Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử chỉ trong truyện ngắn của kim lân

142 850 5
Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử chỉ trong truyện ngắn của kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG THỊ ĐẠT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 602.20102 LUẬN THẠC SĨthể KHOA NGỮmục VĂNlục Bố cụcVĂN luận văn HỌC qua trang Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân” thầy GS-TS Nguyễn Văn Khang hướng dẫn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dƣơng Thị Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Q thầy, cơ, bạn, bè Trước tiên với lịng kính trọng, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo GS TS Nguyễn Văn Khang người định hướng cho chủ đề nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo; cán chuyên viên Phòng Sau Đại học - Trường ĐH Tây Bắc hướng dẫn giúp đỡ tơi điều kiện q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo Sơn la, tập thể cán giáo viên Trường THPT Chiềng Sinh - TP Sơn La - tỉnh Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ để tham gia học tập, nghiên cứu Để có kiến thức ngày hơm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô, nhà khoa học thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Sơn La, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm phân tầng xã hội 2.1.1 Các cơng trình nước ngồi nghiên cứu phân tầng xã hội ngôn ngữ 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề phân tầng xã hội ngôn ngữ Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ cử nói chung 2.2.1.Lịch sử vấn đề ngơn ngữ cử nói chung 2.2.2 Các công trình, nghiên cứu tác giả nước ngồi 2.2.3 Các cơng trình, nghiên cứu tác giả nước 10 2.3 Khái quát tác giả tác phẩm: Kim Lân truyện ngắn tác giả 12 2.3.1 Đôi nét tác giả 12 2.3.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ cử truyện ngắn Kim Lân 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 3.1 Mục đích nghiên cứu: 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Phạm vi tư liệu khảo sát 17 Cấu trúc luận văn 17 Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 18 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ cử 18 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ cử 18 1.1.2 Cơ chế hoạt động tính chất ngôn ngữ cử 21 1.1.2.1.Cơ chế hoạt động yếu tố phi ngôn ngữ 21 1.1.2.2 Tính chất ngơn ngữ cử 23 1.1.3 Phân loại ngôn ngữ cử 25 1.1.3.1 Phân loại theo ý nghĩa biểu ngôn ngữ cử 26 1.1.3.2 Phân loại theo phận thực cử điệu 29 1.1.3.3 Phân loại ngôn ngữ cử theo mối tương quan với ngôn ngữ lời (hay phân loại ngôn ngữ cử theo chức năng) 32 1.1.4 Chức ngôn ngữ cử 32 1.1.4.1 Ngơn ngữ cử có chức thay lời: 32 1.1.4.2 Ngôn ngữ cử có chức kèm lời 33 1.2 Ngôn ngữ miêu tả cử 35 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ miêu tả cử 35 1.2.2 Giá trị ngôn ngữ miêu tả cử tác phẩm văn học 35 1.2.2.1 Giá trị ngôn ngữ miêu tả cử việc thể nội dung tác phẩm cá tính nhân vật………………………………………………………….………….35 1.2.2.2.Giá trị ngơn ngữ miêu tả cử việc thể tài tác giả 38 1.3 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ 40 1.3.1 Sự phân tầng xã hội xã hội học 40 1.3.1.1 Khái niệm phân tầng xã hội 40 1.3.1.2 Đặc trưng phần tầng xã hội 41 1.3.1.3 Nguyên nhân tượng phân tầng xã hội 41 1.3.1.4 Tính động xã hội 42 1.3.2 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ 44 1.3.2.1 Sự phân tầng xã hội sử dụng ngơn ngữ nói chung 44 1.3.2.2 Sự phân tầng xã hội ngôn ngữ cử 46 1.4 Mấy vấn đề giới giới tính ngơn ngữ 47 1.4.1 Những khái niệm giới 47 1.4.1.1 Giới giới tính 47 1.4.1.2 Phương pháp tiếp cận giới 47 1.4.2 Ảnh hưởng giới tính ngơn ngữ nói chung 48 1.4.2.1 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt sử dụng ngôn ngữ giới…………………………………………………………………………………48 1.4.2.2 Biểu khác ngôn ngữ nam nữ 49 1.4.3 Ảnh hưởng giới tính sử dụng ngơn ngữ cử nói riêng 50 1.5 Quan niệm đời, người văn chương Kim Lân 50 1.5.1 Quan niệm đời, người văn chương 50 1.5.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân 53 1.5.3 Thế giới nhân vật truyện ngắn Kim Lân 55 Tiểu kết chương ……………………………………………….………… 55 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN THEO PHÂN TẦNG XÃ HỘI 58 2.1 Đặt vấn đề 58 2.2 Khảo sát cụ thể 62 2.2.1 Phân loại ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân theo giai cấp tầng lớp xã hội 62 2.2.1.1 Ngôn ngữ miêu tả cử giai cấp vua quan, địa chủ phong kiến 64 2.2.1.2 Ngôn ngữ miêu tả cử tầng lớp tiểu tư sản 68 2.2.1.3 Ngôn ngữ miêu tả cử giai cấp nông dân 76 2.2.2 Phân loại ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân theo nghề nghiệp 87 2.2.2.1 Ngôn ngữ miêu tả cử vua chúa, quan chức 90 2.2.2.2 Ngôn ngữ miêu tả cử chức sắc, chức dịch, viên chức 91 2.2.2.3 Ngôn ngữ miêu tả cử người kinh doanh, buôn bán 92 2.2.2.4 Ngôn ngữ miêu tả cử nhà văn, nhà báo, diễn viên, cán 95 2.2.2.5 Ngôn ngữ miêu tả cử người thượng võ (đấu vật) 99 2.2.2.6 Ngôn ngữ miêu tả cử người làm ruộng, làm thợ 103 2.2.2.7 Ngôn ngữ miêu tả cử người làm thuê, 104 2.2.2.8 Ngôn ngữ miêu tả cử đối tượng khơng rõ nghề nghiệp khơng có nghề nghiệp 106 2.3 Ý nghĩa việc phân loại ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân theo phân tầng xã hội 107 2.3.1 Thể đặc điểm loại nhân vật 107 2.3.2 Thể nghệ thuật độc đáo truyện ngắn Kim Lân 108 2.3.3 Thể đôi nét mặt xã hội thuộc địa Việt Nam năm 1930 - 1945 xã hội Việt Nam năm 1945-1975 110 Tiểu kết chương 111 Chƣơng NGÔN NGỮ MIÊU TẢ CỬ CHỈ TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 112 3.1 Đặt vấn đề 112 3.2 Khảo sát cụ thể 113 3.2.1 Ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới 113 3.2.1.1 Ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới ứng xử gia đình 113 3.2.1.2 Ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới ứng xử xã hội 119 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả cử nam giới 120 3.2.2.1 Ngôn ngữ miêu tả cử nam giới ứng xử gia đình 120 3.2.2.2 Ngơn ngữ miêu tả cử nam giới ứng xử xã hội 123 3.2.3 Nhận xét 128 3.2.3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu ngơn ngữ cử truyện ngắn Kim Lân nhìn từ góc độ giới 128 3.2.3.2 So sánh phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới truyện ngắn Kim Lân 129 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt “Ngơn ngữ phát sinh phát triển gắn liền với xã hội, xã hội lồi người Ngồi xã hội, ngơn ngữ khơng thể tồn được” [6, 14] Sở dĩ ngôn ngữ sinh phát triển để phục vụ nhu cầu giao tiếp ngày phong phú người Do mối quan hệ phức tạp mà môn Ngôn ngữ học xã hội đời, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học có đóng góp phong phú, thiết thực vào việc nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung Ngôn ngữ học xã hội môn giáp ranh, vấn đề nghiên cứu giao thoa nhiều ngành khoa học khác Xã hội học, Lịch sử, Triết học, Văn hóa,…Chính liên ngành phong phú mở nhiều hướng nghiên cứu thú vị cho vấn đề ngôn ngữ tưởng chừng cũ Ngôn ngữ học xã hội đời giải số vấn đề ngôn ngữ liên quan tới xã hội như: tượng song ngữ, đa ngữ, tượng ngôn ngữ lai tạp, song thể ngữ, đa thể ngữ…Một số vấn đề thú vị Ngơn ngữ học xã hội tượng phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ “Phân tầng xã hội” vốn 10 vấn đề Xã hội học, xắp xếp thành viên xã hội vào “nhóm xã hội” (hay cịn gọi “giai tầng xã hội”, “phân tầng xã hội”) khác sở hàng loạt tiêu chí giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, “Các đặc điểm giai tầng xã hội có tác động trực tiếp tạo nên đặc điểm ngôn ngữ sử dụng” [18, 115-116] Nghiên cứu đồng khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ thành viên nhóm xã hội, nhóm xã hội, thời kì, hay qua giai đoạn lịch sử khác hướng tiềm hứa hẹn nhiều kết thú vị 1.2 Loài người sinh chưa phải có ngơn ngữ nói hay viết, nhu cầu giao tiếp với đồng loại có Vậy, trước ngơn ngữ nói viết đời, người giao tiếp với phương thức nào? Có thể nói, phương thức giao tiếp sơ khai, cổ xưa người ngơn ngữ cử chỉ, hay cịn gọi ngơn ngữ điệu bộ, ngơn ngữ thể (body language) Sau này, ngôn ngữ âm hình thành ngơn ngữ cử tồn liền với ngôn ngữ âm Con người giao tiếp mà không cử động, không hiệu, không thay đổi nét mặt Xét khía cạnh đó, ngơn ngữ cử bổ sung, bù đắp cho thiếu hụt ngơn ngữ lời nói Theo Albert Mahbrabian “7% ý nghĩa thông điệp truyền qua nội dung lời nói, 38% ý nghĩa thơng điệp thể qua cách nói 55% thể qua biểu cảm gương mặt nói” [23] Trong giao tiếp trực tiếp, đối mặt người với người, đối tượng giao tiếp trực tiếp lắng nghe ngơn ngữ lời nói quan sát ngơn ngữ cử đối phương để nắm rõ nội dung giao tiếp Nhưng khơng trường hợp, phải tiếp xúc với thoại ghi lại chữ viết Trường hợp đặc biệt phổ biến ta tiếp cận với tác phẩm văn chương, văn xi Do đó, ghi lại thoại nhân vật, nhà văn không ghi lại nhân vật nói với mà cịn miêu tả lại cử nhân vật lúc giao tiếp Bỏ qua hệ thống ngôn ngữ miêu tả cử nhân vật văn học giao tiếp, ta hiểu nghĩa lời nói nhân vật, đồng nghĩa với khơng thể hiểu hết tác phẩm Vậy, nghiên cứu ngôn ngữ cử tác phẩm văn chương hướng giàu ý nghĩa thú vị Đặc biệt, hấp dẫn kết hợp tìm hiểu ngôn ngữ cử tác phẩm văn chương với môn Ngôn ngữ học xã hội, mà cụ thể theo định hướng phân tầng xã hội Tức nghiên cứu ngôn ngữ cử nhân vật văn học chia theo nhóm xã hội khác để thấy nét chung nét riêng chúng 1.3.Trong khuôn khổ luận văn này, dừng lại tìm hiểu ngơn ngữ cử góc nhìn Ngơn ngữ học xã hội sáng tác tác giả Kim Lân - Cây bút tiếng viết nông dân nông thôn Việt Nam Kim Lân đến với văn chương say mê, ham thích lời ơng tâm sự: “Viết văn, trước tiên tơi viết cho mình, cho mơ ước, gửi gắm Sau nữa, lời bộc bạch, tâm với bạn đọc điều nhức nhối, thơi thúc” Có thể khẳng định: Kim Lân đặc biệt thành công việc xây dựng giới nội tâm nhân vật “Các nhân vật người nghèo, chủ yếu nông dân truyện ngắn ông mô tả chân thật, từ cách nghĩ, cách cư xử đến lời ăn tiếng nói, dù nhân vật phụ nhân vật chính” (Nguyễn An - Đặc san văn học tuổi trẻ, tập 12,1996) Mỗi loại nhân vật Kim Lân lại có kiểu ngơn ngữ đối thoại riêng, khơng trộn lẫn Và dĩ nhiên, liền với ngôn ngữ lời thoại độc đáo hệ thống ngôn ngữ cử vơ sống động Do đó, luận văn lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân” Với luận văn này, chúng tơi mong muốn hiểu rõ số vấn đề ngôn ngữ cử chỉ, đặc biệt ngơn ngữ cử góc nhìn Ngơn ngữ học xã hội Mặt khác, thấy hay, độc đáo bút pháp bậc thầy truyện ngắn nhà văn tài Kim Lân Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngơn ngữ theo quan điểm phân tầng xã hội Lí thuyết phân tầng xã hội mười vấn đề lí thuyết xã hội học Ngôn ngữ học xã hội lại mơn có giao thoa rộng rãi nhiều ngành khoa học, đặc biệt Ngơn ngữ học Xã hội học Do đó, lí thuyết phân tầng xã hội vấn đề lí thuyết có chi phối khơng nhỏ tới Ngơn ngữ học xã hội Nghiên cứu ngôn ngữ học theo định hướng phân tầng xã hội hiểu cách đơn giản là: nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ cá nhân nhóm xã hội (chia theo nấc nghẹn trái tim người đọc Từ cách anh gọi, xưng, hỏi han, gần gũi vợ tất xuất phát từu trái tim giầu yêu thương anh “Mình vào cho tơi hỏi - Mình ngồi xuống Hơm họp nào?” Chị vợ khơng trả lời hai nín lặng Anh ngồi đăm đăm nhìn vợ Nước mắt anh tào ra, anh: “Cầm tay vợ ngậm gùi - Mình ơi! Tơi thương q - Mình đắng cay, vất vả tơi Đồn bấu chặt lấy hai cai vợ, vừa nói, vừa rít Cái ý định chết vừa dịu xuống lại đau xé người Đồn Đồn ơm chầm lấy vợ vào lịng Vừa đau đớn, khổ sở, vừa căm tức điên cuồng, Đoàn cắn vào vai, vào cổ, vào ngực vợ ” Hay cử anh cu Tràng “Vợ nhặt” thật hồn nhiện, chân chất, thân thương, tình cảm Có giọng gia trưởng, gắt gỏng ơng chồng nói với vợ Đấy ơng Hai truyện ngắn “Làng”: - Tôi thấy người ta đồn (lời bà vợ) Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Hay cịn lúc: Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên trên, ông siết hai hàm lại mà nghiến: - Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng bây giờ.” Cái giọng gắt gỏng cử quát tháo ơng có lý Ơng buồn hay tin làng Dầu ơng theo giặc Cịn cử ông : “ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên trên”, ông “siết hai hàm lại mà nghiến” ông sợ bà Hai nói to, mụ chủ nhà gác mà nghe thấy thể có chuyện Chứ ông không yêu thương bà Yêu thương bà lo cho đứa nên ông bỏ chợ Dầu lên khủ tản cư 121 Tóm lại, với nhóm nhân vật nam giới thuộc tầng lớp thấp cử họ dành cho vợ yêu thương, cảm thông, chia sẻ Cũng qua nghiên cứu khảo sát ta thấy số gia đình giả người chồng thường có cử lệnh cho vợ Cử đối tượng thật không bật sáng tác Kim Lân Và hình ảnh bà vợ xuất mờ nhạt, thường để cơm nước cho chồng, để chồng sai bảo Ví dụ tác phẩm “Trả lại đòn”, “Con Mã Mái” b Ứng xử với cha mẹ, Các phương tiện ngôn ngữ cử nam giới tương quan với cha mẹ, không thực bật thú vị nữ giới chiếm số lượng xét tương quan với phương tiện ngôn ngữ cử nam giới ứng xử với vợ rộng ứng xử nam giới xã hội Về phương tiện ngôn ngữ cử nam giới ứng xử với cha mẹ cái, khảo sát 23 phương tiện ngơn ngữ Nam nhi chí đặt bốn phương, nên chênh lệch có lẽ điều dễ hiểu Trong số phương tiện ngôn ngữ cử nam giới với cha mẹ, cái, có lẽ ấn tượng ngơn ngữ cử đầy yêu thương nhân vật anh cu Tràng đôi với mẹ - U đấy! Hắn lật đật chạy đón - Hơm u muộn thế! Làm tơi đợi nóng ruột Tràng tươi cười: Thì u vào ngồi lên giường lên chĩnh chệm Rồi bà cụ Tứ nói bảo Tràng điều Tràng đáp lờ mẹ cách “vâng” ngoan ngoãn (Trong tác phẩm hai lần nhà văn nhắc lại cử Tràng - T 157, 159) Chứ cử sấc sược, hỗn lão, vô đạo đức, cãi, chửi rủa cha Anh tác phẩm “Cơm con” 122 Hắn dằn đĩa xuống mân, sẵng giọng: - Mấy mâm ơng tính sao? - - Ơ hay! Sao hỏi, ông lại không thèm trả lời? Cả Anh nhề cặp mơi ướt bóng, nhại ( nhại lại lời ông cụ) - Khắc thu xếp trả anh sao! Ơng có biết tiền năm mâm không? Rồi từ mồm lời chấp nhận bảo ông Cụ “cái nợ” Những cử Anh đặc biệt cử nhề cặp mơi ướt bóng kết hợp với lời nói sấc sược, hỗn lão cách xưng “tôi” rủa bố “nợ” cho ta thấy anh người bất hiếu, hỗn lão, sống tiền (năm mâm tơi ơng tính sao?) Năm mâm năm mâm đợt cưới thằng thứ hai ông cụ lo thiếu năm chục bạc đành liều đem cầm Ai ngờ hạn, không chuộc để đến già, cải, ruộng vườn cho hết vợ mà tính tốn Thật đau lịng! Thơng qua việc miêu tả cử người trai - người chống gậy thờ phụng cha mẹ cha mẹ khuất núi, Kim Lân phần cho ta thấy xuống cấp đạo đức phận nam giới ứng xử với cha mẹ Họ sống đồng tiền, coi trọng đồng tiền cha mẹ (với cha mẹ họ cịn vậy, thử hỏi với người ngồi họ nảo?) Đồng thời qua nhà văn phần giúp ta có cài nhìn rõ mặt thật xã hội đương thời: khơng nghèo đói mà xuống cấp mặt đạo đức 3.2.2.2 Ngôn ngữ miêu tả cử nam giới ứng xử xã hội Số lượng phương tiện ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ cử nam giới ứng xử xã hội chiếm tỉ lệ nhiều so với ứng xử nam giới nói riêng mối tương quan với nữ giới, với gia đình Kim Lân đặt nhân vật nam vào hệ thống mối quan hệ xã hội vô phong phú, với cách ứng xử ngôn ngữ cử sinh động 123 độc đáo, bộc lộ tinh tế vị thế, vai trị cá tính nhân vật hoàn cảnh ứng xử a Ứng xử với người Như đề cập trên, xã hội Việt Nam giai đoạn thực dân nửa phong kiến có dấu hiệu áp ngóc ngách chế xã hội Kim Lân không giống Vũ Trọng Phìng sâu vào khai thác mảng đề tài này, có ơng nhắc miêu tả qua rải rác số tác phẩm, đủ cho nhận thấy hiểu nguyên nhân người nông dân lại khổ đến Tác phẩm “Nên vợ nên chồng” ví dụ tiêu biểu Ở tác phẩm nhà văn có nhắc đến vợ chồng thằng Khang địa chủ, độc ác, nham hiểm hại người có gia đình chị Hồ Thế Kiểu người nhân vật vợ chồng Khang thường sử dụng cử hách dịch, cửa quyền, độc ác, khơng coi Đây chất chung giai cấp địa chủ phong kiến xã hội Điều mà Kim Lân quan tâm mà làm cho giật ý lại kiểu nhân vật nam cán - lớp người xuất nước nhà giành độc lập tháng năm 1945 Họ anh cán xã, đội Đảng phủ cử để vận động bà tham gia hợp tác xã Vân, Thế Đại đa phần họ người tốt, hết lịng sách Đảng, nhà nước, sống ấm no nhân dân nên cử họ chuẩn mực nghĩa cử Tuy nhiên, ngày đầu đổi đất nước, có anh chi cán làm việc tắc trách, quan liêu, cửa quyền, hách dịch Cử họ bà thật khơng thể chấp nhận Họ gọi tên chung chung không pahỉ có tên tuổi cụ thể: anh cán Đội, chị cán tác phẩm “Ơng lão hàng xóm” Có lẽ gọi tên nhà văn muốn tránh vào ám cụ thể ai, đồng thời cán thấy giống cần xem lại (Phần chúng tơi trình bày mục 2.2.2.4 ) 124 Với kẻ giầu có , có chút tiền ông chủ tiệm buôn vải, hay ông trưởng nhìn chung cử họ khơng chuẩn mực cho khơng muốn cịn có phần hách dịch, coi thường kẻ ( Phần chúng tơi trình bày mục 2.2.2.3) Tóm lại, cử ứng xử với kẻ nam giới thật đa dạng phong phú Tuỳ thuộc vào giai cấp, địa vị, nhóm nghề nghiệp, mối quan hệ mà họ có củ khác Mỗi cử giai cấp, hạng người, kiểu người tựu chung lại trang văn Kim Lân thật sinh động, hấp dẫn; tạo xã hội thu nhỏ đầy bất cơng, đói nghèo b Ứng xử với bạn bè ngang hàng, đồng lứa Những đối tượng Kim Lân miêu tả hoàn cảnh ứng xử ngang hàng đồng lứa đa số thuộc tầng lớp tiểu tư sản, đặc biệt tiểu tư sản trí thức với quan hệ bạn bè (bạn học, bạn sở thích, sở trường), nam giới với nhau, nam giới với nữ giới Bên cạnh đó, có vài chi tiết thú vị mối quan hệ ngang hang, đồng lứa nhân vật tầng lớp thấp người ở, làm thuê (Tiêu biểu anh cu Tràng Thị, Thế Hoà) Trong luận văn này, xếp mối quan hệ trai gái yêu đương vào nhóm quan hệ ngang hàng, đồng lứa Với nhân vật nam, ta thấy xuất khơng kiểu quan hệ Điều thú vị là, bắt gặp cử tán tỉnh tiểu tư sản, lãng mạn, ướt át “Nỗi có biết”- gần giống với văn học lãng mạn (những câu chuyện tình lãng mạn nhóm Tự lực văn đồn).( phần chúng tơi trình bày mục 2.2.1.2) Mối quan hệ đồng lứa, ngang hàng nhân vật thuộc nhóm trí thức tiểu tư sản nam giới chủ yếu là mối quan hệ bạn bè - bạn học, bạn giai cấp, bạn sở thích Đặc trưng mối quan nể, khách khí chí có phần giả tạo, “làm làm tịch” Chẳng hạn cách ứng xử ngôn ngữ cử hai người thân Hiền (tơi) Đặng “Con chó xấu xí” đầy giả tạo, ậm cho qua, nhạt 125 nhẽo Sau thời dài khơng gặp quan Hiền chuyển vào rừng sâu để dễ bề hoạt động, gặp lại tôi, Đặng tỏ vồn vã, mừng quýnh vừ cất lời hỏi thăm hỏi thăm chó đâu phải hỏi thăm - À! Mày Thằng Hiền! Thể nào, to chửa? To cịn gì? Tơi đứng ngây khơng hiểu Đặng hỏi tơi to chửa Anh ta phì cười, phát đen đét vào vai tơi: - Bố khỉ, bố đần! Con chó ốm nhà ấy, tỏ chửa, khử cịn gì? Tơi gật đầu cười “à ” Đây lối ứng xử theo kiểu lịch sự, nho nhã theo phong cách “trí thức” nghe qua tử tế, nhẹ nhàng, hỏi han thực chất lại nói kích, nói mỉa, nói đểu anh bạn học tán Lan – hàng trứng Ban đầu Kiến có ý định tán Lan, anh lại thách đố Đán tán Lan Đán lúc có người yêu, trước lời thách đố Kiến Dần anh tâm tán Lan “chơi chơi” để thể thân Đang đắc thắng với thành Lan đem lịng u anh (nhưng thân anh khơng đằm thắm cho , anh cịn rẻ rúng Lan cho Lan dễ dãi với mình) Nhưng hôm anh bắt gặp Lan co kéo với Mộ - tay ăn chơi có tiếng tình u Chàng an khơng cịn Anh nói với hai bạn: “Thế tao thẳng cánh tẩy Lan” Và “ẩu đả” miệng lưỡi diễn - Thôi, xin anh đừng nói khốc Hay “đá đít” anh đấy? Dần kín đáo hơn: - Hì, bọn có thằng thành thi sĩ - Thi sĩ có phúc Hay lại tự tử? Đán đỏ mặt lên gắt: - Nói với chúng mày tức đấm vào họng Rồi chúng mày xem - Vâng, chúng em xin xem 126 Với nhân vật người bạn thượng võ, Kim Lân lại giúp ta hiểu cử nghĩa hiệp, cao thượng , trọng danh dự , trọng người tài họ Cử nghĩa hiệp cụ Cả Lẫm trọng người tài ơng Cản Ngũ tác phẩm “Trả lại địn” ví dụ tiêu biểu Hay cịn cử trọng danh dự , trọng người tài ông Chánh Bảy, sư Tuệ “Trả lại địn” để cuối mối thù coi truyền kiếp hai làng Đồng Kị làng Trang Liệt khơng cịn c Ứng xử với người Có lẽ, quen với trạng thái oằn lưng mang vác gánh nặng áp bức, bóc lột, nên thông thường dáng người nông dân tiếp xúc, ứng xử với người lúc hoảng hốt, sợ sệt, sợ sệt tưởng ngấm vào máu, trở thành họ Nhưng sáng tác mình, Kim Lân không đề cập nhiều đến mối quan hệ nhiều Ở số tác phẩm phản kháng, chống đối, tố tội đến người nông dân với bọn cường hào địa chủ Tiêu biểu tác phẩm “Nên vợ nên chồng” Nhân vật tiêu biểu anh Thế - người thuê, bị bóc lột, bị hãm hại cuối vùng đứng lên tìm lại lẽ phải, sống cho Với Hiền cán làm việc xã để động viện bà xây dựng quyền mới: Hợp tác xã; xét vai vế gia đình anh lại cháu ông Cả Luốn - người cố hữu, “boong ke” dù đồng chí tổ trưởng Đảng ban quản trị đến phân tích, động viên ông không chịu vào Vậy mà, củ gần gụi, thân thiết, tôn trọng làm theo sai bảo ngày giỗ tổ, Hiền đồng chí cán thay đổi suy nghĩ ông Để kết thúc truyện kêt thúc đẹp, viên mãn Ông Luốn tự giác đem đơn gia nhập vào Hợp tác xã Tóm lại: Khi tìm hiểu ngơn ngữ miêu tả cử theo giới truyện ngắn Kim Lân ta nhận thấy có khác biệt nam giới nữ giới Nhưng nhìn chung hai giới ưa thích sử dụng ngơn ngữ cử kèm lời nhiều 127 ngơn ngữ thay lời Phải ngôn ngữ kèm lời thể rõ thái độ, suy nghĩ, tâm trạng họ 3.2.3 Nhận xét 3.2.3.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu ngôn ngữ cử truyện ngắn Kim Lân nhìn từ góc độ giới Thể phong cách ứng xử ngôn ngữ cử giới giao tiếp a Phong cách ứng xử ngôn ngữ cử nữ giới Ngôn ngữ cử nam nữ khảo sát hai phạm vi ứng xử gia đình ứng xử xã hội Trong ứng xử gia đình nữ giới, mối quan hệ vợ chồng tác giả tập trung khắc họa rõ nét cả, nhiên, cử điệu ứng xử nữ giới với cha mẹ để lại cho nhiều ấn tượng thú vị, đặc biệt có hội đối chiếu cách ứng xử cô dâu với bố chồng Cùng mối quan hệ dâu với bố chồng, đời sống khác nên biểu mối quan hệ qua ngôn ngữ cử có khác biệt; hay anh trai với bố đẻ Đặc biệt, ứng xử vợ chồng, Kim Lân làm người đọc vô xúc động trước tình cảm đằm thắm, nghĩa tình vợ chồng anh Đồn Có thể nói sáng tác Kim Lân đưa ta với mái ấm đầy ắp tình người bố mẹ, vợ chồng, cho dù sống họ nghèo, cịn khó khăn thiếu thốn bộn bề phải lo toan Điều lý giải trang văn Kim Lân đầy ắp tình người Đối với phạm vi ứng xử xã hội, nhân vật nữ truyện ngắn Kim Lân khơng có nhiều mối quan hệ xã hội nam giới Họ người phụ nữ gia đình b Phong cách ứng xử ngôn ngữ cử nam giới Với số lượng nhân vật nhiều hẳn so với nữ giới, phương tiện ngôn ngữ cử nam giới chiếm số lượng lớn với mối quan hệ phong phú hơn, đặc biệt mối quan hệ xã hội 128 Trong gia đình, ngơn ngữ cử nam giới ứng xử với vợ bật hẳn ngôn ngữ cử ứng xử nam giới với cha mẹ, Qua ngôn ngữ cử giao tiếp với vợ nam giới, Kim Lân bắt chất đa diện phức tạp người đàn ông Việt Nam So với nữ giới, mối quan hệ xã hội nam giới phong phú đa dạng hơn, lí giải điều thơng qua vị trí xã hội khác biệt hai giới vào thời kì KimLân sống sáng tác Trong mối quan hệ xã hội: hàng, ngang hàng hàng, ngôn ngữ cử nhân vật nam phản ánh rõ trật tự xã hội lúc Điều thú vị có lẽ nằm ngơn ngữ cử nhân vật nam tiểu tư sản, đặc biệt tiểu tư sản trí thức với bạn bè ngang hàng, đồng lứa hay bạn đồng nghiệp Bộ mặt giả tạo, ưa làm làm tịch, ích kỉ, cá nhân cục tầng lớp tiểu tư sản trí thức thể rõ qua cử khách khí, đơi khoa trương, lố bịch nhân vật Dù mối dây liên hệ xã hội chằng chịt phức tạp, Kim Lân thông qua ngôn ngữ cử chỉ, giúp người đọc phân biệt đặc trưng mối dây liên hệ màu sắc đặc trưng khác Từ đó, chất xã hội thể rõ ràng sáng tỏ 3.2.3.2 So sánh phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới truyện ngắn Kim Lân Xã hội loài người thực hoàn hảo hình thành có hòa quyện hai giới Sau nghiên cứu riêng ngơn ngữ cử giới, có nhìn cụ thể chi tiết đặc trưng sử dụng ngôn ngữ cử nhân vật thuộc giới Nay hai miếng ghép chập lại làm một, ta có nhìn tồn diện giới nhân vật truyện ngắn Kim Lân thông qua ngôn ngữ cử Ngôn ngữ cử hai giới Kim Lân miêu tả có khác biệt Tiêu biểu khác biệt phạm vi sử dụng Ngôn ngữ cử nữ giới ngồi xã hội nhiều so với phương tiện ngôn ngữ cử nam giới phạm vi giao tiếp 129 Tuy vậy, ta tìm thấy đặc điểm thống phong cách ứng xử ngôn ngữ cử hai giới hoàn cảnh sử dụng Nam giới nữ giới, thuộc tầng lớp, giai cấp, vị xã hội thường có cách thức phản ứng ngôn ngữ cử tương đồng họ sử dụng ngôn ngữ cử kèm lời nhiều ngôn ngữ cử thay lời Cả nam nữ thuộc tầng lớp có thói quen bắt nạt, hà hiếp nhân vật thuộc tầng lớp thấp Và, dù nữ giới liễu yếu đào tơ hay niên lao động khỏe mạnh, mang thân phận kẻ chịu hà hiếp ông lớn bà lớn, ông chủ bà chủ thuộc tầng lớp có cử điệu bộc lộ rõ sợ hãi, nỗi đau đớn, thống khổ bị chèn ép Ngay ngơn ngữ cử tình u nhân vật thuộc tầng lớp niên tiểu tư sản, ta thấy lẳng lơ, rởm đời kệch cỡm dù nam nữ Chính thống tương đồng ngơn ngữ cử hai giới theo phân tầng xã hội đem đến cho nhìn vừa toàn diện, vừa quán xã hội Việt Nam đương thời Tiểu kết chƣơng Trong chương luận văn, chúng tơi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ miêu tả cử truyện ngắn Kim Lân nhìn từ góc độ giới Cụ thể từ ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới nam giới ứng xử phạm vi gia đình ngồi xã hội Từ bảng số liệu khảo sát thơng kê, từ việc phân tích ví dụ rút nhận xét đặc điểm ngôn ngữ miêu tả cử nữ giới nam giới gia đình ngồi xã hội So sánh ngơn ngữ cử hai giới để từ thấy tài năng, nét độc đáo việc xây dựng nhân vật viết truyện ngắn Kim Lân không giống với tác giả khác thời 130 KẾT LUẬN 1.Thông qua việc khảo sát ngôn ngữ cử nhân vật truyện ngắn Kim Lân, có nhìn sinh động cụ thể giới nhân vật vốn đầy lôi sáng tác ông Bên cạnh đó, việc tìm hiểu phương tiện ngơn ngữ cử góc độ phân tầng xã hội nhân vật theo giai cấp, nghề nghiệp giúp ta rút đặc điểm chung, khái quát, riêng nhân vật thuộc nhóm xã hội khác Cụ thể: - Rút tính chất, đặc trưng bật giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời dân nửa phong kiến bao gồm: giai cấp vua quan, địa chủ, phong kiến; tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp nông dân - Rút đặc tính chất, đặc trưng bật nhóm xã hội Việt Nam phân chia theo nhóm hình thức ngành nghề phổ biến xã hội đương thời Bên cạnh việc nghiên cứu ngôn ngữ cử góc độ phân tầng xã hội, nghiên cứu ngơn ngữ cử nhìn từ góc độ giới thâu tóm không mối quan hệ giao tiếp giới theo hai hệ thống bản: gia đình xã hội mà đặc trưng sử dụng ngôn ngữ cử giới tương ứng với hệ thống giao tiếp nói Cũng qua trình khảo sát, thấy nét tương đồng thống hai giới thuộc nhóm xã hội hồn cảnh, hay với đối tượng giao tiếp, để từ đó, giúp ta hình dung vấn đề mang tầm khái quát lớn Đó mặt xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, 1945 -1960 Thông qua việc nghiên cứu ngôn ngữ cử nhân vật góc độ phân tầng xã hội theo giai cấp, theo nghề nghiệp góc độ giới, giới nhân vật truyện ngắn Kim Lân lên đa chiều phong phú Sự đa chiều giới nhân vật truyện ngắn Kim Lân đem lại nhìn đa chiều xã hội Việt Nam đương thời trị - kinh tế lẫn 131 văn hóa Kim Lân, với sáng tác có cách thức ghi chép lại lịch sử xã hội thật đặc biệt vô lôi Thông qua việc thống kê khảo sát 700 phương tiện ngôn ngữ cử chỉ, nhận khả thiên tài Kim Lân việc quan sát, miêu tả, đặc biệt sử dụng ngôn ngữ miêu tả cử Ơng khơng nhà văn có dun việc viết người nơng dân khai thác đời sống bồn bề giới nội tâm sâu sắc họ mà ông cịn nhà văn có am hiểu sâu sắc đời sống người xung quanh Qua đó, ta khơng thấy tài mà cịn hiểu tâm, quan tâm, niềm day dứt Kim Lân với vấn đề nhức nhối xã hội Về mặt học thuật, qua luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ giá trị ngôn ngữ cử giao tiếp xã hội nói chung sáng tác văn học nói riêng Hướng nghiên cứu văn học, đặc biệt nghiên cứu nhân vật nhân vật lực ngơn từ tác giả thơng qua tìm hiểu ngôn ngữ cử mà nhân vật sử dụng hướng nghiên cứu hứa hẹn đem lại nhiều tìm tịi thú vị, mở nhiều định hướng nghiên cứu có liên quan khác, nghiên cứu ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật ngôn ngữ cử chỉ, so sánh cách thức sử dụng ngôn ngữ cử kiểu loại nhân vật tác phẩm tác giả khác nhau, thời đại khác nhau,… 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Thƣ mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Andre – Duynarext, “Sự hình thành giai cấp xã hội xứ An Nam”, dịch giả: Hồng Đình Bình Allan Pease (2001), “Ngơn ngữ cử chỉ, ý nghĩa cử giao tiếp”, nxb TP.Hồ Chí Minh Albert Mahbrabian (2006), “Những điều cần biết ngôn ngữ cử chỉ”, nxb Thế Giới Allan & Barbara Pease (2008), “Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể”, nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (2007), “Đại cương ngôn ngữ học tập 2”, nxb GD Mai Ngọc Chừ (2007), “Nhập môn ngôn ngữ học”, nxb GD Vũ Tiến Dũng (2007), “Lịch Tiếng Việt giới tính”, nxb GD Nguyễn Đức Đàn (1968), “Mấy đề văn học thực phê phán Việt Nam”, nxb Khoa Học Xã Hội Gregory Hartley & Maryann Karinch (2001), “Ngôn ngữ cử chỉ”, nxb Lao Động & Cty sách Bách Việt 10 Nguyên Thiện Giáp (2005), “Dẫn luận ngôn ngữ học”, nxb GD 11 Lương Văn Hy - chủ biên (2000), “Ngơn ngữ, giới nhóm xã hội”, nxb KHXH 12 Phi Tuyết Hinh (1996), “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, tạp chí Ngơn ngữ, số 13 James Borg (2009), “Ngôn ngữ thể - học để làm chủ ngôn ngữ không lời”, nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14 Julius Fast (2001), “Ngôn ngữ thể”, nxb Trẻ 133 15 Thục Khánh (1999), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo ngôn ngữ cử chỉ, điệu người Việt Nam giao tiếp”, tạp chí Ngơn ngữ, số 16 Nguyễn Văn Khang (1999), “Ngôn ngữ học xã hội, vấn đề bản”, nxb KHXH 17 Nguyễn Văn Khang (1996), “Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt”, nxb Văn Hóa Thơng Tin 18 Trần Thị Ngọc Lang (2005), “Một số vấn đề phương ngữ xã hội”, nxb KHXH 19 Nguyễn Văn Lê (1996), “Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ”, nxb Trẻ 20 Nguyễn Văn Lê (1998), “Nhập môn khoa học giao tiếp”, nxb GD 21 Vương Mộc & Minh Đức (2010), “Những điều cần biết ngôn ngữ cử chỉ”, nxb Thời Đại 22 Trần Thị Quế (1999), “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam”, nxb Thống kê 23 Roger E Axtell (1999), “Cử chỉ, điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới”, nxb Trẻ 24 Trần Đình Sử & Nguyễn Thanh Tú (2001), “Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan”, nxb ĐHQG 25 Tạ Văn Thông (2009), “Con mắt liếc lại cử người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 26 Nguyễn Đình Tấn (2005), “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội”, nxb Lý luận trị 27 Phạm Thị Cơi (1988), “Q trình hình thành ngơn ngữ nói trẻ điếc Việt Nam”, LA Phó Tiến Sĩ Ngữ Văn, chun ngành Ngơn ngữ học ứng dụng 28 Trần Xuân Điệp (2003), “Sự kì thị giới tính ngơn ngữ qua ngữ liệu Tiếng Anh Tiếng Việt”, Luận án Tiến sĩ ĐH QGHN 134 29 Nguyễn Kim Anh (2009), “Các phương tiện phi ngôn ngữ việc thực hành động ngôn ngữ”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP 30 Lê Thị Mai Ngân (2009), “Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại”, ĐH Thái Nguyên 31 Lê Thị Thủy (2009), “Những vấn đề ngôn ngữ cử chỉ”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 37 Ellen Steele McCardle (1974), “Nonverbal Communication”, Marcel Dekker, INC, New York, tr 23 – tr 25 II Tƣ liệu khảo sát 38 Dương Phong (2012),“Kim Lân - Tuyển chọn”, nxb văn học 135

Ngày đăng: 22/11/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan