Thuyết trình môn đạo đức kinh doanh chủ đề nước xúc miệng khử trùng listerine

27 964 4
Thuyết trình môn đạo đức kinh doanh chủ đề  nước xúc miệng khử trùng listerine

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TP.HCM, 12/10/2016 SVTH: Nhóm Hồ Kim Phúc Phan Thanh Trường Dương Phúc Trường Lê Văn Nha 5.Trần Viêt Khoa Nguyễn Quốc Cường GVHD: Lê Thanh Trúc THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TP.HCM, 12/10/2016 SVTH: Nhóm Phạm Tấn Hiếu Lương Quang Đạt Vũ Đức Năng 10 Trần Việt Dũng Nhóm GVHD: Lê Thị Trúc Warner Lambert Listerin e NỘI DUNG I Cơ Sở lý thuyết II Phân tích tình III Kết luận học kinh nghiệm LỊCH SỬ HÌNH THÀNH  Cách 120 năm phát minh Dr Joseph Lawrence Jordan Wheat Lambert Ban đầu thiết kế loại thuốc khử trùng dùng trình phẫu thuật  1914 Listerine phổ biến rộng rãi thị trường  Năm 1987, Listerine trở thành sản phẩm nước súc miệng giành tán thưởng hiệp hội nha khoa Mỹ cho sản phẩm chống vi trùng bệnh viêm nướu Listerine Những điều bạn chưa biết Listerine  Hơn tỉ người sử dụng Listerine  Là loại nước súc miệng chấp thuận hiệp hội nha khoa Úc, Mỹ, Canada, Anh Thụy Điển hiệu an toàn việc hạn chế mảng bám bệnh viêm lợi  Listerine tiên phong với hiệu “trị chứng hôi miệng” Bây phần từ điển tiếng Anh Listerine CƠ SỞ LÝ THUYẾT Mục tiêu quảng cáo  Tạo nhận biết  Tạo quan tâm  Cung cấp thông tin  Tạo nhu cầu sản phẩm  Củng cố thương hiệu CƠ SỞ LÝ THUYẾT Quan điểm người tiêu dùng sản phẩm thông qua quảng cáo Quan điểm “mong muốn hợp lý” Quan điểm “ thuyết phục lý trí” Quan điểm ‘quảng cáo lừa gạt” CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Quan điểm “mong muốn hợp lý” • - Cố ý “gán giá trị hay hình ảnh mong muốn” cho hàng hóa • - Tạo “ảo giác” nhằm tác động điều khiển hành vi người tiêu dùng CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Quan điểm “ thuyết phục lý trí” • - Tác dụng tích cực việc cung cấp thơng tin để định hình giá trị lựa chọn hàng hóa • - Tuy nhiên, quảng cáo nhắm vào đối tượng người tiêu dung mà không cho phép họ chống đỡ PHÂN TÍCH QUẢNG CÁO LISTERINE Quảng cáo Listerine Anticeptic – Nước xúc miệng chống cảm cúm Xuất từ năm 1921 đến khoảng 1970 Nội dung: “ Mùa nhiễm lạnh đến! Khơng có giúp bạn khỏi bị nhiễm lạnh! Để bị nhiễm Để bị nhiễm hơn, hay bị nhẹ Hãy thử dùng Cần nghỉ ngơi đầy đủ Hãy ý đến chế độ ăn uống bạn SúcNhóm miệng ngày lần với nhiều Listerine” 13 Quảng cáo LISTERINE ANTICEPTIC •Nước súc miệng chống cảm cúm •Thử nghiệm suốt 12 năm chứng tỏ người súc miệng Listerine ngày lần bị cảm lạnh bị nhẹ so với người khơng dùng  Quảng cáo bị chê quảng cáo sai thật Listerine Theo quan điểm “mong muốn hợp lý” • Người mua dựa vào giá trị kỳ vọng để lựa chọn sản phẩm • Trong mẫu Quảng cáo, Listernine cố ý gán giá trị hay hình ảnh mong muốn cho hàng hóa tạo ảo giác nhằm tác động điều khiển hành vi người tiêu dùng Họ tự động gắn giá trị nước súc miệng Listerine chống cảm cúm Listerine Theo quan điểm “mong muốn hợp lý” • Hợp lý : Mọi người mong muốn có sản phẩm khơng phải thuốc giúp họ ngăn ngừa cảm cúm vào mùa lạnh • Bất hợp lý : Súc miệng Listerine để chống cảm cúm, làm cho việc cảm cúm hẹ hơn, nghiêm trọng Listerine Theo quan điểm “quảng cáo lừa gạt” • Listerine đánh lừa nhận biết khách hàng sản phẩm: khách hàng nhầm tưởng nước súc miệng Listerine chống cảm cúm, nhằm khơi dậy khách hàng mong muốn sản phẩm đồng thời điều khiển hành vi người tiêu dùng theo ý • Quảng cáo để thổi phồng thật: sử dụng Listerine loại thuốc chữa bệnh thực tế không hỗ trợ mặt lâm sàng khiến nhiều công chúng nghi ngờ • -> Quảng cáo sai thật lừa gạt khách hàng yếu tố ảnh hưởng đạo đức kinh doanh Listerine Quảng cáo Listerine Quảng cáo Quảng cỏo Nc sỳc ming kh trựng LISTERINEđ ãVi tớnh diệt mầm bệnh •Sẽ đem đến cho bạn thở thơm tho •Ngăn ngừa hình thành mảng bám chống viêm nướu, viêm lợi YẾU TỐ THÀNH CƠNG Quảng cáo này, sản phẩm LISTERINE® Johnson & Johnson thật thành công rực rỡ, tạo nên thu hút mãnh liệt với người tiêu dùng •Nhóm yếu tố thuộc văn hóa •Nhóm nhân tố mang tính chất xã hội Listerine Nhóm yếu tố thuộc văn hóa • Văn hố lực lượng biến nhu cầu tự nhiên người thành ước muốn – mà người tiêu dùng cố gắng thoả mãn mua sắm tiêu dùng • Xã hội đại hình thành nên phong cách sống tân tiến hơn, người không muốn khoẻ mà phải trắng đẹp, thở thơm tho, lý người tiêu dùng chọn sản phẩm LISTERINE® Nhóm nhân tố mang tính chất xã hội • Yếu tố đầu tiên: nhóm tham khảo gồm gia đình, bạn bè, bác sĩ nha khoa người tiếng • Yếu tố thứ hai: ảnh hưởng nhóm mà nhiều người tiêu dùng tham gia nhóm đồng nghiệp, hàng xóm • LISTERINE® sản phẩm nước súc miệng tiên phong việc quảng cáo báo truyền hình THỰC TẾ QUẢNG CÁO TẠI VIỆT NAM Ví dụ 1: Quảng cáo máy lọc nước nhãn hiệu Kangaroo  Sự thật máy lọc nước Kangaroo được thử  nghiệm trên 20 bệnh nhân tại bệnh viện tim,  tuy có thể giảm mỡ máu nhưng ở hàm lượng  rất thấp (dưới 1%).  khơng có ý nghĩa thực  tiễn cũng như khoa học  Gây hiểu lầm cho người tiêu dung Tạo dư luận không chuẩn xác kết 24 Kết luận học kinh nghiệm - Thấu hiểu, nắm bắt xu hướng, chân dung khách hàng - Quảng cáo nên tập trung vào kiện, khơng cần dùng nhiều tính từ hoa mỹ - Phải có nghiên cứu, khảo sát nhiều mặt tác động đến lựa chọn, ảnh hưởng người tiêu dùng - Quảng cáo phải hướng đến hợp lí nội dung, chân thật tính năng, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp để tạo trì lịng tin người tiêu dùng sản phẩm Kết luận học kinh nghiệm - Quảng cáo không uy tín mà cịn mặt giá trị doanh nghiệp - Tính xác thực trở thành đặc tính mong muốn ngày nhiều phóng đại - Cái gốc quảng cáo vẫn phải chữ tâm, đưa chương trình quảng cáo doanh nghiệp cần xem xét có làm tởn hại đến không - Một sản phẩm tốt sản phẩm thật, quảng cáo tốt quảng cáo có tính chân thật qua phóng đại 26 Nhóm Đạo đức kinh doanh 27

Ngày đăng: 22/11/2016, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Listerine

  • NỘI DUNG

  • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • Những điều bạn chưa biết về Listerine

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Phân tích tình huống Quảng cáo 1

  • Slide 13

  • Quảng cáo 1

  • Theo quan điểm “mong muốn hợp lý”

  • Slide 16

  • Theo quan điểm “quảng cáo lừa gạt”

  • Quảng cáo 2

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan