“ Sưu tầm một ví dụ thực tiễn về giao dịch dân sự có yếu tố giả tạo và bình luận về hướng giải quyết vụ việc đó trên có sở pháp luật Việt Nam hiện hành’’

14 680 2
“ Sưu tầm một ví dụ thực tiễn về giao dịch dân sự có yếu tố giả tạo và bình luận về hướng giải quyết vụ việc đó trên có sở pháp luật Việt Nam hiện hành’’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao dịch dân sự có một quá trình phát triển không ngừng theo trình độ văn minh của loài người. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta phát sinh nhiều loại hình giao dịch mà pháp luật dân sự phải từng bước hệ thống hóa bằng các quy định cụ thể. Có thể khẳng định rằng, giao dịch dân sự là loại quan hệ có tính chất phổ biết, được áp dụng rộng rãi nhất trong giao lưu dân sự. Hiện nay, bộ luật dân sự đã phần nào đáp ứng được yêu cầu nhu cầu của cuộc sống và thỏa mãn các điều kiện vật chất, tinh thần hàng ngày của các chủ thể. Tuy nhiên việc giao lưu dân sự trong thực tế là rất phức tạp, cho nên không thể tránh khỏi những trường hợp giao dịch dân sự bị vô hiệu, mà trong đó giao dịch dân sự vô hiệu có yếu tố giả tạo chiếm tỷ lệ không nhỏ. Chính vì vậy nhóm chúng tôi xin được “ Sưu tầm một ví dụ thực tiễn về giao dịch dân sự có yếu tố giả tạo và bình luận về hướng giải quyết vụ việc đó trên có sở pháp luật Việt Nam hiện hành’’

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Giao dịch dân có trình phát triển không ngừng theo trình độ văn minh loài người Đặc biệt, kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta phát sinh nhiều loại hình giao dịch mà pháp luật dân phải bước hệ thống hóa quy định cụ thể Có thể khẳng định rằng, giao dịch dân loại quan hệ có tính chất phổ biết, áp dụng rộng rãi giao lưu dân Hiện nay, luật dân phần đáp ứng yêu cầu nhu cầu sống thỏa mãn điều kiện vật chất, tinh thần hàng ngày chủ thể Tuy nhiên việc giao lưu dân thực tế phức tạp, tránh khỏi trường hợp giao dịch dân bị vô hiệu, mà giao dịch dân vô hiệu có yếu tố giả tạo chiếm tỷ lệ không nhỏ Chính nhóm xin “ Sưu tầm ví dụ thực tiễn giao dịch dân có yếu tố giả tạo bình luận hướng giải vụ việc có sở pháp luật Việt Nam hành’’ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung giao dịch dân Giao dịch dân a Khái niệm Khái niệm giao dịch dân thể Điều 121 Bộ Luật Dân năm 2005, giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, giao dịch dân sự kiện pháp lý ( hành vi pháp lý đơn phương đa phương - bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Tùy giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân b Phân loại Có nhiều tiêu chí khác để phân loại giao dịch dân sự, việc phân loại giao dịch dân có ý nghĩa định mặt lí luận mặt thực tiễn -Căn vào thể ý chí chủ thể việc xác lập GDDS GDDS chia thành GDDS xác lập theo ý chí phía chủ thể (hành pháp lý đơn phương) GDDS xác lập theo lý trí nhiều chủ thể (hợp đồng …) -Căn vào tự nguyện chủ thể tham gia GDDS GDDS chia thành GDDS phát sinh theo ý chí chủ thể tham gia giao dịch GDDS phát sinh theo ý chí nhà nước -Căn vào hậu pháp lý GDDS xác lập GDDS chia thành GDDS có hậu làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân sự, GDDS có hậu làm thay đổi quyền nghĩa vụ dân GDDS có hậu làm chấm dứt quyền nghĩa vụ dân -Căn vào hình thức thể GDDS GDDS thể hình thức lời nói, GDDS thể hình thức văn GDDS thể hình thức hành vi cụ thể Ngoài trường hợp trên, khoản Điều 125 BLDS năm 2005 quy định GDDS có điều kiện “Trong trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ GDDS điều kiện xảy ra, GDDS phát sinh hủy bỏ” GDDS có điều kiện tương đối phổ biến chủ thể áp dụng để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp c Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân BLDS năm 2005 quy định điều kiện có hiệu lực GDDS điều 122 GDDS có hiệu lực đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: -Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân Tức là, người tham gia giao dịch phải có khả hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ dân -Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Các giao dịch có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật (buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em …) hay trái với đạo đức xã hội bị vô hiệu, bên tham gia giao dịch nói phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi -Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện, không bên giao dịch dân không ép buộc, lừa dối bên tham gia giao dịch Ngoài ba điều kiện trên, BLDS quy định điều kiện ngoại lệ liên quan đến hình thức giao dịch dân Nếu pháp luật có quy định hình thức giao dịch phải tuân theo yêu cầu định, giao dịch không tuân theo quy định hình thức bị vô hiệu Tóm lại, điều kiện bắt buộc để giao dịch có hiệu lực phụ thuộc vào số yếu tố liên quan đến nội dung: ý chí tự nguyện bên tham gia, đối tượng, nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội Giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân vô hiệu giả tạo a Giao dịch dân vô hiệu Điều 122 BLDS năm 2005 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Như vậy, giao dịch dân muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thỏa mãn tất điều kiện Điều 127 BLDS năm 2005 quy định “Giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu.” Qua đó, rút khái niệm giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân không thỏa mãn hiệu lực giao dịch dân pháp luật quy định Có thể phân loại GDDS theo hai cách: Cách thứ vào mức độ vi phạm giao dịch giao dịch dân vô hiệu chia làm hai loại Giao dịch dân vô hiệu toàn GDDS vô hiệu phần -Giao dịch dân vô hiệu toàn trường hợp sau: +Giao dịch dân vi phạm pháp luật đạo đức xã hội (Điều 128 BLDS năm 2005) +Giao dịch dân thiếu tính tự nguyện chủ thể tham gia giao dịch, như: Giao dịch dân bị lừa dối, đe dọa, Giao dịch dân giả tạo hay nhầm lẫn +Giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập +Giao dịch dân người xác lập không nhận thức hành vi -Giao dịch dân vô hiệu phần Cách thứ hai vào mức độ vi phạm nghiêm trọng hay không nghiêm trọng giao dịch dân chia thành giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân vô hiệu tương đối -Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối +Nội dung, mực đích vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội +Khi giao dịch dân xác lập cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác -Giao dịch dân vô hiệu tương đối +Giao dịch dân xác lập người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, gioa dịch người không nhận thức hành vi xác lập +Giao dịch dân nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối +Giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức b Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Theo nghĩa thông thường , “giả tạo” không thật, không tự nhiên Sự thể ý chí giả tạo thể ý chí khác với ý chí nội tâm kết quả, pháp luật dân nước coi GDDS xác lập giả tạo vô hiệu chủ thể cố ý bày tỏ ý chí không với ý chí thực họ Cổ luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ “giả trang” thực tế điều luật định nghĩa giả tạo, điều 129 BLDS 2005 quy định: “khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vô hiệu, giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vô hiệu” Xét việc xác lập GDDS giả tạo, ý chí bày tỏ bên GDDS giả tạo hoàn toàn không thật, không với ý chí nội tâm chủ thể Sự khác không giống với sai khác ý chí bày tỏ ý chí chủ thể bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa Không hành vi có lỗi bên đối tác tác động mà chủ thể GDDS giả tạo tự thân chủ động bày tỏ ý chí sai khác để thực “gian ý” Gian ý trốn tránh nghĩa vụ trước nhà nước (như trốn thuế, tẩu tán tài sản bị tịch thu…), trốn tránh nghĩa vụ trước bên có quyền (như nghĩa vụ chuyển giao tài sản, trả nợ) Trong GDDS giả tạo, lợi ích bị xâm hại lợi ích người thứ ba có liên quan bên chủ thể Do đó, có quy chế xử lý khác biệt – giao dịch vô hiệu tuyệt đối –mặc nhiên bị vô hiệu từ thời điểm xác lập, tuyên bố toàn án có giá trị xác nhận vô hiệu cụ thể sau: + Thời hiệu yêu cầu tòa án GDDS vô hiệu giả tạo: Điều 12 BLDS 2005 quy định: “giao dịch giả tạo vô hiệu, giao dịch bị che dấu có hiệu lực” Khoản điều 136 BLDS 2005 quy định: “đối với giao dịch dân quy định điều 128 129 luật thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu không bị hạn chế” Quy định nhằm trốn tránh nghĩa vụ chủ thể coi vi phạm quy định pháp luật Về nguyên tắc, thời gian làm GDDS vi phạm pháp luật trở thành có hiệu lực + Người có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu giả tạo Cả chủ thể giao dịch, người thứ ba có liên quan có quyền yêu cầu có bên chủ thể trường hợp nghiên cứu khác Pháp luật mở rộng hết mức phạm vi thời gian, chủ thể có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố GDDS giả tạo vô hiệu Ở Pháp, bên chủ thể hoạt động dân biểu hiên ý chí thực – hợp đồng dân bị che giấu có giá trị, người thứ ba có quyền viện dẫn giao dịch tùy theo lợi ích họ Ở Đức, giao dịch giả tạo bên giá trị người thứ ba, có hợp đồng che dấu có giá trị Đối với Việt Nam, GDDS giả tạo bị vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực GDDS che giấu II Vụ việc thực tiễn giao dịch dân bị vô hiệu có yếu tố giả tạo, bình luận hướng giải Tóm tắt tình Vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nguyên đơn anh Nguyễn Văn Hậu sinh năm 1974 Trú xóm Tràng Chũng, xã Dương Liễu, Hoài Đức, TP Hà Nội bị đơn ông Uông Văn Quyết – SN 1942 bà Đinh Thị Thiển- SN 1955.Trú Cụm 8, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Người có quyền nghĩa vụ liên quan Anh Nguyễn Văn Chiến- SN 1972 Trú tại: Cụm 2, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Chị Uông Thị Ngấn – SN 1979 Trú tại: Cụm 1, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Chị Uông Thị Ngân- SN1977 Trú tại: Cụm 8, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội ChịUông Thị Thuỷ - SN 1974 Trú : Số 14, tổ 16 phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Chị Uông Thị Phấn – SN 1982 Trú tại: Cụm 8, Hạ Mỗ, Huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội Nội dung diễn biến vụ việc sau: Ngày 15/07/2011 chị Uông Thị Ngấn gái ông Uông Văn Quyết bà Đinh Thị Thiển đến văn phòng anh Nguyễn Duy Hậu để vay 1,1 tỉ đồng đầu tư cho công ty, hẹn 10 ngày sau trả Anh Hậu đồng ý cho vay với điều kiện chị Ngấn phải có tài sản đảm bảo Chị Ngấn mời anh Hậu đến gặp ông Quyết bà Thiển trao đổi Hai ông bà đồng ý làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông bà cho anh anh cho chị Ngấn vay tiền Ngày 6/7/2011 hai ông bà đến văn phòng công chứng Từ Liêm để làm thủ tục chuyển nhượng đất số 314 A tờ đồ số có gian nhà diện tích 233 m cụm 8, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành Phố Hà Nội với giá 1,1 tỉ đồng cho anh Sau làm thủ tục công chứng ông Quyết chị Ngấn đến văn phòng anh để nhận tiền, anh đưa cho ông Quyết số tiền 1,1 tỉ đồng ông Quyết ký vào hợp đồng mua bán nhà đất ngày 16/7/2011 cho gia hạn nợ hợp đồng tháng, đến ngày 16/09/2011 ông Quyết chị Ngấn không trả nợ hợp đồng có hiệu lực pháp luật Đến thời hạn trả nợ ông Quyết chị Ngấn không trả anh Hậu làm đơn yêu cầu UBND xã giải Tại UBND xã ông Quyết bà Thiền đồng ý trả anh 1,3 tỉ đồng sau lại không thực Nay anh yêu cầu hai ông bà phải toán cho anh tiền gốc tiền lãi 1.514.500.000 ông bà không toán phải tiếp tục hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dung đất Tại phiên tòa sơ thẩm, ông Quyết bà Thiển số người có quyền nghĩa vụ liên quan có lời khai Ông Quyết bà Thiển khai: khoản tiền chị Ngấn vay anh Hậu chị Ngấn phải trả, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Quyết bà Thiển anh Hậu lý huỷ hợp đồng chị Ngấn trả hết tiền cho anh Hậu, số tiền phải trả anh Hậu chị Ngấn thoả thuận Chị Ngấn khai: chị bảo bố mẹ chị phải ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 314 A tờ đồ số có nhà diện tích 233 m2 cụm 8, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội cho anh Hậu chị vay tiền anh Hậu Nay anh Hậu kiện ông Quyết bà Thiển yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng chuyển nhượng chị không đồng ý Anh Chiến , chị Ngân, chị Thuỷ, chị Ngấn có lời khai: anh chị việc ông Quyết bà Thiển chị Ngấn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đât để vay tiền anh Hậu Khi hai ông bà xây nhà anh chị có đóng góp tiền xây dựng Các anh chị không đồng ý việc ông Quyết bà Thiển chuyển quyền sử dụng nhà đất cho anh Hậu Theo án sơ thẩm số 07/2013/DSST ngày 28 tháng 08 năm 2013, án nhân dân huyện Đan Phượng định xử sau: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn - Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Quyết bà Thiển anh Hậu hợp pháp Buôc ông Quyết bà Thiển phải thực nốt hợp đồng chuyển nhượng đất tải sản đất số 314A tờ đồ số cụm 8, Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội cho anh Hậu - Buộc hai bên phải đến quan nhà nước có thẩm quyền để hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Ngoài án sơ thẩm định án phí quyền kháng cáo đương Sau xét xử sơ thẩm ngày 09/09/2013 ông Quyết kháng cáo toàn án sơ thẩm đề nghị huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giải hậu hợp đồng bị vô hiệu Bình luận hướng giải Theo chúng tôi, tòa án cấp sơ thẩm tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Quyết bà Thiển anh Hậu hợp pháp theo điều 697, 698, 699, 700, 701, 702 Bộ luật Dân sự, điểm b khoản điều 243, điều 245 Bộ luật Tố tụng Dân không với quy định pháp luật Việc ông Quyết kháng cáo toàn án sơ thẩm đề nghị hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giải hậu hợp đồng bị vô hiệu có lẽ sau : Thứ nhất: Trong vụ án bên giao dịch cho vay tiền muốn xác lập hợp đồng chấp tài sản, tài sản chấp quyền sử dụng đất Vậy hợp đồng mà bên phải hướng đến hợp đồng chấp quyền sử dụng đất theo Điều 715 BLDS “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất thoả thuận bên, theo bên sử dụng đất (sau gọi bên chấp) dùng quyền sử dụng đất để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân với bên (sau gọi bên nhận chấp) Bên chấp tiếp tục sử dụng đất thời hạn chấp” Vậy hợp đồng chấp hợp đồng mà bên phải hướng đến giao dịch bên cạnh hợp đồng cho vay ý chí mà bên mong muốn Thứ hai: Trong vụ án bên lựa chọn hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất để nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ dân mình, chất hợp đồng chuyền quyền sử dụng đất thỏa thuận bên theo Điều 428 BLDS hợp đồng mua bán tài sản “Hợp đồng mua bán tài sản thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán” Suy luận ra, bên xác lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất để che đậy giao dịch khác hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Như thực chất việc mua bán nhà đất, việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng để đảm bảo cho khoản vay chị Ngấn - ông Quyết bà Thiển Nếu chị Ngấn, ông Quyết trả hết tiền hợp đồng mua bán huỷ bỏ Như chất việc vay tiền chấp bên không thực việc chấp tài sản mà thay hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 16/7/2011 không với quy định pháp luật Các bên xác lập giao dịch cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo bị vô hiệu theo quy định điều 129 Bộ luật Dân Do hợp đồng bị xác định vô hiệu nên cần huỷ án sơ thẩm để cấp sơ thẩm giải hậu hợp đồng vô hiệu, bảo đảm hai cấp xét xử Tuy nhiên hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vụ việc có hiệu lực pháp luật Khoản 2, Điều 137 Bộ luật Dân quy định: “ Khi giao dịch dân vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận; không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Như hợp đồng bị tuyên vô hiệu bên chuyển nhượng trả lại tiền cho bên nhận chuyển nhượng ngược lại bên nhận chuyển nhượng trả lại đất cho bên chuyển nhượng đồng thời, theo nguyên văn điều luật bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu KẾT THÚC VẤN ĐỀ Trong thực tiễn việc giải dân vô hiệu cho thấy: bên tham gia giao dịch, thông thường chủ thể không nắm quy định pháp luật mà chủ yếu giao dịch dạng tự phát, ý thức tìm hiểu tuân thủ pháp luật chưa cao dẫn đến nhiều giao kết vô hiệu từ thời điểm ký kết mà bên thực hiện, có tranh chấp xảy yêu cầu hủy Khi giải việc rồi, số Thẩm phán thường lúng túng, cân nhắc có nên hủy hay không hủy giao dịch dân vô hiệu, nhiều phán tòa không mang lại công cho đương Vì mà nhiều đương lợi dụng kẽ hở pháp luật để nhằm chuộc lợi cho mình, học kinh nghiệm việc thiếu hiểu biết pháp luật chủ thể tham gia giao dịch dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật dân Việt Nam tập – ĐH Luật Hà Nội – Nxb Công an nhân dân /2013 Giáo trình luật dân Việt Nam (phần chung) – ĐH Quốc gia Hà Nội Khoa Luật – Bùi T Thanh Hằng – Nxb ĐHQGHN /2002 Giáo trình luật dân Việt Nam tập – TS Lê Đình Nghị - Nxb Giáo dục Quốc Gia /2009 Bình luận nội dung Bộ Luật Dân năm 2005 – TS Đinh Trung Tụng – Nxb Tư pháp /2005 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam 2005 NXB Lao Động TS Phạm Văn Tuyết "Tư cách chủ thể cá nhân tham gia giao dịch dân sự" Tạp chí Luật học số 2/2004 Nguyễn Văn Cương "Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu " Luận án Tiến sĩ luật học Hoàng Thị Hưng "Một số vấn đề ý chí chủ thể giao dịch dân " Luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Hà Thị Thanh Hương "Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu" luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội

Ngày đăng: 22/11/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. Khái quát chung về giao dịch dân sự

  • 1. Giao dịch dân sự

  • a. Khái niệm

  • b. Phân loại

  • c. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự

  • 2. Giao dịch dân sự vô hiệu và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

  • a. Giao dịch dân sự vô hiệu

  • b. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

  • II. Vụ việc thực tiễn về giao dịch dân sự bị vô hiệu do có yếu tố giả tạo, bình luận hướng giải quyết

  • 1. Tóm tắt tình huống

  • 2. Bình luận về hướng giải quyết

  • KẾT THÚC VẤN ĐỀ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan