Giải bài tập trang 98 SGK Sinh lớp 9: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

2 487 0
Giải bài tập trang 98 SGK Sinh lớp 9: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 17 - TIẾT 33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Mục tiêu Hs có khả năng: - Giải thích được: tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột biến - Nêu được một số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến - Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao lại có sự khác nhau đó Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện - Bảng phụ ghi nội dung về gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv-Hs Mở bài: Gv: yêu cầu hs đọc SGK để thực hiện bài tập phần I Gv treo bảng phụ để phân tích cho hs thấy rõ các tác nhân vật lí và vai trò của chúng Bảng Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Tác nhân Vai trò Các tia phóng xạ Khi xuyên qua mô, chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp nên ADN trong tế bào, gây đột biến hoặc làm chấn thương NST, gây đột biến NST Tia tử ngoại Dùng để xử lí vi sinh vật, bào tụ hạt phấn bằng đột biến gen Sốc nhiệt Tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ thể tự điều tiết cân bằng của cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương bộ máy di truyền, tổn thương thoi vô sắc, rối loạn phân bào, phát sinh đột biến số lượng NST Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày Gv: hướng dẫn hs - Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến, vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN. Chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng hoặc hạt phấn, bầy nhụy hoặc mô thực vật nuôi cấy để gây đột biến - Dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé là vì nó không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ - Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt có khả năng gây đột biến là vì nó làm cho cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi vô sắc, gây rối loạn sự phân bào. Sốc nhiệt thường gây đột biến số lượng NST Chuyển tiếp Gv: cho hs đọc SGK, trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao khi thấm vào tế bào một số hoá chất lại gây đột biến gen, dựa vào đâu người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn ? Tại sao dụng cônsixin lại gây được thể đa bội ? Các đột biến và các thể đa bội được tạo ra theo phương pháp nào Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày II. Gây đột biến nhân tạo bằng phương pháp hoá học - Khi thấm vào tế bào, hoá chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN, gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác dẫn đến mất hoặc thêm cặp nucleotit. Do có những loại hoá chất chỉ phản ứng với một loại nucleotit xác định, người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn - Người ta dùng cônsinxin để gây ra hiện tượng đa bội là vì khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li - Người ta tạo ra các đột biến và các thể đa bội bằng cách ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất với nồng độ thích hợp hoặc tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ hoặc quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng (ở thực vật). Có thể cho hoá chất tác động vào tinh hoàn hay buồng Giải tập trang 98 SGK Sinh lớp 9: Gây đột biến nhân tạo chọn giống A Tóm tắt lý thuyết: Gây đột biến nhân tạo chọn giống Các tia phóng xạ hóa chất gây đột biến gây đột biến gen đột biến NST tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều khả chủ động điều khiển hướng đột biến Các đột biến nhân tạo sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu vi sinh vật trồng Trong chọn giống trồng, người ta sử dụng trực tiếp thể mang đột biến để nhân lên sử dụng tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo giống B Hướng dẫn giải tập SGK trang 98 Sinh học lớp 9: Gây đột biến nhân tạo chọn giống Bài 1: (trang 98 SGK Sinh 9) Tại người ta cần chọn tác nhân cụ thể gây đột biến? Đáp án hướng dẫn giải 1: Người ta phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến tác nhân có tác dụng khác tới sở vật chất tính di truyền; tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen đột biến NST (số lượng cấu trúc); tia tử ngoại có sức xuyên nên dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé; có loại hóa chất có tác động chuyên biệt, đặc thù loại nuclêôtit định gen Bài 2: (trang 98 SGK Sinh 9) Khi gây đột biến tác nhân vật lí hóa học, người ta thường sử dụng biện pháp nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Người ta chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng thân cành, hạt phân, bầu nhụy vào mô nuôi cấy Khi xử lí đột biến tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hạt nảy mầm thời điểm định vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy dùng que có tẩm hóa chất đặt vào đỉnh sinh trưởng thân cành Đối với động vật, cho hóa chất tác động lên tinh hoàn buồng trứng Bài 3: (trang 98 SGK Sinh 9) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy nêu vài thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật? Đáp án hướng dẫn giải 3: – Trong chọn giống vi sinh vật: tạo chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao 200 lần dạng ban đầu; tạo thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn, chọn đột biến giảm sức sống không khả gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người gia súc – Trong chọn giống trồng: tạo giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan gạo Tám thơm tháng 6-11 Sử dụng thể đa bội dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,… để tạo giống trồng đa bội có suất cao, phẩm chất tốt – Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhân tạo động vật bậc thấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí, hoá học để gây đột biến.HS giải thích được sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể gây đột biến. - Rèn luyện cho hs kĩ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, so sánh tổng hợp, khái quát hoá kiến thức. - Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, tạo lòng yêi thích môn học. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: Tư liệu về chọn giống, thành tựu khoa học ( Sách di truyền học: Phan Cự Nhân) 2: HS: Phiếu học tập: Tác nhân Tiến hành Kết quả Ứng dụng Tia phóng xạ ò Tia tử ngoại Sốc nhiệt C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Thế nào là đột biến và đột biến có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn ? 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: (15’) - GV y/c hs ghi nhớ thông tin và hoàn thành nội dung phiếu học tập. - GV kẻ phiếu trên bảng y/c đại diện các nhóm lên điền. - GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp hs hoàn thiện kiến thức. I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. Tác nhân Tiến hành Kết quả Ứng dụng 1.Tia phóng xạ ò… - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( xuyên sâu) - Tác động lên ADN - Gây đột biến gen. - Chấn thương gây ĐB ở NST - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng. - Mô thực vật nuôi cây. 2.Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( - Gây ĐB gen - Xử lí VSV bào tử và hạt phấn. xuyên nông) 3.Sốc nhiệt - Tăng giảm t 0 môi trường đột ngột - Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng. - Tổn thương thoi phân bào  rối loạn phân bào. - Đột biến số lượng NST. - Gây hiện tượng đa bội ở 1 số cây trồng ( đặc biệt là họ cà) HĐ 2: ( 10’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk  TĐN và trả lời câu hỏi lệnh  sgk ( T97) - GV y/c đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và giúp hs hoàn thiên kiến thức. HĐ 3: (11’) - GV giới thiệu sử dụng ĐB trong chọn giống gồm: + Chọn giống VSV II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học. - Hóa chất: EMS, NMU, NEU, Cônrixin. - Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy… + Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêic, mất cặp nuclêic, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. * Trong chọn giống vi sinh vật: ( phổ biến là gây ĐB và chọn lọc) + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và kết hợp tư liệu sưu tầm. - GV y/c hs trả lời câu hỏi mục  sgk ( T 98) - GV Chốt lại kiến thức. - GV y/c hs đưa tong ví dụ trong tong trường hợp trên. - Chọn các cá thể ĐB tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể ĐB sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. * Trong chọn giống cây trồng: - Chọn ĐB có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống. - Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng. * Đối với vật nuôi: - Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp. - Các ĐV bậc cao: Cơ quan sinh sản TUẦN 17 - TIẾT 33. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Mục tiêu Hs có khả năng: - Giải thích được: tại sao phải chọn các tác nhân cụ thể cho từng đối tượng gây đột biến - Nêu được một số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây đột biến - Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao lại có sự khác nhau đó Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện - Bảng phụ ghi nội dung về gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv-Hs Mở bài: Gv: yêu cầu hs đọc SGK để thực hiện bài tập phần I Gv treo bảng phụ để phân tích cho hs thấy rõ các tác nhân vật lí và vai trò của chúng Bảng Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Tác nhân Vai trò Các tia phóng xạ Khi xuyên qua mô, chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp nên ADN trong tế bào, gây đột biến hoặc làm chấn thương NST, gây đột biến NST Tia tử ngoại Dùng để xử lí vi sinh vật, bào tụ hạt phấn bằng đột biến gen Sốc nhiệt Tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ thể tự điều tiết cân bằng của cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương bộ máy di truyền, tổn thương thoi vô sắc, rối loạn phân bào, phát sinh đột biến số lượng NST Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày Gv: hướng dẫn hs - Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến, vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN. Chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng hoặc hạt phấn, bầy nhụy hoặc mô thực vật nuôi cấy để gây đột biến - Dùng tia tử ngoại để xử lí các đối tượng có kích thước bé là vì nó không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ - Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt có khả năng gây đột biến là vì nó làm cho cơ thể không khởi động kịp, gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi vô sắc, gây rối loạn sự phân bào. Sốc nhiệt thường gây đột biến số lượng NST Chuyển tiếp Gv: cho hs đọc SGK, trả lời các câu hỏi sau: ? Tại sao khi thấm vào tế bào một số hoá chất lại gây đột biến gen, dựa vào đâu người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn ? Tại sao dụng II. Gây đột biến nhân tạo bằng phương pháp hoá học - Khi thấm vào tế bào, hoá chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN, gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác dẫn đến mất hoặc thêm cặp nucleotit. Do có những loại hoá chất chỉ phản ứng với một loại nucleotit xác định, người ta hy vọng có thể gây đột biến theo ý muốn - Người ta dùng cônsinxin để gây ra hiện tượng đa cônsixin lại gây được thể đa bội ? Các đột biến và các thể đa bội được tạo ra theo phương pháp nào Hs đọc SGK, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày bội là vì khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li - Người ta tạo ra các đột biến và các thể đa bội bằng cách ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hoá chất với nồng độ thích hợp hoặc tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ hoặc quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng (ở thực vật). Có thể cho hoá chất tác động vào tinh hoàn hay buồng trứng (ở vật Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2,3 trang 98 SGK Sinh 9: Gây đột biến nhân tạo chọn giống A Tóm Tắt Lý Thuyết: Gây đột biến nhân tạo chọn giống Các tia phóng xạ hóa chất gây đột biến gây đột biến gen đột biến NST tác nhân hóa học hứa hẹn nhiều khả chủ động điều khiển hướng đột biến Các đột biến nhân tạo sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu vi sinh vật trồng Trong chọn giống trồng, người ta sử dụng trực tiếp thể mang đột biến để nhân lên sử dụng tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo giống B Hướng dẫn giải tập SGK trang 98 Sinh Học lớp 9: Gây đột biến nhân tạo chọn giống Bài 1: (trang 98 SGK Sinh 9) Tại người ta cần chọn tác nhân cụ thể gây đột biến? Đáp án hướng dẫn giải 1: Người ta phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến tác nhân có tác dụng khác tới sở vật chất tính di truyền; tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gây đột biến gen đột biến NST (số lượng cấu trúc); tia tử ngoại có sức xuyên nên dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé; có loại hóa chất có tác động chuyên biệt, đặc thù loại nuclêôtit định gen Bài 2: (trang 98 SGK Sinh 9) Khi gây đột biến tác nhân vật lí hóa học, người ta thường sử dụng biện pháp nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Người ta chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng thân cành, hạt phân, bầu nhụy vào mô nuôi cấy Khi xử lí đột biến tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hạt nảy mầm thời điểm định vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy dùng que có tẩm hóa chất đặt vào đỉnh sinh trưởng thân cành Đối với động vật, cho hóa chất tác động lên tinh hoàn buồng trứng Bài 3: (trang 98 SGK Sinh 9) Hãy nêu vài thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật vi sinh vật Đáp án hướng dẫn giải 3: – Trong chọn giống vi sinh vật: tạo chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao 200 lần dạng ban đầu; tạo thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn, chọn đột biến giảm sức sống không khả gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người gia súc – Trong chọn giống trồng: tạo giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan gạo Tám thơm tháng 6-11 Sử dụng thể đa bội dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,… để tạo giống trồng đa bội có suất cao, phẩm chất tốt – Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhân tạo động vật bậc thấp Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan