nhóm bố trí TN như hình 42.2 và tiến hành TN. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu, hướng dẫn các em đặt các dụng cụ TN đúng vò trí. - Đối với lớp HS khá, giỏi, trước khi bố trí TN như hình 42.2 , GV có thể làm thêm TN sau: Dùng thấu kính hội tụ hứng 1 chùm sáng song song ( chùm sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa) lên màn hứng. Từ từ dòch chuyển tấm bìa ra xa thấu kính, yêu I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 93 Giáo án vật 9 - Cá nhân đọc phần thông báo về tia tới và tia ló trong SGK. Từng HS trả lời câu C 2 - HS hoạt động cá nhân trả lời câu C 3 - Cá nhân đọc phần thông báo về thấu kính và thấu kính hội tụ trong SGK cầu HS quan sát TN và trả lời câu hỏi: Kích thước vệt sáng trên màn thay đổi thế nào? Dự đoán chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì? Sau khi HS trả lời các câu hỏi trên mới bố trí TN như hình 42.2 - Yêu cầu HS trả lời câu C 1. - Thông báo về tia tới và tia ló. - Yêu cầu HS trả lời câu C 2 - Yêu cầu HS trả lời câu C 3 - GV thông báo cho HS biết chất liệu làm thấu kính hội tụ thường dùng trong thực tế. Nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và kí hiệu thấu kính hội tụ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài 94 Giáo án vật 9 - Cả nhóm thực hiện lại TN như hình 42.2. Thảo luận nhóm để trả lời câu C 4 . - Từng HS đọc phần thông báo về trục chính và khái niệm quang tâm. - HS hoạt động nhóm tiến hành TN và từng HS trả lời câu C 5 và C 6 - Từng HS đọc phần thông báo trong SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Từng HS đọc phần thông báo về khái niệm tiêu cự. - GV yêu cầu HS trả lời câu C 4 : + Hướng dẫn HS quan sát TN, rút ra nhận xét. + Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra dự đoán ( có thể dùng thước thẳng). + Thông báo về khái niệm trục chính. - GV thông báo khái niệm quang tâm. GV làm TN. Khi chiếu tia sáng bất kỳ qua quang tâm thì nó tiếp tục đi thẳng, không đổi hướng. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu điểm: + Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả lời câu C 5 và C 6 . + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của thấu kính là gì? Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm? Vò trí của chúng có đặc điểm gì? + GV phát biểu chính xác các câu trả lời C 5 và C 6 . + GV thông báo về khái niệm tiêu điểm. - GV thông báo về khái niệm tiệu cự. - GV làm TN đối với tia tới qua tiêu điểm. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. - Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. 4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫnvề nhà: - Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ? - Cho biết đặc điểm đường truyền của 1 số tia sáng qua thấu kính hội tụ? Yêu cầu HS trả lời câu C 7 , C 8 - Dặn dò: Học bài và làm hết bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: 95 Giáo án vật 9 1. Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. 2. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ. II.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm. - 1 giá quang học. - 1 cây nến cao khoảng 5 cm. - 1 bàn để hứng ảnh. - 1 bao diêm hoặc bật lửa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Hình dạng và đặc điểm của thấu kính hội tu? - Sửa bài tập trong SBT. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - Các nhóm bố trí TN như hình 43.2 SGK, đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, thực hiện các yêu cầu của C 1 và C 2 . - Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1,2,3 của bảng 1. - HS hoạt động nhóm như hình 43.2 SGK, đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo luận nhóm để trả lời C 3 - Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 4 của bảng 1. * GV hướng dẫn HS làm TN: - Trường hợp vật được đặt rất xa thấu kính để hứng ảnh ở tiêu điểm là rất khó khăn. GV có thể hướng dẫn HS quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp lên màn. - Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1. * Hướng dẫn HS làm TN để trả lời câu C 3 . Có thể yêu cầu HS trả lời thêm câu hỏi: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật trong trường hợp này? * Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi nhận xét về đặc điểm ảnh vào bảng 1. I. Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Đối với thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vò trí cách thấu kính 1 khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 3. Hoạt động 3: Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân thực hiện câu C 4 . Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồäng qui ở S’ . Khi đó S ’ là gì của S? - Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác đònh S ’ II. Cách dựng ảnh: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục 96 Giáo án vật 9 - HS dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. - Từng HS thực hiện câu C 5 . - GV thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng. - Giúp đỡ các em HS yếu vẽ hình. GV hướng dẫn HS thực hiện câu C 5 : - Dựng ảnh B ’ của điểm B. - Hạ A’B’ vuông góc với trục chính, A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB. chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A. 4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà: - Hãy nêu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ? Đối với HS trung bình yếu, có thể cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK, rồi trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS trả lời câu C 6 + Xét 2 cặp tam giác đồng dạng. + Trong từng trường hợp tính tỉ số OI BA AB BA '''' = Đề nghò HS trả lời câu C 7 * Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận dạng được thấu kính phân kỳ. 2. Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kỳ. 3. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS - 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 12 cm. - 1 giá quang học. - 1 nguồn phát ra 3 tia sáng song song. - 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 97 [...]... các TN - Có thể đặt thêm câu hỏi để sáng phát ra là ánh sáng 114 Giáo án vật 9 minh hoạđể tự tạo ra các biểu tượng cần thiết về ánh sáng trắng và ánh sáng màu kiểm tra sự nhận biết của HS về trắng ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Có một số nguồn sáng phát Chẳng hạn, yêu cầu HS nêu ví dụ ra trực tiếp ánh sáng màu khác 3 Hoạt động 3: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu: Hoạt động của... 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I MỤC TIÊU: 1 Trả lời được các câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy 1 vật màu đỏ, màu xanh, màu đen, 2 Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy vật có màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen, 3 Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ mới giữ... trộn các ánh sáng màu với nhau? Trộn các ánh sáng nào với nhau ta được ánh sáng trắng? - Sửa bài tập trong SBT 120 Giáo án vật 9 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu, dưới ánh sáng trắng, đến mắt: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS tìm hiểu nội dung mục - GV yêu cầu HS đọc mục I trong I Vật màu trắng, vật I trong SGK SGK và trả lời câu C1 màu đỏ, vật màu... TN, tán xạ tất cả các ánh sáng và đen dưới ánh sáng trắng, quan sát và nhận xét màu ánh sáng đỏ và ánh sáng lục - Tổ chức cho HS phát biểu - Vật màu nào thì tán xạ - HS hoạt động cá nhân rút nhận xét, thảo luận nhóm mạnh ánh sáng màu đó, ra nhận xét và trả lời câu C 2, và rút ra kết luận chung nhưng tán xạ kém ánh sáng C3 - Đánh giá các nhận xét và các màu khác - HS thảo luận nhóm và rút kết luận - Vật. .. lời của và vật màu đen dưới HS ánh sáng trắng: Chú ý rằng khi nhìn thấy vật màu Khi nhìn thấy vật màu - HS hoạt động cá nhân trả đen thì có nghóa là không có bất kì nào thì có ánh sáng lời câu C1, tức là phát biểu ánh sáng màu nào đi từ vật đó đến màu đó đi từ vật đến nhận xét cụ thể về màu sắc mắt Nhờ có ánh sáng từ các vật mắt ta của ánh sáng truyền từ các khác chiếu đến mắt mà ta mới vật màu đến... nguồn phát ánh sáng trắng và ngồn phát ánh sáng màu: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS đọc tài liệu để có - GV hướng dẫn HS đọc tài liệu I Nguồn phát ánh sáng trắng khái niệm về các nguồn và quan sát TN và nguồn phát ánh sáng phát ánh sáng trắng và - GV làm TN về các nguồn phát màu: các nguồn phát ánh ánh áng trắng và các nguồn phát - nh sáng do Mặt trời và sáng màu ánh sáng màu các... a của bài 113 Giáo án vật 9 -Các câu trả lời cần có là: *Đó là các thấu kính phân kỳ *Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hoà có tiêu cự 40cm, còn kính của Bình có tiêu cự 60cm) và giải thích c/Trả lời phần b của bài Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I MỤC TIÊU: 1 Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu 2 Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bắng các... RÚT KINH NGHIỆM: Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG 115 Giáo án vật 9 I MỤC TIÊU: 1 Phát biểu được khẳng đònh: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau 2 Trình và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu 3 Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng bằng đóa CD để rút ra kết luận như... hiện là ảnh ảo hay ảnh thật? câu C3 + Vật thật cho ảnh thật thì cùng chiều hay ngược chiều? Phần ghi bài II nh của 1 vật trên phim: nh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật 103 Giáo án vật 9 + Vật thật cách vật kính 1 khoảng xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật kính thìảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật? + Vật thật cho ảnh thật thì vật kính của - HS hoạt động cá nhân... Phần ghi bài II Trộn hai ánh sáng màu với nhau: Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng màu khác Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối, tức là thấy màu đen 4 Hoạt động 4: Tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS tiến hành TN hoặc - GV hướng dẫn HS làm TN 2 trong III Trộn ba ánh sáng quan sát TN 2 trong . Giaùo aùn vaät lyù 9 CHÖÔNG III 88 Giáo án vật lý 9 Bài 40: HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả đưực. hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước: 89 Giáo án vật lý 9 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan