Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ

127 761 1
Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ VIỆT ANH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hà Công Tài HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Hà Công Tài - Người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Lí luận văn học giảng dạy, dìu dắt bồi đắp cho tâm hồn tình yêu văn học Tôi xin cảm ơn Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi tới Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường THPT Yên Lãng, thầy cô giáo nhà trường người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… lòng biết ơn sâu sắc tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Việt Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu độc lập Những số liệu phạm vi nghiên cứu trực tiếp thống kê, không chép nguồn tài liệu Những trích dẫn tài liệu sử dụng luận văn thật trích dẫn từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu xuất bản, công bố Các giải pháp nghiên cứu nêu luận văn rút từ sở lý luận nghiên cứu thực tiễn trình học tập giảng dạy Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Việt Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH VÀ SỰ NGHIỆP THƠ LƯU QUANG VŨ 1.1 Khái niệm trữ tình 1.2 Các hình thức biểu trữ tình thơ 14 1.3 Sự nghiệp thơ Lưu Quang Vũ 16 CHƯƠNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH LƯU QUANG VŨ TRONG THƠ 19 2.1 Cảm nhận quê hương, đất nước, người 19 2.1.1 Đất nước 19 2.1.2 Tổ ấm chở che 23 2.1.3 Những tuổi thơ chết 28 2.2 Những trải nghiệm chiến tranh 31 2.2.1 Niềm lạc quan, tin tưởng 31 2.2.2 Những đau đớn, bi kịch tổn thất chiến tranh 34 2.2.3 Những lời chất vấn bỏng rát 39 2.3 Tình yêu, duyên phận 2.3.1 Những cảm xúc trẻo tuổi học trò 42 44 2.3.2 Hạnh phúc ngắn ngủi 45 2.3.3 Những năm tháng đau xót hy vọng 48 2.3.4 Anh yêu em anh tồn 50 2.4 Những khắc khoải, đơn côi 54 2.4.1 Nghèo đói dự cảm tương lai 54 2.4.2 Khát vọng sống khát vọng sáng tạo mãnh liệt 59 2.4.3 Cái cô đơn, nhân hậu 63 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 3.1 Giọng điệu 67 67 3.1.1 Giọng trẻ trung, sáng, nồng nàn 68 3.1.2 Giọng tâm tình, ngợi ca 73 3.1.3 Giọng buồn, xót xa cay đắng 75 3.1.4 Giọng ưu tư, chiêm nghiệm 80 3.2 Thể thơ 83 3.2.1 Thể tự 83 3.2.2 Một số thể thơ khác 88 92 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ Việt 93 3.3.2 Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 96 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 98 3.4 Hình ảnh biểu tượng 103 3.4.1 Giới thuyết biểu tượng 103 3.4.2 Hình ảnh biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ 105 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tµi 1.1 Cái trữ tình có vị trí đặc biệt sáng tạo thơ ca, việc tổ chức phương thức nghệ thuật vật chất hoá giới tinh thần nhà thơ thành tác phẩm Nghiên cứu trữ tình, đem lại hiểu biết không đặc trưng sáng tạo giá trị nghệ thuật tinh tế thơ, mà sở nắm bắt quy luật vận động tiến trình tượng thơ, thơ 1.2 Lưu Quang Vũ tài đặc biệt thành công nhiều lĩnh vực: Kịch, thơ, truyện ngắn, hội họa, phê bình văn học Anh khởi đầu từ thơ kết thúc rực rỡ ánh hào quang kịch Bên cạnh đó, truyện ngắn Lưu Quang Vũ, bình luận sân khấu anh tạo sắc riêng, để lại dư vị khó quên lòng bạn đọc Từ năm 80 kỉ XX, Lưu Quang Vũ biết đến tượng sân khấu kịch nói nước nhà Hơn 50 kịch (viết vòng năm) anh công chúng đón nhận cách nồng nhiệt, lưu diễn khắp nước, số có nhiều tác phẩm đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu toàn quốc Với đóng góp đó, anh trở thành “Nhà viết kịch lớn kỉ Việt Nam” (Thế kỉ XX - Phan Ngọc), “Moliere Việt Nam” Kịch Lưu Quang Vũ “những trăn trở lẽ sống lẽ làm người" Với đóng góp to lớn, tháng - 2000, Lưu Quang Vũ vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuât 1.3 Nếu kịch trách nhiệm công dân Lưu Quang Vũ với xã hội thơ trách nhiệm Vũ với Vũ làm thơ khát vọng muốn bày tỏ, muốn thể tâm hồn với giới xung quanh, muốn tham dự vào dòng chảy mãnh liệt đời sống, trao gửi dâng hiến Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá thơ anh: có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng Tôi thấy thơ nơi anh kí thác nhiều tin nhiều thơ anh thắng thời gian Với hồn thơ nồng nàn, đắm đuối mà vô chân thành, giản dị lôi người yêu thơ từ thơ đầu tay Anh gửi gắm vào thơ từ cảm xúc trẻo đầu đời đến đau khổ dằn văt đổ vỡ niềm tin yêu vào đời Nhà thơ Anh Ngọc cho Lưu Quang Vũ thuộc loại “chân thi sĩ” Có nghĩa anh đau tận cùng, vui buồn tận cùng, không giả dối không thỏa hiệp điều cầm bút làm thơ Thể điều thơ, Lưu Quang Vũ tạo nên phong cách riêng, giọng điệu riêng, riêng, giàu sức ám ảnh thơ ca Việt Nam đại 1.4 Lưu Quang Vũ viết thơ “sống cho riêng mình…" thơ để lại tinh túy chàng Dường chàng thi sĩ thấu suốt kịp làm hết chàng dâng tặng cho "Đời” (Nguyễn Thị Minh Thái) Vì vậy, thơ Lưu Quang Vũ xứng đáng quan tâm, nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện để thấy đóng góp to lớn nhà thơ văn học nước nhà Chọn đề tài Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, mong muốn đưa nhìn trọn vẹn hơn, có hệ thống gương mặt thơ độc đáo, cá tính thơ mạnh mẽ, riêng biệt, phong cách thơ sắc nét thơ ca Việt Nam đại Từ giúp người đọc hiểu “Tài thơ bẩm sinh” Lưu Quang Vũ Lịch sử vấn đề 2.1 Trên thi đàn Việt Nam, Lưu Quang Vũ xuất với phong cách thơ riêng biệt, độc đáo đôn hậu, hiền hòa thiết tha tình nghĩa Chính thế, thơ anh dễ vào lòng người, gây cảm tình cho độc giả Với Lưu Quang Vũ, thơ phần tâm hồn, đời, lẽ sống, tình yêu Chặng đường thơ Lưu Quang Vũ trải dài từ năm kháng chiến chống Mĩ đến năm tháng thời kỳ đất nước đổi dừng lại anh qua đời năm 1988 Người đọc biết đến Lưu Quang Vũ từ tập thơ đầu tay in chung với Bằng Việt, tập Hương - Bếp lửa Ngoài 20 thơ tập này, Lưu Quang Vũ chưa ý nhiều cảm xúc tràn đầy anh sáng tác thơ bên cạnh kịch truyện ngắn Rồi năm 80 đầy dự cảm biến đổi lớn lao đời sống dân tộc, Lưu Quang Vũ ạt cho đời hàng loạt kịch Chỉ năm, anh có 50 kịch mà nhiều đạt giải cao, công chúng đón nhận nhiệt tình Và người đọc có phần lãng quên Lưu Quang Vũ - nhà thơ Nhưng sau đột ngột anh người bạn đời thi sĩ Xuân Quỳnh, thơ anh công bố rộng rãi với nhiều tập thơ in: Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), số tập thơ tương đối hoàn chỉnh: Cuốn sách xếp lầm trang, Cỏ tóc tiên, gần nhất, năm 2008, Di cảo Nhật kí - thơ vừa ấn hành 2.2 Mỗi vần thơ Lưu Quang Vũ đọc thấy hấp dẫn nhẹ nhàng mà sâu lắng Và thơ anh không theo khuôn khổ, không chịu ràng buộc, gò bó Anh trải hồn vào thơ, sống thật với thơ không dấu diếm Từ gương mặt thơ Lưu Quang Vũ nhìn nhận, đánh giá cách đầy đủ rõ nét Cuốn Lưu Quang Vũ thơ đời Lưu Khánh Thơ biên soạn, xuất năm 1997, coi sách tổng hợp đầy đủ thơ Lưu Quang Vũ Người đọc ý đến số phận trắc trở với chặng đường gian truân, không phẳng tài nghệ thuật Đồng thời hiểu phần mối duyên nợ anh với thơ, hiểu anh thường xuyên sáng tác thơ lúc anh tỏa sáng sân khấu thơ anh bị coi “lạc điệu” Cuốn Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên soạn, xuất năm 2001, đời Lưu Quang Vũ nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Cuốn sách giới thiệu nhiều viết, phê bình nhiều tác Phạm Xuân Nguyên, Anh Ngọc, Bích Thu, Hoàng Sơn, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Những viết cho thấy đánh giá giới phê bình thơ Lưu Quang Vũ từ nhiều góc độ 2.3 Một số nghiên cứu khẳng định Lưu Quang Vũ trước hết hết nhà thơ tài hoa Ngay thơ đầu tay Lưu Quang Vũ đăng ,lập tức chúng “lọt mắt xanh” Hoài Thanh Tác giả “Thi nhân Việt Nam” nhiệt tình khẳng định Lưu Quang Vũ “một bút trẻ, có nhiều triển vọng”, “đúng vàng thật, thơ” Nguyễn Thị Minh Thái viết Thơ tình Lưu Quang Vũ cảm nhận rằng: “Trong tính cách sáng tạo người tài hoa trẻ trung Lưu Quang Vũ thơ hồn cốt thâm hậu nhất” [48, tr.92], “Đi suốt chiều dài đời thơ Lưu Quang Vũ, có cảm giác vào kho báu Ở câu thơ ta nhặt vô tình óng ánh vẻ đẹp riêng, không hiểu có thơ Lưu Quang Vũ - vẻ đẹp vắt thi ca” [48, tr.95] rõ thơ Lưu Quang Vũ nhiều điều cần khám phá Vũ Quần Phương Đọc thơ Lưu Quang Vũ nhận xét “Tôi thấy trước sau cốt cách thi sĩ nét trội tâm hồn anh Tôi trộm nghĩ, lâu dài đóng góp Lưu Quang Vũ thơ lớn kịch” [48, tr.33] Tác giả Anh Ngọc cho rằng, chiếm phân nửa tập Hương - Bếp lửa đủ để Lưu Quang Vũ: “Có vị trí vững vàng, hồn thơ dạt, tài thơ sắc sảo với vẻ hồn nhiên đến ngẫu hứng, với mạch nguồn hình ảnh từ ngữ đầy trực cảm đột biến tuôn dường bất tận” [48, tr.109] - Nhiều nghiên cứu, phê bình sâu vào tìm hiểu phương diện thể thơ Lưu Quang Vũ + Các tác Phạm Xuân Nguyên, Vũ Quần Phương thống đánh giá nhận xét cảm hứng dân tộc thơ Lưu Quang Vũ: Quan tâm đến vẻ đẹp đất nước, “Ngợi ca tầm vóc vĩ đại hi sinh cao người dân” [48, tr.49] + Nhiều sâu tìm hiểu cách thức thể thơ Lưu Quang Vũ Một yếu tố nhà phê bình ý biểu tượng giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ Yếu tố thứ hai cách thức biểu thơ Lưu Quang Vũ nói đến tập trung giọng điệu Hoài Thanh nhận thấy “Câu thơ Lưu Quang Vũ thường ngào hiền hậu” Lưu Khánh Thơ, Bích Thu dùng từ “đắm đuối” để nói giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ 2.4 Trên số phương diện tiêu biểu, tập trung mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học thường hay đề cập đến viết thơ Lưu Quang Vũ Bên cạnh đó, rải rác có ý kiến, phát khác tùy thuộc vào góc độ soi chiếu tác giả thơ Lưu Quang Vũ Chúng nhận thấy viết, ý kiến thực gợi mở quý báu, có giá trị to lớn cho hướng khai thác xây dựng luận văn Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Lưu Quang Vũ qua tác phẩm: - Hương - Bếp lửa (in chung với Bằng Việt - 1968) 108 Sự sống lửa Thiêu hủy sinh nở Bình minh lửa Mở ngày xé toang ngày cũ… Đối với Lưu Quang Vũ, lửa không biểu tượng điều lớn lao, cao cả, mà lửa gần gũi, thiết thực sống đời thường Nếu mưa mát mẻ, xoa dịu, ru ngủ người diện lửa khiến người khát khao sống mạnh mẽ hơn, thực tế Hàng loạt từ "để" lặp lại đoạn thơ sau gây ấn tượng trạng thái tinh thần căng thẳng, muốn tung bứt, vượt thoát khỏi điều tẻ nhạt tầm thường: Mưa mát mẻ thơ anh/ Là bàn tay êm dịu vuốt xoa/ Tôi chẳng thèm nghe nữa/ Hãy cho chút lửa/ Trong nhà mùa đông/ Để nướng sắn ăn/ Để sưởi ấm/ Để đốt rừng gai đen rậm/ Chống lũ rắn thiêu bầy muỗi độc/…/ Để soi tỏ mặt người yêu… Quan trọng hơn, lửa biểu tượng tình yêu, hạnh phúc gia đình Nhiều lần anh ví: "Người yêu lửa lụa", "Em bóng cây, em bếp lửa"… Ấm áp, lung linh trang thơ anh hình ảnh người vợ hiền bên lửa hồng Đây nơi để tâm hồn cô đơn lạnh giá anh chở che sưởi ấm: - Anh đường Đánh niềm tin tìm bếp lửa - Em bóng cây, em bếp lửa Che mát sưởi ấm lòng anh - Mọi tên tuổi vinh dự hư danh Chẳng nghĩa lí chiều em nhóm bếp… Như vậy, qua thơ, Lưu Quang Vũ mang lại nhiều sắc thái nghĩa cho hình ảnh lửa Ngọn lửa thơ anh không tượng trưng cho sống, ánh sáng, ấm áp mà biểu tượng chiến tranh, hạnh 109 phúc, tình yêu, sứ mệnh thi ca,… Và lần nữa, Lưu Quang Vũ không ao ước hóa thành gió "để ôm trọn vẹn nước non này", mà anh có ước vọng khác, là"Cho ta làm lửa", lửa với hàm nghĩa tốt đẹp từ * Biểu tượng gió Tác giả Phạm Xuân Nguyên cho gió biểu tượng trung tâm thể giới thơ Lưu Quang Vũ Gió lên với nét nghĩa đối lập, mạnh mẽ, khoáng đạt, ạt, khát khao chân trời rộng lớn tự do, phóng túng… Qua khảo sát, 155 thơ Lưu Quang Vũ, thấy có 94/155 thơ nhắc đến gió chiếm 61%, 186 lượt câu thơ nhắc đến gió, có số có nhan đề liên quan đến gió: - "Gió tình yêu thổi đất nước tôi" - "Chiều chuyển gió" - "Trước biển gió" Gió trước hết biểu tượng cho xứ sở vừa khắc nghiệt, vừa nên thơ Những gió hữu thơ Lưu Quang Vũ tồn trạng thái đối lập Nó mang sức mạnh hủy diệt sấm chớp, bão giông với gió hú, gió dữ, gió lốc, gió độc… lại vừa ru ngủ, vỗ người ta với gió nồng nàn, gió heo may… mát rượi Nói đến gió nghĩ đến tượng thiên nhiên vừa dội, khắc nghiệt - Quảng Trị mùa gió Lào Cuộc chiến dai dẳng (Tiễn bạn) - Nước Lào ơi, gió nóng thổi từ đâu? Rừng săng lẻ nhìn lên cao chóng mặt (Bài ca bán đảo) 110 Trong biết đến nắng Lào dội, khắc nghiệt Gió Lào gắn với vùng đất Quảng Trị - miền Trung đầy nắng lửa Gió không biểu cho thiên nhiên nắng nóng mùa hạ mà gắn với rét cắt da cắt thịt đông - Gió lạnh thổi đường phá hoại Dưới bến Việt Trì đồn Tây chen lối (Phố huyện) - Hun hút bờ tre gió rét Mưa dầm lầy lội bùn trơn (Những đường) Gió trở thành nhân chứng Thổi không yên suốt chiều dài lịch sử/ Qua đất đai qua đời sống người/ / Qua điều, gió có qua đâu/ Luôn luôn đến Gió không biểu trưng cho thiên nhiên khắc nghiệt, dội mà biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, đỗi nên thơ Trong thơ anh, ta bắt gặp hình ảnh êm ả với nồm nam, gió heo may, gió mùa thu, gió thổi mát, gió sưởi ấm Trong thơ "Tiếng Việt" hình ảnh gió gắn với sống bình yên, thôn quê thất đẹp Có nghé lưng bùn ướt đẫm/ Nghe xạc xào gió thổi cau tre Nếu ta bắt gặp phần gió gắn với dải đất Lào đầy cát trắng nóng bỏng ta bắt gặp thơ Lưu Quang Vũ gió mùa thu mát mẻ, dịu dàng - Chớm heo may cau vàng Nồm nam thổi, khắp đồng gạo trắng (Gió tình yêu thổi đất nước tôi) - Thu chưa vàng 111 Nắng se se Thu đến ư… Gió Cây trớt xạc xào bao nhỏ Phập phồng sông đỏ cỏ ven đê (Thu) Gió không biểu trưng cho thiên nhiên mà biểu tượng cho người tinh thần Lưu Quang Vũ Có ta bắt gặp gió vừa khoáng đạt, mạnh mẽ, tự do, có ta lại thấy gió dội dịu dàng, êm ả Phạm Xuân Nguyên nhân xét: "Dám sống Anh yên ổn mực thước, khuôn phép, vừa phải, lưng chừng" Điều cho thấy ta bắt gặp gió - người anh phóng túng, tự Nếu chiến tranh xâm lược thời anh sống bão lớn lồng lộn thổi đất nước, "Cơn gió" hồn anh dấy lên mạnh mẽ lòng anh làm anh nguôi quên nhắc đến hai tiếng Việt Nam - Tổ quốc thiêng liêng Gió thơ anh gió lòng, gió tâm hồn yêu thương, lo âu khao khát Đã có lần muốn nguôi yên/ Khép cánh cửa lòng cho gió lặng/ Nhưng vô ích quên được/ Những yêu thương khao khát đời (Gió tình yêu thổi đất nước tôi) Khát vọng tinh thần lớn anh hóa thành gió lành, dù anh lớn lên gió nhà ga, gió rừng già khắc nghiệt Ta bắt gặp anh gió - tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt Ước chi hóa thành gió/ Để ôm trọn vẹn nước non này/ Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá/ Để mát rượi mái nhà nắng lửa/ Để luôn trở lại với đời (Gió tình yêu thổi đất nước tôi) Gió không biểu tượng cho tình yêu quê hương đất nước mà biểu tượng cho tình yêu Chính Xuân Quỳnh - người làm anh trở lại với "mùa hạ đầu tiên, gió đầu tiên" dành cho anh dòng thơ chân 112 dung anh - người trai phiêu bạt, mắc nợ chuyến đi: Anh, đường xa ngái/ Anh, vẽ không màu/ Anh, nghìn nỗi lo âu/ Anh, dòng thơ gió Gió thơ anh gió lòng, gió tâm hồn, "những yêu thương khao khát" đời anh, gắn với câu chuyện tình anh, gió làm cho tình yêu xao động Biết bao nhớ thương, rạo rực tình yêu anh mở tung với gió chuyển đến người yêu dấu: Anh nhớ em sắc trời xanh/ Ở nơi xa em có nhớ ân tình/ - Anh nhớ em ngày mai chẳng biết sao/ Anh cố quên chiều gió vào Anh đến với tình yêu ạt, mạnh mẽ sức gió Anh trao cho người gái gió tâm hồn anh, "Anh mở gió" Có anh lại đặt người gái anh yêu vào khung trời đầy gió, "em" đẹp gió, "gió" trở thành phần em - Vườn em nơi đọng gió trời xa - Biết ơn em, em từ miền gió cát Về với anh cúc nhỏ hoa vàng - Chiều mêng mông gió lớn thổi từ trời Em bỏ nón tóc lòa xòa má Trong tình yêu, anh mượn đặc tính gió để nói thất vọng, đớn đau tình yêu Anh bỏ nhà gió/ Ngọn gió âm thầm quằn quại yêu em Cuộc đời anh coi gió nhiều lại gió lốc Sau tìm thấy tình yêu chỗ dựa vững chãi cho đời anh muốn nhỏ lại, muốn dịu gió Anh muốn làm cánh cửa để em quên/ Ngọn gió nhỏ trán em kiêu hãnh Trong đời anh trải qua nhiều vui buồn, cay đắng hạnh phúc, khổ đau, gió đồng hành anh, gió người anh: phong phú, 113 mạnh mẽ, nhiều khát vọng bất an, không yên ổn với bình lặng mực thước, sáo mòn * Biểu tượng mưa Bên cạnh hình ảnh biểu tượng, ta bắt gặp lửa, gió mưa hình ảnh xuất nhiều thơ Lưu Quang Vũ Mưa có tác dụng lớn tới tâm trạng người, đặc biệt người có nhiều tâm ngổn ngang Lưu Quang Vũ Vì thế, mưa không tượng thiên nhiên mà trở thành nỗi ám ảnh Khảo sát 155 thơ Lưu Quang Vũ thấy có 90 xuất từ mưa (58%) Hầu hết thơ Lưu Quang Vũ, mưa tượng tự nhiên Mưa tượng tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sống người - Thành phố nghèo mù mịt mưa rơi Cánh hoa nhòe mưa tơi tả - Chiều bốn bề mưa xám ngắt (Anh sợ trời mưa) Mưa khiến anh lo lắng, day dứt sống nghèo khổ, vất vả Hình ảnh người bà, người mẹ lên mưa khiến anh quặn thắt Mưa dầm lầy lội bùn trơn/ Bà lưng còng chống gậy bước run (Những đường) Hình ảnh người mẹ tảo tần vật lộn "mưa nắng" năm tháng khó khăn, vất vả "khoai sắn nuôi con" in đậm kí ức Lưu Quang Vũ Mưa không hình tượng thiên nhiên mà mang ý nghĩa biểu tượng Mưa mong đợi người Mưa phăng tất lo phiền Mưa người bạn, nhân chứng chia li người 114 bạn Đêm mưa thức với quán cà phê/ Đốm thuốc cháy môi không nói (Tiễn bạn) Trong thi sĩ đương thời, Vũ người nhạy cảm với mưa, thân thuộc với mưa hết Ở anh, mưa cho thấy trôi qua thời gian mà người bất lực, không níu kéo Mưa làm cho trở nên vô nghĩa tương lai trở nên lờ mờ, không xác định Sở dĩ Vũ nói nhiều đến mưa cảm giác bao trùm anh thất vọng, không tin vào điều gì, hướng đời vào việc Anh sợ trời mưa/ Xóa nhòa hết điều em hứa Có ta bắt gặp "hạt mưa" thơ anh thật lạ: Hạt mưa đêm rơi ô kính vỡ Sao hạt mưa lại có màu đen? Phải "hạt mưa đen" gợi tăm tối, đau thương mát Có lẽ thời kì anh viết mưa nhiều năm 70 - 74, anh gặp nhiều biến động sống, mưa trở thành đối tượng để anh gửi gắm nỗi buồn Mưa thơ anh thường gây ấn tượng không gian tù đọng, giá lạnh tâm trạng rã rời, bải hoải, đầy lo âu Tiêu biểu thơ: Hoa tầm xuân, thu, cầu nguyện Ngồi Quán cà phê ngoại ô cũ kĩ, nhìn mưa qua Vũ thấy thực vô nghĩa "tương lai trở nên lờ mờ không xác định" Nay trở lại ngoại ô mưa Lụp xụp quán cà phê ngày cũ (Quán cà phê ngoại ô) Không có thể, mưa đem lại cho Lưu Quang Vũ dự cảm bất an tương lai Anh sợ trời mưa, xóa nhòa hết điều em hứa, trôi điều tốt đẹp anh cố chắt chiu gìn giữ Vì vậy, mưa trở thành niềm khao khát anh Khi gặp Xuân Quỳnh, tìm lại niềm yêu đời, yêu sống mưa thơ Lưu Quang Vũ trở nên mát lành, trẻo 115 Mưa không xóa hết ánh sáng ngày, không giọt nước mắt nỉ non mà trở thành biểu trưng cho sống, niềm vui, khát vọng sống, gắn liền với hạnh phúc, với nỗi lòng thổn thức thương yêu Mưa bước chân khát vọng vô hình/ Trên biển vàng gió Mưa thay lời anh, nói hộ anh tâm tư tình cảm khó nói tình yêu Thôi anh đừng nhìn em đừng nhìn em Em hiểu điều gắn bó đôi ta Em hiểu điều gì… Ôi tiếng mưa tiếng mưa… (Mưa) Mưa hình ảnh nhiều nhà thơ đưa vào thơ, tiêu biểu thơ Hoàng Cầu, mưa biểu tượng cho vẻ đẹp người thiếu nữ, cho tình yêu đôi lứa Em cầm lấy cõi mưa nhung/ Miên man tơ óng xuôi vùng khe sâu/ Mưa nhung áp má bồi hồi/ Nghe khe sợi mưa dài lặng im Như vậy, nhà thơ đa sầu, đa cảm, đa tình lấy mưa để biểu đạt cho tình cảm vui buồn Phạm Xuân Nguyên đánh giá Lưu Quang Vũ: Đời anh gió, thơ anh mây Gió thổi mát, Mây che mát Mây cho gió dừng chân gió cho mây bay bổng Gió mây hợp lại mưa, mưa tưới nhuần mặt đất Gió lòng anh thổi tới lòng ta 116 KÊT LUẬN Chọn đề tài Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, muốn góp tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá thơ Lưu Quang Vũ để từ có nhìn đầy đặn hơn, hoàn thiện đóng góp anh Thơ Lưu Quang Vũ có vị trí quan trọng hành trình phát triển hoàn thiện thơ ca đại Việt Nam, đặc biệt thơ trẻ chống Mĩ Nhưng dàn đồng ca chung đó, Lưu Quang Vũ có tiếng nói riêng, phong cách riêng Đó Lưu Quang Vũ trữ tình, nội tâm, cá tính giàu cảm xúc Từ nguồn cảm hứng tiêu biểu Lưu Quang Vũ mảng đề tài tình yêu, chiến tranh hay thực đời sống, tìm thấy cách thể riêng, cá tính Điều Lưu Quang Vũ ý thức thơ trước hết viết cho Anh mạnh dạn giãi bày trải hết lòng trang viết Những vần thơ nhẹ nhàng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người đất Việt cho ta thấy tình yêu vô bờ bến người hướng quê hương đất nước Bên cạnh cảm xúc quê hương đất nước cảm xúc người thân (mẹ, vợ, con, ) cảm xúc số phận trẻ em Tất anh thể tha thiết yêu thương đắm đuối Đặc biệt, Lưu Quang Vũ giành nhiều trang thơ viết tình yêu Tình yêu với nhiều cung bậc, nhiều trạng thái cảm xúc Chúng ta tìm thấy da diết đầy biến động tình yêu từ cảm xúc trẻo tuổi học trò, từ tình yêu đầu đời hạnh phúc ngắn ngủi, tình yêu “những năm tháng đau xót hi vọng” anh nhận tình yêu lẽ sống “anh yêu em anh tồn tại” Tìm hiểu thơ Lưu Quang Vũ cảm xúc thơ mộng, lạc quan tin tưởng thời kì đầu bước vào chiến tranh, có 117 dòng thơ trẻ trung, sáng Sau nhận thức bi kịch tổn thất gây ra, Lưu Quang Vũ lại có vần thơ đau đớn xé lòng lời chất vấn bỏng rát chiến tranh Bên cạnh đó, thực sống với nghèo đói thiên tai, lũ lụt mối quan tâm, trăn trở chàng thi sĩ Dường tất làm anh xúc động, suy tư Đó hướng nội, tinh tế, nhạy cảm, giàu suy tư triết luận Và trải nghiệm đời sống nên ta tìm thấy thơ anh nhiều dự cảm tương lai Dù hoàn cảnh khó khăn thực có bế tắc Lưu Quang Vũ tràn đầy niềm tin, niềm lạc quan ngày mai Đó điều đáng quý Nó lại đáng quý người mà đời gặp đau thương, mát Với trữ tình đắm đuối, với mảng thực nhiều màu sắc khác nhau, Lưu Quang Vũ lựa chọn cho phương thức thể độc đáo Giọng thơ bao trùm giọng nồng nàn mê đắm có không lúc ta thấy giọng điệu cay đắng, xót xa Ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, giàu tính tạo hình Nhìn chung, tìm thấy anh lối thơ giản dị, ngôn ngữ chân thành mà dường chối bỏ đặt gọt giũa Nói thể thơ, ta nhận thấy bên cạnh thể thơ tiếng, thể thơ 7, tiếng thể thơ mà Lưu Quang Vũ sử dụng nhiều thể thơ tự Nó giúp anh phần “tự do” bày tỏ nỗi lòng Đặc biệt, Lưu Quang Vũ tìm cho biểu tượng mang sức ám ảnh lớn, chí trở thành biểu tượng có sức lay động thơ anh, mưa, gió, lửa, chuông Những biểu tượng góp phần quan trọng việc giúp nhà thơ thể nội dung cảm xúc thể trữ tình riêng Để làm bật trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, luận văn vào tìm hiểu cách khái quát lí thuyết “cái tôi” “cái 118 trữ tình” thơ Đồng thời luận văn tìm hiểu đóng góp Lưu Quang Vũ lĩnh vực thơ, kịch, truyện ngắn để thấy vị trí thơ nghiệp sáng tác anh Trước đến với kịch để mang lại thành công rực rỡ cho mình, Lưu Quang Vũ có số truyện ngắn độc giả đón nhận Truyện ngắn anh xem cầu nối thơ kịch Nghiên cứu vấn đề để chọn hướng tiếp cận thơ Lưu Quang Vũ góp phần khẳng định đóng góp nhà thơ trình sáng tạo hoàn thiện không ngừng nghỉ thơ Việt Nam đại phương diện nghệ thuật Với đóng góp phương diện nói trên, Lưu Quang Vũ chiếm vị trí đáng kể Văn học đại Việt Nam Tác phẩm anh xứng đáng đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học Trong khuôn khổ luận văn này, hy vọng gợi mở hướng tiếp cận, đưa nhìn toàn diện, có hệ thống nghiệp sáng tác cử nhà thơ, góp phần làm rõ Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ mong muốn sẻ chia đồng cảm với nhà thơ tài hoa sống "cõi nhớ" người sống hôm 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội [2] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Kim Chi (2008), Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học [7] Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Văn học [8] Hà Minh Đức (1979), Nghĩ sức sáng tạo thơ, Văn học [9] Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ tài đời người, Nxb Thông tin, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [12] Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin [13] M B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [14] Lê Đình Kỵ (1969), "Hương - Bếp lửa - Đất nước đời ta", Văn nghệ 25/5 [15] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [16] Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tình yêu số phận”, Văn học, (8) [17] Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 [18] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [19] Anh Ngọc (2001), Hồn thơ kỷ, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [20] Phan Ngọc (1991) “Thơ gì?”, Văn học [21] Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội [23] Vương Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người - Tập chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [24] Phạm Xuân Nguyên, Lưu Quang Vũ (1998), "Tâm hồn trở gió", Tạp chí Văn học, tháng [25] Lê Lưu Oanh (1992), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội [26] Lê Lưu Oanh (1991), "Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình nay", Tạp chí Văn học (số 4) [27] Vũ Quần Phương (2005), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Xuân Quỳnh, Thơ đời (1999), Nxb Văn hóa - Thông tin [29] Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994) Nxb Văn học [30] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội [33] Nguyễn Khắc Sính (2000), "Nghĩ mối quan hệ cảm hứng phong cách văn học", Tạp chí Non nước (số 42) [34] Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương Nxb Hội Nhà văn 121 [36] Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ thơ đời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [37] Lưu Khánh Thơ (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn [38] Lưu Khánh Thơ (1998), "Lưu Quang Vũ vần thơ gửi mẹ", Tạp chí Văn học tuổi trẻ (số 1) [39] Phan Trọng Thưởng (1993), "Nỗi lao lung hồn thơ vừa bước vào đời", Báo Văn nghệ, 11/9 [40] Phan Trọng Thưởng (1996), "Kịch Lưu Quang Vũ, trăn trở lẽ sống, lẽ làm người", Tạp chí Văn học [41] Bích Thu (1993), "Những thơ sống với thời gian", Báo Văn hóa, tháng [42] Trần Nhật Thu (2001), "Những hoa không chết", Văn hóa văn nghệ công an (số 2) [43] Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu, Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [44] Nguyễn Nhã Tiên (2008), "Lưu Quang Vũ - Độc đáo đời thi sĩ", Tạp chí Non nước, tháng [45] Nhiều tác giả (1994), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (1999), Xuân Quỳnh Thơ đời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (2001), Lưu Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới 122 [50] Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng [51] Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb ĐHQG Hà Nội [52] Lưu Quang Vũ (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [53] Lưu Quang Vũ (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [54] Lưu Quang Vũ, Bằng Việt (1968), Hương - Bếp lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [55] Kiều Văn (2004), Thơ Lưu Quang Vũ, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai [56] Vũ Quang Vinh (1989), "Đọc mây trắng đời nhớ Lưu Quang Vũ", Báo Văn nghệ (số 37), 16/9 [57] Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội [58] Nguyễn Thị Xa (2012), Cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ Bằng Việt, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học

Ngày đăng: 22/11/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan