Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh - nhìn từ phương diện kết cấu (Qua một số tác phẩm tiêu biểu được giải thưởng văn học và Quốc phòng 2004 - 2009)

119 627 0
Tiểu thuyết về đề tài chiến tranh - nhìn từ phương diện kết cấu (Qua một số tác phẩm tiêu biểu được giải thưởng văn học và Quốc phòng 2004 - 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, đề tài chiến tranh đề tài lớn, không ám ảnh nhà văn mà thành tựu để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc Hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc ta qua nhiều năm nỗi đau âm ỉ không nguôi kí ức người Cuộc vận động sáng tác tiểu thuyết sử thi Bộ Quốc phòng tổng kết vào cuối năm 2009 thu thành tựu đáng kể Quan tâm nghiên cứu với đề tài kết cấu tiểu thuyết hôm đề tài chiến tranh, lựa chọn thi pháp kết cấu với hi vọng đặc điểm nhất, từ hi vọng đưa kiến nghị cần thiết việc sáng tạo thẩm định phương diện tiểu thuyết Nằm vận động tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 2004, có hạn chế định nội dung có nhiều đổi hình thức thể loại Là giáo viên THPT nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp thêm nhìn vào việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn hoc đề tài chiến tranh, từ tăng cường cách hiểu, tình yêu văn học bồi dưỡng tình yêu đất nước, người, tinh thần sẵn sang hi sinh bảo vệ tổ quốc … Mặc dù vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu hầu kiến lẻ tẻ, phát cấp độ tác phẩm cụ thể Do thực đề tài này, muốn có nhìn khái quát, hệ thống tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam viết gần Qua đó, hi vọng hình dung phát triển tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh Trong ý nghĩa này, đề tài mang tính cấp thiết rõ rệt Dù tiểu thuyết chưa có chương trình dạy học trường phổ thông với đề tài này, người viết có hội hiểu chất kháng chiến đau thương mát hào hùng dân tộc Vì tiểu thuyết chiến tranh, bên cạnh phần hư cấu có cốt lõi thật lịch sử Nghiên cứu đề tài này, giúp cho hiểu truyền thống, lịch sử, giúp ta thêm tự hào dân tộc Đồng thời bổ sung cho cho kiến thức lịch sử, văn học lí luận văn học để phục vụ cho việc giảng dạy sau II Lịch sử vấn đề Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (1986), đổi văn học diễn cách toàn diện, sôi mạnh mẽ Trong đề tài mà văn học đề cập đến đề tài chiến tranh đề tài hấp dẫn, thu hút nhiều nhà văn, nguồn khơi không vơi cạn Chiến tranh lùi xa ba mươi năm, độ lùi thời gian cần thiết để nhà văn có điều kiện suy ngẫm, chiêm nghiệm khứ để họ tìm cách viết đa dạng hơn, sâu sắc hơn, sâu khám phá góc canh đa chiều Khi bàn sức sống đề tài chiến tranh cách mạng đời sống văn học viết "Tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ", Nguyễn Phượng khẳng định: "Theo nhiều chục năm sau, chiến tranh đề tài thu hút quan tâm nhiều hệ người Việt Nam bên tham gia vào cố đặt biệt này" Trong hội thảo đề tài chiến tranh cách mạng, khẳng định tương tự đưa "Đề tài chiến tranh người lính, không nhất, chủ đạo, thống soái văn học Việt Nam có vị trí quan trọng, nguồn cảm hứng sâu sắc văn nghệ sĩ, kể nhà văn tương lai "còn ngồi nhà trẻ mẫu giáo" Nói theo cách nói nhà văn Xô Viết trước đây, chiến tranh lùi xa ba mươi năm "những vấn đề hậu chiến" nóng bỏng Ấy vấn đề hàn gắn vết thương chiến tranh, việc tìm hài cốt liệt sĩ, vấn đề chất độc mầu da cam, công tác tháo gỡ bom mìn, sách người có công Bởi nhà văn hôm nay, phần đông người trải qua chiến tranh tha thiết với đề tài này" Có thể nói văn học sau năm 2000, tiểu thuyết viết mảng chiếm vị trí định Tìm hiểu phê bình, nghiên cứu tiểu thuyết mảng đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 1975 Theo thống kê chúng tôi, vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết đề tài chiến tranh chưa nhiều, chưa hệ thống, chủ yếu riêng lẻ tác phẩm nhóm tác phẩm công trình nghiên cứu sâu rộng với đề chiến tranh Lê Thị Thu Huyền Trong luận văn Thạc sĩ tác giả khái quát đặc điểm thể loại tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh năm gần phương diện Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật sử thi truyền thống Sự chuyển đổi cáp độ yếu tố không gian, thời gian đổi điểm nhìn, cảm hứng giọng điệu Luận văn Lê Thị Thu Huyền nhiều điểm đổi kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đề tài chiến tranh liệu tiểu thuyết giải thưởng Hội nhà văn Bộ Quốc phòng từ 2004 – 2009, chưa toàn diện Vấn đề đề cập đổi bản, thiếu cụ thể Đây vấn đề để bổ xung, khái quát Trong vận động không ngừng tiểu thuyết, kết cấu phương diện bộc lộ đặc điểm thể loại thông qua mối liên hệ mật thiết yếu tố cấp độ yếu tố với chỉnh thể kết cấu tiểu thuyết Đặc biệt tiểu thuyết đại có vận động biến đổi không ngừng vận động biến đổi thời đại, kết cấu lệ thuộc tuyệt đối vào trật tự trước, sau cốt truyện hay kết cấu kiểu tái hiện, mô phỏng, không phù hợp phải nhường chỗ cho kết cấu lạ hơn, sáng tạo động kỹ thuật tự đại thử nghiệm để xây dựng kết cấu Chiến tranh đề tài lớn, ngày hôm thường thể thể loại tiểu thuyết, trường ca thể loại chủ lực văn học đại Việt nam Nói đến sức sống đề tài chiến tranh cách mạng có nhiều ý kiến ý đến vấn đề kết cấu nhân vật Nhân vậtểtong tiểu thuyết sử thi hôm xây dựng đa sắc diện điểm chung mà nhà nghiên cứu Về tiểu thuyết Thượng Đức, Nguyễn Thanh Tú nhận thấy: "Cấu trúc hình tượng nhân vật sử thi (ở lãnh đạo huy) Thượng Đức nhận thức lại đổi so với nhân vật sử thi truyền thống Trong tiểu thuyết này, ranh giới gữa nhân vật đời sống bị rút ngắn đến mức thấp Nhân vật không ánh hào quang tỏa chiếu mà có lấm láp bụi bặm đời thường, nói cách khác nhà văn phá bỏ "khoảng cách sử thi" để tạo tinh thần dân chủ hóa, đậm [97; 91] Khuất Quang Thụy đánh giá cao việc tổ chức tuyến nhân vật, tiểu thuyết ngổn ngang, bề bộn kiện theo dõi tuyến nhân vật Xiêng Khoảng mù sương Bùi Bình Thi Vũ Thúy Mây tìm hiểu riêng phương diện nhân vật tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 2000 tính chất “giải sử thi” hình tượng nhân vật tập thể, nhân vật người anh hùng nhân vật kẻ thù Điều làm nên tính chất “giải sử thi” việc xây dựng hình tượng nhân vật phương diện tốt – xấu, cao - thấp hèn… Mặc dù số điểm chưa hợp lý triển khai vấn đề luận văn Vũ Thúy Mây góp phần khẳng định đổi tiểu thuyết Việt Nam nói chung đổi cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nói riêng Hầu kiến khẳng định nhân vật tiểu thuyết 1945 – 1975 thường xây dựng theo kết cấu phân tuyến đối lập địch – ta, tiểu thuyết hôm phá vỡ lối kết cấu đơn giản Nếu nhân vật tiểu thuyết 1945 – 1975 xuất với vai trò xã hội, cộng đồng văn học hôm người lính khám phá soi ngắm nhiều bình diện, nhiều phương diện khác vấn đề dễ nhận tác giả miêu tả người nhiều chiều kích, nhiều môi trường hoàn cảnh khác Đặc biệt tác giả không ngần ngại vào khai thác yếu tố “nhạy cảm” người Vì người lính tiểu thuyết hôm khám phá nhiều mức độ, nhiều khía cạnh khác nhau, thể tính chất phức tạp thời bao quanh người nội tâm người Đây điểm khác biệt, bật văn học viết đề tài chiến tranh người lính thời hậu chiến mà nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú dành viết riêng nhân vật Thượng Đức “Nhà tiểu thuyết sâu phân tích tâm ký nhân vật” bổ sung quan niệm người huy giỏi “phẩm chất cao quý người huy chuyện thắng thua mà tình yêu thương đồng chí mình” [65, 90] “Nhân vật huy kéo trở với đời thường vốn có, nhờ mà thật … có ưu điểm khuyết điểm, không tránh khỏi sai lầm” [65, 90 – 91] Nguyễn Thanh Tú khẳng định thêm: “Cấu trúc hình tượng kiểu nhân vật anh hùng nhận thức lại, quan niệm hơn, phức tạp đa dạng đa diện [64, 99 – 100] Là người dành nhiều tâm huyết cho nghiên cứu tiểu thuyết sử thi giai đoạn này, Nguyễn Thanh Tú ý đến kiểu nhân vật tập thể Những tường lửa – Khuất Quang Thụy: “Nhân vật tập thể có tính đa chiều góc cạnh mà sinh động hơn, thật hơn” [66, 67] Một khía cạnh tiểu thuyết viết chiến tranh hôm miêu tả nhiều, dục vọng người Miêu tả dục vọng để phê phán người mà để tố cáo chiến tranh với sức tàn phá hủy diệt ghê ghớm không cho người có quyền sống họ mong muốn khao khát Về vấn đề Nguyễn Thanh Tú khẳng định: “Tiểu thuyết hôm phá vỡ tường kiêng kỵ để sâu vào miền người lính, để tìm hiểu vẻ đẹp riêng tư, khao khát tình dục đời thường người” [96, 97] Nguyễn Thị Xuân Dung Bàn vấn đề dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 – 1996, nhận xét: “Trong tiểu thuyết chiến tranh từ 1986 – 1996 ta thấy tác phẩm đề cập đến truyện năng, tình yêu – dục vọng người thể cách tự nhiên, chân thực Điều phản ánh cách rõ mặt trần trụi chiến tranh số phận khốc liệt người thực tàn bạo ấy, qua hợp lý hóa đời sống người, đề cao tinh thần nhân văn cao đẹp; Lên án, phê phán chiến tranh lực phi nhân tính tước đoạt cướp người quyền sống với nhu cầu bình thường thiết yếu họ” [17] Vì sống tinh thần tư tưởng tâm hồn người khía cạnh nhiều người bàn đến tiểu thuyết đề tài chiến tranh Trần Thị Mai Nhâm khẳng định Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000: “Bên cạnh ý nghĩa lịch sử chiến tranh, nhà văn “gia tăng ý” đến việc trình bày “con người diễn biến lịch sử” nghĩa nhà văn ý miêu tả biến cố, kiện toàn đời sống, đặc biệt đời sống tinh thần, đời tư, tâm hồn người Cái mà họ quan tâm chiến tranh xảy mà chiến tranh, sau chiến tranh người ta sống nào” Đây điểm tiểu thuyết viết chiến qua Ngoài kết cấu hệ thống hình tượng nhân vật kết cấu hình tượng không gian thời gian nhà nghiên cứu quan tâm ý Nguyễn Thanh Tú tìm Năm mô hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm không gian chiến trường – nhìn bi kịch hóa, không gian đời thường – nhìn đời tư hóa, không gian tâm lý – nhìn trữ tình hóa, cảm thương hóa, hình tượng thiên nhiên – xu hướng biểu tượng hóa Không gian tiểu thuyết mở rộng không gian chiến trường rộng lớn, không gian sâu lắng tâm hồn người Như vậy, nhân vật thường đặt không gian sinh hoạt đời tư, người trực tiếp đối diện với vấn đề cá nhân mình, chất cá nhân tự lên tiếng, làm cho người gần “người” thời gian tiểu thuyết đại nói chung có tiểu thuyết đề tài chiến tranh sử dụng khuynh hướng đảo tuyến kết cấu Mai Hải Oanh cho “Bên cạnh tác phẩm thiết tạo điểm nhìn quen thuộc hình thức tổ chức điểm nhìn mới, đáng ý ba tượng bật, dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật, luân phiên điểm nhìn người trần thuật nhân vật, gấp bội điểm nhìn” [68] Khi tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Trần Tố Loan tinh tế nhận “Nguyễn Đình Tú ý thức việc đặt điểm nhìn không gian, thời gian nói điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhấn ý nghệ thuật kể chuyện anh” Về điểm nhìn không gian, Nguyễn Đình Tú cố gắng “khu biệt hóa” vùng không gian để “nhìn ngắm” nhân vật dịch chuyển “Ở Bên dòng Sầu Diện, Trường nhìn nhà văn đặt vào thị trấn An Lạc, dòng Sầu Diện, có không gian nhỏ xóm Đáy, xóm Khơ me, phố Tứ phủ… Trong không gian ánh ảnh có tên gọi gắn với huyền thoại tự tạo ấy, nhà văn kể chuyện đời nhân vật Minh Việt từ đời đến cúc già cũ [50] Về thời gian Nguyễn Đình Tú thường khứ hoàn thành, - khứ - khứ tiếp diễn Ở “nhà văn nhân vật luân phiên kể chuyện v lúc xưng tôi, lúc xưng tên… Ngoài việc dịch chuyển điểm nhìn từ người trần thuật sang nhân vật chính, tác giả sử dụng điểm nhìn nhân vật phụ, hỗ trợ cho dòng tự chính” [50] Tất nhận định, nghiên cứu phần giúp hình dung trình vận động hình thức cấu trúc – kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết đại nói chung thiểu thuyết đề tài chiến tranh nói riêng quỹ đạo đổi văn xuôi Việt Nam năm gần Tuy nhiên viết ý kiến nhận định mang tính riêng lẻ, chưa đặt thành hệ thống nghiên cứu Tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm vượt qua giới hạn lịch sử tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945 - 1975 Những tiểu thuyết đạt giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng 2004- 2009 tác phẩm nên chưa có công trình nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện phương diện kết cấu Chúng mong muốn nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện đổi phương diện kết cấu yếu tố cấu thành kết cấu tiểu thuyết hôm đề tài chiến tranh III Mục đích phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 1.1 Với đề tài chọn, luận văn nhằm củng cố thêm vấn đề lý luận kết cấu tiểu thuyết đề tài chiến tranh 1.2 Xác định vai trò kết cấu việc thể giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu từ góc độ thể loại – tiểu thuyết sử thi khuynh hướng vận dụng đa dạng phức tạp yếu tố mối liên hệ yếu tố cấu thành nên tiểu thuyết đề tài chiến tranh 1.3 Nhận diện cắt nghĩa xuất yếu tố cấu thành nên kết cấu tiểu thuyết Từ chứng minh tính đại mẻ đồng thời làm rõ vận động mặt thể loại tiểu thuyết Việt Nam năm gần Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết đề tài chiến tranh - nhìn từ phương diện kết cấu (trên liệu tiểu thuyết tiêu biểu giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009) Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào tiểu thuyết sử thi giải thưởng Hội nhà văn Bộ Quốc phòng từ 2004 – 2009 Cụ thể tác phẩm sau: Tiếng khóc nàng Út (Nguyễn Trí Chung) Thượng Đức (Nguyễn Bảo Trường Giang) Mùa hè giá buốt (Văn Lê) Xiêng Khoảng mù Sương (Bùi Bình Thi) Phòng tuyến Sông Bồ (Đỗ Kim Cuông) Màu rừng ruộng (Đỗ Tiến Thụy) Xuân lộc (Hoàng Đình Quang) Thời hậu chiến (Nam Hà) Bên dòng Sầu Diện (Nguyễn Đình Tú) Rừng thiêng nước (Trần Văn Tuấn) IV Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thể loại, trình nghiên cứu vận dụng thao tác thi pháp học để phát đặc điểm kết cấu tác phẩm trình vận động tiểu thuyết đại Việt Nam Ngoài sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp hệ thống Đề tài đặt hệ thống tác phẩm Gải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009 để khảo sát tìm hiểu Bên cạnh đề tài đặt hệ thống văn học với đề tài trước để so sánh, đối chiếu Phương pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu với kết cấu tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945 – 1975 để thấy đổi kết cấu tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 2004 – 2009 Phương pháp thống kê phân loại V Đóng góp luận văn Góp phần khẳng định vai trò quan trọng kết cấu tiểu thuyết 2004 - 2009 Chỉ biểu cụ thể kết cấu tiểu thuyết VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tư liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý thuyết chung kết cấu Chương 2: Hình tượng nhân vật hình tượng không gian, thời gian Chương 3: Điểm nhìn cảm hứng lời văn giọng điệu 10 nhát “Tôi ao ước giá bị thương nhờ viên đạn, mảnh pháp lạc để nhẹ nhàng rút khỏi chiến đấu căng thẳng không cân sức lúc này” [14, 100 – 101] Có lẽ phải đối diện với nhiều chết, người lính rơi vào trạng thái tâm lý bế tắc họ có hành động đớn hèn Nhưng tình yêu Tâm cứu Phong thoát khỏi trạng thái khắc khoải mệt mỏi để anh tiếp tục chiến đấu Còn nhân vật Toàn cán cấp tỉnh hoạt động bí mật vùng địch tạm chiếm Là cán có uy tín hoạt động nổ có lúc Toàn yếu đuối, xao động Trong lần hậu cứ, Toàn bị địch phục kích bắt anh chạy thoát đến bên mộ Huyền, người yêu anh “Toàn lắc đầu, tất tan nát Hình thế, chốn quách khỏi trần gian đầy ải hết khổ Nằm lại với Huyền, bên nấm mộ rầu rầu chăng? Toàn thở dài não nuột Chưa lúc Toàn cảm thấy chán nản lúc Sự nghiệp chung to tác đến thế, có nhúm người gánh vác? Mà nhúm người gánh vác dần Toàn buông xuôi tay mệt mỏi, gục vào đất Đất lạnh Có người tan loãng khứ Làng có nhớ họ không? … Rồi đây, có biết người hỷ xả ngày trước ngày này”? [91, 236] Có thể nói chiến tranh ác liệt khiến cho người lính Toàn, Phong hay hoàn cảnh khiến họ có giấy phút yếu mềm trước sống đặc biệt – sống chiến tranh Bích Vân Mùa hè giá buốt có lúc mềm lòng cô lại đứng dậy để tiếp tục sống, tiếp tục yêu, tiếp tục chiến đấu hi sinh anh dũng Cảm hứng nhân tiểu thuyết đề tài chiến tranh thể khía cạnh người Con người không đo thước đo đạo đức cách mạng mà soi chiếu từ góc độ nhân tính tự nhiên Vinh Màu rừng ruộng, Việt Bên dòng Sầu Diện, Việt Mùa hè giá buốt 105 Như cảm hứng nhân dẫn tới cấu trúc nhân vật thay đổi Con người không giá trị đơn nhất, dễ hiểu, người có tính nhân loại, bên cạnh người đạo đức có người tự nhiên … Nhờ hình tượng nhân vật tiểu thuyết hôm gắn với đời thường hơn, toàn diện sâu sắc III.1.4 Lời văn, giọng điệu cảm thương Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần …” [23, 112 – 113] Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thẩm mỹ nhà văn góp phần khu biệt đặc trưng, phong cách nhà văn Một số ý kiến coi giọng điệu trùng với ngữ điệu Nhưng thực chất Vì ngữ điệu phương tiện biểu lời nói, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh nhịp điệu … Còn giọng điệu thuộc phạm trù thẩm mĩ, đòi hỏi người trần thuật, người kể chuyện phải có khí, cộng với hai yếu tố giọng điệu Cho nên tác phẩm giọng điệu thường đa dạng mang nhiều sắc thái khác Khảo sát tiểu thuyết giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng từ 2004 – 2009, thấy rằng, tiểu thuyết viết chiến tranh mang gam giọng vốn có tiểu thuyết sử thi nói chung giọng điệu hào hùng liệt thành kính Ngoài giọng điệu nói trên, tiểu thuyết hôm mang giọng điệu riêng giọng điệu cảm thương Giọng điệu cảm thương thể thái độ nhà văn mà thái độ người sống Với giọng điệu tiểu thuyết chiến tranh có 106 sức sẻ chia lớn với tâm tư, suy nghĩ người khiến ý nghĩa tác phẩm lắng sâu vào tâm hồn người đọc gần gũi với người Giọng điệu cảm thương tiểu thuyết viết chiến tranh 2004 – 2009 với nhiều cung bậc, mức độ khác Đó thái độ nhà văn chiến sĩ hi sinh, mối tình đẹp bị lỡ dở Tiếng khóc nàng Út người yêu Toàn Nguyễn Trí Chung thể đầy sức động Út cô gái dân tộc bơ vơ cô đơn nơi xứ rừng sưởi ấm trái tim người chiến sĩ miền xuôi Toàn Tiếng khóc đau đớn hụt hẫng bên cạnh thi hài người yêu, nỗi đau khiến Út xẩy xung quanh: “Út tỉnh, bàng hoàng nằm đây? Nàng thoát khỏi giấc mơ… anh bỏ chạy đâu hở anh Toàn? Anh không nói… nàng ngơ ngác nhìn quanh gian nhà sàn nhỏ… đêm mặt trời Người chết cõi âm mãi Có lần vào cõi âm dắt người chết chở về, phũ phàng thế, cay đắng Nàng lại khóc Nước mắt lau ướt chiến khăn nàng lại thay khăn khác” [63; 420 - 421] Sự ác liệt chiến tranh hữu nơi có bóng dáng người Chiến tranh gây nên bao cảnh hỗn loạn mà người dân đâu đâu Giọng điệu cảm thương thể rõ lời đề từ tác phẩm Mùa hè giá buốt, Văn Lê viết: “Xin kính dâng tập sách cho chiến sĩ thuộc tiểu đoàn 301 thân yêu hy sinh anh dũng tổng công vào Sài Gòn – Gia Định, mùa xuân 1968” Khảo sát tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm 2004 – 2009, thấy cảm thương người cuôc chiến Chiến thắng hào hùng giá phải trả lớn Chiến tranh làm cho mẹ con, vợ chồng, cha nhiều người sống sót trở vể họ sống bình yên tâm hồn Và có người tưởng qua chiến đấu thần thánh trở mà chiến tranh biên giới lại nổ Cường Phòng tuyến Sông Bồ lại lên đường hi sinh Nhưng có người lính trở mà tâm hồn day dứt không 107 yên mát chiến Phong Còn có người khả sinh dù sống sau hưu có an nhàn hay vất vả không che dấu lỗi buồn vợ chồng đại tá Hoàng Trầm Minh Việt (Bên dòng Sầu Diện) toàn sức khỏe, tình yêu hạnh phúc “Minh Việt cười buồn bã Những số phận quanh anh có anh đâu? Họ tiểu vũ trụ tả tơi rách nát sau sóng gió đời thôi!” [93, 302] Giọng điệu cảm thương thể người chiến đấu chiến trường chịu thua thiệt nhiều Đó Lụa vợ Việt Mùa hè giá buốt Văn Lê lấy củi bị nước trôi Lụa chết đêm “báo mộng” cho Việt Lụa nhìn anh, nhìn vô buồn thảm: “Mình lỗi đâu Em nói thật đấy! Sinh làm gái thời buổi can qua phải Em phải lìa bỏ mệnh em mỏng, Mình dừng dằn vặt đau khổ lâu dài chết em Mình thương em em khó siêu thoát Mình phải cứng rắn lên Sau có thương đừng thương vào thời tao loạn Thương vào thời buổi làm chồng đau, làm vợ buồn” [49, 222] Đoạn văn tác phẩm, Văn Lê sử dụng lời người cõi âm, khiến tính chất cảm thương lại trở lên sâu sắc Còn Xiêm khoảng mù sương San nói với Seo Mẩy: “… chiến tranh, chiến tranh, đàn ông khổ, đàn bà khổ … em khổ hơn” [82, 685] Chinh vợ Dần Đất không đổi mầu xa chồng mà theo tiếng gọi người đàn ông khác chị gặp phải gã sở khanh mà ngậm đắng nuốt cay trở … Không có chiến tranh liệu người phụ nữ liệu có phải hứng chịu bi kịch không? Điều khiến cho nhà văn trước sau 1975 day dứt Giọng điệu cảm thương gam giọng quan trọng Bến đò xưa lặng lẽ Xuân Đức Nhà văn mượn hình ảnh người chiến sĩ cách mạng hi sinh 108 Khảm để kể lại đời chiến đấu mình, biến cố xảy Cách kể tạo ảo giác người đọc khách quan hóa, trung thực hóa câu chuyện Là lời người cõi âm mà người cõi âm cần biết đến nể nang, sợ hãi người cõi dương Lời văn tiểu thuyết lời người chết, tạo chất cảm thương sâu sắc Tóm lại tiểu thuyết hôm viết chiến tranh 2004 – 2009 với giọng điệu cảm thương giúp người đọc nhận thấy thái độ nhân văn cao nhà văn Họ viết nhìn, tất lòng mình, buồn đau với nỗi niềm ưu tư người Đồng thời giúp người đọc sâu vào miền khuất lấp tâm tư tình cảm bất hạnh khổ đau người với cảm thông sâu sắc Chính giọng điệu tạo nên giá trị riêng cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh 2004 – 2009 109 KẾT LUẬN Đề tài chiến tranh văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng nguồn cảm hứng dồi không vơi cạn, mảnh đất mầu mỡ để nhà văn khai thác thể Tiểu thuyết đề tài chiến tranh có kết cấu đặc thù nằm vận động chung mặt thể loại tiểu thuyết sử thi đại Trong luận văn này, tìm hiểu đặc điểm kết cấu tiểu thuyết đại qua tiểu thuyết giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng 2004 – 2009 Từ lý thuyết chung kết cấu tiểu thuyết đại, luận văn tập trung nghiên cứu sâu hai cấp độ kết cấu là, hình tượng nhân vật hình tượng không gian, thời gian; kết cấu điểm nhìn, cảm hứng, lời văn giọng điệu Cấp độ hình tượng nhân vật không gian thời gian triển khai trọn vẹn chương II với ba luận điểm: Hình tượng nhân vật, hình tượng không gian hình tượng thời gian Với kết cấu hình tượng nhân vật tiểu thuyết giải thưởng văn học Bộ Quốc phòng ý tô đậm chất “người” nhân vật Đặt người vào 110 mối quan hệ với thường ngày, lấy cá nhân làm chất liệu, tiêu chuẩn soi ngắm giá trị Con người xem xét nhiều phương diện: Con người đạo lý, người tự nhiên, người tâm linh … đặt nhân vật vào hệ quy chiếu nhân mối quan hệ với xã hội với tự nhiên, với người với Đây cách thể người nhân Cấp độ hình tượng kết cấu thể cách thức tổ chức không gian, thời gian Không gian sinh hoạt đời tư, không gian tâm lý tình yêu đặc biệt không gian tâm linh huyền thoại không gian mang đến khác biệt so với không gian tiểu thuyết sử thi truyền thống Ở môi trường không gian người bộc lộ hết thuộc “người” Cùng với nghệ thuật không gian, nghệ thuật thời gian đem lại cảm giác bề bộn, rạn vỡ, phản ánh trung thực sinh động bi kịch đấu tranh nội tâm người Kết cấu tiểu thuyết thể hình thức tổ chức điển nhìn, giọng điệu cảm hứng tác phẩm Sự dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật luân chuyển điểm nhìn người kể chuyện nhân vật khiến cho thực chiến tranh từ nhiều chiều, đa phía Bị chi phối cảm hứng nhân bản, cảm hứng bi kịch, tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm làm xuất giọng điệu đặc trưng – giọng điệu cảm thương Giọng điệu không xuất phát từ giọng tác phẩm, giọng nhà văn màm giọng điệu thời đại trước mà chiến tranh trải qua để lại Song song với dòng cảm hứng - đời tư, cảm hứng bi kịch, cảm hứng nhân Tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm mang đậm cảm hứng 111 phân tích lý giải Điều mà văn học quan tâm phân tích lý giải lẽ sống, số phận người mối quan tâm người thời đại trước biến cố lớn sống chiến tranh Nếu giai đoạn 1945 – 1975 nhà văn gọi tác phẩm tiểu thuyết thực chúng gần với thi ngày hôm nhà văn in dòng chữ: Hưởng ứng sáng tác tiểu thuyết sử thi Bộ Quốc phòng trang đầu sách, gọi tiểu thuyết sử thi đọc kỹ thấy chất sử thi nhạt nhiều mà lên chất đời tư … Nét cho thấy thay đổi hình thức biểu thể loại Cuộc chiến lùi xa cách ba mươi năm nên viết chiến tranh họ viết nhìn, suy nghĩ tác động thay đổi hoàn cảnh hôm tiểu thuyết hôm phải tuân theo đặc trưng thể loại Với luận văn tiểu thuyết đề tài chiến tranh nhìn từ phương diện kết cấu, không tham vọng bao quát toàn tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi đến Nhưng hy vọng với đề tài góp thêm nhìn, tiếng nói dù nhỏ phương diện kết cấu tiểu thuyết sử thi đặc điểm tiểu thuyết đại Và qua luận văn thực mong muốn nhận đóng góp nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp độc giả yêu mến tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cho đề tài khoa học 112 LỜI C ẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS Nguyễn Thanh Tú, người thày tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Sự nghiêm túc niềm say mê miệt mài khoa học thày đem đến cho tình yêu đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng gửi tới lời cảm ơn chân thành với thày cô tổ lý luận văn học nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi, giúp cho giữ niềm yêu mến văn học nước nhà Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa ngoại ngữ, phòng sau đại học tạo điều kiện cho suốt trình học tập trường Đại học sư phạm Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả lụân văn Trần Thị Son 113 MỤC LỤC Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích yêu cầu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương I: Những vấn đề lý thuyết chung kết cấu I Khái niệm kết cấu II Các nguyên tắc kết cấu III Các cấp độ kết cấu IV Một số hình thức kết cấu Chương II: Hình tượng nhân vật, hình tượng không gian thời gian I Hình tượng nhân vật I.1 Nhân vật tập thể I.1.1 Tinh thần tất cách mạng I.1.2 Những khiếm khuyết nhược điểm II.2 Những cá nhân tiêu biểu II.2.1 Tài chính, lĩnh nghiệp chung II.2.2 Nhân vật mang đặc điểm đời thường II.2.2.1 Con người với số phận cá nhân II.2.2.2 Con người với nhược điểm thiếu lĩnh II.2.2.3 Con người người tự nhiên III Hình tượng không gian hình tượng thời gian III.1 Các kiểu tổ chức không gian III.1.1 Không gian hoạt động đời thường III.1.2 Không gian tâm lý, tình yêu 114 III.1.3 Không gian kì ảo huyền thoại III.2 Các kiểu tổ chức thời gian III.2.1 Thời gian mang tính kiện- lịch sử III.2.2 Thời gian đồng III.2.3 Rút ngắn thời gian kiện kéo dài thời gian tâm lý Chương III: Điểm nhìn, cảm hứng, lời văn giọng điệu I Điểm nhìn I.1 Dịch chuyển điểm nhìn nghệ thuật I.2 Luân chuyển điểm nhìn người trần thuật nhân vật II Cảm hứng, lời văn giọng điệu II.1 Cảm hứng II.1.1 Khái niệm “ Cảm hứng chủ đạo” II.1.2 Cảm hứng bi kịch II.1.3 Cảm hứng nhân II.2 Lời văn, giọng điệu cảm thương Phần kết luận 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot, Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học, HN, 1999 M.Bakhtin, vấn đề thi pháp Dôtxtôixepki, NXB Giáo dục, HN, 1998 M.Goorki, Bàn văn học NXB Văn học, HN, 1972 Kharapchenco, Cá tính sáng tạo nghệ thuật phát triển văn học NXB Tác phẩm mới, HN, 1987 G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1985 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, HN,1984 Trương Đăng Dung, Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội, HN, 1998 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, 1997 10 Phùng Minh Hiến, Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, HN, 2002 11 Phùng Ngọc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam, NXB ĐHQG, HN, 1998 12.Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Hội nhà văn, HN, 2000 13 Nguyễn Thanh Tú, Đi Văn học, NXB QĐND, Hà Nội, 2005 14 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáodục, HN, 2003 15 Đặng Anh Đào, Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí VH,1994 16 Nguyễn Thị Bình, Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới, Tạp chí VH,1999 17 Ngô Vĩnh Bình, Văn xuôi đề tài chiến tranh cách mạng, NXB QĐND, 2006 18 Nguyễn Thanh Tú, Đổi cấu trúc nhân vật tiểu thuyết sử thi hôm nay, Tạp chí QĐND, số 688, tháng năm 2008 19 Nguyễn Thanh Tú, Năm mô hình không gian tiểu thuyết sử thi hôm nay, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 703, 10/2009 116 20 Nguyễn Thanh Tú, Văn học người lính, NXB Văn học, 2009 21.Nguyễn Thanh Tú, Vấn đề nhân vật tiểu thuyết sử thi đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí văn nghệ Quân đội, số 620 – 621, tháng 5/2007 22 Nguyễn Thanh Tú, Xu hướng phá vỡ cấu trúc nhân vật Thượng Đức, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 12/2005 23 Trần Bá Đính, Chủ nghĩa cấu trúc văn bản, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2002 24 Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian tự nhân tố cấu trúc văn Văn xuôi nghệ thuật, Luận án PTS khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997 25 Lưu Liên, Tiểu thuyết – thể loại động, đầy triển vọng, Tạp chí Văn học, 1987 26 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, HN, 2003 27 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN, 1995 28 Vương Trí Nhàn, Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ Thế kỷ 20 đến 1945, NXB Hội nhà văn, 2000 29 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Luật văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, HN, 2003 30 Nguyễn Thị Duyên, Tiểu thuyết đề tài chiến tranh Việt Nam 2004 – 2008, Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, HN, 2009 31 Nguyễn Thanh Tú, Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi 1945 đến nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 669, tháng 5/2007 32 Hoàng Mạnh Hùng, Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án Tiến sĩ KH Ngữ văn, 2004 33 Ma Văn Kháng, Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống, Tạp chí Tác phẩm mới, 1999 34 Chu Lai, Nhân vật người lính Văn học, Tạp chí Văn học Quân đội, tháng 8/1995 117 35 Tôn Phương Lan, Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975, Tạp chí Văn học, số năm 1990 36 Phong Lê, Tiểu thuyết mở đầu Thế kỷ 21 tiến trình Văn học Việt Nam, từ tháng – 1945, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 9/2015 37 Trần Tố Loan, Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, hội nhà văn Việt Nam, 2010 38 Nguyễn Đăng Mạnh, Dẫn luận nghiên cứu tác giả Văn học, Giáo trình Đại học sư phạm, 1993 39 Vũ Thúy Mây, Nhân vật tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh cách mạng sau năm 2000, Luận văn Thạc sĩ KH Ngữ văn, Hà Nội, 2000 40 Nguyên Ngọc, Một giai đoạn sôi động Văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí xưa nay, 2015 41 Mai Hải Oanh, Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Violet.vn, 2009 41 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình ĐHSP Hà Nội, 1998 43 Đoàn Minh Tâm, Một vài suy nghĩ đề tài người lính hôm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 5/2008 44 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 45 Nguyễn Thanh Tú, Ba hệ đề tài, Báo Quân đội nhân dân cuối tuần, số ngày 20/12/2009 46 Lê Huy Tiêu, Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2/2006 47 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Vienvanhoc.org.vn, 2006 48 Khuất Quang Thụy, Bản thẩm định tác phẩm “Xiêm Khoảng mù sương”.49 49 Nguyễn Chí Trung, Tiếng khóc nàng Út, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2007 118 50 Nguyễn Quốc Trung, Đất không đổi mầu, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2005 51 Nguyễn Đình Tú, Bên dòng Sầu Diện, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2007 52 Đỗ Kim Cuông, Phòng Tuyến Sông Bồ, NXB Quân đội nhân dân, HN, 53 Đỗ Tuyến Thụy, Màu rừng ruộng, NXB trẻ, 2006 54 Văn Lê, Mùa hè giá buốt, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2008 55 Thời hậu chiến, Nam Hà, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2009 Không phải huyền thoại 57 Mạch máu rừng, Nguyễn Tiến Hải, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2009 58 Về với mẹ, Hoàng Bình Trọng, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2005 59 Xuân Lộc, Hoàng Đình Quang, NXB Quân đội nhân dân, HN, 2006 119

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan