Cảm hứng chiến tranh trong thơ Lưu Quang Vũ và Bằng Việt

128 412 0
Cảm hứng chiến tranh trong thơ Lưu Quang Vũ và Bằng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát tư liệu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương Vấn đề cảm hứng sáng tác nhà văn hành trình 13 sáng tác Lưu Quang Vũ - Bằng Việt 1.1 Vấn đề sáng tác cảm hứng sáng tác người nghệ sĩ 12 1.1.1 Khái niệm cảm hứng 13 1.1.2 Quan niệm cảm hứng với vấn đề sáng tác nhà văn 15 1.1.3 Cảm hứng với biến thể 17 1.2 Cảm hứng chiến tranh hành trình sáng tạo nghệ thuật 22 Lưu Quang Vũ Bằng Việt 1.2.1 Thơ sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ Bằng Việt 23 1.2.2 Đề tài chiến tranh sáng tác nghệ thuật Lưu Quang Vũ Bằng Việt Chương Các biến thể cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ thơ Bằng Việt 2.1 Cái nhìn chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ 2.1.1 Chiến tranh - khúc bi tráng 2.1.2 Chiến tranh - nỗi đau nhân 2.1.3 Chiến tranh - nỗi ám ảnh 2.2 Cái nhìn chiến tranh thơ Bằng Việt 2.2.1 Cái nhìn có chút thi vị hóa chiến tranh 2.2.2 Vẻ đẹp lí tưởng người thời chiến 2.2.3 Sự khốc liệt chiến tranh 32 38 38 39 46 50 55 56 63 73 2.3 Thử lý giải nét tương đồng khác biệt cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ Bằng Việt 2.3.1 Cảm hứng vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, bi tráng thơ Lưu Quang Vũ Bằng Việt cảm xúc chung thơ thời đại 2.3.2 Sự khác tâm hồn thơ hay “tạng” không giống 76 Chương Nghệ thuật thể cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ thơ Bằng Việt 89 3.1 Về hình tượng nhân vật trữ tình 3.1.1 Nhân vật trữ tình thân tác giả (hình tượng chủ thể) 3.1.2 Nhân vật trữ tình ẩn thân tác giả (hình tượng khách thể) 3.2 Giọng điệu thơ 3.3.1 Giọng tâm tình, ngợi ca 3.3.2 Giọng đau đớn, xót xa 3.3 Nghệ thuật tổ chức dòng thơ 3.3.1 Sử dụng câu thơ điệu nói 3.3.2 Câu thơ dồn nén kiện, đa nghĩa, giàu hình tượng 89 89 96 101 102 108 111 111 116 120 123 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện thực ba mươi năm chiến tranh Việt Nam (1945 - 1975) qua gần bốn mươi năm cảm hứng sáng tạo dồi hệ nhà văn, tất nhiên thể nhìn Đó lý mà cho chiến tranh kết thúc (1975) văn học (và nghệ thuật) nước ta kéo dài “quán tính sử thi” năm 1985 dần bước sang văn học với nhìn thực, người, đồng thời có chuyển biến cách viết Nhưng đề tài chiến tranh (một biểu rõ cảm hứng) đề tài lớn, ám ảnh người cầm bút, dù thuộc hệ Dĩ nhiên, nói, viết chiến tranh hôm có nhìn cách gần bốn mươi năm, chi phối cảm hứng khác điều cho thấy, thực chiến tranh mảng thực đáng quan tâm văn học nước ta Đặc biệt, xu hướng đổi lý luận văn học năm gần đặt cho người làm công tác lý luận, nghiên cứu, phê bình tiếp cận nhiều hướng, nhiều cách văn học chiến tranh cách mạng giai đoạn để có đánh giá thỏa đáng, mức Điều nói lên rằng, văn học tiếp tục đối tượng nghiên cứu nhiều công trình khoa học nước ta 1.2 Bằng Việt Lưu Quang Vũ hai nhà thơ, hai người lính trưởng thành văn học Việt Nam thời kỳ chống đế quốc Mỹ 1965 - 1975 Là nghệ sĩ - chiến sĩ, hai ông có tương đồng nhìn chiến tranh với tư cách người mà biểu rõ họ chung tập thơ Hương - Bếp lửa (1968) Tuy nhiên, thực 30 năm đất nước thực đặc biệt, vừa phong phú, nhiều chiều, vừa thực “không bình thường” (chữ GS Nguyễn Đăng Mạnh) nên tất yếu có nhiều cách, nhiều hướng tiếp cận thực khác Bằng Việt Lưu Quang Vũ không nằm tượng Nếu Bằng Việt nhìn chiến tranh sức nóng “bếp lửa” với “niềm vui trăm ngả” nhìn văn học mang tính sử thi, Lưu Quang Vũ lại nhìn thực từ góc nhìn riêng, góc nhìn “một thi sĩ có hồn yêu, máu yêu mạnh”, cảm thấy “cần xót thương người” nhờ góc nhìn nên thơ anh bổ sung cho giá chiến tranh mà người Việt Nam phải trả thật lớn lao, thật sâu Tìm hiểu thơ Bằng Việt Lưu Quang Vũ để nhìn tương đồng khác biệt cảm hứng chiến tranh hai ông, cho vấn đề lý thú có ý nghĩa thiết thực 1.3 Sáng tác Bằng Việt Lưu Quang Vũ lựa chọn đưa vào chương trình văn bậc Trung học sở (THCS) bậc Trung học phổ thông (THPT) Nếu Bằng Việt diện chương trình từ thể loại thơ mà riêng với Bếp lửa đủ gây nên cảm xúc với bao hệ thầy, trò đến mức “nghĩ lại đến sống mũi cay” Lưu Quang Vũ lại có mặt thể loại kịch với trích đoạn Tôi (THCS), Hồn Trương Ba da hàng thịt (THPT), tạo nên tràng cười nghiêng ngả mà thật đau xót với bao lẽ trớ trêu đời Vì thế, nghiên cứu cảm hứng sáng tác hai tác giả góp phần giúp hiểu thêm tác giả, tác phẩm phục vụ cho công tác giảng dạy nguồn bổ sung tư liệu cho quan tâm Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài Cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ Bằng Việt làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Thơ ca bước vào thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước (nhất giai đoạn 1965 - 1975) giống người lính cũ trải qua luyện rèn, thử thách từ hai mươi năm trước dạn dày tràn đầy sức vóc Thơ giai đoạn phát triển cách rực rỡ với thành tựu to lớn, sung sức lực lượng với hệ nhà thơ trẻ giàu tài năng, cá tính sáng tạo: Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Đức Mậu, Hữu Thỉnh, Anh Ngọc, Dương Hương Ly, Phan Thị Thanh Nhàn, Xuân Quỳnh,…bên cạnh nhà thơ hệ trước sáng tác có tầm vóc xứng đáng với nhiều tác phẩm tràn đầy sức sống đến tận ngày Trong “dàn đồng ca” hệ oai hùng không nhắc tới hai gương mặt tiêu biểu: Lưu Quang Vũ Bằng Việt, hai thi sĩ vừa có đồng điệu “tôi thời đại”, vừa có “điệu hồn” riêng mang đậm dấu ấn cá nhân 2.1 Các công trình, viết thơ Lưu Quang Vũ Có thời nói đến Lưu Quang Vũ người ta nghĩ đến nhà viết kịch tài danh Điều hoàn toàn thập kỷ tám mươi kỷ XX, ông cho đời gần 50 kịch, tạo nên kỷ lục đặc biệt tốc độ sáng tác, khổng lồ khối lượng tác phẩm sức công phá dội từ thông điệp kịch Thế nhưng, từ trước đó, lúc với số tập thơ công bố thời gian gần đây, độc giả hiểu rằng: Lưu Quang Vũ viết kịch để sống cho người ông lại làm thơ để sống cho ông “thú nhận”: Trên hạnh phúc, niềm cay đắng/ Thơ mây trắng đời Bởi vậy, thơ ca ông gây ý cho nhiều nghiên cứu, phê bình văn học Có thể kể đến số công trình sau: Ngay từ tập thơ Hương - Bếp lửa in chung với Bằng Việt (1968) đời, Lưu Quang Vũ thu hút ý nhiều nhà phê bình danh tiếng Vương Trí Nhàn khẳng định Lưu Quang Vũ “một nhà thơ thuộc loại bẩm sinh” [34, tr.63] Hoài Thanh với dự cảm tinh tường gọi ông “một bút nhiều triển vọng” [34, tr.22] Còn GS Lê Đình Kỵ cho rằng: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu hồn riêng” [34, tr.29] Nhà thơ Anh Ngọc khẳng định: chiếm phần nửa tập Hương Cây - Bếp lửa, củng đủ để Lưu Quang Vũ “có vị trí vững vàng thơ dạt, tài thơ sắc sảo với vẻ hồn nhiên đến ngẫu hứng, với mạch nguồn hình ảnh từ ngữ đầy trực cảm đột biến tuôn dường bất tận” [34, tr.109] Sau Hương Cây - Bếp lửa, Lưu Quang Vũ có Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), số tập thơ khác Cuốn sách xếp lầm trang, Cỏ tóc tiên… Năm 2008 vừa qua, Di Cảo nhật lý thơ ấn hành, Vũ Quần Phương sau “Đọc thơ Lưu Quang Vũ” đặc biệt ý đến giọng thơ Lưu Quang Vũ, khẳng định “một giọng thơ đắm đuối”, “đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ” [34, tr.36] Phạm Xuân Nguyên gọi Lưu Quang Vũ “tâm hồn trở gió”, phát thơ Lưu Quang Vũ “bao trùm gió tình yêu” [34, tr.77], chặng đường thơ Lưu Quang Vũ gió, đợt gió, khám phá thơ Lưu Quang Vũ với biểu tượng gió đầy gợi cảm, khẳng định môtip góp phần làm nên phong cách thơ ông Nguyễn Thị Minh Thái “đi suốt chiều dài đời thơ Lưu Quang Vũ”, lại có “cảm giác vào kho báu Ở câu thơ ta nhặt vô tình nhất, óng ánh vẻ đẹp riêng…” [34, tr.95] rõ, thơ Lưu Quang Vũ nhiều điều cần khám phá Với Huỳnh Như Phương “Lưu Quang Vũ thật nhà thơ tuổi trẻ, tuổi trẻ băn khoăn, dằn vặt, tự vấn đời tự vấn lòng mình” [34, tr.108] Lưu Quang Vũ thơ đời PGS.TS Lưu Khánh Thơ biên soạn coi sách tổng hợp đầy đủ thơ Lưu Quang Vũ Những thơ tiêu biểu Lưu Quang Vũ lưu lại đó, với viết người thân, bạn thơ hệ, đồng nghiệp gia đình Lưu Quang Vũ Phần đời Lưu Quang Vũ ý tập hợp giới thiệu với bạn đọc hầu hết chặng đường gian nan ông Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ chủ biên, xuất năm 2000, đời Lưu Quang Vũ nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật, công trình đáng ý Cuốn sách chia làm ba phần rõ rệt, phần viết giới thiệu sắc sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ lĩnh vực thơ, kịch, văn xuôi Riêng thơ có viết Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Phạm Xuân Nguyên, Anh Ngọc, Hoàng Sơn… cho thấy đánh giá giới phê bình Lưu Quang Vũ từ nhiều góc độ, tựu trung, góc độ cho thấy nhìn thiện cảm, kỳ vọng bút thơ hồi sung sức, có giọng điệu riêng, phong cách đáng ghi nhận Cuốn Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, ấn hành năm 2007 lại nhìn góc độ khác Từ việc tuyển lựa thơ đặc sắc Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, viết giới phê bình thơ Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh, thư thấm đẫm tình yêu hai người, tạo nên đối thoại thú vị Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ đối thoại với qua trang thơ, vần thơ chan chứa tình yêu nồng nàn, nóng bỏng Nhưng đối thoại xuyên suốt Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ với bạn đọc trung thành, qua hai mươi năm mực yêu mến tác phẩm đôi vợ chồng tài hoa Tuy mục phê bình, đánh giá, tuyển lựa viết cũ, tổng quan sách cho thấy Lưu Quang Vũ đời hơn, gần gũi rõ ràng với bạn đọc Năm 2008 kỉ niệm hai mươi năm ngày Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh, Di Cảo nhật ký thơ Lưu Quang Vũ Lưu Khánh Thơ biên soạn, công bố phần lớn tác phẩm bút tích ông toàn khối lượng Di Cảo đồ sộ Trong sách này, có phần lớn thời lượng dành để đăng tải trang nhật ký Lưu Quang Vũ thời “hoa phượng’ ngày tháng chuẩn bị “lên đường” Những trang nhật ký đăng tải báo Thanh niên dịp ngày nước kỷ niệm hai mươi năm ngày Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh gây nên tượng đặc biệt nước, vừa gợi lại hồi ức thời kỳ đất nước “đau xót hy vọng”, lại vừa tạo nên xúc cảm lắng đọng tiếc nhớ hai người tài hoa nghệ thuật nước nhà Đáng ý 34 thơ Những hoa không chết phần thơ viết khoảng năm (1971 - 1975), thời kỳ “gian khó, cô đơn đến cực” Lưu Quang Vũ mà người biết tới Những thơ đời, thân tự tách thành dòng riêng, không phù hợp với đòi hỏi sách báo thời nên không xuất Chính thơ này, gợi mở diện mạo thơ khác Lưu Quang Vũ, đắm đuối, buồn đau, khốc liệt, Lưu Quang Vũ “tha thiết muốn vượt lên nỗi mệt mỏi, hoài nghi để yêu thương, để sống viết” Cuốn sách công bố viết Lưu Quang Vũ chủ đề “Người cõi nhớ”, với trang viết cảm động Bùi Vũ Minh, Anh Chi, Ngô Thảo Đáng ý viết Anh Chi “Lưu Quang Vũ, mộng ước, khổ đau đẹp”, gợi nhiều kỉ niệm đời Lưu Quang Vũ, trang thơ hay, có nhận định thơ Lưu Quang Vũ đáng ý: “Cá nhân coi anh tài đặc biệt văn chương Việt Nam nửa sau kỷ 20 Do cách anh đường đời, đường thơ thật khác biệt so với bạn thơ trang lứa, thời, nên anh số phận khác biệt hẳn ra, coi cá biệt…” Ở chỗ khác, tác giả viết, thơ Lưu quang Vũ “một giọng thơ dễ xâm chiếm lòng người”, tiếng thơ có đủ “mộng ước, khổ đau đẹp”, “tứ thơ say đắm, nhiều nước mắt thật nồng nàn…” Trong viết “Nhớ Lưu Quang Vũ - khoảnh khắc hiện”, Ngô Thảo nhớ lại nhiều kỉ niệm người đồng nghiệp với nhau, có nhận định tác phẩm Lưu Quang Vũ, bao gồm kịch, thơ, văn xuôi thú vị có tính bao quát lớn: “Hai mươi năm chưa phải dài, đất nước giới có nhiều biến động trị, xã hội khiến cho nhiều thước đo giá trị thay đổi, nhiều tác phẩm Lưu Quang Vũ không sợ thước đo mẻ (tác giả luận văn nhấn mạnh): thấm đượm nhân văn, hướng thiện, đầy tình yêu với sống, người, đất nước giá trị nghệ thuật tôn trọng” Ngoài ra, có nhiều luận văn Thạc sĩ nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ nhiều phương diện Phong cách thơ Lưu Quang Vũ Nguyễn Thị Thu Thủy, 2008, Đại học Vinh; Hình tượng trữ tình thơ Lưu Quang Vũ Phạm Thị Thanh Tâm, 2010, Đại học Đà Nẵng,… Tuy nhiên, nhìn chung thấy việc nghiên cứu thơ phong cách thơ Lưu Quang Vũ dừng lại viết riêng lẻ, mang tính chất phê bình, cảm nhận bước đầu nhiều công trình nghiên cứu, mang tính thống kê, phân tích, tổng hợp để làm bật sắc riêng biệt thơ Lưu Quang Vũ Và dường chưa có công trình chuyên biệt tìm hiểu mối quan hệ thơ Lưu Quang Vũ với thơ Bằng Việt 2.2 Các công trình, viết Bằng Việt Với quan niệm: “Thơ coi phần tinh túy phương trình diễn lời Càng cô đọng, hàm chứa nhiều ý lời, giàu chất thơ Càng thể súc tích sâu xa chất nội tâm người đặc sắc Mỗi người thành nhân vật thơ nhân cách cá biệt, không lặp lại, nên tâm hồn người 10 hẳn phải giá trị độc đắc, tìm đâu khác, phiên khác, cho dù tìm khắp nơi thời” [53, tr.12] nên Bằng Việt dốc sáng tạo bút tài hoa Ông sớm thành danh trở thành tên tuổi tiêu biểu thời kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt ông người “ngủ quên” đài vinh quang mà nỗ lực làm thơ để “không bị đúp lại kỷ 20” lời ông nói Bởi lẽ nên Bằng Việt thơ ca ông nhà nghiên cứu, phê bình văn học dõi theo, đánh giá mức Ngay từ tập thơ Hương - Bếp lửa (in chung với Lưu Quang Vũ) đời, Nguyễn Trọng Tạo Lời giới thiệu tập thơ đánh giá: “Khác với Lưu Quang Vũ, Bằng Việt lại mang tới giọng thơ suy tư, ngẫm ngợi giọng thơ người trí thức nghĩa anh mang tới cho thơ ca thời tầng văn học đương đại bồi đắp trí thức mở rộng giới” [54, tr.8] Trong nhận xét Nguyễn Trọng Tạo nhận “tạng” riêng Bằng Việt định hình từ sản phẩm tinh thần đầu tay Trong lời giới thiệu đó, Nguyễn Trọng Tạo khẳng định giá trị sáng tạo lớn lao tập thơ, là: “Bằng Việt mang đến cho “thơ thời chống Mỹ” dung lượng suy tưởng Nó vượt lên cảm xúc đơn điệu, sáo mòn loại thơ thiên tình cảm, mà đánh thức hệ làm thơ hướng tới sáng tạo chiều sâu trí thức tư tưởng đại” [54, tr.13] Trong Phê bình, bình luận văn học (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), Nxb Văn nghệ - Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Xuân Nam có viết “Bằng Việt”, tinh tế nhận bước trưởng thành thơ ông: “Trước thơ anh thường tự họa đời sống tâm tình niên trí thức, có ký họa ghi trực tiếp chiến trường Trong thơ có nhiều cảnh, nhiều người với nét mạnh mẽ gân guốc, dội” [36, tr.30] Nhất Nguyễn Xuân Nam 114 khỏi điệu ngâm, mà chưa thoát có cú vượt Thơ Mới nằm dài “vòng ôm ve vuốt” điệu ngâm (chữ dùng Chu Văn Sơn) Cách mạng tháng Tám bùng nổ, câu thơ đại dấn thân vào thực mới, xúc cách tân thể cồn cào hẳn lên Nhưng kháng chiến chống Pháp trở đi, thơ đại dứt khoát cự tuyệt với vấn vít điệu ngâm dai dẳng tồn hàng năm Câu thơ đại trút bỏ hẳn lối y phục tha thướt điệu ngâm cách cương tự chủ để trở thành điệu nói thực thụ Câu thơ điệu nói khái niệm thơ tự mà ngày quen dùng Thơ tự không câu nệ mặt câu chữ, niệm, luật, đối, vần Thơ tự quan tâm tới xúc cảm phải để diễn đạt tới ngõ ngách cảm xúc Mảng thơ viết chiến tranh Lưu Quang Vũ Bằng Việt sử dụng phần lớn thể thơ tự với cách thể hiện, tổ chức dòng thơ sáng tạo để lột tả đựoc hết sắc thái tâm trạng nhìn chiến Thơ cổ điển thường dòng thơ câu thơ diễn tả ý trọn vẹn Thơ đại đặc biệt hình thức câu thơ điệu nói khác hẳn Có vài ba dòng thơ tạo thành câu thơ trọn nghĩa số lượng câu chữ dòng biến đổi liên tục để chuyển tải toàn diện ý đồ nghệ thuật tác giả Thơ chiến tranh Lưu Quang Vũ Bằng Việt muốn “tải” hết khối lượng thực tranh tâm trạng muôn màu nên khuôn lại khuôn khổ cấu trúc nhỏ xinh thể loại định hình trước Vậy nên, thơ tự với dòng thơ dài ngắn khác trở thành lựa chọn tối ưu tác phẩm hai ông Chẳng hạn, để diễn tả cách tinh tế ám ảnh chiến, Bây giờ, Lưu Quang Vũ có cách ngắt dòng tài tình để tạo nên câu thơ có sức lan toả: 115 Bây Hai đạo quân giết hết Tiếng trống cuối bặt Người ngựa ngã gục Chỉ quạ xám đậu bờ Bây Thành Cổ Loa Trước mắt biển rộng An Dương Vương tóc bạc phơ Lưỡi gươm đưa Lòng ngọc trài thấm máu Trạng ngữ đánh dấu mốc thời gian Bây tách hẳn riêng câu thơ dấu ấn đau thương toàn chém giết, thù hận Hiện thực đằng sau điểm nhấn thời gian tách hẳn riêng câu dấu ấn đau thương toàn chém giết, thù hận Hiện thực đằng sau điểm nhấn thời gian xếp cách rời rạc, khô khốc tiếng gươm khua, đạn nổ Đặc biệt cách cấu tạo dòng thơ, cách ngắt nhịp khác dòng tạo nên nhịp điệu ngắc ngứ, chậm buồn ẩn giấu tâm hồn khắc khoải, nát tan, ngậm ngùi trước giới đổ vỡ Tương tự thế, thơ Bằng Việt có cách tổ chức dòng thơ linh hoạt Chẳng hạn, Trở lại Thái Bình đoạn thơ lại có cách sáng tạo dòng thơ khác Đoạn đầu tiên, để thể tâm trạng nao nao - xúc động trước trỗi dậy quê hương năm tấn, tác giả sử dụng dòng thơ với số lượng chữ ít, nhịp thơ chậm, lắng sâu: Gió dậy đêm về/ Không dễ ngủ được/ Gió thơm đượm/ Ngọn gió mùa no (Trở lại Thái Bình) Tiếp đến đoạn sau dòng thơ gói gọn, ý thơ lan tràn tác giả bị choáng ngợp, mê say nhịp điệu hối 116 việc làm ăn mảnh đất sa bồi trù phú Dòng thơ tuôn dài, tuôn dài theo mạch cảm xúc ông Một đặc điểm thơ tự Lưu Quang Vũ Bằng Việt việc tăng cường chất liệu thực luận bàn suy tưởng làm cho độ dài câu thơ, thơ giãn nở Thơ hai ông xuất nhiều cấu trúc theo kiểu tự sự, sâu thơ gần giống với câu văn xuôi: Người mài mực cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô, người Quang Trung đánh giặc Quang Trung ngồi bành voi, người cầm giáo xông lên phía trước Quang Trung lên làm vua, người nhà cày ruộng Bị lão trương tuần quát nạt run Nhưng lần đất nước suy vong Người cứu cỗ xe khỏi vực (Người tôi) hoặc: Nhiều binh trạm chuyền ẩn dọc Trường Sơn Mấy người năm không tàn ánh lửa Những chiến sĩ không tên chung sức làm nên lịch sử Vạn chuyến xe đưa thoi, ước bon quanh trái đất mươi vòng Sức dân bỏ đủ xây xong hàng trăm Kim Tự Tháp Xong Vạn Lý Trường Thành, xong kênh đào qua sa mạc Sahara (Trước cửa ngõ chiến trường) Những câu thơ dài giúp Lưu Quang Vũ Bằng Việt tự việc thể hiện thực chiếm lĩnh mà không bị gò bó Sự co - duỗi câu thơ khiến cho cảm xúc biểu linh hoạt, sinh động, lúc lắng đọng sâu xa, lúc tuôn trào mãnh liệt Đọc thơ làm theo thể tự hai ông ta có cảm giác xúc cảm linh hồn câu chữ, xúc cảm gọi câu chữ trở 117 về, câu chữ ngược xuôi theo đạo xúc cảm mà không bị gò bó khuôn khổ chật hẹp khác Thơ phô bày hết thực đời sống thực tâm trạng cách sinh động Thế mạnh mảng thơ viết chiến tranh lưu Quang Vũ kết hợp nhuần nhuyễn chất thực trữ tình, Bằng Việt kết hợp chất triết lí trữ tình Để phát huy cách tối đa mạnh thơ tự lựa chọn tối ưu Thơ tự với kiểu kết cấu linh hoạt giúp hai ông đan xen hài hoà thực trữ tình, triết lí trữ tình khiến cho thực triết lí trở nên mềm mại trữ tình trở nên sâu sắc Chẳng hạn, Đất nước đàn bầu Lưu Quang Vũ bên cạnh câu thơ tái đau thương, mát lịch sử dân tộc bốn ngàn năm dựng nước giữ nước: Dân tộc bốn ngàn năm áo rách/ Những người chết đặc lòng đất/ Những mặt vàng sốt rét/ Những xương đói khát vật vờ đi/ Vó ngựa dồn dập/ Giặc phương Bắc kéo về/ Vung gươm dài đẫm máu có hình ảnh đất nước Việt Nam tươi hoa đẹp nắng, nên thơ, trữ tình: Hoa móng rồng thơm ngát/ Lá xương sông mọc quanh vại nước/ Dây trầu không quấn quýt hàng cau/ / Bà hiền hậu têm trầu chõng nước/ Em gặt cánh đồng cổ tích/ Lúa bàng hoàng chín rực triền sông Sự kết hợp giúp ta hình dung toàn cảnh tranh đất nước, mặt khác giúp ta hiểu lòng yêu thương, tự hào trân trọng đất nước mến yêu Hoặc, Tình yêu báo động Bằng Việt, với kết hợp giưũa chất trữ tình triết lí, người đọc nghiệm chất tình yêu, sáng, đẹp đẽ tình yêu đối lập với mặt đen tối, bạo kẻ thù, chiến tranh: Cơn báo động tan rồi/ Cảm động mùa thu lại đến/ Anh nhớ phút ngồi bên em trực chiến/ Anh nghe thời gian mạch đập tim em/ Mạch đập bình yên/ / Em tươi tắn mùa Xuân thứ nhất/ Nhưng thuỷ chung sắc mai già/ Đôi mắt mở to dịu dàng thấm 118 mát/ Sau nhiều gian khổ qua (Tình yêu báo động) Những khái quát, triết lý thâu nhận từ trải nghiệm sống, lại tác giả diễn đạt hình ảnh, biểu tượng nên có sức lắng đọng sâu xa Chiếm phần lớn sổ sáng tác chiến tranh Lưu Quang Vũ Bằng Việt, thơ tự mạnh hai ông Với hình thức không gò bó, thực sống với chiều kích rộng lớn hai tác giả đưa vào thơ cách linh hoạt, tự nhiên, ngõ ngách tâm hồn, tình cảm khám phá đầy đủ, sâu sắc Tuy thơ tự Lưu Quang Vũ Bằng Việt giữ nhịp nhàng, êm đềm, ngào hồn thơ tinh tế 3.3.2 Câu thơ dồn nén kiện, đa nghĩa, giàu hình tượng Bên cạnh việc sử dụng câu thơ điệu nói hiệu quả, Lưu Quang Vũ Bằng Việt sáng tạo câu thơ dồn nén kiện, đa nghĩa, giàu hình tượng để tạo nên thơ viết đề tài chiến tranh đầy ám ảnh Đọc thơ chiến tranh hai ông, người đọc không say đắm dòng cảm xúc bất tận mà thâu nhận chất thực ngồn ngộn dòng thơ, hình tượng thơ đẹp, phong phú Đặc biệt, người đọc khám phá ý tưởng, thông điệp đằng sau chữ Chẳng hạn, Tình yêu báo động Bằng Việt, kiện mở ngời ngợi sau câu thơ, hình tượng thơ thắp lên tươi mới, sáng đến không ngờ: Sông Hồng nước lên Em đưa anh qua Tháng Tám cầu nhô hai nhịp gãy Sông Hồng nước lui, anh trở lại Ta nắm tay nhịp liền Hai bên bờ Long Biên Nghìn sắc trổ cờ mía Hạnh phúc lớn, tự hào, đơn giản thế, Ngày xưa anh chưa nghĩ 119 Chỉ đoạn thơ có nhiều kiện bao chứa Câu thơ nối nhịp hai dòng thơ diễn đạt trọn ý với ba kiện tái lúc: Sông Hồng nước lên/ Em đưa anh qua/ Tháng Tám cầu nhô hai nhịp gẫy Câu đầu diễn tả dội, khốc liệt chiến tranh Câu thơ hai cấu tạo hai dòng thơ với xuất ba kiện: Sông Hồng nước lui/ Khi anh trở lại/ Ta nắm tay nhịp liền Ba kiện chứng minh hồi sinh quê hương Câu thơ thứ ba gồm hai dòng diễn tả khung cảnh hai bên cầu Long Biên đứng cầu nhìn xuống với Nghìn sắc trổ cờ mía Và câu thơ cuối khái quát nhận định nhân vật trữ tình niềm hạnh phúc giản đơn lớn dậy anh mà anh chưa nghĩ Rõ ràng câu thơ tạo nên từ dồn nén kiện Sau kiện, lên kiện, tầng bậc ý nghĩa hình tượng thơ phơi phới mở Đọc đoạn thơ, người đọc hình dung toàn cảnh tranh cầu Long Biên từ hai nhịp gãy, đến hai nhịp liền, từ lúc em đưa anh qua đến anh trở lại, từ lúc tất chìm biển nước mênh mông đến lúc vườn bãi lên tràn trề sức sống Và lúc này, người đọc nhận ra, hoà vào chiêm nghiệm sâu lắng tác giả hai câu cuối Thì hạnh phúc đâu phải xa vời, hạnh phúc sống quanh ta ta tinh tế nhận thở nhiệm màu Hạnh phúc đôi lứa nắm tay sắc xanh cỏ, dịu dàng sông nước, đồng bãi Hạnh phúc ta chứng kiến vươn dậy không ngừng quê hướng bất chấp bom đạn kẻ thù, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên Tương tự cách cấu tạo câu thơ thơ Bằng Việt, câu thơ thơ Lưu Quang Vũ có nhiều kiện, đa nghĩa, giàu hình tượng Đặc biệt hơn, có nhiều thơ viết đề tài chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ xúc cảm lớn, thực phản ánh nhiều nên có 120 chữ viết hoa, việc xác định, nắm bắt ý thơ khó, việc xác định câu thơ khó Chẳng hạn Những đứa trẻ buồn ta nhận dạng khổ qua phân cách đoạn khổ ta khó phân chia câu thơ không nắm rõ mạch cảm xúc tác giả nội dung đoạn Có lúc đoạn thơ dài thực chất câu thơ trọn vẹn: Đâu mùa điệp nở hoa Bài hát chim se sẻ Những nhịp cầu ta hẹn xây Những cánh đồng ta chẳng gieo hạt Ta viên đạn Xoáy chiến tranh dài? Câu thơ mở nhiều hình tượng: điệp nở hoa, khúc hát chim sẻ, nhịp cầu xây dựng ước hẹn, cánh đồng chưa gieo hạt viên đạn hận thù Bốn dòng đầu hình tượng thơ đẹp ước muốn, ước muốn sống bình yên, ngập tràn hương sắc với cánh đồng gieo hạt, nhịp cầu nối bờ vui với hoa điệp rực rỡ khúc hát rộn ràng chim se sẻ Từ đâu đầu dòng 1, kết hợp với từ hẹn, chẳng dòng 3, thể tiếc nuối, ngậm ngùi ước mơ thực Hai dòng cuối đánh dấu thật đứa trẻ năm xưa lòng muốn yêu thương mà phải suốt đời căm giận họ bị xoáy vào chiến tranh dài dằng dặc Câu thơ đọng lại nỗi buồn khắc khoải Lưu Quang Vũ nhìn thấy đứa trẻ hồn nhiên năm xưa trở thành người lính lăn lộn chiến Qua phân tích cụ thể trên, thấy với câu thơ dồn nén kiện, đa nghĩa, giàu hình tượng giúp Lưu Quang Vũ Bằng Việt thể cách sâu sắc nhìn muôn mặt chiến Câu thơ mà trở nên ám ảnh có sức gợi 121 Tóm lại, để góp phần thể cách toàn diện thực chiến đánh giá, nhìn nhận chiến tranh kéo dài đất nước, Lưu Quang Vũ Bằng Việt tìm đến nghệ thuật biểu linh hoạt từ hình tượng nhân vật trữ tình, giọng điệu thơ đến nghệ thuật tổ chức dòng thơ Sự phát huy cách sáng tạo phương thức nghệ thuật khẳng định tài thành công hai ông thơ viết đề tài chiến tranh 122 KẾT LUẬN Việt Nam không xứ sở “bờ xôi ruộng mật” tươi hoa đẹp nắng mà đất nước kháng chiến vĩ đại với nhấp nhô sông núi sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu) Cái đất nước có dáng hình tiên múa/ Lại có hình lửa lúc cuồng phong (Trần Mạnh Hảo) Bởi vậy, chiến tranh thời gian dài trở thành đề tài chính, quy tụ cảm hứng nhiều nhà văn, nhà thơ có Lưu Quang Vũ Bằng Việt Cùng nhìn chiến, phân tích, đánh giá, lí giải chiến cảm hứng trái tim cháy bỏng yêu thương, song người có góc nhìn riêng nên bên cạnh điểm tương đồng dành cảm hứng cho vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, bi tráng, nhiên, Lưu Quang Vũ Bằng Việt có cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề lý giải khác biệt mang đậm sắc tâm hồn tâm hồn thơ Trong thơ Lưu Quang Vũ, chiến tranh đồng nghĩa với đời loạn, thời loạn, đồng nghĩa với chết chóc, đau thương với chia lìa, xa cách, với dằn vặt đớn đau đặc biệt nỗi ám ảnh kinh hoàng giới tâm hồn người Nghĩa là, có bao người “trang điểm” cho mỹ từ đẹp nhất, hoành tráng chiến tranh với Lưu Quang Vũ tranh với gam màu xám xịt mà Còn thơ Bằng Việt lại khác, tranh chiến vẽ lên gam màu tươi sáng Bức tranh có đường nét khốc liệt dội, ác liệt chiến thực chất làm để hồi sinh mạnh mẽ sống, vươn lên vĩ đại đất nước, sức mạnh dẻo dai, kiên cường bền bỉ trưởng thành người toả sáng Tuy người có góc nhìn phương diện khác song họ gặp Tình yêu Tổ quốc đỉnh núi bờ sông/ Đến lúc dòng huyết chảy (Xuân Diệu) niềm tin rực cháy: Mọi tai ương khủng 123 khiếp qua/ Gà gáy xôn xao chào buổi sớm/ Mai gắn lại viết thương xé thịt/ Dân tộc mở tới trang vui (Lưu Quang Vũ) Để lí giải cho giống khác cảm hứng chiến tranh thơ Lưu Quang Vũ Bằng Việt nhiều bình diện, theo có hai yếu tố bỏ qua yếu tố thời đại yếu tố sắc tâm hồn, sắc sáng tạo riêng nhà thơ Nét tương đồng cảm hứng chiến tranh hai ông đặc điểm chung thời đại thơ ca - thời đại thơ ca có tính chiến đấu cao, thấm đẫm chủ nghĩa anh hùng cách mạng với tinh thần lạc quan cách mạng cao lúc hết Còn khác biệt cảm hứng chiến tranh Lưu Quang Vũ Bằng Việt tạo quan niệm thơ góc nhìn chiến hai ông Lưu Quang Vũ muốn thơ phải nhìn đời mắt thật thật có phũ phàng, không muốn thơ hát cho ta say mà muốn phải lay ta thức Còn Bằng Việt muốn thơ đồng hành, hòa nhịp với dòng chung thời phục vụ chiến đấu cách tốt Lưu Quang Vũ nhìn chiến tranh góc nhìn đời thường người hậu phương Bằng Việt nhìn chiến tranh góc nhìn sử thi người thở không khí nóng bỏng chiến trường Ngoài vài đặc điểm phụ yếu tố đời tư để giải thích Tuy lúc đương thời, đặc điểm tư có phần hạn chế mang tính thời đại nên bên cạnh việc ghi nhận công lao đóng góp nhà thơ có hòa nhập tích cực vào dòng thơ chung thời đại Bằng Việt người có nhìn riêng chiến Lưu Quang Vũ có lúc, có chỗ có mức độ chưa thỏa đáng tài đóng góp ông lĩnh vực văn chương Thế với thời gian, thay đổi tư duy, rộng mở biện chứng cách đánh giá người có thời bị chịu thiệt thòi Lưu Quang Vũ trả vị 124 trí mà tâm huyết sức sáng tạo ông hưởng Âu quy luật tồn văn chương: tác phẩm văn chương đích thực dù có phải chịu số phận chìm, cuối thừa nhận giá trị Cái nhìn có khác chiến tranh Lưu Quang Vũ so với Bằng Việt nhà thơ đương thời thực chất bổ sung, hoàn thiện để làm phong phú, đầy đủ, toàn diện cảm hứng chiến tranh thơ đặc biệt giúp bạn đọc có nhìn đa chiều chiến Cho đến bây giờ, hai nhà thơ thời người mất, người vần thơ tài hoa hai ông có vần thơ viết chiến tranh mãi tồn tươi màu trái tim độc minh chứng tuyệt vời thời kỳ lịch sử đau thương mà đỗi hào hùng 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1996), "Thơ với kháng chiến vĩ đại dân tộc", Tạp chí Văn học (số 1) [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 -1975, Nxb KHXH, Hà Nội [3] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1986), "Văn học Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám - Một sử thi đại", Tạp chí Văn học (số 5) [5] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Baudelaire Ch (1995), Thơ, Vũ Đình Liên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NxbVăn hoá - Thông tin, Hà Nội [8] Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [9] Xuân Diệu, "Quy luật sống quy luật tác phẩm thơ", Văn nghệ, 8-1961 [10] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H [11] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (1979), "Nghĩ sức sáng tạo thơ", Tạp chí Văn học (số 3) [13] Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H [15] Hồ Thế Hà (2005), Thao thức thơ, Nxb Thuận Hóa [16] Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 126 [17] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [18] Lê Đình Kỵ (1969), "Hương - Bếp lửa - Đất nước đời ta", Văn nghệ 25/5 [19] Đỗ Trung Lai chủ biên (2009), Toàn tập Phạm Tiến Duật, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [20] Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội [21] Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [22] Trần Thị Kim Liên (2009), Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học [23] Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [26] Anh Ngọc (2001), Hồn thơ kỷ, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội [27] Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [28] Phạm Xuân Nguyên (2008), Lưu Quang Vũ, di cảo thơ, Viện Văn học, Phòng Văn học so sánh [29] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Vương Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người - Tập chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (1954), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục [32] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội 127 [33] Nhiều tác giả (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [34] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb ĐHQG, H [35] Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐHSP [36] Vũ Tiến Quỳnh (1997), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [37] Vũ Quần Phương (2005), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Khắc Sính (2000), "Nghĩ mối quan hệ cảm hứng phong cách văn học", Tạp chí Non nước (số 42) [40] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [41] Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Thơ tuổi thơ - Bằng Việt, Nxb Kim Đồng, H [42] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG HN, H [44] Hữu Thỉnh (1985), "Thêm đóng góp vào thơ đội", Văn nghệ (1) [45] Lưu Khánh Thơ chủ biên (1997), Lưu Quang Vũ, Thơ đời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [46] Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [47] Lưu Khánh Thơ chủ biên (2008), Lưu Quang Vũ, Di cảo Nhật ký - Thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Phong cách thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học [49] Phan Trọng Thưởng (1991), "Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945-1975", Tạp chí Văn học (số 1) 128 [50] Nguyễn Nhã Tiên (2008), "Lưu Quang Vũ - Độc đáo đời thi sĩ, Tạp chí Non nước, tháng [51] Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn [52] Kiều Văn (2004), Thơ Lưu Quang Vũ, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai [53] Bằng Việt (2001), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn [54] Lưu Quang Vũ, Bằng Việt (1968), Hương - Bếp lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [55] Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình yêu thổi đất nước tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [56] Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội [57] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, mới, Nxb Thế giới

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan