Du lịch sinh thái thành phố cần thơ – thực trạng và giải pháp

20 279 3
Du lịch sinh thái thành phố cần thơ – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Thị Trúc Lam LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Thị Trúc Lam Chuyên ngành : Địa Lí Học Mã số : 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH DUY OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Trịnh Duy Oánh – người trực tiếp hướng dẫn tác giả trình làm luận văn, tất tận tâm lòng nhiệt tình người thầy Bên cạnh tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh chị cán Sở Văn hóa, thể thao, du lịch thành phố Cần Thơ, đặc biệt chị Tú Nga (Phòng Nghiệp Vụ Du Lịch) hỗ trợ cung cấp số tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Cao Đẳng Cần Thơ tạo điều kiện để tác giả học tập nghiên cứu khoa học thời gian công tác trường Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn lớp Cao học Địa K19 động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tp Hồ Chính Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Lê Nguyễn Thị Trúc Lam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Nguyễn Thị Trúc Lam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ 10 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn – phạm vi nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.2 Du lịch sinh thái 10 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 10 1.2.2 Vai trò du lịch sinh thái 13 1.2.3 Đặc trưng nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái .14 1.2.4 Tài nguyên du lịch sinh thái .20 1.3 Phát triển du lịch sinh thái bền vững 24 1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững .24 1.3.2 Quan niệm phát triển du lịch sinh thái bền vững 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 28 2.1 Khái quát thành phố Cần Thơ 28 2.1.1 Vị trí địa lí 28 2.1.2 Các đơn vị hành 29 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên .30 2.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 2.2 Tiềm du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ 37 2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái Cần Thơ .37 2.2.2 Sự phân bố tài nguyên du lịch sinh thái Cần Thơ 52 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái Cần Thơ .55 2.2.4 Đánh giá chung tiềm du lịch sinh thái Cần Thơ 61 2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ 63 2.3.1 Khái quát du lịch sinh thái Cần Thơ 63 2.3.2 Thực trạng khách du lịch 65 2.3.3 Doanh thu du lịch đầu tư phát triển du lịch 71 2.3.4 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch sinh thái Cần Thơ 75 2.3.5 Tình hình hoạt động hãng lữ hành 77 2.3.6 Hoạt động quyền cộng đồng địa phương 83 2.3.7 Thực trạng hoạt động khu du lịch sinh thái điển hình Cần Thơ .84 2.3.8 Các tuyến du lịch sinh thái điển hình Cần Thơ 95 2.3.9 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ 98 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 101 3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ 101 3.1.1 Định hướng chung du lịch Cần Thơ 101 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ 105 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững thành phố Cần Thơ 116 3.2.1 Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch sinh thái 116 3.2.2 Quảng bá du lịch sinh thái 117 3.2.3 Đầu tư thu hút đầu tư du lịch sinh thái .120 3.2.4 Tổ chức quản lí Nhà nước du lịch sinh thái 121 3.2.5 Liên kết hợp tác phát triển du lịch sinh thái vùng 122 3.2.6 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Kết luận 127 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WWF : Word Widelife Fund ESCAP : Economic and Social Commission For Asia and the Pacific IUCN : International Union for Conservation of Nature UBND : Ủy Ban Nhân Dân WB (World Bank) : Ngân hàng Thế Giới TW : Trung Ương Sở VH-TT-DL : Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Bảng đơn vị hành chính, diện tích dân số thành 30 phố Cần Thơ Bảng 2.2: Cơ cấu lao động ngành du lịch từ năm 2007 – 2010 60 Bảng 2.3: Tổng hợp số khách du lịch đến Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 66 Bảng 2.4: Lượng khách du lịch đến Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 67 Bảng 2.5: Lượng khách lưu trú Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 68 Bảng 2.6: Số khách đến Cần Thơ năm 2010 so với số tỉnh lân cận 69 Bảng 2.7: Số lượng khách đầu tuần cuối tuần khu du lịch sinh 70 thái tiêu biểu thành phố Cần Thơ Bảng 2.8: Tổng hợp doanh thu du lịch Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 71 Bảng 2.9: Giá chương trình du lịch “Tham quan Đất Tây Đô” 87 Bảng 3.1: Dự báo khách du lịch đến Cần Thơ thời kỳ 2015 – 2020 104 Bảng 3.2: Dự báo thu nhập du lịch Cần Thơ thời kỳ 2015 – 2020 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ, đồ, biểu đồ Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái 12 Hình 2.1: Kaypa sông Hậu 39 Hình 2.2: Chợ Phong Điền 41 Hình 2.3: Bánh xèo dì Mười Xiềm du lịch sinh thái Phù Sa 89 Hình 2.4: Món “Tứ Quý” du lịch sinh thái Phù Sa 89 Bản đồ 2.1: Bản đồ hành thành phố Cần Thơ 28 Bản đồ 2.2: Bản đồ du lịch thành phố Cần Thơ 63 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ lượng khách du lịch đến Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 67 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ lượng khách lưu trú Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 68 Biểu đồ 2.3: So sánh lượng khách du lịch đến Cần Thơ số tỉnh 69 lân cận năm 2010 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tổng doanh thu du lịch Cần Thơ từ năm 2006 – 2010 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu nay, với phát triển ngành kinh tế du lịch dần trở thành ngành quan trọng, giữ vị trí then chốt mang lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Việt Nam nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng Cần Thơ đô thị trực thuộc trung ương trung tâm vùng đồng sông Cửu Long, thành phố đầu tàu lĩnh vực kinh tế, giáo dục, văn hóa – xã hội vùng, tốt vai trò trung tâm mình, năm gần Cần Thơ biết đến trung tâm du lịch hấp dẫn du khách nước Tận dụng mạnh sẵn có tài nguyên tự nhiên nhân văn, nguồn lao động, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, Cần Thơ phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái, loại hình du lịch phổ biến Cần Thơ thời gian gần đây, với nhiều điều kiện thuận lợi nét đặc trưng riêng có nhiều bước tiến đạt kết đáng kể lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Cần Thơ Bên cạnh mặt mạnh khai thác được, du lịch sinh thái Cần Thơ nhiều tiềm chưa khai thác hết tồn nhiều hạn chế, mang tính trùng lấp trình phát triển loại hình du lịch sinh thái với tỉnh khác vùng, chưa tạo nét đặc trưng riêng cho du lịch sinh thái Cần Thơ, tạo nhàm chán cho du khách Trước thực trạng định chọn đề tài: “Du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ – Thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, văn minh công nghiệp mở rộng toàn cầu, môi trường sống thay đổi, nhu cầu du lịch người thay đổi Con người muốn với thiên nhiên, hòa vào thiên nhiên, muốn đến khu bảo tồn thiên nhiên, làng văn hóa, khu di tích lịch sử nét văn hóa đặc trưng…Từ du lịch sinh thái ngày phổ biến, tạo sở cho công trình nghiên cứu du lịch sinh thái Trên giới, chương trình nghiên cứu du lịch sinh thái trở nên phổ biến năm gần Công trình nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái Chương trình môi trường Liên hợp quốc (1979), Hội du lịch sinh thái (1992),Tổ chức du lịch giới (WTO 1994) Đặc biệt năm 2002 năm du lịch sinh thái quốc tế với Hội nghị thượng đỉnh giới du lịch sinh thái tổ chức thành phố Quebec Canada Hội nghị sáng kiến WTO chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) Tiêu biểu công trình nghiên cứu sở lí luận phát triển du lịch sinh thái Wright (1993), Glaser (1996), Holden (1999) Những đề tài nghiên cứu du lịch sinh thái nói sở quan trọng cho việc đánh giá, khai thác, quản lí định hướng phát triển du lịch sinh thái Tại Việt Nam, du lịch sinh thái khái niệm mẻ ý nhiều thời gian gần Vấn đề khai thác du lịch sinh thái nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân địa phương hoạt động giáo dục môi trường yếu tố Trong năm gần khách du lịch quốc tế thường nhắm đến nước nhiệt đới với mục đích hướng tự nhiên Năm 1995, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam thực đề tài “Hiện trạng định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Cửu Long”, nghiên cứu vào tiềm du lịch đề xuất loại hình du lịch vùng đồng sông Cửu Long như: du lịch sông nước, tham quan miệt vườn, vui chơi giải trí du lịch vùng biển,…Năm 1998, công trình nghiên cứu Phan Huy Xu Trần Văn Thành “Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên định hướng khai thác du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long”, công trình xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế tuyến điểm, cụm du lịch sinh thái vùng đồng sông Cửu Long Năm 2000, báo khoa học “Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long” Trần Văn Thành Phạm Thị Ngọc điều tra bổ sung điểm du lịch sinh thái tự nhiên, thiết kế 13 tuyến, cụm du lịch sinh thái tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long Năm 2002, PGS.TS Phạm Trung Lương với công trình nghiên cứu “Du lịch sinh thái vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam” đề cập đến vấn đề lí luận du lịch sinh thái đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu khác: Vườn quốc gia Tràm Chim (1999), Phú Quốc (2001), U Minh Thượng (2001) Tại Cần Thơ, du lịch sinh thái quan tâm với dự án cụ thể: Dự án phát triển khu du lịch Phù Sa giai đoạn (2010-2020) Sở văn hóa - thể thao du lịch Cần Thơ với số vốn đầu tư 30 tỷ đồng, năm du lịch Quốc gia Mekong – Cần Thơ 2008 tổ chức với chủ đề: “Miệt vườn sông nước Cửu Long” diễn hoành tráng, đậm nét văn hóa lịch sử, truyền thống vùng đất phương Nam, giới thiệu tiềm phát triển thành phố Cần Thơ vùng đồng sông Cửu Long Tác phẩm “Đồng sông Cửu Long, vùng đất người” tác giả Trần Văn Quang khắc lại vẻ đẹp tiềm ẩn đồng sông Cửu Long đặc trưng văn hóa người nơi đây, nhìn lại toàn cảnh hệ thống du lịch thành phố Cần Thơ cách khái quát Trong “Chợ đồng sông Cửu Long” Nhâm Hùng khái quát chợ nổi, nét độc đáo cách sinh hoạt người dân sông nước, đặc biệt chợ tiêu biểu có đề cập đến chợ Cái Răng – Cần Thơ, chợ phát triển loại hình du lịch sinh thái hiệu đặc trưng vùng Tác phẩm “Văn hóa sông nước Cần Thơ” Trần Văn Nam khái quát văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất, ẩm thực Cần Thơ Hay tác phẩm “Cần Thơ xưa nay” tác giả Trần Văn Nam viết trình hình thành Cần Thơ như: lịch sử, địa lý, nhân vật lịch sử, di tích, giai thoại, văn hóa nghệ thuật, sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt làng nghề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ, sâu vào tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ, sở đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững thành phố Cần Thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở có chọn lọc vấn đề lí luận du lịch du lịch sinh thái làm sở cho việc thực đề tài, đánh giá tiềm du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ Phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ, đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ tương lai, nhằm phát huy tiềm du lịch sinh thái thành phố Giới hạn – phạm vi nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thực tiễn phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ, phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung nội dung sau: - Cơ sở lí luận du lịch du lịch sinh thái - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ - Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững thành phố Cần Thơ Về mặt lãnh thổ đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn thành phố Cần Thơ, tập trung vào khu du lịch sinh thái điển hình thành phố, bên cạnh tìm hiểu mối quan hệ với tỉnh khác khu vực đồng sông Cửu Long, đặc biệt tỉnh tiếp giáp với thành phố Cần Thơ Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp: quan điểm nhằm nghiên cứu cách tổng hợp tất nhân tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái Cần Thơ, nghiên cứu mối quan hệ tác động điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, nhân tố kinh tế xã hội biến động chúng du lịch sinh thái Cần Thơ, từ đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ cách hợp lí hiệu - Quan điểm lịch sử viễn cảnh: trình nghiên cứu cần ý đến nguồn gốc lịch sử đối tượng mà đề tài nghiên cứu, từ lý giải hình thành phát triển đối tượng, mà cụ thể xem xét phát triển du lịch sinh thái Cần Thơ khứ, thực trạng phát triển đề định hướng phát triển tương lai - Quan điểm sinh thái: chất du lịch sinh thái dựa môi trường tự nhiên, trình nghiên cứu phải ý tới mối tương tác hoạt động du lịch môi trường sinh thái Phải xem xét cách toàn diện tác động môi trường đến hoạt động du lịch sinh thái ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái Dự báo nguy cơ, tác hại hoạt động du lịch gây cho môi trường để từ có biện pháp bảo vệ môi trường đảm bảo cho hoạt động du lịch sinh thái Cần Thơ phát triển - Quan điểm phát triển du lịch bền vững: du lịch bền vững thường đánh giá ngang với du lịch sinh thái Song trình nghiên cứu phải xem du lịch bền vững có ý nghĩa rộng việc bảo vệ môi trường thiên nhiên phải xem xét cách hợp lí nhất, thỏa đáng yếu tố người, cộng đồng dân cư, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống,…đảm bảo cho du lịch phát triển tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đánh giá tổng hợp so sánh: hầu hết tài liệu có liên quan đến vấn đề du lịch sinh thái Cần Thơ, tài liệu rộng khó có cụ thể cho đề tài nghiên cứu nên dựa vào tài liệu phân tích, tổng hợp, so sánh rút cần thiết quan trọng cho đề tài, xếp lại theo trình tự cách khoa học logic - Phương pháp thống kê, biểu đồ: thu thập tài liệu liên quan đến du lịch nói chung, du lịch sinh thái Cần Thơ nói riêng, nguồn tư liệu đa dạng phong phú nên phương pháp giúp lựa chọn, xử lý thiết lập thành hệ thống để phục vụ cho việc nghiên cứu Nguồn thông tin, số liệu thu thập từ nhiều nguồn tư liệu: quan thống kê, sách báo, nghiên cứu khoa học, mạng internet,…để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, xác đáp ứng cho việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh sử dụng phương pháp biểu đồ, dựa vào nguồn số liệu thống kê để xây dựng thành biểu đồ, thể số cách trực quan, sinh động, dễ nhìn vấn đề để minh họa cho vấn đề - Phương pháp đồ: phương pháp nghiên cứu truyền thống Địa lý, phản ánh đặc điểm không gian, phân bố tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Sử dụng đồ thể địa hình, thổ nhưỡng, hành đến đồ du lịch, kinh tế Cần Thơ, sở để phân tích phát quy luật hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch, sở đưa định hướng phát triển tổ chức hoạt động du lịch tương lai - Phương pháp thực địa: phương pháp cần thiết cho nghiên cứu du lịch sinh thái vùng cụ thể, bên cạnh kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu nhu cầu du khách, nắm bắt sở thích thị hiếu du khách qua hình thức vấn, điều tra Phương pháp giúp nắm bắt thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm bắt nguyên vọng không khách du lịch mà người làm công tác phục vụ du lịch quản lí du lịch Ngoài sử dụng nhiều phương pháp: trao đổi, vấn thầy cô, bạn bè, sử dụng phần mềm địa lí để thành lập đồ cần thiết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận du lịch du lịch sinh thái - Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững thành phố Cần Thơ Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” [9, tr15] 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khôi phục phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Tuy nhiên cần lưu ý: - Tổng thể tự nhiên nhân văn có tính chất tài nguyên du lịch chưa có nhu cầu du lịch chưa coi tài nguyên du lịch mà coi dạng tiềm - Chỉ tài nguyên khai thác thật tạo sản phẩm du lịch đem lại hiệu cao trao quyền sở hữu cho du lịch - Trong điều kiện nhu cầu tăng cao, việc đưa tổng thể tự nhiên, nhân văn không thật thuận lợi vào việc khai thác phục vụ du lịch phải cải tạo theo qui luật đáp ứng nhu cầu người 1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch + Tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Tài nguyên du lịch điều kiện cần để tạo sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch đa dạng phong phú sản phẩm du lịch phong phú nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Ví dụ để thoả mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu để nâng cao nhận thức khách du lịch tài nguyên du lịch lễ hội, sinh hoạt truyền thống vùng chợ, số dân tộc người, di tích lịch sử, văn hoá, bảo tàng, thác nước, hồ, sông, suối, hang động, cánh rừng nguyên sinh với đa dạng sinh học cao + Tài nguyên du lịch giá trị hữu hình mà có giá trị vô hình Đây xem đặc điểm quan trọng tài nguyên du lịch, khác với nguồn tài nguyên khác Giá trị vô hình thể giá trị chiều sâu văn hoá lịch sử, phụ thuộc vào khả nhận thức, đánh giá khách du lịch Ví dụ tài nguyên nhã nhạc cung đình Huế không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Người ta thật cảm nhận giá trị tài nguyên thông qua tiếng nhạc, tiếng cồng chiêng ý nghĩa dùng nhạc cụ, dàn nhạc sờ, bắt âm cảm nhận giá trị dựa vào nhạc cụ dàn nhạc thông qua cồng, chiêng + Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung Theo Luật Du Lịch Việt Nam, năm 2005 điều 7, mục quy định: “Cộng đồng dân cư có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch” Và Điều 5, mục Luật Du lịch Việt Nam, năm 2005 quy định: “Nhà nước ta đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư phát triển du lịch” Qua cho thấy, nguyên tắc công dân có quyền thẩm định, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch quyền doanh nghiệp du lịch Không có cá nhân doanh nghiệp độc quyền tổ chức tour du lịch, khai thác tài nguyên du lịch điểm du lịch Thậm chí công ty hay tập đoàn tư đầu tư quy hoạch xây dựng khu du lịch, song độc quyền tổ chức tour du lịch mà hưởng lợi nhuận từ việc đầu tư xây dựng tổ chức kinh doanh Vì lượng khách du lịch đến dẫn đến lãng phí tài nguyên, sở vật chất kĩ thuật làm cho hiệu kinh doanh thấp + Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác Trong số tài nguyên du lịch, có tài nguyên có khả khai thác quanh năm tài nguyên nhân văn di tích, lịch sử, bảo tàng Và có tài nguyên khai thác vào số thời điểm năm, phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết điều tạo nên tính thời vụ du lịch Đối với tài nguyên biển, thời gian khai thác thích hợp vào thời kỳ có khí hậu nóng năm Hoặc nguồn tài nguyên nhân văn lễ hội thời điểm hoạt động du lịch, thu hút khách trùng với thời gian diễn lễ hội Thời gian diễn lễ hội thường gắn với đặc điểm tôn giáo, đặc điểm hình thành lễ hội mùa xuân mùa lễ hội với lễ hội tiếng lễ hội chùa Hương, lễ hội Đền Hùng (mồng 10 tháng 3), Hội Lim (ngày 13 tháng giêng), Lễ hội đền Cổ Loa (từ ngày đến 16 tháng giêng), Hội Gióng, Hội Đống Đa + Tài nguyên du lịch khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch Khác với sản phẩm hàng hoá khác sau sản xuất, chế biến thành sản phẩm vận chuyển đến nơi khác để tiêu thụ sản phẩm du lịch khác Khách du lịch muốn sử dụng sản phẩm du lịch phải đến tận nơi có nguồn tài nguyên du lịch khai thác tạo thành sản phẩm du lịch để thưởng thức Tức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm xảy đồng thời Chính đặc điểm khách du lịch phải đến tận điểm du lịch, nơi có tài nguyên du lịch thưởng thức sản phẩm du lịch nên muốn khai thác tài nguyên điều cần quan tâm phải chuẩn bị tốt sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, phương tiện vận chuyển khách du lịch Vì điểm du lịch có vị trí địa lý thuận lợi, tiện đường giao thông sở dịch vụ du lịch tốt hoạt động du lịch đạt hiệu cao Ví dụ khách muốn tham quan vịnh Hạ Long, tiêu dùng sản phẩm du lịch Hạ Long bắt buộc khách phải đến Hạ Long tiêu dùng sản phẩm du lịch không mang Hạ Long đến nhà cho khách dùng + Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần Đặc điểm tài nguyên tạo nên sản phẩm du lịch bán quyền sử dụng không bán quyền sở hữu, với nguồn tài nguyên tạo nên sản phẩm du lịch bán cho nhiều đối tượng khách khác vào nhiều lần Tài nguyên du lịch xếp vào loại tài nguyên có khả tái tạo sử dụng lâu dài Vấn đề phải nắm quy luật tự nhiên, lường trước thử thách khắc nghiệt thời gian biến động, đổi thay người gây nên Từ có định hướng lâu dài biện pháp cụ thể để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch, không ngừng bảo vệ, tôn tạo hoàn thiện tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển 1.1.2.3 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch chia làm nhóm: - Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm: Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên sinh vật - Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội, nghề làng nghề thủ công truyền thống, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đối tượng văn hoá, thể thao hay hoạt động có tính kiện khác 1.2 Du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái” khái niệm tương đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều người, thuộc nhiều lĩnh vực khác Cho đến nay, khái niệm du lịch sinh thái hiểu nhiều góc độ tên gọi khác Mặc dù tranh luận tiếp tục nhằm đưa định nghĩa chung chấp nhận du lịch sinh thái, đa số ý kiến diễn đàn quốc tế thức du lịch sinh thái cho du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan