Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện việt nam

23 292 0
Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ======== NGÔ TẤN LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS,TS Nguyễn Đức Chính TS Lê Viết Khuyến Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 12 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 12 MỞ ĐẦU 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG VÀ TÌNH HÌNH 24 NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Ngoài nước 24 1.1.2 Trong nước 27 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 31 1.2.1 Quản lý quản lý đào tạo 31 1.2.2 Trường cao đẳng cộng đồng điều kiện Việt Nam 40 1.2.3 Liên thông đào tạo liên thông 49 1.3 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CĐCĐ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM- NỘI DUNG, MỤC 68 TIÊU VÀ Ý NGHĨA 1.3.1 Nội dung quản lý ĐTLT trường CĐCĐ điều kiện 68 Việt Nam 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa 69 234 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 76 2.2 PHÂN TÍCH CƠ SỞ THỰC TIỄN 77 2.2.1 Đào tạo liên thông trường cao đẳng cộng đồng trước 77 năm 1975 2.2.2 Đào tạo liên thông đào tạo hai giai đoạn với vai trò 79 Trường Đại học Đại cương 2.2.3 Đào tạo liên thông thí điểm trường cao đẳng cộng đồng 83 2.2.4 Nhận xét chung hình thức đào tạo liên thông thí điểm 101 trường CĐCĐ 2.2.5 Nhận định khó khăn thuận lợi đào tạo liên thông 101 trường cao đẳng cộng đồng 2.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG 104 CỦA TRƯỜNG CĐCĐ 2.3.1 Đào tạo liên thông chuyển tiếp trường cao đẳng cộng 104 đồng Hoa Kỳ 2.3.2 Đào tạo liên thông chuyển tiếp trường CĐCĐ số 115 quốc gia khác 2.4 NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠO 122 LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM TIỂU KẾT CHƯƠNG 124 235 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 3.1 3.2 NGUYÊN TẮC CHỌN LỰA CÁC GIẢI PHÁP 126 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 126 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 127 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 128 CÁC GIẢI PHÁP 128 3.2.1 Giải pháp 1:Thiết lập nội dung tổng quát quản lý đào tạo 128 liên thông trường cao đẳng cộng đồng, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội địa phương 3.2.2 Giải pháp 2: Cải tiến tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo 133 bồi dưỡng nhân sự, đưa công tác nhân phục vụ hiệu công tác quản lý đào tạo liên thông 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường quản lý xây dựng chương trình 138 đào tạo chương trình đào tạo liên thông 3.2.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện đạo công tác tuyển sinh đào 150 tạo liên thông liên kết đào tạo 3.2.5 Giải pháp 5: Đổi phương pháp dạy- học kiểm tra 160 đánh giá dạy- học đào tạo liên thông 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ LẤY THÔNG TIN PHẢN HỒI 162 3.3.1 Mục tiêu thực nghiệm lấy thông tin phản hồi 163 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 163 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 163 3.3.4 Thời gian, phương pháp thực nghiệm 163 236 3.3.5 Triển khai thực nghiệm 164 3.3.6 Kết sau học nghiệm Khóa I 167 3.3.7 Tuyển sinh Đào tạo liên thông Khoá II 179 3.3.8 Tuyển sinh Đào tạo liên thông Khoá III 179 3.3.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá từ người học 179 3.3.10 Kết luận chung thực nghiệm 180 TIỂU KẾT CHƯƠNG 181 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 183 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 237 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đào tạo liên thông hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ Việt Nam thời hội nhập Việt Nam xếp thứ 13 giới dân số (84 triệu dân, năm 2007) Nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ “dân số vàng”, với đặc trưng tỷ lệ người độ tuổi lao động tổng dân số chiếm đến 63%-65% tốc độ tăng trưởng hàng năm 2,8%-3,0% [14, tr.1] Tuy vậy, hệ thống GDĐH nghề nghiệp nhiều bất cập việc thu hút người học cung ứng nhân lực qua ĐT Theo chuyên gia, nguồn cung tăng thêm 30% nhu cầu tăng 142%” [82] Đến hết năm 2005, nước có 25,4% lao động qua ĐT (trong đó, trình độ TC trở lên 10,23%) Dân số “vàng”, chưa qua ĐT giống kim loại cực quý chưa qua chế tác, sử dụng thô, khiến cho mức lương thấp 20%-30% so với lao động khu vực [48] Đặc điểm làm cho nhân lực vốn nhiều mà rẻ trở thành gánh nặng dân số, cản trở thu hút đầu tư Theo Homi Kharas, Học viện Brookings: “Hệ thống GD Việt Nam thiếu linh hoạt chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp”; Vũ Đức Vương, chuyên gia xã hội học Trường CĐCĐ De Anza (Hoa Kỳ) đánh giá GD, đặc biệt GDĐH Việt Nam, “đang nguy” không ĐT đủ tài để phục vụ công phát triển kinh tế đất nước [84, tr.20] Cũng nhận định tương tự, buổi gặp báo chí trước rời nhiệm sở, tháng 8/2007, Ông Micheal Marine -đại sứ Mỹ Việt Nam, nhắc lại nhận định rằng: “Nền GD Việt Nam khủng hoảng” Ông đánh giá “đây điểm cốt tử ảnh hưởng đến phát triển Việt Nam…ĐH bạn nhỏ không đủ giáo sư” Một khía cạnh khác, hệ thống ĐH Việt Nam tải số SV tăng gần gấp đôi so với năm 1990 số GV không đổi Số liệu Ngân hàng Thế giới cho thấy Việt Nam đứng hạng cuối khu vực, với khoảng 10% số niên độ tuổi 20-24 vào ĐH Tỉ lệ Trung Quốc 15%, Thái lan 41% Hàn Quốc 89% [84, tr.20] “Việt Nam thu hút mức đầu tư nước gần tỷ USD/tháng (2007) Các nhà đầu tư tìm cách tận dụng nhân lực rẻ tầng lớp trí thức trẻ Song khoảng 10% niên độ 238 tuổi học ĐH theo học trường, Những số điều đáng mừng cho tham vọng Việt Nam muốn tiến vào lĩnh vực điện tử công nghệ cao gia công phần mềm” (Tạp chí Time [15]) “Giúp doanh nghiệp phát triển đầu tư GD”, khuyến cáo mà ông Johnathan Pincus - chuyên gia kinh tế cao cấp Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Việt Nam đưa ngày 01-10-2007 buổi công bố kết nghiên cứu 200 Doanh nghiệp lớn Việt Nam Ông cho rằng: "Hiện Việt Nam cạnh tranh với tay bị trói Cánh tay GD - ĐT Chính sách GD - ĐT khâu phải đột phá giai đoạn để Việt Nam trở thành nước đổi mới, sáng tạo, sử dụng khả thiên phú tuyệt vời người Việt Nam để đạt qui mô kinh tế công nghệ cao hơn" [37] Một tay bị trói nên cạnh tranh giành thắng lợi kinh tế Việt Nam thiếu nắm đấm định nhân lực kỹ thuật cao hội nhập toàn cầu “Thắng đua GD thắng kinh tế” (Lý Quang Diệu)[32] Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế, khát cực độ lao động qua ĐT nay, vùng nào, địa phương sớm trọng ĐT nguồn nhân lực thu hút nhân lực qua ĐT, vùng đó, địa phương giành thắng lợi trước phát triển [67] Thủ tướng Chính phủ dành tỷ USD cho chương trình ĐT nghề giai đoạn từ 2007 đến năm 2010 Các địa phương nước sức tăng tốc ĐT nguồn nhân lực tìm kiếm cách thức ĐT nguồn nhân lực cách hiệu tiết kiệm Thật ra, vòng năm, phải ban hành nhiều đạo luật mới, Luật GD ban hành tới lần (Luật GD năm 1998 Luật GD năm 2005- sửa đổi Luật GD năm 1998) [68], Luật Dạy nghề (năm 2006), cho thấy Quốc hội Việt Nam xúc điều Trong Luật GD 2005, mạng lưới trường CN có trường TCCN trường TC nghề, trường CĐ trường CĐ nghề, mặt nói lên tính xúc vấn đề ĐT nay, đồng thời nói lên lúng túng Nhiều nhà nghiên cứu cho nội hàm khái niệm chưa rõ, tranh luận quan chủ quản hệ thống dạy nghề Nhưng điều rõ mong muốn đẩy mạnh ĐT nguồn nhân lực trung gian thiểu số kỹ sư đa số công nhân lao động phổ thông Một khoảng trống khổng lồ mà thấy chậm trể nữa, đến nhiều người lên “thừa thầy thiếu thợ” Thực tế thiếu 239 hai, thiếu thợ điều vô bách Điều tạo nên cân đối cấu lao động Sự lúng túng thể rõ địa phương có nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng cao hay hải đảo, chọn ưu tiên loại trường cho hợp với điều kiện địa phương mình: trường TC nghề hay TC “chuyên nghiệp!”, trường CĐ nghề hay CĐ khác? CĐ hay TC?, lại cần phải có trung tâm GD thường xuyên, trung tâm tin học- ngoại ngữ, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, v.v… Nếu tất sở công lập chúng manh mún, thiếu phối hợp chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Rồi LT CTGD nhiều rắm rối Nghiên cứu luận án cho trường CĐCĐ tên gọi thống phù hợp loại trường, trung tâm [61] Với đầu tư tập trung vậy, trường CĐCĐ tạo bứt phá ĐT Thành lập trường CĐCĐ tìm lời giải tối ưu cho toán quy mô chất lượng GDĐH đại chúng mà Chính phủ mong muốn Nhưng mô hình trường CĐCĐ Việt nam không khác xa trường TC, CĐ thông thường Căn ĐTLT không đặc vị trí trường CĐCĐ Chúng thiếu hấp dẫn nhiều ngộ nhận Rõ ràng, chức năng, nhiệm vụ trường CĐCĐ Việt Nam cần xác định điều kiện mới: hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế [22] Chính ĐTLT hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam 1.2 Đào tạo liên thông làm tăng tính hiệu hấp dẫn trường CĐCĐ Do tính chất đa cấp đa ngành, trường CĐCĐ thuận lợi cho ĐTLT Ngược lại, gắn với địa phương, ĐTLT tăng thêm tính hiệu hấp dẫn trường CĐCĐ Nghiên cứu lịch sử trường CĐCĐ Hoa Kỳ, ta thấy ý tưởng ĐTLT “khai sinh” trường CĐCĐ! Nói cách khác, từ hình thành, trường CĐCĐ bao hàm LT CT GDĐH [90] Trong phát biểu tổng kết hội thảo “Đổi GDĐH Việt Nam-hội nhập thách thức” (tổ chức Hà Nội ngày 30-31/3/2004), Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Cần đặc biệt lưu ý khả lưu chuyển SV từ trường CĐCĐ, trường ĐH địa phương hướng tới trường ĐH lớn có nhiều nghề ĐT” (tr.13) Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ đổi 240 toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ghi rõ: “hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ xây dựng quy chế chuyển tiếp ĐT với trường ĐH” [8, tr.7] Thực tế ĐTLT trường CĐCĐ gặp nhiều khó khăn chung trường TC, CĐ Điều rõ trường CĐCĐ chưa ĐT chương trình chuyển tiếp, khác lạ đặc thù trường CĐCĐ Việt Nam so với giới Rõ ràng, song song với việc xác định mô hình trường CĐCĐ ĐTLT trường CĐCĐ vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Để tìm đâu giải pháp quản lý ĐTLT trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam 1.3 Quản lý ĐTLT trường CĐCĐ có đặc điểm riêng điều kiện Việt Nam Quan điểm“ai học hành” Chủ Tịch Hồ Chí Minh [49, tr.161] xem triết lý GD Việt Nam Triết lý đạo phát triển GD nước nhà thời kỳ cách mạng kể từ có Đảng, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Đảng quán triệt triết lý vào văn kiện quan trọng trung ương, “mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời” Nghị TW.4, khoá VII - năm 1993 Nghị TW.2, khoá VIII- năm 1996 Sau nêu thành quan điểm “giáo dục cho người”,“cả nước thành xã hội học tập” [29, tr.35] Quyết tâm trị trở nên bách Việt Nam hội nhập quốc tế thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Trường CĐCĐ có hệ trung cấp gắn với địa phương, mà ĐTLT thực hy vọng khoảng 70% lao động chưa qua ĐT có điều kiện học tiếp để nhận cấp, điều mà gọi trí thức hóa giai cấp công nhân, nông dân Khi có đủ điều kiện, trường CĐCĐ nhô lên thành trường ĐH 4-năm định hướng ứng dụng- nghề nghiệp Khi nhiều trường CĐCĐ lại xuất hiện, ngày tiến vào vùng sâu, vùng xa để trí thức hoá người lao động Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức quản lý đào tạo liên thông trường cao đẳng cộng đồng điều kiện Việt Nam” Luận án làm rõ trường CĐCĐ có chức năng, nhiệm vụ hợp lý, QL ĐTLT tốt góp phần nhanh chóng xây dựng GDĐH đại chúng thực tiễn, bước xây dựng xã hội học tập Và xây dựng xã hội học tập Việt Nam thiếu ĐTLT, ĐTLT trường CĐCĐ, nơi học tập suốt đời người lao động 241 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLĐTLT trường CĐCĐ, qua đề xuất giải pháp khả thi tổ chức QLĐTLT trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam, nhằm thúc đẩy ĐTLT phát triển hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ, đáp ứng nhu cầu ĐT nhân lực cho địa phương KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động ĐT trường TC-CĐ ĐH Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐTLT trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng quản lý CTGD trường CĐCĐ sở liên thông chuyển tiếp trường, với quy trình tuyển sinh liên kết đào tạo hợp lý, với học chế mềm dẻo, tích luỹ tín cấu tổ chức hoàn thiện trường CĐCĐ hoàn toàn trở thành sở ĐT nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa phương NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ Luận điểm 1: Trường CĐCĐ sở giáo dục địa phương, với triết lý bản: dân, dân dân; sở đào tạo đa cấp từ trình độ cao đẳng trở xuống đa ngành; có chức giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, đào tạo liên thông ĐTLT trường CĐCĐ có hai mô thức: - ĐTLT phạm vi trường CĐCĐ (hay gọi nội bộ): người học trúng tuyển học CTGD, phép ghi danh thêm CTGD khác (theo quy chế ĐT trường) SV hoàn tất CTĐT cấp cấp tương ứng với CTĐT Tổ chức ĐT theo hình thức tích luỹ tín thuận lợi với mô thức - ĐT chuyển tiếp, là: (a) chuyển tiếp thông thường: học xong cấp trường này, tốt nghiệp xong di chuyển (ngay sau hay số năm sau) sang trường khác học cấp bảo lưu học mà đạt yêu cầu; (b) chuyển tiếp hai giai đoạn: (1) Trường CĐCĐ nhận ĐT giai đoạn đầu, (2) xong chuyển tiếp SV dến trường ĐH để ĐT tiếp giai đoạn sau (giai đoạn đầu thích 242 hợp CTGD đại cương); (1) Cơ sở ĐT khác (trường TC chẳng hạn) nhận ĐT giai đọan đầu, (2) Trường CĐCĐ nhận ĐT giai đoạn sau ĐT chuyển tiếp hai giai đoạn cần có liên kết ĐT theo thoả thuận (để LT hai sở ĐT) Cả hai mô thức có yêu cầu CTĐT phải đạt chuẩn (về tính khoa học, tính sư phạm, tính vừa sức, gắn với mục tiêu cấp học) kiểm định Việc liên kết ĐT chuyển tiếp dẫn đến chế giám sát sở nhận ĐT chuyển tiếp Vì thương hiệu mình, sở nhận ĐT chuyển tiếp giám sát thường xuyên việc thực CTĐT giai đoạn đầu trường CĐCĐ, việc mà tra Bộ GD&ĐT khó có thể, UBND địa phương lúc có cán tra chuyên nghiệp để làm Chính chúng tăng cường chất lượng đào tạo Luận điểm 2: ĐTLT theo hai mô thức luận điểm hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý ĐTLT, việc quản lý xây dựng CTĐT CTĐTLT, quản lý công tác tuyển sinh, liên kết đào tạo đặc biệt tính chuyên nghiệp cán phụ trách ĐTLT vấn đề Các giải pháp đề xuất Ch.3 tổ chức quản lý tốt việc ĐTLT trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam Luận điểm 3: Luận án khuyến nghị phủ song song với việc xây dựng ĐH có đẳng cấp quốc tế, tập trung xây dựng trường CĐCĐ, hoàn thiện mô hình trường CĐCĐ với mô thức ĐTLT trên; không nên vội vã xây dựng trường ĐH nơi chưa đủ điều kiện, trường CĐCĐ tạo điều kiện cho SV học hai năm đầu ĐH gần nhà mà mô hình trung gian thích hợp để chuyển thành ĐH 4-năm định hướng ứng dụng- nghề nghiệp có điều kiện tương lai Khi đó, nhiều trường CĐCĐ lại thành lập, ngày tiến vào vùng sâu, vùng xa để trí thức hoá người lao động xây dựng xã hội học tập địa phương NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý ĐTLT trường CĐCĐ; 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐTLT trường CĐCĐ Việt Nam Tham khảo kinh nghiệm quản lý ĐTLT số trường CĐCĐ giới; 243 6.3 Đề xuất chức trường CĐCĐ giải pháp QLĐTLT trường CĐCĐ điều kiện Việt Nam 6.4 Thăm dò ý kiến thực nghiệm số giải pháp điều kiện cho phép nhằm chứng minh tính khả thi hiệu giải pháp GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐTLT thực tất CTGD sở ĐT hệ thống GD quốc dân Đề tài giới hạn phạm vi ĐTLT trường CĐCĐ Việc thực nghiệm QLĐTLT tiến hành Trường CĐCĐ Tiền Giang (tiền thân Trường ĐH Tiền Giang nay), sở ĐT Bộ GD&ĐT cho thí điểm ĐTLT Mặt khác, QLĐTLT loại hình QLĐT, nên đề tài sâu vào phần có tính đặc thù ĐTLT trường CĐCĐ, QL việc xây dựng CTĐT, xây dựng CTĐT liên thông, QL tuyển sinh ĐTLT liên kết ĐT,…Từ khuyến nghị sách Không sa vào QLĐT nói chung, lướt qua hoạt động khác QL việc Dạy Học, QL việc kiểm tra đánh giá, QL công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế… NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 VỀ MẶT LÝ LUẬN: Góp phần phát triển sở lý luận ĐTLT; Khẳng định trường CĐCĐ sở ĐT triển khai tốt chủ trương ĐTLT ĐTLT tăng hấp dẫn hiệu trường CĐCĐ; Hai mô thức ĐTLT trường CĐCĐ ĐTLT nội ĐT chuyển tiếp; Cách thức thực CTĐT liên thông tuyển sinh, liên kết ĐT hai gai đoạn; ĐT theo hình thức tích luỹ tín tạo thuận lợi cho ĐTLT nội trường; Nếu liên kết với sở giáo dục khác để ĐT chuyển tiếp trường CĐCĐ mở rộng chức ĐTLT mình; Ngoài “ĐTLT lên”, “ĐTLT ngang” “ĐTLT xuống” Đặc biệt, trường CĐCĐ có ĐT CTGD đại cương (nói rộng ĐT giai đoạn đầu) để chuyển tiếp lên trường ĐH phủ không thiết phải xây dựng trường ĐH công lập tỉnh khó khăn Trường CĐCĐ địa thích hợp để trí thức hóa giai cấp công nhân Đảng, góp phần xây dựng xã hội học tập Mặt khác, trường CĐCĐ giải pháp xây dựng trường ĐH định hướng dụng dụng- nghề nghiệp Việt Nam 244 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngọc Anh, Hướng tới hoàn chỉnh mô hình xã hội học tập Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 14 (08-04-07) [2] Đặng Quốc Bảo, Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức-sư phạm kinh tế- xã hội Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2007 [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo Quy chế Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (Hội đồng Tư vấn), Xây dựng chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Kinh tế- Quản trị kinh doanh Hà Nội11/2000 Vụ ĐH SĐH, kèm với dự thảo Danh mục giáo dục , đào tạo – 2005 trình độ CĐ ĐH nước CHXHCN Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo- Học Viện Quản lý Giáo dục, Tập giảng Giáo dục học đại học (dành cho lớp bồi dưỡng cán quản lý đào tạo giảng viên trường đại học, cao đẳng) Hà Nội, 2006 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ chương trình Giáo dục đại học Đại cương Hà Nội, 1995 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội, 11-2005 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Phát triển chương trình đào tạo đại học & cao đẳng Tài liệu tập huấn, 2004 [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006) 245 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định tạm thời đào tạo liên thông Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05 tháng 12 năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo) [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định tạm thời Kiểm định chất lượng trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 38 /2004/QĐBGD&ĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, Xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học cao đẳng (tài liệu lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội -2000 Và Tài liệu tập huấn xây dựng chương trình đào tạo từ chương trình khung (tại Trường ĐH Kiến trúc HCM, từ ngày 26 đến 28/9/2006) [14] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 (dự thảo lần 5), Hà Nội, 2006 [15] M.C (dịch) Time viết thi cử giáo dục đại học Việt Nam http://www.vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2007/07/3B9F82B7/ [16] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội- 2006 [17] Nguyễn Hữu Chí, Mấy nét sơ lược CCGD số nước cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 155, kỳ 1-2/2007 [18] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Tập giảng Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội- 2005 [19] Chính Phủ nước CHXHCNVN, Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ, ngày 28 tháng 12 năm 2001 246 [20] Chính Phủ nước CHXHCNVN, Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020 [21] Chính phủ nước CHXNCNVN, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Ban hành kèm theo Nghị định số 75/2006/NĐ- CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ [22] Chính Phủ, Làm rõ tính chất, nội dung mô hình trường CĐCĐ http://www2.thanhnien.com.vn/Giaoduc/2006/12/7/173091.tno, [9/12/2006] [23] Bá Chính, Đại học Mỹ: Ba bí thành công http://www2.thanhnien.com.vn/Giaoduc/2007/1/1/176322.tno [1/1/07] [24] Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, John J McDonald, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [25] Nguyễn Đức Chính, Đánh giá chương trình đào tạo Tập giảng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [26] L.A.Đ, Ứng dụng KHKT nông nghiệp thấp www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=188461&Chan nelID=3 [27] Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư Phạm, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, tập giảng, Hà Nội, 2007 [28] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thông báo số 146-TB/TW ngày 23/6/1998 kết luận Bộ Chính trị năm rưỡi thực Nghị Quyết 02NQ/HNTW khoá VIII giáo dục- đào tạo [29] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện ĐH Đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [30] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH.TW khoá IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 247 [31] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung Ương Khoá X, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [32] Lý Quang Diệu (Bộ trưởng cố vấn Singopore), Thắng đua giáo dục, thắng kinh tế http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/01/654798/ [17/01/2007] [33] Vũ Diệu, Hệ thống giáo dục Canada Phần Phụ lục tham luận Hướng tới Trường ĐH Tiền Giang chất lượng cao, hội thảo “Sứ mạng Mục tiêu Trường ĐH Tiền Giang đến năm 2020”, ngày 25/4/07 [34] Trần Khánh Đức, Quản lý Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 [35] Hải Dung- Trần Lưu, Hơn 70% lao động chưa qua đào tạo http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2007/5/99334 [11/5/2007] [36] Vũ Dũng, Nghiên cứu tâm lý học quản lý - vấn đề cấp thiết xã hội Http://www.tamly.com.vn/NewsDetail0246.aspx [37] H.Giang, Giúp doanh nghiệp phát triển đầu tư giáo dục http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=222321& ChannelID=3 [02/10/2007] [38] Lê Văn Giạng, Lịch sử đại học trung học chuyên nghiệp Việt nam, tập I từ cách mạng Tháng Tám 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, Viện Nghiên cứu đại học THCN, Hà Nội, 2005 [39] Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam (sách tham khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 [40] Võ Nguyên Giáp, Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà Http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2007/9/120017 [10/9/07] [41] Cẩm Hà, Du học Mỹ: Trường cộng đồng tốt http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=201770& ChannelID=205 248 [42] Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, in lần hai, Ch.9: Giáo dục đại học, 1998 [43] Vũ Ngọc Hải Trần Khánh Đức (đồng chủ biên), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 [44] Vĩnh Hào, 90% niên muốn vào ĐH http://vietnamnet.vn/giaoduc/tuyensinh/huongnghiep/2006/03/548932/ [09/03/06] [45] Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lí Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 [46] Phạm Duy Hiển, Đại học: nơi tụt hậu xa giáo dục tụt hậu http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=51989& ChannelID=13 [47] Lưu Tiến Hiệp, Một nhìn khác hệ thống tín Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức kinh nghiệm triển khai trường ĐH-CĐ Việt Nam Tài liệu Hội thảo khoa học thường niên Ban Liên lạc trường ĐH-CĐ Việt Nam Đà Nẵng 11/2006 [48] Hồ Văn Hoành, Đào tạo nghề nội dung quan trọng chiến lược phát triển nguốn nhân lực Việt Nam.Tạp chí Trí thức & Phát triển, số 12, tháng 8-2007 [49] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, NxB Chính trị quốc gia, tập [50] Nguyễn Việt Hùng (chủ nhiệm); Nguyễn Hùng Sinh; Lê Viết Khuyến, Phạm Quang Sáng; Phạm Hữu Tiết Lược sử phát triển trường cao đẳng cộng đồng Hoa Kỳ: Xây dựng mô hình trường cao đẳng cộng đồng điều kiện Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học (bản tóm tắt), Mã số B93-38-19 Hà Nội, 1995 249 [51] Bùi thị Thu Hương, Tổ chức quản lý công tác- thư viện ĐH quốc gia Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng ĐT, Luận văn thạc sĩ Quản lý GD, Hà Nội-2007 [52] Jacques Delors (1996), Học tập: kho báu tiềm ẩn Báo cáo gửi Unesco Hội đồng quốc tế Giáo dục kỷ XXI, Nguyễn Đức Thắng dịch, GS Vũ Văn Tảo hiệu đính, Nxb Giáo duc Hà Nội, 2002 [53] Jon Wiles, Chương trình học cần mô hình mới-Ngay thời điểm này!.Tham luận Hội nghị tập huấn Chương trình đào tạo theo tín có sử dụng Internet, ĐHSP.Tp.HCM [22/5/2006] [54] Phan Văn Kha, Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục Giáo trình dùng cho khoa đào tạo SĐH quản lý giáo dục, Nxb, ĐHQG Hà Nội-2007 [55] Đỗ Bá Khê (2005), Đổi phục hồi Đại học Cộng đồng Tiền Giang http://daihoc.tripod.com/ 199807-tiengiang.html [24 /5/2005] [56] Lê Viết Khuyến, Vấn đề Đại học Cộng đồng Việt Nam Tài liệu lưu hành nội Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 1998 [57] Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội- 2007 [58] Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 [59] Hồng Liên, Phân luồng học sinh học nghề: Bế tắc http:// www.sggp.org.vn/giaoduc/2007/5/98263 [5/5/2007] [60] Trần Long, Học cao đẳng cộng đồng chuyển tiếp lên đại học http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=227381&Chan nelID=13 [61] Ngô Tấn Lực, Trường cao đẳng cộng đồng với chức dạy nghề, giáo dục thường xuyên liên thông Bài tham luận hội nghị Ban liên lạc Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên toàn quốc, tổ chức Hải Phòng, ngày 15 /03/2007 www.tgu.edu.vn/?Page=ReadNews&News_Id = 218 250 [62] Nguyễn Xuân Mai, Xây dựng mô hình đào tạo liên thông giáo viên dạy nghề từ công nhân kỹ thuật Luận án Tiến sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [63] Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2004 [64] Đào Quang Ngoạn, Thách thức giáo dục đại học Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đất nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường Tổng luận, Hà Nội, 1995 [65] Nguyễn Thiện Nhân Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Training course Educational Management in Higher Education, Trung tâm SEAMEO- Việt Nam, ngày 12-13/8/2007 [66] Phạm Phụ, Cần nhiều trường cao đẳng đa ngành www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=179149&ChannelID =13 [20/9/06] [67] Lê Phượng Thay đổi lợi cạnh tranh: Thu hút đầu tư nguồn nhân lực có chất lượng cao http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp? CatID=49&DocID=12410 [68] Quốc Hội nước CHXHCNVN, Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 [69] Sắc lệnh số 503-TT/SL ngày 15/8/1971 thiết lập Viện Đại học Cộng đồng (của quyền miền Nam trước 1975) [70] Sắc lệnh số 504-TT/SL ngày 15/8/1971 thiết lập Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang (của quyền miền Nam trước 1975) [71] V Thảo, David Bành cử nhân năm www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=162746& ChannelID=312, [20/9/06] 251 [72] Lâm Quang Thiệp, D Bruce Johnstone, Phillip G Altbach Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 [73] Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Chương trình quy trình đào tạo đại học Tài liệu bồi dưỡng cán cốt cán trường đại học, Hà Nội, 2006 [74] Lâm Quang Thiệp, Việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1880/2006/05/N101148/?35 [75] Lâm Quang Thiệp, Việc dạy học đại học vai trò nhà giáo thời đại thông tin Tài liệu dùng nghiên cứu chuyên đề “ Giáo dục học đại học” theo chương trình cấp Chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [76] Đỗ Huy Thịnh, Tìm hiểu áp dụng hệ thống tín giáo dục đại học Việt Nam Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức kinh nghiệm triển khai trường ĐH-CĐ Việt Nam Tài liệu Hội thảo khoa học thường niên Ban Liên lạc trường ĐH-CĐ Việt Nam Đà Nẳng 11/2006 [77] Nguyễn Xuân Thu, Chất lượng giáo dục: kinh nghiệm từ Úc Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 [78] Nguyễn Văn Thùy, Quản lý Đại học Tài liệu hội thảo hè 2001 Trường Đại học An Giang, tập [79] Nguyễn Văn Thùy, Trần Ngọc Lợi (1996), Khái lược Đại học cộng đồng Hoa Kỳ, Xuất lần thứ nhất, Lansing, Michigan, Hoa Kỳ [80] Nguyễn Văn Thùy Giới thiệu trường ĐHCĐ Hoa Kỳ, báo cáo hội thảo trường ĐH Cần Thơ, ngày 21/8/2002 [81] Đăng Tiến, Triết lý giáo dục Việt Nam: Cần phải thay đổi? http://www.vietimes.com.vn/vn/nguoiquansat/3800/index.viet [82] Đăng Tiến Đổi ĐH: Từ cú hích thực tiễn http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/11/755543 252 [83] Tô Bá Trượng, Một số vấn đề quản lý đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 192, kỳ 2- 6/2008 [84] Thanh Tuấn, Giáo dục đại học: điểm cốt tử ảnh hưởng đến phát triển Tạp chí Tuổi trẻ cuối tuần, số ngày 19-8- 07 [85] Phạm Hồng Tung.100 năm Đại học Đông Dương - Đại học Quốc gia Hà Nội: Khởi đầu mô hình giáo dục đại học đại Việt Nam http://www2.thanhnien.com.vn/Giaoduc/2006/5/12/148291.tno [14/5/2006] [86] Hà Dương Tường, Hệ thống chuyển đổi tín Châu Âu http://www.hoithao.viet-studies.org/2005_HDTuong.pdf [87] Hoàng Tuỵ (chủ biên), Cải cách & chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 http://www.vnn.vn/giaoduc/hoso/2004/11/34428/81/ [88] Vụ đại học Sau đại học, Xây dựng chương trình chương trình khung, Hà Nội, 2004 Tài liệu nước [89] 2+2 Articulated Programs between 11 Community Colleges and Cal State Fullerton in Computer Science, Civil Engineering, Electrical Engineering, Mechanical Engineering, 1997- 1998 [90] Allen A.Witt, James L.Wattenbarger, James F Gollattscheck and Joseph E Suppiger: America’s Commmuity Colleges: The first century, Copyright 1994 The American Association of Community Colleges, second Pringting, 1995, Printed in the USA [91] American Assocation of Community College, Sate-by-Sate profile of Community College, 6th Edition, 2003 [92] Arthur M Cohen, Florence B Brawer and associtaes, Managing Community Colleges, A handbook for Effective Practice, Jossey-Bass Publishers, San Francisco, 1994 253 [93] Curtis R Finch, Kohn R Crunkilton (Virginia Polytechnic Institute and State University), Curriculum Development in Vocational and Technical Education, Planning, Content, and Implementation, Allyn and Bacon, Fifth Edition, 1999 [94] Jerry G.Gaff and associates, Handbook of the Undergraduate Curriculum San Francisco: Jossey-Bass Publishers, 1996 [95] Kent A Philippe and Leila González Sullivan, National Profile of Community College: Trends & Statistics, 4th Edidion, American Assocation of Community Colleges, 2005 [96] L.W Bender, Spotlight on the Transfer Function, National Study of State Policies and Practices American Association of Community and Junior Colleges, Washington, D.C., 1990 [97] Dang Ba Lam, Report on study of the setting up of the Community College Model in Vienamese scoio- economic conditions, National Institute for Educational Development, Hanoi, 1995 [98] Les Instituts Universitaires de Technologie-40 ans l’expérience http://www.univ-st-etienne.fr [99] Louise J Wirbel with Frank A Benedict, Dale M Herder, James P Platte, A college for all seasons: A historiy of Lansing Community College (1957- 1987), 1987 [100] Tatiana Melguizo, Alicia C Dowd, John Cheslock, , Transfer to Elite Colleges and Universities in the United States: Threading the Needle of the American Dream, Chương I Chương II, 2003 Jack Kent Cooke Foundation http://www.jackkentcookefoundation.org/jkcf_web/content_printable.aspx?page=1493 [101] Thierry Langlet, Pertinence des formations supérieures courtes et professionnelles, Colloque Franco- Vietnamien: Elaboration et Evalution d’un programme de formation technologique 254 [102] William S Patrick, Hattie Jarmon, Ellsworth Gerritz, Republic of Viet Nam, a Study of the System of Higher Education and Guide to the Admission and Academic Placement of Vietnamese Students on Colleges and Universities in the United States, Washington, D.C., 1970 [103] http://astro.uchicago.edu/vtour/history/harper.gif Chuck Martin,The Life of William Rainey Harper,Times Recorder (ngày 23 tháng năm 2003, trang 4.) [104] http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/2007/3/170507.vip [105] http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B [106] http://vietnamnet.vn/kinhte/thuongnhan/2005/12/519164/] [107] http://www.azleg.state.az.us/ArizonaRevisedSttatutes.asp?Title =15 255

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan