Địa danh hành chính thành phố sơn la tỉnh sơn la

113 744 0
Địa danh hành chính thành phố sơn la   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ SƠN LA - TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tƣ liệu nhƣ kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo GS.TS Nguyễn Văn Khang Em xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Luận văn kết trình học tập nghiên cứu, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy chuyên đề cho lớp Cao học Ngôn ngữ K2 - Trường Đại học Tây Bắc Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán phòng Nghiên cứu khoa học - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La, phòng Cơ sở hạ tầng, phòng Văn hóa Ủy ban thành phố Sơn La bác nghiên cứu Thái học giúp đỡ nhiệt tình trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 L DO CHỌN Ề T I LỊCH SỬ VẤN Ề 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỊA DANH TRÊN THẾ GIỚI 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỊA DANH Ở VIỆT NAM 2.3 VẤN MỤC 3.1 MỤC Ề NGHIÊN CỨU CỦA ỊA DANH TH NH PHỐ SƠN LA CH V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CH NGHIÊN CỨU 3.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP V THỦ PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 PHƢƠNG PHÁP MIÊU TẢ NGÔN NGỮ HỌC 5.2 PHƢƠNG PHÁP IỀU TRA IỀN DÃ Ý NGHĨA L LUẬN V THỰC TIỄN 10 6.1 Ý NGHĨA L LUẬN 10 6.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 10 CẤU TR C CỦA LUẬN V N 10 Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ SƠN LA 12 1.1 MỘT SỐ VẤN Ề L THUYẾT VỀ ỊA DANH 12 1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học 12 1.1.1.1 Khái niệm địa danh 12 1.1.1.2 Khái niệm địa danh học 14 1.1.2 Vị trí địa danh ngôn ngữ học 15 1.1.2.1 Quan hệ địa danh học với ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học 15 1.1.2.2 Vị trí địa danh học ngành danh xƣng học 15 1.1.3 Phân loại địa danh 16 1.1.4 ặc điểm địa danh 18 1.1.5 Khái niệm địa danh hành 19 v 1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TH NH PHỐ SƠN LA 20 1.2.1 Giới thiệu chung tỉnh Sơn La 20 1.2.1.1 Về vị trí địa lí 20 1.2.1.2 Về lịch sử 21 1.2.1.3 Về văn hoá 23 1.2.1.4 Về nguồn gốc dân cƣ 26 1.2.1.5 Về nguồn gốc ngôn ngữ 28 1.2.2 Giới thiệu chung thành phố Sơn La 29 1.2.2.1 Về vị trí địa lí 29 1.2.2.2 Về lịch sử 31 1.2.2.3 Về Văn hóa 32 1.2.2.4 Về nguồn gốc dân cƣ 34 1.2.2.5 Về nguồn gốc ngôn ngữ 35 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ SƠN LA 38 2.1 MÔ HÌNH CẤU TR C PHỨC THỂ ỊA DANH H NH CH NH SƠN LA 38 2.1.1 ặc điểm mô hình cấu trúc phức thể địa danh 38 2.1.2 ặc điểm mô hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Sơn La 40 2.1.2.1 Mô hình khái quát 40 2.1.2.2 Thành tố chung (A) 41 2.1.2.3 Thành tố riêng (B) 45 2.2 CÁC PHƢƠNG THỨC CẤU TẠO ỊA DANH H NH CH NH TH NH PHỐ SƠN LA 49 2.2.1 ặc điểm cấu tạo nội dung 50 2.2.1.1 Phƣơng thức tự tạo (cấu tạo mới) 50 2.2.1.2 Phƣơng thức chuyển hóa 54 2.2.1.3 Phƣơng thức vay mƣợn 56 2.2.2 ặc điểm cấu tạo hình thức 58 2.2.2.1 ịa danh có cấu tạo đơn (địa danh đơn thành tố) 58 2.2.2.2 ịa danh có cấu tạo phức: 60 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 vi Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ SƠN LA 65 3.1 ẶC IỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TẠO ỊA DANH 65 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh 65 3.1.2 Mối quan hệ ý nghĩa địa danh thực đƣợc phản ánh 66 3.1.3 Các yếu tố địa danh hành thành phố Sơn phản ánh tính đa dạng loại hình đối tƣợng địa lí 69 3.1.4 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố địa danh thể qua nguồn gốc ngôn ngữ 69 3.1.4.1 Hiện tƣợng địa danh rõ ràng nghĩa 69 3.1.4.2 Hiện tƣợng địa danh chƣa rõ ràng nghĩa 71 3.2 CÁCH PHÂN LOẠI NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG ỊA DANH 72 3.3 CÁC NHÓM TỪ V TÊN GỌI THEO TRƢỜNG NGHĨA 73 3.3.1 Nhóm ý nghĩa thứ 73 3.3.1.1 ịa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tính chất, màu sắc thân đối tƣợng đƣợc định danh 74 3.3.1.2 ịa danh chứa yếu tố phản ánh mối quan hệ đối tƣợng đƣợc định danh với đối tƣợng, vật, tƣợng, yếu tố khác có liên quan 75 3.3.2 Nhóm ý nghĩa thứ hai 80 3.3.2.1 ịa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh niềm mong ƣớc tốt đẹp, tâm ngƣời quê hƣơng đẹp đẽ hữu tình, sống bình, khỏe mạnh, tiến 80 3.3.2.2 ịa danh có ý nghĩa phản ánh tình cảm trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc ghi nhớ công lao ngƣời có công với đất nƣớc, ngƣời anh hùng hi sinh xƣơng máu cho quê hƣơng đất nƣớc 81 3.4 MỘT SỐ ỊA DANH GẮN VỚI LỊCH SỬ V N HÓA XÃ HỘI 82 3.4.1 ịa danh Sơn La 82 3.4.2 ịa danh Chiềng Lề 87 3.4.3 ịa danh Chiềng Ngần 89 3.4.4 ịa danh Chiềng An 90 3.4.5 Bản Phiêng Ngùa 90 vii 3.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 viii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CA : Chiềng An Q Tâm : Quyết Tâm C Cơi : Chiềng Cơi CỌ : Chiềng Cọ CL : Chiềng Lề C : Chiềng en CS : Chiềng Sinh CX : Chiềng Xôm TH : Tô Hiệu CN : Chiềng Ngần Q Thắng : Quyết thắng HL : Hua La ix DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các dân tộc tỉnh Sơn La phân theo số nhân khẩu, số hộ khu vực lƣu trú chủ yếu năm 2012 26 Mô hình 2.1 Mô hình phức thể địa danh Hải Phòng 39 Bảng 2.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Thành phố Sơn La 40 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lƣợng yếu tố cấu tạo thành tố chung 42 Bảng 2.3 Thống kê yếu tố xuất cao 48 x 3.4.3 Địa danh Chiềng Ngần Chiềng Ngần xã thuộc thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Xã Chiềng Ngần có diện tích 45,33 km², dân số năm 1999 4949 ngƣời, mật độ dân số đạt 109 ngƣời/km² Chiềng có nghĩa trung tâm vùng Ngần bạc Chiềng Ngần trung tâm bạc Khi Phìa (chức vụ quyền ngƣời thái vùng Tây Bắc) Mƣờng Khiêng khai phá lại Mƣờng Khoa, tên cũ Mƣờng La xƣa, gặp bà già ngƣời Khơ Mú đeo ếp to sau lƣng Bà nhìn thấy Phìa cƣỡi ngựa đến liền bỏ ếp xuống đất chạy biến vào rừng Phìa xuống ngựa xem ếp to toàn bạc trắng Phìa cho số may Liền đặt tên chỗ Chiềng Ngần - Cá, bắt đầu khai phá ruộng, thu dân Chỗ cánh đồng từ Bản Phiêng Ngùa đến suối Bó Cá, trƣớc mặt Bản Cá Sau chủ Mƣờng tên Bun Hiềng (cháu Bun Phanh) lấy dân khai phá ruộng cho mƣờng để đủ ăn sau này, rộng lớn hơn, nuôi sống mƣờng, cánh đồng thuộc phƣờng Chiềng Cơi ngày ặt tên cho cánh đồng Chiềng Cằm, nghĩa trung tâm vàng Vì phía dƣới bạc, cánh đồng nhỏ hơn, nên phải đặt cánh đồng to hơn, đủ nuôi sống mƣờng phải gọi Cằm (vàng) Ngày có dự án xây dựng tƣợng đài Bác Hồ trung tâm rộng 25 ha, xây dựng quảng trƣờng Tây Bắc ại diện cho vùng Tây Bắc Châu Mƣờng La ngày xƣa bao gồm mƣờng: Mƣờng trung tâm châu gọi Mƣờng La, có gọi Chiềng An, Chiềng a, bao gồm: Sổng Pằn, Sổng Pọng, Hổng Ho Luông, Sổng Lam Ho, dƣới bốn ông có nhiều chức vụ phục dịch theo Chức vụ bốn ông Sổng tƣơng đƣơng quyền hạn với ông phìa mƣờng nhỏ phụ thuộc châu Mƣờng La Bao gồm, 89 bên sông Mƣờng Bằng, Mƣờng Bú, Mƣờng Chùm Bên sông là: Mƣờng Chai, t Ong Chiềng Tè, Mƣờng Pia, Mƣờng Chiến Khi xây dựng thị xã Sơn La, tách xã Chiềng Cơi ba thuộc Chiềng An vào ể tiến tới xây dựng thành phố, sau hòa bình thống đất nƣớc, trung tâm huyện Mƣờng La chuyển đến t Ong, xã Chiềng An, Chiềng Xôm, Chiềng Ngần, Chiềng Sinh, Hua La, Chiềng Cọ, Chiềng en huyện Mƣờng La đƣợc sát nhập vào thị xã Sơn La Sau giải phóng, xếp lại xây dựng xã mới, vùng suối, chờ nƣớc mƣa để làm ruộng đƣợc đặt tên Chiềng Nghiêm, đổi Chiềng a, gọi Chiềng Ngần, mang nghĩa mới, khai phá để có bạc dùng 3.4.4 Địa danh Chiềng An Chiềng An phƣờng thuộc thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Phƣờng Chiềng An có diện tích 22,63 km², dân số năm 2006 4951 ngƣời, mật độ dân số đạt 219 ngƣời/km² Chiềng có nghĩa trung tâm vùng An có nghĩa an bình, yên ổn, giặc giã Ngày xƣa mƣờng có nhiều giặc giã nơi tàn phá, chủ mƣờng không tranh chấp làm chủ, sau Giặc Phẻ, Giẳng, Hán cờ đen cờ vàng Dân không đƣợc yên ổn làm ăn ặt tên An hàm ý mong muốn bình an để sinh sống Ngày đặt tên phƣờng Chiềng An, giữ tên cổ xƣa Nhƣng thêm hai bản: Bản Bó thuộc Sổng Pọng, Bản Cá thuộc Sổng Ho Luông vào Chiềng An 3.4.5 Bản Phiêng Ngùa Phiêng: bãi nƣơng Ngùa: bò, bãi nƣơng bò 90 Ngày xƣa cụ kể lại: Sau có hang đá to, thông sau núi, sinh bò to trắng, chuyên ăn lúa ruộng dân, ruộng thu hàng năm đƣợc ba mƣơi gánh, bò ăn cuối năm thu đƣợc bốn lạng, dân gọi ruộng ruộng bốn lạng (Nã xí bỉa) Sau dân tập trung săn đuổi, bò chạy lên hang lƣng chừng núi, chui vào, lọt phía sau trốn vào vũng sông Nơi sau dân gọi Vẵng Quài (Trâu) Ngày Bản chân núi đặt đặt tên Bản Phiêng Ngùa, thuộc xã Chiềng Ngần Có ruộng gọi Nã xí bỉa (ruộng bốn lạng) Tƣơng truyền rằng: Bun Phanh phìa Mƣờng La Bun Dòm bị giặc Phẻ giết, trai chạy Mƣờng Ét (Lào) tập hợp niên trai tráng khỏe mạnh đƣợc hàng ngàn ngƣời, đánh lại giặc Phẻ Sau diệt đƣợc đồn Chiềng Ban, Phiêng ồn thuộc Mƣờng Mụak, đến ngủ Bôm Bai (tên cũ Bản Phiêng Ngùa) êm nằm mơ thấy trâu trắng từ hang đá chào, bầy cho cách đánh phá giặc Tỉnh dậy sáng sớm Tạo chạy lên xem thấy có vết chân, vào sâu có nƣớc sâm sấp ẩm ƣớt, Tạo cho ngƣời mổ lợn, mời thầy mo cúng bái phù hộ Sau ông đánh thắng giặc Phẻ khỏi vùng Tây Bắc, đƣợc vua phong cho chức quận công đại tƣớng cai quản vùng Tây Bắc đầu kỷ XVIII Sau làm chủ Vùng Tây Bắc, ông có ba lần đánh đuổi giặc xâm lấn phá hoại vùng Tây Bắc ánh Lào xâm lấn Chiềng Khƣơng ánh giặc Giẳng Mƣờng Tấc, Mƣờng Lò không để tên sống sót chạy trở quê Ca ngợi Bun Phanh, ông Hà Hom mo mƣờng viết nhƣ sau: Xin kể vùng hồ to Bôm Bai Kể có hang trâu bạc vào Truyện kể từ thời cụ Bun Phanh Có bọn giặc Giẳng, Phẻ vào phá mƣờng Họ chém giết dân tranh lấy cải 91 Từ đành bỏ mƣờng cho họ cai quản Giẳng Phẻ cậy cho họ gan to núi Cô gái xinh Bun Dòm dâng cho giặc Họ muốn lấy làm vợ 10 Thời họ lấy giáo gƣơm kề cổ dân cƣớp Nếu ghét họ bị chặt cổ giết Thời Bun Dòm sợ khổ phải dâng gái Họ cho Bun Dòm làm chủ mƣờng nhƣ cũ Chỉ tạo Bun Phanh 15 Thấy không tốt liền bí mật tránh xa Chạy cậy nhờ Xốp Ét đất Khùn Nhiều ông quan dân theo tạo Lâu năm Bun Phanh mạnh lên Ngƣời tập hợp đƣợc quân ngàn vừa tâm 20 Nhƣng mà chẳng biết đƣợc Bun Phanh mạnh lên Từ phìa hành quân mạnh trở mƣờng cũ ến Chiềng Ban giết lũ giặc Giẳng Phẻ Khi thấy quân mạnh họ bắt đầu lo sợ Giẳng Phẻ vỡ tan chạy tụ Chiểng An 25 Phìa cho quân đuổi theo chém giết Khi đến trƣớc mặt hang đá đỏ Bôm Bai Liền nhìn thấy trâu bạc chơi cửa hang Phìa liền dơ hai tay lên bái cúi lạy Xin cụ bô lão tóc bạc đầu vàng 30 Cầu cho trâu bạc chạy xuống cho xem Tạo nghĩ nghiệm trâu bạc xuống thật Chỗ có khe nƣớc vũng lầy rỉ sắt 92 Trâu kêu lên tiếng ả ngạ ngân dài Mình mẩy trông tốt sáng 35 ến phìa cúi xuống lạy trâu biến không thấy Chỉ thấy tối tăm mƣa lún phún gió lạnh thổi qua Bừng tỉnh dạy sáng thấy vết chân Phìa chạy lên núi tìm xem Chỉ thấy vãng nƣớc rỉ sắt Then đặt mà 40 Từ phìa nhìn thấy trâu rung ỉa cửa hang Phìa bảo quan quân chẳng nhìn thấy Từ phìa đƣợc tăng thêm sức mạnh gan ánh đuổi giặc Giẳng Phẻ khỏi vùng đất Thái Sau phìa làm xớ tâu lên vua biết rõ 45 Khi chủ tƣớng vào tau nhà vua Vua Hiến ế xƣởng cho lên chức ệ trƣởng tạo làm chúa đất Thái Vua Lào đặt cho Phìa tốt Binh p Phát cho vùng đất Tát Tao 50 Từ Mƣờng Chiêng An tốt nơi đến chầu ƣợc cai quản đến tận biên giới Lào Bên cai quản đến tận biên giới Hỏ Hán Kể vùng nhà sàn chạn quản có cột Ai đến phụ thuộc Tạo phìa Bun Phanh ta Hà văn Hom sáng tác năm canh thân (1920) Là ông Mo mƣờng Bản Giảng Lò văn Lả sƣu tầm dịch 93 3.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nghiên cứu trƣờng nghĩa đƣợc thể yếu tố cấu thành địa danh hành thành phố Sơn La, rút số nhận xét đặc điểm ý nghĩa yếu tố nhƣ sau: 1) ể tìm hiểu ý nghĩa địa danh vấn đề vô phức tạp, muốn lí giải nghĩa địa danh yêu cầu ngƣời nghiên cứu cần phải có nhìn toàn diện phong tục tập quán, đặc điểm cƣ trú đối tƣợng nghiên cứu định danh cho đối tƣợng địa lý, ngƣời ta thƣờng dựa vào kết tri giác, quan sát, nhận thức, đánh giá miêu tả đối tƣợng thực tế mặt vị trí tồn tại, phƣơng hƣớng, đặc điểm, loại hình để tạo nên địa danh có khả có sức gợi tả cao thông qua nét nghĩa biểu niệm từ đƣợc dùng để định danh; đồng thời gửi vào cách nhìn, quan niệm, tình cảm, ƣớc nguyện để tạo nên ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh 2) Các yếu tố nghĩa địa danh hành thành phố Sơn La phong phú Luận văn vào tìm hiểu mặt ý nghĩa loại địa danh: trƣờng nghĩa phản ánh địa hình kiến tạo đối tƣợng, trƣờng nghĩa phản ánh chất lƣợng kiến tạo, trƣờng nghĩa phản ánh hình dáng cấu trúc, trƣờng nghĩa màu sắc, mùi vị đối tƣợng, trƣờng nghĩa tên gọi loại động thực vật có liên quan tới đối tƣợng tất cấu tạo tạo nên hệ thống địa danh theo trƣờng nghĩa khác Ngoài ý nghĩa phản ánh vấn đề có liên quan đến đối tƣợng địa lý nhƣ phƣơng hƣớng, vị trí, đặc điểm, tính chất, màu sắc, động thực vật ý nghĩa phản ánh tâm lý, nguyện vọng ngƣời dành cho quê hƣơng, cho sống đƣợc thể rõ nét 3) Thành phố Sơn La địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Thái, Mƣờng, Mông, Dao nhìn chung họ chƣa có hiểu biết nhiều địa lý, ngôn ngữ nên họ định danh cho đối tƣợng xung quanh 94 cách riêng ó cách định danh theo lối trực quan, cụ thể, sinh động gọi tên đối tƣợng cách dân dã, đơn giản việc phản ánh đặc điểm, tính chất mối liên hệ với đối tƣợng, vật, tƣợng xung quanh (định danh theo yếu tố Việt) Trong đó, hệ động thực vật phong phú đƣợc phản ánh nhiều rõ nét địa danh Vì vậy, địa danh đƣợc hiểu theo nghĩa tƣờng minh, biểu đạt cụ thể nên hay xuất địa danh tự nhiên ịa danh hành thành phố Sơn La chủ yếu địa danh Thái Hầu hết địa danh có liên quan đến văn hoá tộc ngƣời nhƣ điều kiện canh tác, chăn nuôi chăn thả gia súc a phần ngƣời dân sinh sống ven khe suối, sƣờn đồi chân núi, bãi nƣơng nên dấu ấn “phiêng”, “nà”, “bó” xuất nhiều địa danh 4) Sơn La mảnh đất ghi dấu nhiều kiện lịch sử hào hùng, nên địa danh có mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử văn hóa địa phƣơng ịa danh phận từ vựng nên mang nghĩa biểu vật biểu niệm Nghĩa tổ hợp yếu tố đƣợc tạo nên từ nghĩa yếu tố cấu tạo nên So với từ chung yếu tố cấu tạo địa danh có tính linh hoạt việc biến đổi từ loại từ Sự chuyển loại từ loại nhƣ tính từ, động từ, số từ thành danh từ địa danh làm cho nghĩa từ thay đổi giữ nguyên 95 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích đặc điểm định danh địa danh hành thành phố Sơn La Chúng tôi, bƣớc đầu rút kết luận sau đây: 1) ịa danh địa danh học đƣợc nhiều học giả nƣớc nghiên cứu từ lâu, có ý nghĩa to lớn trong khoa học nhƣ thực tiễn sống hàng ngày Nghiên cứu địa danh cần có kết hợp khoa học liên ngành Giúp hiểu kĩ hiểu sâu tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội địa phƣơng, mà địa phƣơng đƣợc định danh từ trƣớc 2) Sơn La tỉnh miền núi, địa bàn phức tạp, đa dân tộc, phong phú ngôn ngữ văn hoá, đa dạng loại hình đối tƣợng địa lý Sự đa dạng tạo nên tính đa tầng, phức hợp địa danh hành Các địa danh đƣợc định danh từ ngữ nhiều ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu ngôn ngữ dân tộc Thái Ngƣời Thái cổ dân cƣ địa vùng đất Vì vậy, đặc điểm cấu tạo, phƣơng thức định danh, đặc trƣng ngôn ngữ, văn hoá Thái thể rõ địa danh Các địa danh thành phố Sơn La chủ yếu địa danh Việt, sau địa danh thuộc ngôn ngữ dân tộc Thái - cƣ dân sinh sống lâu đời vùng Các địa danh đƣợc cấu tạo yếu tố Hán Việt chiếm số lƣợng Thông thƣờng, yếu tố Hán Việt mang lại nghĩa hàm ý cho địa danh xã, yếu tố Việt yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc Thái tập trung địa danh lại biểu đạt tính trực quan sinh động phản ánh tính chất, đặc điểm đối tƣợng địa lý vật, tƣợng có liên quan tới đối tƣợng địa lý 3) Tƣơng tự nhƣ tất địa danh khác, địa danh thành phố Sơn La bao gồm thành tố: Thành tố chung A thành tố riêng B Trong cấu 96 trúc địa danh quan hệ hạn định đƣợc hạn định Trong cấu trúc này, thành tố chung A thƣờng đƣợc quy loại danh từ chung, đứng trƣớc thành tố riêng B, có chức gọi tên, lớp vật, đối tƣợng thuộc tính Còn thành tố riêng B từ ngữ, danh từ, động từ, tính từ có chức nhận diện (đánh dấu), khu biệt (cá biệt) hóa đối tƣợng Trong địa danh hành chính, thành tố chung có khả chuyển hóa vào địa danh - tên riêng, điều tạo nên tính đa dạng, phong phú cho địa danh mặt ý nghĩa lẫn cấu tạo Ở thành tố Sơn La, thành tố A có độ dài yếu tố, thành tố B có độ dài yếu tố 4) iểm bật đặc điểm cấu tạo địa danh hành thành phố Sơn La phƣơng thức chuyển hoá (chủ yếu chuyển hoá từ địa danh địa hình tự nhiên vào địa danh hành chính) Phƣơng thức tạo nên số lƣợng lớn từ ghép cụm từ phụ địa danh Ngoài ra, yếu tố địa danh quan hệ với theo quan hệ đẳng lập quan hệ chủ vị 5) Nhìn chung địa danh thành phố Sơn La nhƣ địa danh khác mang tính lý Nghĩa địa danh đƣợc hiểu hiểu xác định tên gọi, có liên quan tới đối tƣợng đƣợc đặt tên nhƣ Trong số nhóm ý nghĩa trƣờng nghĩa đƣợc xác lập nhận thấy hai kiểu ý nghĩa thể qua yếu tố địa danh ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tính chất thân đối tƣợng, phản ánh mối liên hệ đối tƣợng với vật, tƣợng đối tƣợng khác có liên quan ý nghĩa phản ánh nguyện vọng ngƣời sống quê hƣơng Các loại thông tin, phƣợng diện thực đƣợc lƣu trữ phản ánh ý nghĩa địa danh Tất ý nghĩa mà yếu tố địa danh phản ánh phù hợp với thực tranh địa hình, thực tế lao động, sinh sống đấu tranh mà ngƣời 97 Sơn La trải qua Nhiều địa danh gắn với câu chuyện, huyền thoại anh hùng dân tộc mảnh đất Sơn La Trong trình định danh ngƣời dân Sơn La, họ chủ yếu lựa chọn dựa vào đặc trƣng dễ nhận thấy vốn có đối tƣợng địa lí, đối tƣợng thuộc địa hình tự nhiên để làm sở cho việc định danh Nên địa danh nơi phản ánh tranh cảnh quan động thực vật nhƣ yếu tố tâm lí, nguyện vọng ngƣời nơi đậm nét Qua việc tìm hiểu địa danh hành thành phố Sơn La phần thấy đƣợc nét riêng cách định danh, cấu tạo nhƣ đặc điểm ngôn ngữ văn hóa mảnh đất 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thông tin, H Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Văn Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1975, Nxb Văn hóa thông tin, H Nguyễn Văn Âu (1993) – ịa danh Việt Nam Nxb Giáo dục, H Nguyễn Văn Âu (2003), Một số vấn đề địa danh Việt Nam, Nxb ại học Quốc gia, H Ban chấp hành ảng thị xã Sơn La (2001), Lịch sử Đảng thị xã Sơn La (tập 1), Sơn La, tháng 5-2001 Ban chấp hành ảng thị xã Sơn La (2002), Lịch sử Đảng thị xã Sơn La (tập 2), Sơn La, tháng 5-2001 Ban chấp hành ảng tỉnh Sơn La (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, H Ban chấp hành ảng tỉnh Sơn La (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, H 10 Ban chấp hành ảng tỉnh Sơn La (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, H 11 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng việt (tập 1), Nxb Giáo dục, H 12 Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng việt (tập 2), Nxb Giáo dục, H 13 Nguyễn Huy Cẩn (2005), Những hướng nghiên cứu Việt ngữ học cách tiếp cận liên ngành, Nguồn : HtT.P://ngonngu.net 14 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng việt đại, Nxb Khoa học xã hội, H 99 15.Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, H 16 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng việt, Nxb ại học Quốc gia, H 17 ỗ Hữu Châu (1997), bình diện từ từ tiếng việt, Nxb ại học Quốc gia, H 18 ỗ Hữu Châu (1998), sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H 19 ỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng việt, Nxb Giáo dục, H 20 ỗ Hữu Châu (2005), Tìm hiểu văn hóa ngôn ngữ, in „ ỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2‟ Nxb Giáo dục, H, tr 846-867 21 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng việt miền đất nước,(phƣơng ngữ khoa học), Nxb Khoa học xã hội, H 22 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng việt, Nxb ại học Quốc gia, H 23 Hoàng Thị Châu (2007), Địa danh nước đồ giới : khái niệm, thuật ngữ phương thức nhập nội địa danh, HtT.P://ngonngu.net 24 Mai Ngọc Chừ, Vũ ức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng việt, Nxb Giáo dục, H 25 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngôn ngữ phương Đông, Nxb phƣơng ông, H 26 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trƣờng ại học Vinh, Nghệ An 27 Nguyễn Dƣợc, Trung Hải (2001), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 26 Trần Trí Dõi (2005), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, H 28 Trần Trí Dõi (2011), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh – lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, Nxb ại học Quốc gia, H 100 29 Phạm ức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H 30 Phạm ức Dƣơng (2007), Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb ại học Quốc gia, H 31 ại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – trƣờng HKH XH&NV – trƣờng đại học Sài Gòn – Báo Thanh Niên (2012), xây dựng chuẩn mực tả thống nhà trƣờng phƣơng tiện truyền thông đại chúng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, 12/2012, thành phố Hồ Chí Minh 32 Phan Xân ạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng H Vinh, Nghệ An 33 Hữu ạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 34 Nguyễn Thiện Giáp (1986), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo duc, H 35 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – oàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo duc, H 36 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Lê Trung Hoa (1991), ịa danh thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, H 38 Lê Trung Hoa (2002), Các phương pháp trong việc nghiên cứu địa danh, Tạp chí ngôn ngữ số 7,tr 8-11 39 Lê Trung Hoa, tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 2002 40 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 41 Nguyễn Khắc Huấn (2003), Bàn thêm khái niệm tiếng có nghĩa – tiếng vô nghĩa tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ (7), tr43-54 101 42 Vũ Bá Hùng (2000), Tiếng Việt số ngôn ngữ dân tộc bình diện ngữ âm, Nxb Khoa học xã hội, H 43 ỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), Nxb Giáo dục Việt Nam, H 44 Naftali Kadmon (2000), Top onymy – The Lore, Laws and Language of Geographical Names, Vantage Press Inc, New York 45 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2000), Từ điển Mường – Việt, Nxb Văn hóa dân tôc, H 4.6 Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề đặt chuẩn hóa địa danh nước tiếng Việt nay, tạp chí địa (số 2/2008,tr.5255), (số 3/2008,tr.44-47), (số 4/2008,tr.52-56) 47 Vũ Ngọc Khánh (biên soạn) (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 48 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng trị, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ại học khoa học xã hội Nhân văn, HQG Hà Nội 49 Trƣơng Thị Mỵ (2009), Đặc điểm địa danh thuộc huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) từ góc độ văn hóa, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Trƣờng ại học sƣ phạm Thái Nguyên 50 Fedinand De Sausre (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H 51.Superanskaja A.V.(2002), Địa danh gì, Matxcơva, ( inh Lan Hƣơng dich, Nguyễn Xuân Hòa hiệu đính ), H 52 Sir Alan Gardiner (1953), The Theory of Proper Name, Second edition, Oxford University Press, London – Mew York – Toronto 53 John M Anderson (2007), The Grammar of Names, Oxford University Press, New York 102 54 Trần Thanh Tâm (1976), Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử 3/1976, tr61-73 ; 4/1976, tr63-68 55 Tạ Văn Thông (1997), Điểm qua số địa danh Thái miền Tây Bắc, Tạp chí ngôn ngữ đời sống, (số 10/1997),tr.22-23 56 Phan Tất Thắng (1996), ặc điểm lớp riêng ngƣời (chính danh) tiếng Việt, luận án phó tiến sĩ, Viện Ngôn Ngữ Học Việt Nam 57 Phan Tất Thắng (2011), ịa danh thành phố Nẵng, đề tài cấp bô, Trƣờng ại học Huế 58 Vƣơng Toàn (2012), Tiến tới chuẩn hóa cách viết địa danh tỉnh Sơn La, Tạp chí ngôn ngữ , (số 4/2012), tr8-16 59 Nguyễn ức Tồn, Trƣơng Thị Mỵ (2009), Thử tìm hiểu ý nghĩa địa danh Võ Nhai (Thái Nguyên), Tạp chí ngôn ngữ, (số 6/2009), tr.1-4 60 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phòng, Luận án phó tiến sĩ Ngữ Văn , Trƣờng ại học Khoa học xã hội nhân văn, H 61 inh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Xƣởng in Tin học đời sống, H 62 Hoàng Phê (chủ biên) (1992) – Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển ngôn ngữ, H 103

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan