Xây dựng hệ thống chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) cho công tác đánh giá người lao động tại Khoa An toàn – Môi trường, Trường Cao đẳng nghề Dầu khí

110 2.7K 23
Xây dựng hệ thống chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) cho công tác đánh giá người lao động tại Khoa An toàn – Môi trường, Trường Cao đẳng nghề Dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ HỮU TÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT (KPI) CHO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA AN TOÀN - MÔI TRƯỜNG, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÌNH GIANG Hà Nội – Năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất (KPI) cho công tác đánh giá người lao động Khoa An toàn – Môi trường, Trường Cao đẳng nghề Dầu khí” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Vũng Tàu, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Người thực Lê Hữu Tình Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 i Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả muốn gửi lời chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Bình Giang, công tác Viện kinh tế Chính trị giới TS Phạm Thị Thanh Hồng, công tác khoa Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhờ có hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian qua nhờ có kiến thức sâu rộng thầy cô, tác giả thực luận văn cách hoàn chỉnh, logic khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Dầu khí, ban lãnh đạo Khoa An toàn – Môi trường động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt để tác giả có thời gian theo học khóa học hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp kiến thức sở chuyên ngành cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Do số yếu tố chủ quan khách quan, luận văn tránh khỏi số tồn Kính mong giảng viên, nhà khoa học, nhà quản lý người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả làm tốt nghiên cứu sau Học viên Lê Hữu Tình Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 ii Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẼ .x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT .4 1.1 Khái quát công tác đánh giá người lao động 1.1.1 Khái niệm đánh giá người lao động 1.1.2 Mục đích đánh giá người lao động 1.1.3 Đối tượng thời điểm đánh giá người lao động 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá người lao động .5 1.1.5 Ý nghĩa việc đánh giá người lao động 1.2 Các phương pháp đánh giá người lao động 1.2.1 Phương pháp bảng điểm .8 1.2.2 Phương pháp xếp hạng luân phiên .8 1.2.3 Phương pháp so sánh cặp 1.2.4 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng 1.2.5 Phương pháp đánh giá thang đo dựa hành vi .9 1.2.6 Phương pháp quản trị mục tiêu 1.2.7 Phương pháp đánh giá định lượng 10 1.2.8 Phương pháp phân phối bắt buộc .11 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 iii Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.9 Phương pháp cho điểm 11 1.2.10 Phương pháp tường thuật 11 1.3 Phương pháp đánh giá người lao động theo số đo lường hiệu suất (KPI) 13 1.3.1 Thẻ điểm cân 13 1.3.2 Khái niệm số đo lường hiệu suất (KPI) 16 1.3.3 Một số số đo lường hiệu suất quản trị nguồn nhân lực 18 1.3.4 Đặc điểm số đo lường hiệu suất 26 1.3.5 Lợi ích áp dụng số đo lường hiệu suất 27 1.3.6 Những tảng để ứng dụng số đo lường hiệu suất vào đánh giá người lao động 28 1.4 Quy trình xây dựng hệ thống KPI để đánh giá người lao động 31 1.4.1 Xác định mục tiêu chiến lược tổ chức 31 1.4.2 Xác định phận, người xây dựng hệ thống KPI 31 1.4.3 Xác định chức năng, nhiệm vụ phận 31 1.4.4 Xác định vị trí chức danh trách nhiệm vị trí chức danh 31 1.4.5 Xác định số đo lường thu thập liệu 31 1.5 Kinh nghiệm áp dụng KPI vào đánh giá người lao động số doanh nghiệp dầu khí 32 1.5.1 Kinh nghiệm áp dụng KPI Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí 32 1.5.2 Kinh nghiệm áp dụng KPI Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA AN TOÀN – MÔI TRƯỜNG, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ 35 2.1 Giới thiệu Trường CĐN Dầu khí 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường CĐN Dầu khí 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường CĐN Dầu khí 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường CĐN Dầu khí 38 2.2 Giới thiệu Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí 40 2.2.1 Giới thiệu chung Khoa ATMT 40 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển Khoa ATMT 41 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Khoa ATMT 42 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 iv Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.4 Sơ đồ tổ chức Khoa ATMT .43 2.2.5 Hoạt động tiêu biểu Khoa ATMT .44 2.2.6 Những kết đạt Khoa ATMT 44 2.2.7 Đặc điểm người lao động Khoa ATMT 46 2.3 Phân tích thực trạng công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 48 2.3.1 Nguyên tắc đánh giá người lao động .49 2.3.2 Đối tượng đánh giá người lao động 49 2.3.3 Tiêu chí đánh giá người lao động 49 2.3.4 Phương pháp đánh giá người lao động 50 2.3.5 Quy trình đánh giá người lao động 52 2.4 Nhận xét hệ thống đánh giá người lao động áp dụng Khoa ATMT 52 2.4.1 Ưu điểm hệ thống đánh giá .52 2.4.2 Hạn chế hệ thống đánh giá 52 3.1 Cơ sở xây dựng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 58 3.1.1 Lợi ích áp dụng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động .58 3.1.2 Định hướng phát triển Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018 .59 3.2 Trình tự triển khai xây dựng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 59 3.2.1 Xác định mục tiêu chiến lược Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018 60 3.2.2 Thành lập ban triển khai xây dựng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 61 3.2.3 Xây dựng ma trận chức Khoa ATMT Tổ chức 62 3.2.4 Xác định vị trí chức danh Tổ trách nhiệm vị trí chức danh .63 3.2.5 Xác định số KPI cho Tổ vị trí chức danh 79 3.3 Điều kiện áp dụng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 81 3.3.1 Điều kiện để áp dụng thành công hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 81 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 v Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Kiến nghị giải pháp để áp dụng thành công hệ thống số đo lường hiệu suất cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT 82 3.4 Quy trình đánh giá người lao động dựa vào hệ thống KPI Khoa ATMT 84 3.4.1 Quy trình đánh giá người lao động dựa vào hệ thống KPI 84 3.4.2 Hướng dẫn gợi ý đánh giá người lao động biểu mẫu 85 3.5 Xây dựng mối liên hệ hệ thống KPI với tiền lương công tác nhân khác 88 3.5.1 Mối liên hệ hệ thống KPI với tiền lương 88 3.5.2 Mối liên hệ hệ thống KPI với công tác nhân khác 89 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 vi Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ ATMT An toàn – Môi trường ATSKMT An toàn – Sức khỏe – Môi trường BSC Thẻ điểm cân (Balance Score Card) CĐN Cao đẳng nghề GV Giáo viên – Giảng viên ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organization) KPI Chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu (Key Performance Indicators) KRI Chỉ số kết cốt yếu (Key Result Indicators) OPITO Tổ chức đào tạo cho ngành dầu khí giới (Offshore Petroleum Industry Training Organization) PI Chỉ số đo lường hiệu suất (Performance Indicators) 10 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 vii Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh phương pháp đánh giá người lao động 12 Bảng 1.2: So sánh KRI, PI, KPI 17 Bảng 1.3: Đánh giá mức độ phù hợp áp dụng KPI quản trị nguồn nhân lực trường đại học công lập 24 Bảng 2.1: Thống kê số lượng người lao động theo chức danh Khoa ATMT 43 Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng khóa học an toàn tổ chức Khoa ATMT 44 Bảng 2.3: Tổng hợp số lượt học viên học an toàn Khoa ATMT 45 Bảng 2.4: Chỉ tiêu Khoa giai đoạn 2013 – 2015 46 Bảng 2.5: Số lượng, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ người lao động 47 Bảng 2.6: Quy trình đánh giá người lao động áp dụng Khoa ATMT 48 Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá, trọng số điểm đánh giá tiêu chí 49 Bảng 2.8: Đánh giá điểm tiêu chí đánh giá 50 Bảng 2.9: Xếp loại điểm đánh giá thi đua khen thưởng cuối năm 50 Bảng 2.10: Thống kê kết đánh giá người lao động Khoa ATMT 2013 - 2015 51 Bảng 3.1: Danh sách nhân tham gia ban xây dựng áp dụng KPI 61 Bảng 3.2: Ma trận chức Khoa ATMT 62 Bảng 3.3: Ma trận chức Tổ Đào tạo 63 Bảng 3.4: Hệ thống chức danh Khoa ATMT 64 Bảng 3.5: Bảng xác định nhiệm vụ Trưởng Khoa 64 Bảng 3.6: Bảng xác định nhiệm vụ Phó Trưởng Khoa 66 Bảng 3.7: Bảng xác định nhiệm vụ Tổ Trưởng Tổ Đào Tạo 67 Bảng 3.8: Bảng xác định nhiệm vụ Tổ Trưởng Tổ Văn Phòng 68 Bảng 3.9: Bảng xác định nhiệm vụ Tổ Trưởng Tổ Marketing 70 Bảng 3.10: Bảng xác định nhiệm vụ Tổ Trưởng Tổ Thiết Bị 72 Bảng 3.11: Bảng xác định nhiệm vụ Giáo viên ATMT 74 Bảng 3.12: Bảng xác định nhiệm vụ Thợ lặn mô hình HUET 74 Bảng 3.13: Bảng xác định nhiệm vụ Kỹ thuật viên vận hành 75 Bảng 3.14: Bảng xác định nhiệm vụ Chuyên Viên Marketing 76 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 viii Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.15: Bảng xác định nhiệm vụ Chuyên viên hành 77 Bảng 3.16: Bảng xác định nhiệm vụ Chuyên viên tổng hợp 78 Bảng 3.17: Hệ thống số KPI Tổ Đào tạo 79 Bảng 3.18: Hệ thống số KPI Giáo viên ATMT 80 Bảng 3.19: Nhóm mục tiêu chất lượng tỷ trọng cho Khoa ATMT 85 Bảng 3.20: Tỷ lệ đánh giá hoạt động giảng viên 86 Bảng 3.21: Bảng xếp loại đánh giá người lao động Khoa ATMT 86 Bảng 3.22: Tỷ trọng điểm đánh giá dành cho cán quản lý giảng viên 87 Bảng 3.23: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ .89 Bảng 3.24: Các tác động không tích cực áp dụng hệ thống KPI 90 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 ix Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội môn 1.1 Lãnh đạo đơn vị chi ủy đề xuất 1.2 Họp liên tịch thông qua Họp Bộ môn thông qua Trưởng Bộ môn thông qua Mẫu 05/KH.MTCL Bộ môn Mẫu 06/KH.HĐCN GV Đánh giá 2.1 Trưởng Khoa tập thể tự đánh giá 2.2 2.3 Phó Trưởng Khoa tự đánh giá Trưởng Bộ môn tự đánh giá Mẫu 04 2.4 (Khoa) GV tự đánh giá Cuối HK Họp đơn vị thông qua Mẫu 05 (Bộ môn) Mẫu 06 Ban giám hiệu đánh giá Trưởng Khoa đánh giá Trưởng Khoa đánh giá Trưởng Bộ môn đánh giá (GV) Các Phó Trưởng Khoa lấy điểm đánh giá chung đơn vị nhân với tỷ trọng mảng công việc phân công theo mẫu Lưu hồ sơ Kết Hình 3.5: Quy trình thực đánh giá người lao động Khoa ATMT 3.4.2 Hướng dẫn gợi ý đánh giá người lao động biểu mẫu a Hệ thống KPI cho cá nhân thuộc ban lãnh đạo Khoa Bảng nhóm mục tiêu chất lượng tỷ trọng cho Khoa sau: Bảng 3.19: Nhóm mục tiêu chất lượng tỷ trọng cho Khoa ATMT Nhóm mục tiêu Tỷ trọng 01: Đào tạo 50% 02: Nghiên cứu khoa học 20% 03: Phục vụ 30% Đối với GV, tuỳ theo chức danh phân thành ngạch khác nhau: Trợ giảng (Giảng viên tập sự); Giảng viên; Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 85 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giảng viên chính; Giảng viên kiêm Quản lý Dưới phần KPI dành cho đối tượng trực tiếp tham gia giảng dạy – GV, bao gồm cán quản lý khoa/bộ môn Các tiêu chí đánh giá chia thành nhóm công việc: Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Phục vụ Bảng 3.20: Tỷ lệ đánh giá hoạt động giảng viên Nghiên cứu khoa học Phục vụ Tổng Số tiết chuẩn Định mức NCKH Stt Mã Ngạch GV Giảng dạy GV01 Trợ giảng 50% 20% 30% 100% 250 50 GV02 Giảng viên 50% 20% 30% 100% 400 60 GV03 Giảng viên 50% 20% 30% 100% 700 80 GV04 Giảng viên kiêm Quản lý 50% 20% 30% 100% 500 50 Mỗi GV phải đánh giá đầy đủ theo nhóm tiêu chí: Giảng dạy, Nghiên cứu khoa học Phục vụ Tỷ lệ đánh giá nhóm tiêu chí thay đổi trường hợp đặc biệt cho GV cụ thể Trưởng đơn vị điều phối có tổng tỷ lệ 100% b Phân loại đánh giá người lao động Sử dụng thang điểm 100 để đánh giá Trong đó, điểm tối đa tự đánh giá đánh giá cấp trực tiếp cho nhóm mục tiêu 100 điểm Điểm tổng trung bình cộng (có tỷ trọng) tối đa 100 Điểm tổng làm tròn đến hàng đơn vị Bảng 3.21: Bảng xếp loại đánh giá người lao động Khoa ATMT Điểm KPI Xếp loại KPI 1 – 10 F Không xếp loại (bị kỷ luật) 11 – 37 E Chưa hoàn thành nhiệm vụ 38 – 52 D Hoàn thành nhiệm vụ sai sót Stt Lê Hữu Tình Xếp loại hoàn thành nhiệm vụ Khóa 2014 - 2016 86 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 53 – 72 C Hoàn thành nhiệm vụ 73 – 89 B Hoàn thành tốt nhiệm vụ 90 – 100 A Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Trong trường hợp kết tự đánh giá cá nhân/tập thể cấp trực tiếp rơi vào mức phân loại đánh giá khác bên phải thảo luận để quy mức; bên thống mức đánh giá chung chuyển lên cấp cao định c Hạn mức phân loại đánh giá Điểm đánh giá KPI Trưởng đơn vị điểm đánh giá KPI tập thể đơn vị Điểm đánh giá KPI phó trưởng đơn vị lấy điểm đánh giá KPI đơn vị nhân với tỷ trọng mảng công việc phân công theo mẫu Cá nhân & tập thể: Tập thể đơn vị đạt loại A, tối đa 40% người lao động đạt loại A B; Tập thể đơn vị đạt loại B, tối đa 20% người lao động đạt loại A B; Tập thể đơn vị đạt loại C, tối đa 10% người lao động đạt loại A B; Tập thể đơn vị đạt loại D, tối thiểu 10% người lao động đạt loại D E; Tập thể đơn vị đạt loại E, tối thiểu 20% người lao động đạt loại D E - d Đánh giá tổng hợp cho người lao động giữ chức vụ quản lý kiêm nhiệm Các giảng viên bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo kiêm nhiệm công tác quản lý quyền, đảng, đoàn thể trường phải thực đánh giá: Thực đánh giá dành cho cán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Thực đánh giá dành cho cán giảng dạy Điểm đánh giá tổng hợp tổng điểm điểm đánh giá phần (GV cán quản lý) nhân với tỷ trọng theo bảng đây: Bảng 3.22: Tỷ trọng điểm đánh giá dành cho cán quản lý giảng viên Chức danh Tỷ trọng điểm đánh giá dành cho cán quản lý Tỷ trọng điểm đánh giá dành cho GV Trưởng Khoa Phó Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Phó Trưởng Bộ môn 55% 45% 45% 40% 45% 55% 55% 60% Stt Lê Hữu Tình Tổng điểm (có tỷ trọng) Khóa 2014 - 2016 87 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lưu ý: Đối với GV kiêm nhiệm nhiều chức vụ quản lý kết điểm đánh giá KPI tổng hợp tính theo tỷ trọng chức vụ có tỷ trọng quản lý cao cộng thêm 5%; tương ứng tỷ trọng giảng dạy giảm xuống 5% e Thời điểm đánh giá người lao động - Người lao động thực đánh giá kết công việc theo tháng, kết cuối năm trung bình cộng kết tháng Những đối tượng lại thực đánh giá trình cuối học kỳ kết đánh giá kết đánh giá năm học Trong trường hợp theo tài liệu để đánh giá, cá nhân/đơn vị chủ động đề xuất Trưởng Khoa xem xét, định f Bảng tổng hợp biểu mẫu tiến hành đánh giá KPI Các tập thể đơn vị/cá nhân tham khảo phần Biểu mẫu Bảng đánh giá biểu mẫu theo bảng hướng dẫn đây: Như vậy, để áp dụng hệ thống KPI trường hiệu theo mục tiêu tiến độ đề ra, Khoa ATMT triển khai theo lộ trình áp dụng biện pháp hỗ trợ sau: - - Trong năm đầu áp dụng, kết KPI tính 30% tổng lương tăng thêm người lao động, lộ trình áp dụng KPI giai đoạn Trưởng Khoa xem xét, định Lương tăng thêm điều chỉnh hàng năm tùy theo tình hình thực tế nguồn thu Khoa định Trưởng Khoa Các đơn vị chức nhu cầu công việc đơn vị để xây dựng số lao động định biên phù hợp cho đơn vị Tiến hành rà soát, điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội đồng với hệ thống KPI 3.5 Xây dựng mối liên hệ hệ thống KPI với tiền lương công tác nhân khác 3.5.1 Mối liên hệ hệ thống KPI với tiền lương a Cở sở phân bổ tiền lương tăng thêm - - - Nguồn thu chi thực theo quy định Nhà nước theo quy chế chi tiêu nội Nhà trường Phần tiền lương tăng thêm chênh lệch thu chi sau trừ khoản trích để đầu tư phát triển trích lập quỹ theo quy định Tỷ lệ chi lương tăng thêm cụ thể Hiệu trưởng công bố hàng năm Hệ thống đánh giá lực thực (KPI) nhằm phân bổ tiền lương tăng thêm phụ cấp trách nhiệm Nhà trường (tiền lương tiền trách nhiệm theo thang bảng lương ngạch bậc Nhà nước giữ nguyên) Các hệ số áp dụng KPI tuân theo quy định quy chế chi tiêu nội Nhà trường (trừ số hệ số có đề xuất điều chỉnh) Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 88 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc phân bổ tiền lương vào bảng chấm điểm xếp loại theo khối đánh giá KPI b Hệ số hoàn thành nhiệm vụ phân loại người lao động Bảng trình bày cách tính hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K) người lao động theo kết đánh giá KPI trình bày chi tiết mục 3.2.7 Theo đó, hệ thống đánh giá KPI phân 05 mức hoàn thành không hoàn thành nhiệm vụ quy ước mức từ A÷E Bảng 3.23: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ Cấp độ hoàn thành nhiệm vụ Không xếp loại (bị kỷ luật) Chưa hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ sai sót Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Kết xếp loại KPI F E D C B A Điểm đánh giá KPI (thang 100) – 10 11 – 37 38 – 52 53 – 72 73 – 89 90 – 100 Hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K) 0,85 0,95 1,0 1,05 1,15 Lương tăng thêm thực nhận lương tăng thêm tính theo quy định Quy chế chi tiêu nội nhân với hệ số hoàn thành nhiệm vụ (K) Với hệ số K bảng so sánh với mức lương tăng thêm là: - Người lao động đạt kết KPI loại A tăng 15% lương tăng thêm Người lao động đạt kết KPI loại B tăng 5% lương tăng thêm Người lao động đạt kết KPI loại C hưởng 100% lương tăng thêm Người lao động đạt kết KPI loại D bị giảm 5% lương tăng thêm Người lao động đạt kết KPI loại E bị giảm 15% lương tăng thêm Người lao động đạt kết KPI loại F bị giảm 100% lương tăng thêm 3.5.2 Mối liên hệ hệ thống KPI với công tác nhân khác a Hệ thống KPI với công tác thi đua khen thưởng Kết đánh giá KPI tiêu chí quan trọng để xếp hạng thi đua, khen thưởng: - Lao động tiên tiến: Tối thiểu KPI phải đạt mức C Chiến sĩ thi đua cấp sở: Tối thiểu KPI phải đạt mức B Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 89 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chiến sĩ thi đua cấp Bộ: 03 năm liên tiếp Chiến sĩ thi đua cấp sở (theo quy định hành), tối thiểu có 01 năm KPI phải đạt mức A Chiến sĩ thi đua cấp sở: 02 năm liên tiếp tăng lương trước thời hạn (theo quy định hành) b Hệ thống KPI với công tác luân chuyển, kỷ luật người lao động - Người lao động có KPI mức E 02 năm liên tiếp đối tượng xem xét luân chuyển công việc buộc việc Người lao động bổ nhiệm vị trí cao hơn: Ngoài tiêu chí hành cần có thêm KPI năm trước bổ nhiệm từ loại B trở lên Những trường hợp đặc biệt khác Trưởng Khoa đề xuất Hiệu trưởng xem xét xử lý Qua nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng hệ thống KPI vào đánh giá người lao động số doanh nghiệp, tác giả nhận thấy việc thực hệ thống đánh giá KPI có xuất tác động không tích cực Và để hạn chế tối đa ảnh hưởng tác động không tích cực tác giả xin đề xuất giải pháp tương ứng để xử lý sau: Bảng 3.24: Các tác động không tích cực áp dụng hệ thống KPI Tác động không tích cực Stt Giải pháp xử lý tác động 01 Tâm lý không đồng tình Nhà trường đơn vị cần phải phổ biến tâm không sẵn sàng thực cho toàn thể người lao động hiểu mục hệ thống đánh giá đích ý nghĩa, hiệu mà hệ thống đánh giá KPI đem lại tiến hành thực thi Công đoàn nên tổ chức hội thảo chuyên đề phát động thi tìm hiểu hệ thống đánh giá KPI 02 Tỷ lệ % KPI loại C chiếm Lãnh đạo đơn vị cấp trực tiếp đơn đa số bất thường (lớn vị phải có giải trình văn bất thường 95%) 03 Nhiều trường hợp cá Lưu ý trường hợp cá nhân/đơn vị tự đánh nhân/đơn vị tự đánh giá KPI giá loại A B phải có minh chứng rõ ràng loại A B minh chứng 04 Nhiều người không đồng tình với kết đánh giá cấp cho cấp đánh giá cảm tính 05 Nhiều trường hợp đánh giá Đánh giá đơn vị mức loại C hệ mức loại C kéo theo đơn vị phải có người lao động không thực Yêu cầu người lao động cung cấp minh chứng tổ chức thảo luận dân chủ đơn vị để hạn chế đánh giá không công bằng, cảm tính Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 90 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ngại va chạm 06 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mức loại C Tập thể có kết đánh giá Cấp trực tiếp xem xét việc tự đánh giá KPI thấp lại có thân lãnh đạo đơn vị nhiều người lao động có kết đánh giá KPI cao, tập trung vào lãnh đạo đơn vị Cũng cần lưu ý thêm rằng: Một số đơn vị, Trưởng đơn vị không linh hoạt điều chỉnh kế hoạch hoạt động với người lao động thuộc đơn vị dẫn đến cuối năm không đánh giá người lao động cách xác không hoàn thành kế hoạch mục tiêu chất lượng đơn vị Trưởng đơn vị phải kịp thời điều phối kế hoạch hoạt động người lao động thuộc đơn vị kịp thời điều hành thực đủ định mức lao động người lao động theo quy định Hệ thống đánh giá KPI điều chỉnh định kỳ sở phản hồi từ thực tế áp dụng Nhà trường để ngày hoàn thiện Trong giai đoạn đầu áp dụng đánh giá theo chiều từ xuống Giai đoạn tổ chức đánh giá từ lên đánh giá hàng ngang (đánh giá chéo) Lãnh đạo nhà trường cam kết tổ chức triển khai Hệ thống đánh giá KPI nghiêm túc, lâu dài trì thực cải tiến, chi tiết hoá tiêu chí đánh giá tất cá nhân/đơn vị trường sở phát huy, tôn trọng quyền lợi nghĩa vụ cá nhân/đơn vị Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 91 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nghiên cứu trình bày chi tiết sở xây dựng hệ thống KPI: lợi ích áp dụng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động, định hướng phát triển Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018 Tác giả nghiên cứu đề xuất trình tự triển khai xây dựng hệ thống KPI Khoa ATMT: xác định mục tiêu chiến lược Khoa, thành lập ban triển khai xây dựng hệ thống KPI, xây dựng ma trận chức cho Khoa/Tổ, xác định vị trí chức danh nhiệm vụ cụ thể chức danh, xác định số KPI cho Tổ/Cá nhân, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm áp dụng thành công hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018 Tác giả nghiên cứu đề xuất quy trình đánh giá người lao động dựa vào hệ thống KPI, xây dựng mối liên hệ hệ thống KPI với tiền lương công tác nhân khác Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 92 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Công tác đánh giá người lao động có vai trò qua trọng doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều phương pháp khác để đánh giá người lao động doanh nghiệp Phương pháp đánh giá người lao động dựa vào số đo lường hiệu suất phương pháp mang lại nhiều lợi ích, không cho doanh nghiệp mà cho người lao động Hệ thống đánh giá người lao động áp dụng Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí tồn nhiều hạn chế cần phải cải tiến, là: - Thứ nhất, phương pháp đánh giá theo chủ quan người đánh giá dẫn đến kết đánh giá không xác với thực tế Thứ hai, đánh giá không chi tiết đến vị trí công việc mà có bảng đánh giá chung cho toàn người lao động Khoa Thứ ba, đánh giá mang tính hình thức, phục vụ cho mục đích bình xét thi đua cuối năm, chưa quan tâm đến tiêu chí khác tiền lương, khen thưởng, cải tiến, góp ý cho nhân viên Việc xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất cho công tác đánh giá người lao động nhằm thay hệ thống đánh giá Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí cấp thiết Trên sở định hướng phát triển Khoa giai đoạn 2016 – 2018, Khoa cần xác định rõ mục tiêu chiến lược, thành lập ban triển khai xây dựng hệ thống KPI, xây dựng ma trận chức cho Khoa/Tổ, xác định vị trí chức danh nhiệm vụ cụ thể chức danh, xác định số KPI cho Tổ/Cá nhân nhằm có hệ thống đánh giá người lao động theo KPI phù hợp với đặc thù Khoa nên đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường gắn kết đánh giá theo KPI với tiền lương công tác nhân khác Khoa giai đoạn tới, có gắn kết mục tiêu phát triển người lao động với mục tiêu phát triển chung Khoa, nhà trường Để xây dựng áp dụng thành công hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT giai đoạn 2016 – 2018, Khoa cần sớm triển khai giải pháp sau: - Một là, đào tạo hướng dẫn tới toàn thể người lao động việc Khoa ATMT xây dựng hệ thống KPI Hai là, xây dựng phần mềm quản lý hệ thống KPI Ba là, trả lương, thưởng gắn liền với kết đánh giá người lao động theo KPI Bốn là, trì phát triển ban xây dựng áp dụng KPI Năm là, trao quyền cho đội ngũ người lao động “tuyến đầu” Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 93 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Cao đẳng nghề Dầu khí (2010) 35 năm xây dựng phát triển (1975 – 2010) Nhà xuất thông tin truyền thông Trường Cao đẳng nghề Dầu khí (2015) 40 năm xây dựng phát triển (1975 – 2015) Nhà xuất thông tin truyền thông Khoa An toàn – Môi trường, Trường Cao đẳng nghề Dầu khí (2013, 2014, 2015) Báo cáo tổng kết Hội nghị người lao động David Parmenter (2009) Các số đo lường hiệu suất – xây dựng ứng dụng số hiệu suất cốt yếu có sức thuyết phục (Bản dịch Nguyễn Thị Kim Thương) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM Kaplan, R S., & Norton, D P (1996) The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action Boston (Ma., USA): Harvard Business School Press Niven, P R (2009) Thẻ điểm cân – áp dụng mô hình quản trị công việc hiệu toàn diện để thành công kinh doanh (Bản dịch Dương Thị Thu Huyền) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM Robert S.Kaplan & David P.Norton Thẻ điểm cân biến chiến lược thành hành động (Bản dịch Lê Đình Chi Trịnh Thanh Thủy) Nhà xuất Trẻ David Parmenter (2007) Key Performance Indicators - Developing, Implementing, and Using Winning KPI Published by John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Published simultaneously in Canada ThS Phan Thị Thanh Hiền (2012) Xây dựng số đo lường hiệu suất cốt yếu quản trị nguồn nhân lực đánh giá khả áp dụng trường đại học 10 TS Trần Thị Thanh (2010) Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân (BSC) số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên Tạp chí Kinh tế phát triển 11 Trường Đại học An Giang Hướng dẫn đánh giá, phân loại công chức, viên chức người lao động năm học 2015 – 2016 12 Bùi Văn Danh, Nguyễn Dương Tôn Nữ Hoàng Anh Đề xuất quy trình phù hợp cho việc xây dựng KPI đánh giá nhân viên doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(99) 2016 Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 94 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát người lao động thực trạng đánh giá người lao động Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí Phụ lục Kết khảo sát người lao động Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 95 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA ATMT, TRƯỜNG CĐN DẦU KHÍ Công tác đánh giá thực công việc đóng vai trò vô quan trọng công ty cá nhân Hiện có nhiều phương pháp đánh giá thực công việc khác Mỗi công ty, tổ chức có phương pháp đánh giá thực công việc khác tùy thuộc vào loại hình công việc công ty Một phương pháp áp dụng đánh giá cao phương pháp sử dụng số hiệu suất cốt yếu KPI đánh giá thực công viêc Chúng mong nhận hợp tác Anh/Chị thông tin Kính gửi: Người lao động Khoa ATMT Tôi thực đề tài: “Xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất (KPI) cho công tác đánh giá người lao động Khoa ATMT, Trường CĐN Dầu khí” Anh chị vui lòng đánh dấu X để chọn câu trả lời cho câu hỏi Tất ý kiến từ Anh/Chị giúp quan trọng cho hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tôi cam kết tính bảo mật thông tin ý kiến Anh/chị khảo sát Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị! Thông tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Tuổi: 18 – 30 tuổi 31- 40 tuổi Trên 40 tuổi Cao đẳng Trung cấp, khác Trình độ chuyên môn Đại học Thời gian công tác : Chức vụ: Bộ phận làm việc: CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG Câu 1: Anh/Chị có biết tên phương pháp đánh giá người lao động mà Khoa áp dụng? Có biết Tên cụ thể: Không biết Không có phương pháp cụ thể Câu 2: Anh/Chị có hài lòng phương pháp đánh giá người lao động Khoa áp dụng không? Rất hài lòng 2.Hài lòng Lê Hữu Tình 3.Không hài lòng Khóa 2014 - 2016 96 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Câu 3: Theo Anh/Chị hạn chế phương pháp đánh giá là? Đánh giá mang tính chủ quan người đánh giá Đánh giá chưa chi tiết đến vị trí công việc Đánh giá mang tính hình thức Tất phương án Câu 4: Theo Anh/Chị, Khoa có nên áp dụng phương pháp không? Có Không Câu 5: Anh/Chị có biết phương pháp đánh giá người lao động dựa vào KPI không? Có Không Câu 6: Theo Anh/Chị, áp dụng KPI có phù hợp với Khoa ATMT không? Rât phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 7: Theo Anh/Chị, số KPI cần thỏa mãn tiêu chí áp dụng vào Khoa ATMT? Cụ thể, rõ ràng (Speicfic) Có thể đo đếm (Measureable) Có thể đạt (Achievale) Thực tế (Realistic) Timed (Có thời hạn) Tất ý kiến Câu 8: Theo Anh/Chị, Khoa hay cá nhân có lợi ích áp dụng KPI vào đánh giá người lao động? Đánh giá rõ ràng, khách quan hiệu làm việc cá nhân, Tổ Dễ dàng nắm hiệu làm việc cá nhân để có thay đổi cải thiện cho phù hợp thời gian ngắn Khen thưởng, nhắc nhở kịp thời, tạo động lực phát triển cho cán giáo viên Là tiền đề cho quản lý nhân phát triển nhân Khoa Là sở để xác định mức lương, thưởng, phạt cho cá nhân Tất phương án Câu 9: Theo Anh/Chị, thời gian hợp lý cho chu kỳ đánh giá người lao động là? 1 tháng/lần tháng/lần tháng/lần 12 tháng/lần Câu 10: Anh/Chị có muốn quản lý trao đổi kết đánh giá theo KPI không? Rất muốn Muốn Không muốn Câu 11: Nếu áp dụng KPI vào đánh giá người lao động Khoa Anh/Chị có sẵn sàng hợp tác giúp đỡ để Khoa xây dựng KPI không? Có Không Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 97 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHOA ATMT, TRƯỜNG CĐN DẦU KHÍ Nội dung Stt Đáp án Câu Tên phương pháp đánh giá người lao động mà Khoa áp dụng? Câu Có hài lòng phương pháp đánh giá người lao động Khoa áp dụng? Câu Những hạn chế phương pháp đánh giá áp dụng? Câu Khoa có nên áp dụng phương pháp mới? Câu Có biết phương pháp đánh giá người lao động dựa vào KPI? Câu Áp dụng KPI có phù hợp với Khoa ATMT? Câu Chỉ số KPI cần thỏa mãn tiêu chí áp dụng vào Khoa ATMT? Câu Khoa hay cá nhân có lợi ích áp dụng KPI vào đánh giá người lao động? Câu Thời gian hợp lý cho chu kỳ đánh giá người lao động? Câu 10 Có trao đổi kết đánh giá theo KPI? Câu 11 Có hợp tác giúp đỡ để Khoa xây dựng KPI? Lê Hữu Tình 3 2 3 6 Kết Số lượng (21) Quản Nhân lý (6) viên (15) 0 2 13 1 2 11 12 12 2 11 1 0 1 11 1 1 1 1 12 1 13 1 11 % 100 14.29 42.86 42.86 0.00 19.05 80.95 9.52 4.76 19.05 66.67 80.95 19.05 85.71 14.29 19.05 71.43 9.52 9.52 4.76 0.00 9.52 4.76 71.43 4.76 4.76 4.76 4.76 14.29 66.67 9.52 9.52 71.43 9.52 19.05 71.43 9.52 80.95 19.05 Khóa 2014 - 2016 98 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Hữu Tình Khóa 2014 - 2016 99

Ngày đăng: 22/11/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THEO CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT

  • 1.1. Khái quát về công tác đánh giá người lao động

    • 1.1.1. Khái niệm đánh giá người lao động

    • 1.1.2. Mục đích đánh giá người lao động

      • a. Mục tiêu hành chính:

      • b. Mục tiêu phát triển:

      • c. Mục tiêu điều hành:

      • 1.1.3. Đối tượng và thời điểm đánh giá người lao động

      • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá người lao động

        • a. Văn hóa doanh nghiệp:

        • b. Trình độ của người đánh giá:

        • c. Nhận thức, thái độ của cán bộ quản lý và người lao động đối với công tác đánh giá:

        • d. Việc sử dụng các kết quả đánh giá vào các hoạt động nhân sự khác:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan