xác định hàm lượng một số kim loại nặng zn, cd, hg, pb trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ con hàu ở khu vực đầm đề gi huyện phù cát tỉnh bình định

71 1K 3
xác định hàm lượng một số kim loại nặng zn, cd, hg, pb trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ   con hàu ở khu vực đầm đề gi huyện phù cát tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ CƠNG QUỐC Lê Cơng Quốc KỸ THUẬT HOÁ HỌC XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Zn, Cd, Hg, Pb TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ - CON HÀU Ở KHU VỰC ĐẦM ĐỀ GI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÁ HỌC 2014B Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Lê Công Quốc XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG Zn, Cd, Hg, Pb TRONG ĐỘNG VẬT THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ - CON HÀU Ở KHU VỰC ĐẦM ĐỀ GI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá học Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, số liệu, tính tốn đƣợc hồn tồn xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả Lê Công Quốc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Hiếu tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ mơn CN Hữu – Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp Phịng thí nghiệm Cơng nghệ lọc hố dầu Vật liệu xúc tác hấp phụ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực luận văn Em xin đƣợc cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Hóa học Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè giúp đỡ, động viên em trình nghiên cứu, thực đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả Lê Công Quốc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 15 TỔNG QUAN 15 1.3.1 Phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot 23 1.3.2 Các phƣơng pháp phân tích quang phổ 26 1.4 Giới thiệu đầm Đề gi đối tƣợng nghiên cứu 35 1.4.1 Đầm Đề gi 35 1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 38 CHƢƠNG 40 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Nội dung nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 40 2.2.2 Chuẩn bị mẫu cho phân tích 41 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích định lƣợng 44 2.2.4 Đánh giá độ tin cậy phƣơng pháp phân tích 46 2.2.6 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 47 CHƢƠNG 50 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn để định lƣợng kim loại 50 3.1.1 Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn xác định Zn theo phƣơng pháp F-AAS 50 3.1.2 Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn xác định Pb, Cd theo phƣơng pháp GF-AAS 51 3.1.3 Khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn xác định Hg theo phƣơng pháp CV-AAS 53 3.1.4 So sánh phƣơng pháp đƣờng chuẩn phƣơng pháp thêm chuẩn định lƣợng kim loại 54 3.2 Độ tin cậy phƣơng pháp phân tích 57 3.2.1 Giới hạn phát giới hạn định lƣợng 57 3.2.2 Độ lặp lại độ 59 3.3 Hàm lƣợng kim loại động vật Hàu 61 3.4 Đánh giá mức ô nhiễm kim loại nặng Hàu 62 3.4.1 Mức ô nhiễm Zn Hàu 62 3.4.2 Mức ô nhiễm Pb Hàu 62 3.4.3 Mức ô nhiễm Cd Hàu 63 3.4.4 Mức ô nhiễm Hg Hàu 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu AOAC Tên tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists Tên tiếng Việt Hiệp hội nhà hố học phân tích thức Phƣơng pháp Von-Ampe hịa tan anot Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Bộ Y tế Phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot xung vi phân Động vật hai mảnh vỏ Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa Tổ chức nông lƣơng giới ASV BTNMT BYT DP-ASV ĐVHMV F-AAS FAO Food and Agriculture Organization Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa Điện cực giọt thủy ngân treo GF-AAS HMDE KCN KLĐ KLN Khu công nghiệp Kim loại độc Kim loại nặng LOD Giới hạn phát Ngƣỡng gây tác động Quy chuẩn Việt Nam Điện cực so sánh Phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan anot sóng vng Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt Nam Ngƣỡng gây tác động Tổ chức Y tế Thế giới PEL Probable effect levels QCVN RE Reference Electrode SQW-ASV TCCP TCVN TEL Threshold effect levels WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử xác định Zn, Cd, Pb Hg [20] 26 Bảng 1.2 Xác định Zn, Cd, Pb Hg theo phƣơng pháp AAS [20] 27 Bảng 2.1 Thông tin vị trí lấy mẫu kí hiệu mẫu 41 Bảng 2.2 Các điều kiện đo Zn phƣơng pháp F-AAS 45 Bảng 2.3 Các điều kiện đo Pb Cd phƣơng pháp GF-AAS 45 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A nồng độ PbII, CdII (*) 51 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ A nồng độ HgII 53 Bảng 3.4 Độ hấp thụ quang (A) mẫu thêm chuẩn MeII (*) 55 Bảng 3.5 Kết so sánh phƣơng pháp đƣờng chuẩn thêm chuẩn định lƣợng Me 56 Bảng 3.7 Kết kiểm tra độ lặp lại phân tích mẫu H-DEGI 59 Bảng 3.8 Kết xác định độ phƣơng pháp phân tích (*) 60 Bảng 3.9 Hàm lƣợng Me (Hg, Zn, Pb, Cd) mẫu Hàu 61 (mg/kg khối lƣợng tƣơi) (*) 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu đầm Đề gi 42 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình phân hủy mẫu 44 Hình 2.3 Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 48 Hình 2.4 Hệ thống hóa 48 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn xác định Pb phƣơng pháp GF-AAS 52 Hình 3.3 Đƣờng chuẩn xác định Cd phƣơng pháp GF-AAS 52 Hình 3.4 Đƣờng chuẩn xác định Hg phƣơng pháp CV-AAS 54 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hàu loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị nhiều mặt Ngồi việc giảm tƣợng phì dƣỡng nƣớc, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, xử lí nƣớc thải hệ thống nuôi trồng thủy sản, cân hệ sinh thái, Hàu cịn có giá trị dinh dƣỡng y học Hàu đặc biệt tốt cho sức khỏe chứa nhiều vi chất cần thiết cho thể nhƣ photpho, sắt, đồng, selen, kẽm giúp tăng khả miễn dịch, cải thiện rí nhớ, chống lão hóa, giúp thể chống lại trạng thái mệt mỏi, điều hòa hoạt động tuyến nội tiết, kích thích phục hồi vết thƣơng Giống nhƣ nhiều hải sản khác, Hàu chứa calo, tốt cho ngƣời ăn kiêng Ở Việt Nam, Hàu ăn phổ biến đặc biệt tỉnh duyên hải miền Trung Nam Bộ Tuy nhiên, Hàu thiên nhiên Việt Nam nhiễm số kim loại nặng có hại cho sức khỏe ngƣời nhƣ Hg, Cd, Pb, As, Ni, Cr thƣờng tồn mức vết siêu vết mẫu mơi trƣờng (nƣớc, trầm tích, sinh vật) vào thể ngƣời (theo chuỗi thức ăn), chúng gây ngộ độc cấp tính mãn tính sức khỏe ngƣời lồi sinh vật Để phân tích lƣợng vết kim loại nặng mẫu môi trƣờng, ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp quang phổ nguyên tử (quang phổ hấp thụ nguyên tử/AAS, quang phổ phát xạ nguyên tử plasma/ICPAES, quang phổ plasma – khối phổ/ICP-MS ), phƣơng pháp phân tích vonampe hòa tan (von-ampe hòa tan anot/ASV, von-ampe hòa tan hấp phụ/AdSV) Trong đó, phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Trong nhiều trƣờng hợp, kim loại nặng tồn mức vết siêu vết nhƣ Hg, Cd, bắt buộc phải trải qua giai đoạn làm giàu mẫu trƣớc phân tích phƣơng pháp AAS Hiện nay, việc quan trắc đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng nƣớc nhiệm vụ quan trọng, nhƣng địi hỏi nhiều thời gian, kinh phí sức lực Do kim loại nặng có xu tích lũy sinh học khuyếch đại sinh học (theo chuỗi thức ăn) loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (gọi tắt động vật hai mảnh vỏ - bivalvia), nên việc sử dụng chúng làm thị sinh học để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trƣờng bao quanh (nƣớc, trầm tích) đƣợc áp dụng rộng rãi giới nhƣ Châu Âu, Canada, Hoa Kỳ, Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc…) Bình Định tỉnh dun hải Nam Trung có 134 km bờ biển đầm Đề gi diện tích 1.600 (ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát) Nguồn lợi thủy sản vùng ven biển đầm Đề gi đa dạng phong phú, góp phần ổn định sinh kế cung cấp thực phẩm cho cộng đồng vùng Môi trƣờng nƣớc lợ đầm Đề gi tạo điều kiện thuận lợi cho phân bố phát triển đa dạng sinh vật thủy sinh, có nhiều lồi động vật hai mảnh vỏ nhƣ hàu, sò huyết, sò lụa, ngao dầu Song, đầm Đề gi nơi tiếp nhận chất ô nhiễm (trong có kim loại nặng) phát thải từ hoạt động tự nhiên (xói lở rửa trơi, phát thải từ trầm tích ) hoạt động nhân tạo vùng nhƣ: hoạt động sản xuất, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, phát triển đô thị nông thôn Vấn đề đặt mức tích lũy kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ đầm Đề gi nói riêng động vật hai mảnh vỏ tiêu thụ Bình Định nói chung mức đáng lo ngại chƣa? Đặc biệt Hàu – loài động vật hai mảnh vỏ đƣợc ngƣời Bình Định nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung sử dụng nhiều rộng rãi Trong nhiều năm qua, quan tâm nghiên cứu vấn đề hạn chế Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Xác định hàm lượng số kim loại nặng Zn, Cd, Hg, Pb động vật thân mềm hai mảnh vỏ - Hàu đầm Đề gi – huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định” đƣợc thực nhằm mục đích : - Xác định đƣợc mức tích lũy số kim loại nặng thƣờng gặp (Zn, Cd, Hg, Pb) động vật hai mảnh vỏ khu vực đầm Đề gi 10 (b) so sánh phƣơng pháp định lƣợng: Ở chấp nhận rằng, phƣơng pháp thêm chuẩn khắc phục đƣợc ảnh hƣởng pha mẫu, nên cho kết tin cậy Nhƣ vậy, x1 nằm khoảng tin cậy 95% x2, khẳng định phƣơng pháp cho kết nhƣ nhau; x1 nằm khoảng tin cậy x2 phƣơng pháp cho kết khác Kết bảng 3.5 cho thấy: Phƣơng pháp đƣờng chuẩn phƣơng pháp thêm chuẩn cho kết nhƣ phép xác định kim loại Hg, Zn, Pb, Cd Mặt khác, so sánh độ dốc (b) đƣờng hồi quy tuyến tính xác định Me theo phƣơng pháp – đƣờng chuẩn thêm chuẩn – cho thấy: độ dốc nhƣ Hg (0.0206 so với 0.0202), Zn (0,229 so với 0,232), Pb (0,002 so với 0,003) Cd (0,048 so với 0,033) Điều cho phép khẳng định rằng, pha không ảnh hƣởng đến phép xác định Me theo phƣơng pháp AAS Do đó, để thuận lợi cho phân tích, nghiên cứu tiếp theo, sử dụng phƣơng pháp đƣờng chuẩn để định lƣợng kim loại mẫu thực tế 3.2 Độ tin cậy phƣơng pháp phân tích 3.2.1 Giới hạn phát giới hạn định lượng Tiến hành xác định giới hạn phát (LOD) phƣơng pháp AAS theo quy tắc 3σ áp dụng hồi quy tuyến tính [26], [27] Đƣờng hồi quy tuyến tính đƣợc xây dựng khoảng hẹp nồng độ MeII gần gốc toạ độ (chọn khoảng 0,02 ppm - 0,10 ppm ZnII; khoảng 4,0 ppb – 20 ppb PbII khoảng 0,2 ppb - 1,0 ppb CdII; HgII khoảng 0,05 ppb -0,6 ppb Bảng 3.6 Các kết thí nghiệm xác định LOD (*) Phƣơng trình Kim loại Nồng độ(a) A hồi quy tuyến LOD LOQ tính, hệ số (ppb) (ppb) tƣơng quan R 57 Hg Zn Pb Cd ( *) (a) 0,05 0,004 0,1 0,0054 A = 0,0022 + 0,2 0,0079 0,0295[HgII] 0,4 0,014 R = 0,999 0,6 0,020 0,02 0,0067 A = (0,001 ± 0,04 0,0123 0,001) + 0,06 0,0187 (0,272 ± 0,08 0,0234 0,009)[ZnII] 0,1 0,0283 R = 0,9993 0,0125 A = (0,002 ± 0,0177 0,001) + 0,0229 (0,003 ± 10 0,0283 0,001)[PbII] 20 0,0535 R = 0,9999 0,2 0,0062 A = (-0,001 ± 0,4 0,0127 0,001) + 0,6 0,0194 (0,034 ± 0,8 0,0266 0,001)[CdII] 1,0 0,0330 R = 0,9998 24-32 18-24 0,2 0,6-0,8 0,02 0,060,08 Các kết nồng độ độ hấp thụ A lấy từ bảng 3.1 3.2 Đơn vị nồng độ Zn ppm, Pb, Cd Hg ppb LOD LOQ tính theo cơng thức (2.3) (2.4) Chương Kết thu đƣợc bảng 3.6 cho thấy: Phƣơng pháp AAS đạt đƣợc LOD thấp (hay độ nhạy cao) Pb, Cd và, nhƣng Zn, đạt đƣợc độ nhạy (hay LOD cao hơn) 58 3.2.2 Độ lặp lại độ 3.2.2.1 Độ lặp lại Để đánh giá độ lặp lại phƣơng pháp AAS phân tích Me, chọn ngẫu nhiên mẫu H-DEGI1 (mẫu đƣợc lấy ngày 10/02/2015, đợt 1) để tiến hành thí nghiệm Kết phân tích thu đƣợc bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm tra độ lặp lại phân tích mẫu H-DEGI Kim loại Thí A nghiệm Zn Pb Cd Hg (a) Nồng độ RSD(%) kim loại(a) (n = 3) RSDH(%)(b) 1,2 7,5 1,5 13,5 8,1 20,2 2,1 17,6 0,359 1,51 0,351 1,48 0,353 1,49 0,0822 30,7 0,0824 30,8 0,0843 31,6 0,0928 2,30 0,0823 2,00 0,0829 2,02 0,049 2,23 0,051 2,33 0,05 2,28 /2 Nồng độ Zn tính theo đơn vị ppm; Nồng độ Pb, Cd Hg tính theo đơn vị ppb; Do nồng độ PbII dung dịch phân tích lớn, nên trước đo A phải pha loãng 50 lần; Đo Zn theo phương pháp F-AAS, đo Pb, Cd theo phương pháp GF-AAS; đo Hg theo phương pháp CV-AAS (b) 10,5 lg C RSDH tính theo phương trình Horwitz: RSDHorwitz  Các kết bảng 3.6 cho thấy, phƣơng pháp AAS đạt đƣợc độ lặp lại tốt phân tích Me mẫu thực tế (do RSD < 1/2 RSDH) 59 3.2.2.2 Độ Để xác định độ phƣơng pháp phân tích (phƣơng pháp AAS), chọn mẫu thực tế ngẫu nhiên, thêm chuẩn kim loại cần phân tích tiến hành phân tích mẫu trƣớc sau thêm chuẩn, thu đƣợc kết bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết xác định độ phương pháp phân tích (*) Thí Mẫu Độ thu mẫu hồi, MeII thêm loại chuẩn, (C0) thêm chuẩn, (C2) (Rev), % Zn H-DEGI Pb HCd H-DEGI Hg (*) Nồng độ MeII Kim nghiệm mẫu, H-DEGI DEGI1 Nồng độ MeII Nồng độ (C1) 0,49 ppm 0,4 ppm 0,87 ppm 95 0,49 ppm 0,5 ppm 0,97 ppm 96 0,49 ppm 0,6 ppm 1,10 ppm 102 3,89 ppb 2,0 ppb 5,96 ppb 104 3,89 ppb 4,0 ppb 7,96 ppb 102 3,89 ppb 6,0 ppb 10,08 ppb 103 1,86 ppb 1,0 ppb 2,83 ppb 97 1,86 ppb 2,0 ppb 3,90 ppb 102 1,86 ppb 3,0 ppb 4,68 ppb 94 1,2 ppb ppb 2,15 ppb 95 1,2 ppb ppb 3,13 ppb 96,5 1,2 ppb ppb 4,17 ppb 99 Xác định Zn theo phương pháp F-AAS; xác định Pb Cd theo phương pháp GF-AAS, xác định Hg theo phương pháp CV-AAS Kết bảng 3.8 cho thấy: Phƣơng pháp AAS đạt đƣợc độ tốt kim loại với độ thu hồi 93 - 104% Theo AOAC (Association of Official Analytical Chemists - Hiệp hội nhà hố học phân tích chun nghiệp) 60 IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry – Hiệp hội Quốc tế Hóa lý thuyết Hóa ứng dụng), phân tích nồng độ cỡ ppm ppb, đạt đƣợc độ thu hồi tƣơng ứng khoảng 80 –120% chấp nhận đƣợc [39] Nhƣ vậy, phƣơng pháp F-AAS xác định Zn phƣơng pháp GF-AAS xác định Pb, Cd; hóa thủy ngân xác định Hg (định lƣợng phƣơng pháp đƣờng chuẩn) đạt đƣợc độ lặp lại tốt, độ tốt, độ nhạy cao (hay LOD thấp), có khoảng tuyến tính đủ rộng không bị ảnh hƣởng pha mẫu, nên hồn tồn tin cậy để áp dụng phân tích mẫu thực tế 3.3 Hàm lƣợng kim loại động vật Hàu Kết xác định hàm lƣợng Me mẫu Hàu khu vực đầm Đề gi đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Hàm lượng Me (Hg, Zn, Pb, Cd) mẫu Hàu (mg/kg khối lượng tươi) (*) Kim loại Zn Pb Cd Hg Đợt H-DEGI 69,3 62,5 tb ± s 65,9±4,8 0,15 0,12 tb ± s 0,14±0,02 0,25 0,35 tb ± s 0,3±0,07 0,18 61 0,20 tb ± s 0,19±0,01 (*) giá trị hàm lượng kim loại ô bảng (giá trị riêng lẻ) kết trung bình phép đo lặp lại; kết trừ mẫu trắng; tb s: giá trị trung bình số học độ lệch chuẩn giá trị cột 3.4 Đánh giá mức ô nhiễm kim loại nặng Hàu Từ số liệu hàm lƣợng kim loại nặng bảng 3.9, tiến hành đánh giá mức ô nhiễm kim loại Hàu khu vực đầm Đề gi qua so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc tế 3.4.1 Mức ô nhiễm Zn Hàu FAO (năm 2005) quy định hàm lượng Zn ĐVHMV sử dụng làm thực phẩm phải < 40 – 100 ppm Kết bảng 3.8 cho thấy: - Hàm lƣợng Zn trung bình Hàu khu vực khảo sát trung bình 65,9 ± 4,8 ppm - So sánh với quy định WHO (năm 2005) hàm lƣợng Zn tích lũy thực phẩm, thấy hàm lƣợng Zn Hàu khu vực nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu 3.4.2 Mức ô nhiễm Pb Hàu FAO (năm 2005) Bộ Y tế (BYT) (QCVN – 2:2011/BYT) quy định hàm lượng Pb ĐVHMV sử dụng làm thực phẩm phải < 1,5 ppb - Hàm lƣợng Pb trung bình Hàu khu vực khảo sát 0,14 ± 0,02 ppb - So sánh với quy định WHO (năm 2005) Bộ Y tế (QCVN – 2:2011/BYT) hàm lƣợng Pb tích lũy thực phẩm, thấy hàm lƣợng Pb Hàu khu vực nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu 62 3.4.3 Mức ô nhiễm Cd Hàu QCVN 8-2:2011/BYT Bộ Y tế (BYT) quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng Cd ĐVHMV sử dụng làm thực phẩm phải < ppb - Hàm lƣợng Cd trung bình Hàu khu vực khảo sát 0,3 ± 0,07 ppb - So sánh với quy định Bộ Y tế (QCVN – 2:2011/BYT) hàm lƣợng Cd tích lũy thực phẩm, thấy hàm lƣợng Cd Hàu khu vực nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu 3.4.4 Mức ô nhiễm Hg Hàu QCVN 8-2:2011/BYT Bộ Y tế (BYT) quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng Hg ĐVHMV sử dụng làm thực phẩm phải < ppb - Hàm lƣợng Hg trung bình Hàu khu vực khảo sát 0,19±0,01 ppb - So sánh với quy định Bộ Y tế (QCVN – 2:2011/BYT) hàm lƣợng Hg tích lũy thực phẩm, thấy rằng, hàm lƣợng Hg Hàu khu vực nghiên cứu thỏa mãn yêu cầu 63 KẾT LUẬN Từ kết qủa thu đƣợc thời gian nghiên cứu, đề tài đến kết luận nhƣ sau: Trên sở đánh giá độ tin cậy (hay kiểm soát chất lƣợng) phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) - phƣơng pháp F-AAS xác định Zn phƣơng pháp GF-AAS xác định Pb, Cd xác định Hg dùng hóa phƣơng pháp CV-AAS cho phép khẳng định rằng: - Phƣơng pháp AAS xác định kim loại (Hg, Zn, Pb Cd) không bị ảnh hƣởng pha mẫu vậy, định lƣợng kim loại phƣơng đƣờng chuẩn hoàn toàn tin cậy Trong khoảng nồng độ Hg, Zn, Pb Cd tƣơng ứng – ppb; 0,04 – 2,0 ppm; 0,04 – 2,0 ppm; 4,0 – 30 ppb 0,2 – 6,0 ppb, độ hấp thụ quang (A) nồng độ kim loại có tƣơng quan tuyến tính tốt với R = 0,999; - Phƣơng pháp AAS (khi phân tích mẫu thực tế) đạt đƣợc độ lặp lại tốt kim loại Hg, Zn, Pb Cd với RSD < 8,1% (n = 3); - Phƣơng pháp AAS đạt đƣợc giới hạn phát (LOD) thấp (hay độ nhạy cao) Pb Cd (LOD Pb Cd tƣơng ứng 0,2 0,02 ppb), nhƣng Zn, đạt đƣợc độ nhạy (LOD Zn tƣơng ứng ppb) - Phƣơng pháp AAS đạt đƣợc độ tốt kim loại với độ thu hồi khoảng 93% - 104% (n = 3) - Với độ lặp lại, giới hạn phát nhƣ trên, hồn tồn áp dụng phƣơng pháp AAS để xác định Hg, Zn, Pb Cd Hàu Đã đánh giá đƣợc biến động hàm lƣợng Hg, Zn, Pb Cd Hàu đầm Đề gi theo không gian thời gian: - Hàm lƣợng kim loại động vật hai mảnh vỏ không biến động theo thời gian (đợt lấy mẫu) với p > 0,05; 64 - Hàm lƣợng Pb Cd Hàu không biến động (hay khơng khác nhau) theo khơng gian (vị trí lấy mẫu) với p > 0,05 Trên sở so sánh với Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Bộ Y tế (QCVN – 2:2011/BYT) Quy định FAO (năm 2005), cho phép khẳng định rằng, Hàu khảo sát chƣa bị ô nhiễm kim loại độc Hg, Zn, Pb Cd, hay nói cách khác, hàm lƣợng kim loại Hàu thỏa mãn yêu cầu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Dƣơng Thị Bích Huệ (2007), ‘Hiện trạng ô nhiễm KLN rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 10(1), tr 41–46 [2] Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [3] Thái Trần Bái (2005), Động vật không xương sống, Nhà xuất Giáo dục [4] Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nga (2006), ‘Nghiên cứu tích lũy KLN ốc Hương số đối tượng thủy sản (Vẹm, Hải Sâm, Rong Sụn) đảo Tam Điệp, vịnh Vân Phong, Khánh Hịa’, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, 3(4), tr 11–18 [5] Bộ Y tế (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, Hà Nội [6] Địa chí Bình Định (2005), Thiên nhiên dân cư hành chính, Phần I, Chương 5, Bình Định [7] Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải (2002), Phương pháp thống kê sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật [8] FAO (Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hiệp Quốc) năm 2005, Quy chuẩn kỹ thuật quốc tế giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm [9] Lƣu Thị Thu Hà (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng động vật nhuyễn thể khu vực Hồ Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Lƣu Đức Hải, Nguyễn Chu Hồi (2005), Sự tích lũy kim loại nặng trầm tích vùng cửa sơng ven biển, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích - Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 [12] Nguyễn Văn Hợp, Hoàng Trọng Sỹ, Nguyễn Hải Phong (2005), ‘Phương pháp von - ampe hòa tan anot xác định đồng thời Cu II, PbII, ZnII nước tiểu công nhân đúc đồng - Phường Đúc - Huế’, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Hóa, Lý Sinh học Việt Nam lần thứ 2, Hà Nội, Việt Nam, tr 155–163 [13] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục [14] Dƣơng Ngọc Kiểm, Phạm Hữu Tâm, Nguyễn Hồng Thu, Lê Thị Vinh (2005), ‘Hàm lượng kim loại Ngêu lụa vùng biển ven bờ Ninh Thuận’, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển, 5(4), tr 58-63 [15] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Nguyễn Hải Phong (2009), ‘Nghiên cứu phát triển phương pháp von-ampe hòa tan xác định lượng vết cadimi chì số đối tượng môi trường’, Đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B 2007 – DHH 01 – 26, Đại học Huế [17] Nguyễn Duy Phƣơng (2011), Nghiên cứu tương quan hàm lượng Chì (Pb), Cadmi (Cd) Vẹm Xanh (Perma viridis), Sị Lơng (Anadra subcrenata) tầm tích vịnh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Sinh thái học, Đại học Sƣ phạm, Đà Nẵng [18] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1890), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [19] Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt (2009), ‘Phương pháp Von-Ampe hòa tan Anot xác định Pb, Cd, Zn Vẹm Xanh đầm Lăng Cô – Thừa Thiên Huế’, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, Số 16, tr 155–163 [20] Trần Văn Vinh (2009), Phân tích đánh giá hàm lượng Cu, Pb, Cd Zn môi trường nước sông Hương, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Huế 67 [21] Lê Thị Vinh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tống Phƣớc Hoàng Sơn, Dƣơng Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm, Phạm Hồng Ngọc (2010), ‘Chất lượng mơi trường trầm tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định’, Viện Hải Dƣơng Học - Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, 10(4), tr 01–13 [22] Adriano D C (2001), ‘Trace elements in terrestrial environments’; nd Biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, Edition, Springer: New York [23] Bolan N S., Adriano D C., Naidu R (2003), ‘Role of phosphorus in Immobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system’, Enviromental Contamination and Toxicology 177, pp 1-44 [24] Elzbieta Królak, Bogustaw Zdanowski (2001), ‘The bioaccumulation of heavy metals by the mussels anodonta woodiana (Lea, 1834) and dreissena polymorpha (pall.) in the heated konin lakes’, Archives of Polish Fisheries, Vol 9, pp 229-237 nd [25] Ernest Hodgson, Patricia E Levi (2000), ‘Modern Toxicology’, Edition, McGraw Hill [26] Goksu M Z L., Mustafa Akar, Fatma Cevik, Ozlem Findik (2007), ‘Bioaccumulation of Some Heavy Metals (Cd, Fe, Zn, Cu) in Two Bivalvia Species’, Faculty of Fishers, Adana publishers, Turkey [27] Green-Ruiz C., Páez-Osuna F (2003), ‘Heavy Metal Distribution in Surface Sediment from a Subtropical Coastal Lagoon System Associated with an Agricultural Basin’, Bull Environ Contam Toxicol 71, pp 52-29 [28] Harvey D (2000), ‘Modern Analytical Chemistry’, The McGraw-Hill Companies, Inc., USA, pp 529-530 [29] Ilio S D., Petrucci F., Amato M D., Gregorio M D., Senofonte O., Violante N (2008), ‘Method validation for determination of arsenic, cadmium, 68 chromium and lead in milk by means of dynamic reaction cell inductively coupled plasma mass spectrometry’, Analytica Chimica Acta 624, pp 59-67 [30] Ivor E Dreosti (1996), ‘Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting’, Adelaide [31] Jeffrey D Grabarkiewicz, Wayne S Davis (2008), ‘An Introduction to Freshwater Mussels as Biological Indicators’ [32] John H Duffus (2002), ‘Heavy metal – A meaningless terma?’, Pure Appl.Chem, 74(5), pp 793-807 [33] Jon Böhlmark (2003), ‘Meretrix meretrix as an Indicator of Heavy Metal Contamination in Maputo Bay’, Department of Earth Sciences, Uppsala University, Sweden [34] Lars Jarup (2003), ‘Hazards of heavy metal contamination’, British Medical Bulletin 68, pp 167-182 [35] Lin C., He M., Zhou Y (2008), ‘Distribution and contamination assessment of heavy metals in sediment of the Second Songhua River’, China, Environmental Monitoring and Assessment, Vol 137, pp 329– 342 [36] Megan E Brown, Michalkowalewski, Richardj Nevers, Donalds Chery, Madelinee (2005), ‘Shells as Environmental Chronicles: Geochemical and Taphonomic Signatures of Mercury – Related Extirpations in the North Fork Holston River’, Virginia Megan [37] Miller J C., Miller J N (2005), ‘Statistics and Chemometrics for Analytical Chemistry’, Pearson Prentice Hall, 5th Ed [38] Mohd Harun Abdullah, Jovita Sidi and Ahmad Zaharin Aris (2007), ‘Heavy Metals (Cd, Cu, Cr, Pb and Zn) in Meretrix meretrix Roding, Water and Sediments from Estuaries in Sabah, North Borneo’, International Journal of Environmental & Science Education, 2(3), 69-74 69 [39] Moore J.W., Ramamoorthy S (1984), ‘Heavy metals in natural waters’, Springer–Verlag, USA [40] Murray B McBride (1994), ‘Environmetal Chemistry of Soils’, Oxford University [41] Nogawa K, Kurachi M.and Kasuya M (1999), ‘Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure’, Toyama, Japan, 13-16 May, Kanazawa, Japan: Eiko th [42] Peter Castro and Michael E Huber (2003), ‘Marine Biology’, Edition McGraw-Hill [43] Sari Airas (2003), ‘Trace metal concentrations in blue mussels Mytilus edulis (L.) in Byfjorden and the coastal areas of Bergen’, Master Thesis in Marine Biology for the degree Candidata Scientiarium [44] Steenland K, Boffetta P (2000), ‘Lead and cancer in humans: where are we now?’, Am J Ind Med 38, pp 295-299 [45] Tobias Alfvén (2004), ‘Cadmium Exposure and Distal Forearm Fracture’, Journal of Bone and Mineral Research Volume 19, Number [46] Tue N T., Quy T D., Amano A., Hamaoka H., Tanabe S., Nhuan M T., Omori K (2012), ‘Historical Profiles of Trace Element Concentrations in Mangrove Sediments from the Ba Lat Estuary, Red River, Vietnam, Water Air Soil Pollu’, Vol 223, pp 1315–1330 [47] Wang J (1985), ‘Stripping analysis - Principles, Instrumentation and Application’, VCH Publishers Inc., USA [48] Wang J (2000), ‘Analytical electrochemistry’, VCH Publishers Inc., USA [49] WHO (1992), ‘Environmental Health Criteria 135: Cadmium Environmental Aspects’, World Health Organization, Geneva 70 - [50] WHO (1996), ‘Trace elements in human nutrition and health’, Belgium, pp 195-216 [51] WHO (2001), ‘Environmental Health Criteria 221: Zinc’, World Health Organization, Geneva 71

Ngày đăng: 23/11/2016, 04:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • bia lot

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac chu viet tat

  • danh muc bang bieu

  • danh muc hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan