NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

9 298 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 1 Trần Trọng Tấn , Nguyễn Hữu Ngữ , Dương Quốc Nõn1, Lê Thị Liểu1, Đinh Thị Thắm2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Tóm tắt Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2005-2013, tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang loại đất phi nông nghiệp 684,23 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn có thay đổi lớn.Tỷ lệ đất nông nghiệp giảm từ 66,29% năm 2005 xuống 64,36% năm 2013 Tỷ lệ đất phi nông nghiệp tăng từ 24,46% năm 2005 lên 31,26% năm 2013 Tỷ lệ đất chưa sử dụng giảm từ 9,24% năm 2005 xuống 4,37% năm 2013 Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ảnh hưởng đô thị hóa có tác động đáng kể đến đời sống của những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 5% số hộ điều tra gặp nhiều khó khăn sống sau quỹ đất nông nghiệp gia đình bị thu hồi hết Từ khóa: đô thị hóa, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, thu hồi đất, thành phố Đồng Hới Đặt vấn đề Đô thị hoá trình tất yếu, diễn ngày mạnh mẽ nhanh chóng Việt Nam.Quá trình dẫn đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp ngày nhiều, kéo theo tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương hộ gia đình có đất nông nghiệp bị thu hồi Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hội thảo “Nông dân bị thu hồi đất - Thực trạng giải pháp”, cho thấy năm từ năm 2001-2005, tổng diện tích đất nông nghiệp thu hồi 366,44 nghìn (chiếm 3,89% đất nông nghiệp sử dụng) Trong đó, diện tích đất nông nghiệp thu hồi để xây dựng khu công nghiệp cụm công nghiệp 39,56 nghìn ha; xây dựng đô thị 70,32 nghìn xây dựng kết cấu hạ tầng 136,17 nghìn Các vùng kinh tế trọng điểm khu vực có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích đất thu hồi toàn quốc Những địa phương có diện tích đất thu hồi lớn Tiền Giang (20.308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương (16.627 ha), Quảng Nam (11.812 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Hà Tĩnh (6.391 ha), Vĩnh Phúc (5.573 ha) (Tạp chí cộng sản, 2007) Số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường cho biết, năm (2001 - 2007) tổng diện tích đất nông nghiệp thu hồi chuyển sang đất phi nông nghiệp 500.000 hecta, chiếm 5% đất nông nghiệp sử dụng Đặc biệt, việc đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang mục đích đô thị hoá công nghiệp hoá năm sau tăng năm trước Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích trồng lúa nước giảm 125.000 hecta Theo ước tính, trung bình hecta đất nông nghiệp bị thu hồi ảnh hưởng đến việc làm 10 lao động nông nghiệp.Trong giai đoạn 2000 -2006, việc thu hồi đất có khoảng 2,5 triệu nông dân nước bị ảnh hưởng đến đời sống (Hoàng Bá Thịnh, 2008) Nghiên cứu tác giả Huỳnh Văn Chương cộng (2010) cho thấy, việc thu hồi đất nông nghiệp vòng năm (2004 – 2009) địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có tác động rõ rệt đến đời sống hộ dân có 26,30% số lệ lao động nông nghiệp phải chuyển đổi sang nghề nghiệp khác để mưu sinh, có 47,40% số lao động nông nghiệp giữ nguyên nghề nghiệp cũ Về thu nhập, có đến 60,71% số hộ có thu nhập tăng, 4,41% số hộ có thu nhập không thay đổi 35,39% số hộ có thu nhập giảm so với thời điểm trước thu hồi đất nông nghiệp Quá trình đô thị hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm vừa qua diễn mạnh mẽ có nhiều ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng đến đời sống, việc làm thu nhập hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi Mục tiêu báo nhằm: (i) nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đô thị hóa thành phố Đồng Hới (ii) nghiên cứu tác động việc thu hồi đất nông nghiệp đô thị hóa đến đời sống người dân Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu Để thực nghiên cứu này, tiến hành thu thập số liệu tài liệu liên quan số liệu điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai giai đoạn 2005-2013, số liệu dân số, lao động, tình hình đất đai thành phố Đồng Hới loại tài liệu khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu Trên sở số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu 2.2 Phương pháp vấn hộ Để có sở đầy đủ cho việc thực nghiên cứu này, tiến hành vấn hộ dân diện bị thu hồi đất nông nghiệp để chuyển đổi mục đích sử dụng phiếu điều tra Việc lựa chọn hộ để điều tra tiến hành theo mẫu có hệ thống, mang tính đại diện để thu thập số liệu diện tích bị mất, giá đền bù nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp tác động việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp đến đời sống người dân thành phố Đồng Hới Nghiên cứu chọn 60 hộ theo phương pháp ngẫu nhiên, hộ có đất nông nghiệp bị thu hồi để thực dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc đường Trần Hưng Đạo, phường Đồng Phú (đoạn từ sông Cầu Rào đến đường Nguyễn Trường Tộ), dự án xây dựng đường Đinh Tiên Hoàng đoạn nối từ đường Lý Thường Kiệt đến trường tiểu học Đồng Phú dự án xây dựng nhà thờ Tam Tòa phường Nam Lý Các hộ điều tra chia thành nhóm: Nhóm hộ đất (diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi 50% tổng diện tích đất nông nghiệp hộ) nhóm hộ đất nhiều (diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi 50% tổng diện tích đất nông nghiệp hộ) Bảng Phân loại nhóm hộ điều tra Loại hộ Hộ đất (Nhóm 1) Hộ nhiều đất (Nhóm 2) Tổng Tỷ lệ đất (%) < 50 % > 50 % Số lượng (hộ) 20 40 60 Cơ cấu (%) 33 67 100 Địa điểm Đồng Phú Đồng Phú, Nam Lý 2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Trên sở số tài liệu, số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập được, đề tài tiến hành tổng hợp phân loại số liệu.Sau xử lý, phân tích, tổng hợp chi tiết cụ thể nội dung để đưa kết luận cách xác thông qua hệ thống bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Các công việc thực phần mềm Microsoft Excel Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 thành phố Đồng Hới Năm 2013, diện tích đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới 9.968,97 ha, chiếm 64,02% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung chủ yếu khu vực xã ngoại thành vùng ven khu vực trung tâm thành phố, địa bàn xã Thuận Đức, phường Đồng Sơn, xã Nghĩa Ninh, xã Lộc Ninh, xã Bảo Ninh, phường Bắc Lý, Bắc Nghĩa xã Đức Ninh (chiếm tới 90,47% tổng quỹ đất nông nghiệp) Bình quân đất nông nghiệp lao động nông nghiệp đạt 1,84 (UBND thành phố Đồng Hới, 2013) Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình STT 1.1 1.2 Diện tích Cơ cấu (ha) (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 9.968,97 100 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.747,51 27,56 1.744,89 17,50 Đất trồng hàng năm CHN Đất trồng lúa LUA 1.205,89 12,10 539 5,41 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.002,62 10,06 Đất trồng lâu năm CLN 6.721,81 67,43 Đất lâm nghiệp LNP Đất rừng sản xuất RSX 3.205,29 32,15 3.516,52 35,27 Đất rừng phòng hộ RPH 418,27 4,20 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 81,38 0,82 Đất nông nghiệp khác NKH Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, 2013 Loại đất Mã Số liệu bảng cho thấy, đến năm 2013, thành phố Đồng Hới có 2.747,51 đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 27,56% diện tích đất nông nghiệp), 6.721,81 đất lâm nghiệp (chiếm 67,43% diện tích đất nông nghiệp); 418,27 đất nuôi trồng thủy sản (chiếm 4,19% diện tích đất nông nghiệp) 81,38 đất nông nghiệp khác (chiếm 0,82 % diện tích đất nông nghiệp) Đất sản xuất nông nghiệp thành phố bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm có diện tích 1.744,98 (chiếm 17,50% diện tích đất nông nghiệp 27,56% diện tích đất sản xuất nông nghiệp), sử dụng chủ yếu để trồng lúa trồng loại hàng năm khác, tập trung nhiều địa bàn xã Nghĩa Ninh (341.94 ha), xã Lộc Ninh (293.81 ha), phường Bắc Nghĩa (271.17 ha) xã Đức Ninh (256.22 ha) Đất trồng lâu năm có diện tích 1.002,62 (chiếm 10,06% diện tích đất nông nghiệp 36,49% đất sản xuất nông nghiệp), phân bố tập trung xã Thuận Đức (322,90 ha), xã Lộc Ninh (152,82 ha), phường Bắc Lý (138,14 ha) Đất lâm nghiệp thành phố có 6.721,81 (chiếm 43,17% tổng diện tích tự nhiên chiếm 67,43% diện tích đất nông nghiệp), bao gồm đất rừng sản xuất (3.205,29 ha, chiếm 47,68% diện tích đất lâm nghiệp) đất rừng phòng hộ (3.516,52 ha, chiếm 52,32% diện tích đất lâm nghiệp) Đất lâm nghiệp thành phố tập trung chủ yếu phường, xã ngoại thành Thuận Đức (3.030,19 ha), Đồng Sơn (1.458,21 ha), Nghĩa Ninh (816,69 ha), Bảo Ninh (471,26 ha), Lộc Ninh (293,03 ha) Bắc Lý (233,57 ha) Đất nuôi trồng thuỷ sản thành phố có 418,27 ha, chiếm 4,19% diện tích đất nông nghiệp.Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước lợ chiếm chủ yếu (tôm nước lợ) lợi ven biển, tập trung nhiều xã, phường Bảo Ninh (132,38 ha), Đồng Phú (68,87 ha) Phú Hải (62,91ha) Đất nông nghiệp khác thành phố có 81,38 ha, chiếm 0,81% đất nông nghiệp chủ yếu trại nuôi tôm giống thuộc xã vườn ươm xanh 3.2 Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 3.2.1 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị giai đoạn 2005- 2013 Giai đoạn 2005-2013, trình đô thị hóa địa bàn thành phố Đồng Hới diễn mạnh, ảnh hưởng lớn đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, có chuyển sang đất đô thị Bảng Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị giai đoạn 2005-2013 Đơn vị tính: TT Chỉ tiêu Đất trồng lúa/Đất đô thị Đất trồng hàng năm khác/Đất đô thị Đất trồng lâu năm/Đất đô thị Đất rừng sản xuất/Đất đô thị Đất nuôi trồng thủy sản/Đất đô thị Đất làm muối/Đất đô thị Tổng cộng Mã Diện tích chuyển đổi Năm Năm Năm 2005 2010 2013 LUA/ODT 11 9,97 HNK/ODT 2,45 1,40 0,45 CLN/ODT 0,40 2,91 1,37 RSX/ODT 0,61 NTS/ODT 9,23 LMU/ODT 1,35 13,85 25,47 1,82 Tổng số 20,97 4,30 4,68 0,61 9,23 1,35 41,14 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, 2013 Số liệu bảng cho thấy, giai đoạn 2005-2013, tổng diện tích đất nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới chuyển đổi sang đất đô thị 41,14 ha.Trong đó, đất trồng lúa chuyển sang 20,97 ha; đất trồng hàng năm chuyển sang 4,30 ha; đất trồng lâu năm chuyển sang 4,68 ha; đất rừng sản xuất chuyển sang 0,61 ha; đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang 9,23 đất làm muối chuyển sang 1,35 Diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất đô thị diễn nhiều vào năm 2010, tiếp đến năm 2005 vào năm 2013 Năm 2010, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị 25,47 (đất trồng lúa chuyển sang nhiều với 9,97 đất nuôi trồng thủy sản với 9,23 ha) Năm 2005, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị 13,85 (trong đất trồng lúa chuyển sang nhiều với 11 ha) Giai đoạn 2005-2010 diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị nhiều thành phố giai đoạn đô thị hóa mạnh, nhiều khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng vận hành sản xuất, thu hút lượng lớn lao động từ địa phương khác đến thành phố làm việc, nhu cầu nhà tăng nhanh quỹ đất đô đáp ứng hết nhu cầu nên thành phố chuyển đổi loại đất khác sang đất đô thị nhiều, có đất nông nghiệp Năm 2013, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất đô thị ít, có 1,82 ha, gồm đất trồng lâu năm với 1,37 đất trồng hàng năm khác với 0,45 Nguyên nhân chủ yếu năm 2013 năm tương đối khó khăn thị trường nhà nói riêng kinh tế nói chung, bão số 10 gây cho thành phố nặng nề làm nhu cầu đất thành phố không nhiều giai đoạn trước Mặt khác, năm 2013 đất nông nghiệp ưu tiên chuyển sang mục đích phi nông nghiệp khác phát triển hạ tầng, sản xuất kinh doanh 3.2.2 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất, kinh doanh giai đoạn 2005 – 2013 Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất, kinh doanh thực nhiều vào năm 2010, tiếp đến năm 2010 vào năm 2013, tình hình chuyển đổi chi tiết thể bảng Bảng Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất, kinh doanh Đơn vị tính: TT Loại đất Mã Diện tích chuyển đổi Năm Năm Năm 2005 2010 2013 0,21 11,02 Tổng số Đất trồng lúa/Đất sản xuất, kinh doanh LUA/ CSK 11,23 Đất trồng hàng năm khác/ Đất sản HNK/ CSK 9,54 0,19 9,73 xuất, kinh doanh Đất trồng lâu năm/Đất sản xuất, CLN/ CSK 4,7 4,7 kinh doanh Đất rừng sản xuất/Đất sản xuất, kinh RSX/CSK 54,98 29,38 10,27 94,63 doanh Đất rừng phòng hộ/Đất sản xuất, kinh RPH/ CSK 9,7 118,74 128,44 doanh Đất nuôi trồng thủy sản/Đất sản xuất, NTS/CSK 5,66 6,89 1,16 13,71 kinh doanh Tổng cộng 80,09 170,92 11,43 262,44 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, 2013 Số liệu bảng cho thấy, diện tích đất sở sản xuất kinh doanh tăng lên lớn giai đoạn 2005 – 2013 với 262,44 Trong đó, đất rừng phòng hộ chuyển sang nhiều với 128,44 (chiếm 48,9% diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất sở sản xuất kinh doanh) đất trồng lâu năm chuyển sang với 4,70 (chiếm 1,79% diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất sở sản xuất kinh doanh) Đất nông nghiệp chuyển sang đất sản xuất kinh doanh chủ yếu để xây dựng khu công nghiệp bắc Đồng Hới, công trình sản xuất, kinh doanh xã Bảo Ninh, phường Hải Thành (đây xã phường giáp biển đầu tư phát triển tương đối lớn giai đoạn 2005 – 2010) Năm 2013, diện tích chuyển đổi không đáng kể, chủ yếu đất rừng sản xuất với 10,27 đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang 1,16 khó khăn chung kinh tế địa phương.Hơn nữa, công trình sản xuất kinh doanh tương đối đầy đủ vào sản xuất ổn định Việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh bước đem lại hiệu Hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành phố bước ổn định giữ tốc độ tăng trưởng khá, phát triển mạnh sản xuất vật liệu xây dựng công nghiệp chế biến Giá trị sản xuất năm 2005 đạt 754,3 tỷ đồng, năm 2013 đạt khoảng 1.182 tỷ đồng, tăng 15,8% so với năm 2012 tăng 427,7 tỷ đồng so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 đạt 16,9% 3.2.3.Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phát triển hạ tầng giai đoạn 2005 – 2013 Trong giai đoạn 2005-2013, địa bàn thành phố Đồng Hới thực nhiều dự án xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, dẫn đến việc có đến 376,03 đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất phát triển hạ tầng Bảng Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phát triển hạ tầng Đơn vị tính: S T Loại đất Đất trồng lúa/Đất phát triển hạ tầng Đất trồng hàng năm khác/Đất phát triển hạ tầng Đất trồng lâu năm/Đất phát triển hạ tầng Mã Diện tích chuyển đổi Năm Năm Năm 2005 2010 2013 Tổng số LUA/DHT 55,64 53,28 3,65 112,57 HNK/DHT 58,94 6,58 0,46 65,98 CLN/DHT 21,92 8,91 1,98 32,81 Đất rừng sản xuất/Đất phát triển hạ tầng RSX/DHT 0,50 51,98 13,89 66,37 Đất rừng phòng hộ/Đất phát triển hạ tầng RPH/DHT 31,99 13,83 1,54 47,36 Đất nuôi trồng thủy sản/Đất phát triển NTS/DHT 14,89 20,70 12,45 48,04 hạ tầng Đất làm muối/Đất phát triển hạ tầng LMU/DHT 1,82 1,08 2,90 Tổng cộng 185,7 156,36 33,97 376,03 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, 2013 Số liệu bảng cho thấy, loại hình đất nông nghiệp chuyển sang đất phát triển hạ tầng tương đối nhiều, với diện tích tổng cộng 376,03 Trong số này, diện tích đất trồng lúa chuyển đổi nhiều với 112,57 ha, đất lúa chủ yếu chuyển qua đất giao thông (công trình đường tránh Quốc lộ 1A qua phường Nam Lý, xã Đức Ninh) đất sở giáo dục – đào tạo; đất trồng hàng năm khác chuyển đổi 65,98 chủ yếu để phục vụ nhu cầu mở rộng đường giao thông; đất rừng sản xuất chuyển đổi 66,37 để phục vụ mục đích xây dựng công trình nghiên cứu khoa học sở y tế, văn hóa; đất nuôi trồng thủy sản chuyển đổi 48,04 chủ yếu sang đất xử lý chất thải, đưa vào công trình nạo vét sông Cầu Rào Ban quản lý dự án Vệ sinh môi trường thành phố qua địa bàn số phường Nam Lý, Đồng Phú, Đức Ninh Đông, Hải Đình Đất phát triển sở hạ tầng có diện tích tăng tương đối lớn nhu cầu phát triển sở hạ tầng thành phố để đáp ứng nhu cầu đô thị hóa Đô thị hóa phát triển đòi hỏi sở hạ tầng phải đại, đồng đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Hơn toàn thành phố hướng tới đô thị loại II vào năm 2015 nên việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phát triển sở hạ tầng ưu tiên hàng đầu 3.2.4 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang loại đất phi nông nghiệp khác giai đoạn 2005-2013 Giai đoạn 2005-2010, diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang loại đất phi nông nghiệp khác tương đối Giai đoạn này, diện tích đất sông suối mặt nước chuyên dùng tăng 3,23 dất trồng lúa chuyển sang 0,89 đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang 2,34 ha; đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 0,91 đất rừng sản xuất chuyển sang Giai đoạn 2012-2013, diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 0,48 đất trồng lúa chuyển sang Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang loại đất phi nông nghiệp khác giai đoạn 2005-2013 không cao Nguyên nhân nhu cầu loại đất phi nông nghiệp chủ yếu chuyển sang từ đất chuyên dùng 3.3 Tác động đô thị hóa đến hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 3.3.1 Tình hình đất hộ điều tra Bảng Một số thông tin việc thu hồi đất nhóm điều tra STT Chỉ tiêu/mục đích sử dụng đất Đơn vị tính Nhóm BHK LNK 270,6 87,6 Nhóm LUC LUK 12.836.7 1.456,4 Tổng diện tích bị thu hồi m2 Tổng diện tích trước thu hồi m2 450 150 13.753,2 1.456.4 Đồng 33.000 35.000 40.000 35.000 Triệu đồng 879,408 340,892 9.075,183 904,982 Số tiền hỗ trợ/m Tổng số tiền hỗ trợ Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2013 Số liệu bảng cho thấy, nhóm hộ có diện tích bị đất Đất bị thu hồi phục vụ cho việc mở rộng đường giao thông, kết sản xuất hộ bị ảnh hưởng Ở nhóm hộ 2, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều, phần lớn toàn quỹ đất nông nghiệp hộ Do diện tích đền bù lớn nên công tác đền bù giải phóng mặt có phần chậm trễ Các hộ thuộc nhóm bị đất nông nghiệp nhiều, sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng không nhỏ, cộng thêm giá tiền đền bù chưa thỏa đáng nên hộ nhóm chưa thực hài lòng bị thu hồi đất 3.3.2 Tác động đến việc làm thu nhập Việc chuyển đổi mục đích từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp có tác động rất lớn đến việc làm và thu nhập của các hộ dân địa bàn thành phố Một phận không nhỏ người dân có xu hướng chuyển dịch sang ngành khác không gắn bó với nghề nông bị Nhà nước đền bù thu hồi đất nông nghiệp Bảng Tác động đến việc làm thu nhập người dân nhóm điều tra Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu điều tra Tác động đến việc làm Phương thức bồi thường hỗ trợ Tổng thu nhập hộ so với trước Ý kiến việc chuyển đổi đất Nhóm hộ Nhóm hộ Có nghề 90 Giữ nguyên nghề cũ 100 Thất nghiệp Bằng tiền 100 88 Bằng đất Phương án khác 10 Tăng 20 65 Giảm Không đổi 80 30 Phù hợp 45 55 Chưa hợp lý 15 Không ý kiến 55 30 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2013 Số liệu bảng cho thấy, nhóm hộ hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 100% số hộ không bị ảnh hưởng đến việc làm; thu nhập họ không thay đổi đáng kể số tiền đền bù tương đối Số hộ có thu nhập tăng sau thu hồi đất nông nghiệp chiếm 20% tổng số hộ, nguyên nhân hộ đền bù khoản tiền tương đối lớn so với việc đầu tư trồng trọt trước Nhóm hộ thứ chủ yếu bị thu hồi toàn diện tích đất sản xuất vùng có dự án nên có đến 90% số hộ điều tra chủ động tìm kiếm nghề 8% số hộ giữ nguyên nghề cũ 2% số hộ rơi vào tình trạng thất nghiệp Thu nhập hộ nhóm phần lớn tăng lên sau bị thu hồi đất (chiếm 65% tổng số hộ) nhận tiền đền bù thu nhập từ công việc mang lại cao 30% số hộ có thu nhập không thay đổi có 5% số hộ có thu nhập bị giảm sau đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi để chuyển đổi mục đích sử dụng 3.3.3 Tác động đến đời sống Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp có tác động định đến đời sống người dân Đối với hộ nhóm 1, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tương đối nhỏ nên hộ không bị ảnh hưởng đến việc làm thu nhập, đời sống hộ không thay đổi nhiều Số tiền đền bù tương đối nên hộ sử dụng vào việc chi tiêu ngày, xây sửa lại cổng, hàng rào bị thu hồi đất từ dự án Bên cạnh đó, 20% số hộ lại đền bù số tiền tương đối lớn nên thu nhập có tăng dẫn đến đời sống nâng lên Hơn nữa, dự án mở rộng đường giao thông nên việc tiếp sở hạ tầng phúc lợi xã hội thuận lợi so với trước Ở nhóm 2, hộ bị thu hồi hầu hết diện tích đất nông nghiệp vùng dự án nên đời sống người dân thay đổi lớn Tuy nhiên, với khoản tiền đền bù nhận công việc tìm thu nhập đa số hộ tăng (chiếm 65%), đời sống hộ nhờ nâng lên nhiều, số tiền đền bù hộ sử dụng vào việc xây dựng, sửa chữa nhà, gửi tiết kiệm, khám chữa bệnh 30% số hộ nhóm có sống không bị ảnh hưởng tiêu cực thu hồi đất nông nghiệp phần diện tích bị thu hồi canh tác thường đem lại suất không cao thu nhập không ổn định 5% lại thấy đời sống khó khăn trước muốn đền bù lại đất để sản xuất Đây hộ có tuổi cao sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp ruộng bị thu hồi Kết luận Đô thị hóa trình phát triển tất yếu xã hội nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng, góp phần làm thay đổi diện mạo sở hạ tầng địa phương, kinh tế - xã hội nhiều mặt phát triển Đô thị hóa dẫn đến việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ngày nhiều, làm cho diện tích đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới giảm nhanh chóng Giai đoạn 2005-2013, tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp 684,23 ha, phục vụ cho việc xây dựng nhà dân cư, xây dựng khu công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đường giao thông công trình sở hạ tầng khác Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 có thay đổi lớn Tỷ lệ đất phi nông nghiệp tăng từ 24,46% năm 2005 lên 31,26% năm 2013 Tỷ lệ đất nông nghiệp có xu hướng giảm, từ 66,29% năm 2005 xuống 64,36% năm 2013 Tỷ lệ đất chưa sử dụng giảm mạnh, từ 9,24% năm 2005 xuống 4,37% năm 2013 Các hộ có diện tích đất bị thu hồi việc làm, thu nhập đời sống họ không bị tác động nhiều Đa số hộ tiếp tục công việc cũ, thu nhập tăng lên nhờ khoản tiền đền bù nên đời sống hộ nâng cao Các hộ bị thu hồi nhiều đất nông nghiệp 90% tìm kiếm việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp Do đền bù khoản tiền đáng kể nên 65% có thu nhập tăng lên, đời sống hộ cải thiện 30% số hộ có sống không bị đảo lộn nhiều sau bị thu hồi đất nông nghiệp 5% số hộ điều tra có đời sống khó khăn sau bị thu hồi đất nông nghiệp Để nâng cao chất lượng công tác chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thành phố thời gian tới, nhằm đảm bảo quyền lợi cho hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, nhóm tác giả có đề nghị sau: (i) Nhà nước cần có sách bồi thường hợp lý, quan tâm đến quyền lợi người dân bị thu hồi đất; (ii) Công tác giải phóng mặt cần thực tiến độ để người dân yên tâm, sớm ổn định sống; (iii) Thành phố nên đẩy mạnh việc kết hợp với nhà máy việc mở lớp đào tạo nghề cho lao động, ưu tiên cho lao động gia đình bị đất nông nghiệp; (iv) Các hộ sau nhận tiền bồi thường nên đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nhiều hơn,tìm hướng cho diện tích đất nông nghiệp lại đưa giống trồng, vật nuôi cho hiệu cao vào sản xuất, mở rộng dịch vụ nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Cộng sản Tình hình thu hồi đất nông dân để thực công nghiệp hoá, đại hoá giải pháp phát triển, Số 12 Web: http://www.tapchicongsan.org.vn/ Truy cập ngày 21/4/2015 Hoàng Bá Thịnh, 2008 Công nghiệp hóa biến đổi đời sống gia đình Nông thôn Việt Nam: trường hợp nghiên cứu xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Việt Nam hội nhập phát triển Huỳnh Văn Chương, Ngô Hữu Hoạnh, 2010 Ảnh hưởng chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 62A, trang 47-58 UBND thành phố Đồng Hới, 2014 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đồng Hới năm 2013 Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Đồng Hới, 2013 Thống kê, kiểm kê đất đai thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 INFLUENCE OF URBANIZATION ON CONVERTING AGRICULTURAL LAND TO NON-AGRICULTURAL LAND IN DONG HOI CITY, QUANG BINH PROVINCE Tran Trong Tan1, Nguyen Huu Ngữ1, Duong Quoc Non1, Le Thi Lieu1, Dinh Thi Tham2 Hue University of Agriculture and Forestry, Hue University Binh Thuan Community College Abstract The study was carried out in Dong Hoi city, Quang Binh Province to assess the influence of urbanization on converting agricultural land to non-agricultural land In the period of 2005-2013, there were 684,23 hectars of agricultural land has been converted to non-agricultural land Land use structure in this period has changed significantly Agricultural land has been dropped from 66,29% in 2005 to 64,36% in 2013 Non-agricultural land has been raised from 14,46% to 31,26% Unused land has been decreased from 9,24% to 4,37% The convertion has influenced positively on majority of farmers life, who have been withdrew their part of agricultural land Only 5% of households, who have been withdrew completely their agricultural land, has faced to difficults in their life Keywords: urbanization, agricultural land, non-agricultural land, withdrawal land, Dong Hoi city Địa liên hệ: TS Nguyễn Hữu Ngữ Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Số 102-đường Phùng Hưng-thành phố Huế Email: nguyenhuunguwx@huaf.edu.vn ĐT: 094-494-8585

Ngày đăng: 19/11/2016, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan