ôn thi hoc sinh gioi 12

191 559 0
ôn thi hoc sinh gioi 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn học sinh giỏi 2008 - 2009 Phần I: Lịch sử thế giới. Câu 1: Trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2? Sự đối lập đó biểu hiện nh thế nào? Trả lời Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, thế giới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập là T bản chủ nghĩa do Mĩ đứng đầu và Chủ nghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu. Gọi là Trật tự Ianta. Cơ sở để hình thành trật tự Ianta là do những thoả thuận trong hội nghị Ianta (tháng 2 1945) của 3 cờng quốc lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh trong phe Đồng Minh, trong đó thoả thuận thứ 3: Quy định việc đóng quân và phạm vi ảnh hởng ở châu Âu và châu á của những nớc thắng trận trong phe Đồng Minh, đã tạo ra khuôn khổ của trật tự thế giới mới trật tự Ianta. Để hình thành trật tự Ianta còn liên quan đến việc thực hiện nghị quyết của Hội nghị Potxdam (Đức) tháng 7 1945 về phân chia khu vực chiếm đóng và kiểm soát n- ớc Đức sau chiến tranh thế giới thứ 2 của Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp dựa trên nguyên tắc dân chủ hóa nớc Đức, thủ tiêu tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức, hòa hợp dân tộc sau đó sẽ thống nhất đất nớc thông qua tổng tuyển cử Cụ thể nh sau: - Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Beclin. - Anh chiếm Tây Bắc. - Mĩ chiếm phía Nam. - Pháp chiếm phần lãnh thổ Tây nớc Đức. Nhng khi đi thực hiện các nớc trên đã thực hiện theo ý đồ của mình dẫn đến sau chiến tranh nớc Đức hình thành hai quốc gia với hai thể chế chính trị xã hội đối lập nhau; đó là: Cộng hòa Liên bang Đức ra đời tháng 9 1949 đi theo con đờng t bản chủ nghĩa chiếm khu vực Tây Đức do khu vực ảnh hởng của Mĩ. Anh, Pháp và Cộng hòa Dân chủ Đức (tháng 10 1949) trong phần lãnh thổ nớc Đức do Liên Xô kiểm soát đi theo con đờng Xã hội chủ nghĩa. Nh vậy ở nớc Đức đã chia thành hai nớc với hai hình thái xã hội đối lập nhau. Đối với các nớc Đông Âu, Trung Âu thuộc khu vực đóng quân của Liên Xô theo thoả thuận của Hội nghị Ianta, Liên Xô đã giúp đỡ nhân dân Đông âu thủ tiêu tận gốc Chủ nghĩa phát xít, xây dựng nhà nớc dân chủ nhân dân. Đến tháng 2 1947 theo nghị quyết của Hòa hội Pari các nớc tự chọn con đờng chính trị của mình, thì các nớc Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và đi lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1949. Năm 1949 Chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới. Còn với các nớc Tây Âu thuộc khu vực ảnh hởng của Mĩ, Anh, Pháp; Năm 1947 Mĩ thực hiện kế hoạch Macxan Kế hoạch phục hng châu Âu đã viện trợ cho các nớc này, đợc Mĩ viện trợ các nớc này phát triển nhanh chóng theo con đờng T bản chủ nghĩa và cùng kí kết với Mĩ cấm vận Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang để tiêu diệt Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, ở châu Âu hình thành hai hệ thống xã hội đối lập là t bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội, hai hệ thống này đối đầu nhau gay gắt biểu hiện nh sau: Năm 1947 Mĩ thực hiện kế hoạch Macxan để phục hng châu Âu với một mục đích lôi kéo đồng minh, cấm vận về kinh tế đối với các nớc Liên Xô và Đông Âu. Để đối phó với kế hoạch Macxan năm 1949, Liên Xô và các nớc Đông Âu thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) để hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật, vợt qua khó khăn xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt đợc những thành tựu to lớn. Năm 1954, Mĩ lôi kéo đồng minh thành lập khối quân sự Bắc đại tây dơng (NATO), biến Cộng hòa Liên bang Đức thành lính xung kích để tiêu diệt Liên Xô và các nớc Đông Âu. Để chống lại NATO, năm 1955 Liên Xô và các nớc Đông Âu thành lập Liên minh chính trị quân sự (Vacxava). Nh vậy ở Châu Âu không chỉ có hai khu vực địa lí đối lập nhau, hai hệ thống chính trị đối lập nhau, hai tổ chức kinh tế đối lập nhau mà còn có hai tổ chức quân sự đối lập nhau rất gay gắt. Câu 2: Nêu những quyết định quan trọng của hội nghị IANTA ? Trả lời: Hội nghị nguyên thủ ba nớc: Xít ta Lin (Liên Xô),PH.Rudơven(Mĩ), Sóc sin (Anh), họp ở Ianta (4 - 11/ 2/ 1945), quyết định những vấn đề quan trọng sau: - Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc CNPX đức và CN quân phiệt Nhật; để nhanh chóng chấm dứt chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại PX Đức, Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu á. - Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để duy trì hoà bình, an ninh thế giới. - Thoả thuận việc đóng quân nhằm giải giáp quân PX và phân chia khu vực ảnh h- ởng nh sau: + ở châu Âu: Liên xô chiếm đóng ở đông BécLinh, Đông Đức, Đông Âu; Mĩ, Anh, pháp ở Tây nớc Đức, Tây Béc lin, và các nớc Tây âu Khác; Tây Âu thuộc khu vực ảnh hởng của Mĩ, đông Âu thuộc khu vực ảnh hởng của Liên xô; áo, Phần Lan là 2 nớc trung lập. + ở châu á: giữ nguyên trạng Mông Cổ; khôi phục một số quyền lợi của Nga tr- ớc chiển tranh Nga - Nhật (1904), Liên xô chiếm đóng bắc Triều Tiên; Mĩ chiếm Nam triều Tiên, lấy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến; Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; Trung Quốc thành quốc gia thống nhất và dân chủ, đợc trả lại vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan, quần đảo Bành Hồ . +Các vùng khác nh: Đông nam á, Nam á, Tây á vẫn thuộc khu vực ảnh hởng của phơng Tây. Câu 3: lập niên biểu về sự biến đổi của các nớc Đông Bắc á từ 1945 - 2000? Trả lời: Tên nớc Năm Sự kiện Triều Tiên 8 / 1948 - Nam bán đảo Triều Tiên thành Lởp nớc Đại Hàn Dan Quốc (Hàn Quốc) 9/1948 Bắc Triều Tiên thành lập nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên 6/1950 -7/1953 Chiến tranh giữa Hàn Quốc và CHĐCN Triều Tiên kết thúc bằng hiệp định Bàn Môn Điếm, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới hai nớc Từ năm 2000 đến nay Hàn Quốc và CHĐCN đã kí nhiều Hiệp định hòa hợp dân tộc. Trung Quốc 10/1949 Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Tởng Giới Thạch chạy ra Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao vẫn là vùng đất thuộc địa của Anh và Bồ Đào Nha. Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XX mới trở về với chủ quyền của Trung Quốc. Nhìn chung các nớc Đông Bắc á Từ 1945 đến nay Đi xây dựng và phát triển kinh tế đạt đợc những thành tựu to lớn: Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới; Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan là 3 con rồng của châu á; Trung Quốc mức độ tăng trởng nhanh nhất thế giới ở đầu thế kỉ XXI Câu 4: Lập niên biểu các sự kiện chính ở Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000? Trả lời: Thời gian Sự kiện 20/7/1946 Nội chiến bắt đầu giữa Tởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản Trung Quốc 7/1946 6/1947 Lực lợng của Đảng Cộng sản TQ giữ thế phòng ngự tích cực 6/1947 10/1949 Lực lợng Đảng Cộng sản chuyển sang thế tiến công và giành thắng lợi 1/10/1949 Nớc CHND Trung Hoa thành lập do Mao Trạch Đông làm Chủ tịch 1950-1952 Khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất, cải tạo công thơng nghiệp, phát triển văn hóa, giáo dục. 1953-1957 Hoàn thành kế hoạch 5 năm đa sản lợng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25% so với thời kì trớc, văn hóa, giáo dục, đời sống phát triển 1959-1978 TQ lâm vào tình trạng không ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. Đối ngoại gây ra những xung đột biên giới với Việt Nam, Liên Xô 12/1978 ĐCS TQ đề xớng đờng lối đổi mới 10/1982 Đờng lối đổi mới đợc nâng lên thành đờng lối chung của Đại hội 13 của ĐCS TQ 1979 đến nay Mức độ tăng trởng cao: -Năm 2000 GDP đạt 1 080 tỉ USD. -Từ năm `1978 đến 1997 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn tăng từ 134 lên 2090 nhân dân tệ, thành thị tăng 343 lên 5160 nhân dân tệ. -Từ tháng 11/1999 đến 3/2003 phóng 4 con tàu Thần Châu với chế độ tự động và ngày 15-10-2003 con tàu Thần Châu đa nhà du hành vũ trụ D- ơng Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ. -Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay: Trung Quốc thực hiện bình thờng hóa quan hệ với các nớc, mở rộng hợp tác trên thế giới. Câu 5: Sự ra đời của tổ chức ASEAN Trả lời: Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành đợc độc lập, các nớc Đông Nam á đi xây dựng đất nớc trong hoàn cảnh rất khó khăn vì kinh tế nghèo nàn lạc hậu, các nớc lớn luôn nhòm ngó để xác lập ảnh hởng của mình ở khu vực này, các nớc phát triển không đồng đều. Trong bối cảnh đó, tháng 8 - 1967 tại Băng Cốc, các nớc Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Philippin, Singapo đã tuyên bố thành lập ASEAN. Mục đích: Qua hội nghị cấp cao ở Bali của ASEAN tháng 2 - 1976, nêu rõ mục tiêu là xây dựng mối quan hệ hòa bình hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam á tự cờng hùng mạnh, hòa bình, tự do, trung lập. Do đó đây chính là liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam á. Sự phát triển: - Từ 5 thành viên ban đầu đến năm 1984 kết nạp thêm Brunây, năm 1995 Việt Nam Mianma 1997, Lào 1997, Campuchia 1999 đa tổng số lên 10 thành viên và 1 thành viên dự bị là Đôngtimo. - Từ năm 1967 đến cuối thập kỉ 80, ASEAN cha thực hiện đợc mục tiêu của mình, còn đối đầu với 3 nớc Đông Dơng nhng sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết năm 1989, thì mối quan hệ giữa ASEAN với 3 nớc Đông Dơng chuyển sang đối thoại, hợp tác, từ đó đến nay ASEAN đã và đang thực hiện đợc mục tiêu của mình. Câu 6: Tóm tắt lịch sử CM Lào từ 1945 đén nay. Trả lời a- Từ 1945 - 1954 nhân dân Lào kháng chiến chống pháp xâm lợc và tay sai của pháp Ngày 12-10-1945 Viên Chăn gìanh chính quyền, chính phủ Lào ra mắt quốc dânvà tuyên bố nền độc lập của Lào. 3- 1946 Pháp quay lại xâm lợc Lào, dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Đông D- ơng, nhân dân Lào sát cánh cùng nhân dân VN kháng chiến chống Pháp xâm lợc bảo vệ độc lập tự do. Năm 1947 các chiến khu đợc thành lập ở Tây Lào, thợng Lào, đông bắc Lào 20-1-1949 quân giải phóng nhân dân Lào thành lập. 13-8-1950 mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào thành lập, mở ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến. đông xuân 1953- 1954 sát cánh cùng quân dân VN quân dân Lào giành thắng lợi ở Trung Lào, thợng Lào và cùng nhân dân VN làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 7-1954) lập lại hoà bình của 3 nớc Đông Dơng, Quân giải phóng Lào có địa điểm tập kết ở Sầm na và Phongxalì. b- từ 1954 đến 1975 nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ xâm lợc và tay sai của Mỹ Sau hiệp định Giơnevơ kí kết, Mĩ đã hất cẳng Pháp và phát động chiến tranh xâm lợc kiểu mới ở Lào, biến Lào thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ thông qua chính quyền tay sai Viên Chăn. Mĩ và tay sai liên tiếp tấn công vùng tự do của cách mạng và toàn nớc Lào. Nhân dân Lào dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng Lào (thành lập 22- 3-1955), sát cánh cùng nhân dân VN kháng chiến, từng bớc đa kháng chiến tiến lên lần lợt đánh bại các chiến lợc chiến tranh kiểu mới của Mĩ: chiến tranh đặc biệt từ 1964 đến 1968 và Chiến tranh đặc biệt tăng cờng từ 1969 . buộc Mĩ phải kí hiệp định Viên Chăn 21-3-1973, lập lại hoà bình ở Lào, rút hết quân đội Mĩ về nớc, tạo điều kiện cho Cách mạng Lào giành thắng lợi hoàn toàn. 30 - 4 -1975 cuộc kháng chiến của nhân dân VN thắng lợi đã tạo điều kiện cho CM Lào chuyển sang thế tổng tiến công và giành thắng lợi. Ngày 2-12-1975 nớc Cộng hoà nhân dân Lào chính thức thành lập. c - từ 1975 - nay Lào đi xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN, đạt nhiều thành tựu và 1997 là thành viên của ASEAN. Câu 7: Tóm tắt CM Căm Pu chia từ 1945- nay. Trả lời: a- Từ 1945 đến 1954 CPC kháng chiến chống Pháp xâm lợc. Tháng 10 -1945 Pháp quay lại xâm lợc CPC, phong kiến CPC đã đầu hàng pháp, nhng nhân dân CPC dới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dơng đã sát cánh cùng nhân dân VN kháng chiến chống Pháp và từ 1951 dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạng CPC, từng bớc đa cuộc kháng chiến tiến lên: 1950 Đại hội quốc dân đã thành lập Uỷ ban mặt trận thống nhất và Uỷ ban dân tộc giải phóng trung ơng lâm thời tức Chính phủ kháng chiến, 1951 quân đội cách mạng ra đời, tháng 2 - 1951 Đảng nhân dân cách mạng CPC ra đời . Cuối 1952 khi Pháp bị sa lầy ở chiến trờng VN, thì Xihanúc tiến hành cuộc vận động ngoại giao buộc Pháp kí hiệp ớc trao trả độc lập nhng thực tế pháp vẫn đóng quân ở CPC. Những năm 1953 - 1954 cuộc kháng chiến của nhân dân CPC phát triển mạnh và sau thắng lợi ở Điện Biên Phủ (7-5-1954) Pháp đã kí hiệp định Giơnevơ lập lại hoà bình ở 3 nớc Đông Dơng, chấm dứt chế độ thống trị cử Pháp ở CPC. b- từ sau hiệp định Giơnevơ (1954) CPC xây dựng đất nớc theo đờng lối trung lập, hoà bình, đa CPC phát triển, song Mĩ đã lợi dụng đờng lối này làm cuộc đảo chính (1970) lập nên tập đoàn phản động phnômpênh, đa CPC vào quỹ đạo của chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ. c- Từ 3-1970 đén 1975 Nhân dân CPC sát cánh cùng nhân dân VN kháng chiến chống Mĩ xâm lợc và tay sai của Mĩ, từng bớc đa cuộc kháng chiến phát triển. Mùa xuân 1975 quân dân CPC tổng tiến công giải phóng Phnômpênh 17 - 4 -1975 kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ. d- Sau khi thắng Mĩ, tập đoàn phản động Pônpốt - IêngXa ri đã phản bội dân tộc, thảm sát nhân dân CPC và xâm lợc biên giới tây nam VN. Trớc thảm hoạ diệt chủng của tập đoàn Pônpốt- Iêng xari ngày 3-12-1978 Mặt trận dân tộc cứu nớc CPC thành lập, đợc sự giúp đỡ của quân dân VN, lực lợng CM CPC đã lật đổ tập đoàn phản động 7 - 1 -1979. h- Từ 1979 đến nay CPC đi xây dựng đất nớc và trở thành thành viên của ASEAN năm 1999. Câu 8: Tóm tắt lịch sử CM Inđônêxia Trả lời: a- Cách mạng tháng 8- 1945: Ngay sau khi Nhật đầu hàng, ngày 187-8-1945 các đảng phái và các đoàn thể đã kí bản Tuyên ngôn độc lập, Xucacnô đã đọc bản tuyên ngôn thành lập nớc Cộng hoà Inđônêxia. Hởng ứng tuyên ngôn nhân dân nhiều nơi đã vùng lên giành chính quyền. Ngày 18 - 8 -1945 Uỷ ban trù bị độc lập Inđônêxia thông qua hiến pháp và bầu Xucacnô làm Tổng thống. 11-1945 Thực dân Hà Lan quay lại xâm lợc Inđônêxia, Chính phủ chỉ đấu tranh bằng thơng lợng và đã kí với Hà Lan hiệp ớc La Hay biến Inđônêxia thành nớc nửa thuộc địa của Hà Lan. Từ 1953 chính phủ do Đảng Quốc Dân lãnh đạo đã tiến hành nhiều cải cách và đã huỷ bỏ hiệp ớc Lahay (1956). 1965 sau cuộc đảo chính của đơn vị bảo vệ phủ Tổng thống không thành, Xuhácnô lên làm tổng thống, từ đó Inđônêxia đi xây dựng đất nớc phát triển và ổn định. Câu 9: Thái Lan phụ thuộc vào Mĩ thế nào sau chiến tranh thế giới 2. Trả lời: Sau chiến tranh thực dân Anh âm mu khôi phục địa vị thống trị ở Thái Lan, nhng sau đó Mĩ đã đảo chính dần hất cẳng Anh, đa tay sai của mĩ lên cầm quyền từ 1951. 9 - 1954 Mĩ lôi kéo Thái Lan vào khối SEATO, lập bộ chỉ huy quân sự của khối tại Băng cốc, đa lính Thái Lan tham gia chiến tranh ở VN, Lào, CPC. Tình hình trên làm cho tình hình ở khu vực Đông Nam á rất căng thẳng Từ thập kỉ 80 đến nay giới cầm quyền Thái Lan đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, nên mối quan hệ giữa Thái Lan và 3 nớc Đông Dơng đợc cải thiện và hợp tác. Từ thập kỉ 60 lại đây Thái Lan phát triển nhanh và trở thành nớc đứng trớc ng- ỡng cửa của NIC. Chú ý: phần chữ nghiêng chỉ viết khi hỏi sự phát triển của Thái lan từ 1945- nay Câu 10: Tóm tắt lịch sử cách mạng Mã Lai? Trả lời: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, thực dân Anh quay lại xâm lợc Mã Lai. Dới sự lãnh đạo của ĐCS Mã Lai, nhân dân Mã Lai đã anh dũng đứng dậy đấu tranh buộc Anh phải công nhận độc lập của Mã Lai vào 8 - 1957. Năm 1963, Liên bang Malaixia thành lập. Từ sau khi độc lập đến nay, Malaixia đi lên xây dựng đất nớc và trở thành thành viên của ASEAN năm 1967. Câu 11: Sự phát triển của Singapo từ sau chiến tranh thế giới đến nay? Trả lời: Năm 1957, Anh phải công nhận độc lập của Singapo. Năm 1963, Singapo gia nhập Liên minh Malaixia, đến năm 1965, thành lập nhà nớc độc lập. Từ những thập kỉ 70, 80, Singapo phát triển nhanh chóng trở thành NIC. Câu 12: Tóm tắt lịch sử Miến Điện và Philippin từ sau chiến tranh thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Trả lời: Miến điện (Mianma): Năm 1947, Anh phải công nhận độc lập của Miến Điện, tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện thành lập đi theo đờng lối trung lập và là thành viên của ASEAN năm 1997. Philippin: Sau chiến tranh Mĩ quay lại xâm lợc Philippin, đến tháng 7 - 1946, Mĩ phải công nhận độc lập, nớc Cộng hòa Philippin thành lập. Năm 1967, Philippin là thành viên của ASEAN. Câu 13: Nêu những nét nổi bật của Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Trả lời: - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nớc Đông Nam á lần lợt đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân mới giành độc lập: Việt Nam 1945 đánh bại quân xâm lợc Nhật, năm 1975, đánh bại chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ. Lào hoàn toàn giành độc lập năm 1975, Campuchia giành độc lập 1975, Mã Lai 1957 . - Sau khi giành độc lập, các nớc đi xây dựng đất nớc đạt đợc những thành tựu to lớn nh Việt Nam phát triển mạnh trên con đờng XHCN, Thái Lan đứng trớc ngỡng cửa của (NIC), Singapo trở thành con rồng của châu á. - Trong quá trình xây dựng đất nớc, các nớc Đông Nam á đã thành lập ASEAN năm 1967 đến nay đã có 10 thành viên chính thức và 1 thành viên dự bị gồm toàn bộ các nớc Đông Nam á với mục đích của tổ chức là xây dựng một Đông Nam á độc lập tự cờng hùng mạnh, ổn định về chính trị, hữu nghị, hợp tác phát triển. Câu 12: Khối quân sự SEATO thành lập trong bối cảnh lịch sử nào? mục đích, và lí do giải thể 1975? Trả lời: Hoàn cảnh ra đời: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á phát triển mạnh, ảnh hởng của CNXH ngày càng lan rộng ở khu vực này đe dọa đến sự tồn tại của chủ nghĩa thực dân tại đây. Đế quốc Mĩ thực hiện chiến lợc toàn cầu phản cách mạng đã lôi kéo đồng minh và ch hầu thành lập các khối quân sự ở nhiều nơi trên thế giới. Trong bối cảnh đó, ngày 8 - 9 - 1954, 8 nớc: Mĩ, Anh, Pháp, Ôxtrâylia, Niudilân, Philippin, Thái Lan, Pakixtan, đã kí kết tại thủ đô của Philippin Hiệp ớc phòng thủ tập thể Đông Nam á quyết định thành lập khối quân sự SEATO. Mục đích: Đây là liên minh quân sự - chính trị do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á và ảnh hởng của CNXH ở khu vực này. Lý do giải thể: Năm 1975, SEATO giải thể vì đế quốc Mĩ không thực hiện đợc âm mu của mình trong cuộc chiến tranh xâm lợc 3 nớc Đông Dơng và nhiều nớc ở Đông Nam á đã giành đợc độc lập. Đề c ơng ôn tập Câu 1: Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau chiến tranh thế giớ thứ nhất? Trả lời: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Pháp là nớc thắng trận nhng bị tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ và lâm vào khủng hoảng (thiếu) trầm trọng. Để bù đắp lại thiệt hại Pháp tăng cờng bóc lột nhân dân trong nớc và nhân dân các nớc thuộc địa Pháp. VN là thuộc địa hoàn hảo, giàu tài nguyên khoáng sản, nhân công rẻ mạt, Trong chiến tranh vốn lại bị loi lỏng trong việc khai thác. Để bù đắp thiệt hại chiến tranh, thoát khỏi khủng hoảng và khai thác triệt để thuộc địa béo bở này Pháp đã đẩy mạnh khai thác VN ngay sau chiến tranh. Câu 2: Ch ơng trình khai thác VN lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam có điểm mới gì? Trả lời: Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở VN về cơ bản vẫn nh chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tức là chỉ đầu t vào nông nghịêp trồng cây xuất khẩu (cao su), công nghiệp chỉ chú trọng khai mỏ, xây dựng một số xí nghiệp chế biến nông sản và sản xuất hàng tiêu dùng Tuy nhiên có điểm mới là: - Quy mô và tốc độ lớn hơn nhiều: Từ năm 1924 đến 1929 vốn đầu t vào Đông Dơng gấp 10 lần 20 năm trớc chiến tranh, bên cạnh ngành trồng cao su và khai thác mỏ Pháp tăng cờng tìm cách độc chiếm thị trờng Đông Dơng, phát triển thêm các tuyến đờng giao thông, vai trò của ngân hàng Đông Dơng ngày càng lớn, chi phối hoạt động kinh tế ở Đông Dơng, đồng thời tăng cờng thêm nhiều thứ thuế đánh vào đầu dân VN, các xí nghiệp chế biến và sản xuất hàng công nghiệp nhẹ cũng mở rộng quy mô. Nh vậy chứng tỏ Pháp khai thác toàn diện hơn. Câu 3: Tình hình phân hoá xã hội VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất nh thế nào? Phân tích thái độ chính trị và năng lực cách mạng của từng giai cấp đó? Trả lời: Với chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 cùng với chính sách chính trị, văn hoá thâm độc của Pháp ở VN thì các giai cấp tầng lớp ở VN phân hoá sâu sắc sau chiến tranh, mỗi một giai cấp có địa vị xã hội khác nhau nên thái độ chính trị và năng lực cách mạng cũng khác nhau: - Giai cấp phong kiến đợc Pháp dung dỡng cho nhiều quyền lợi là công cụ thống trị của Pháp, là tay sai của Pháp cho nên là kẻ thù của nhân dân và dân tộc VN. Tuy nhiên có bộ phận nhỏ và vừa có tinh thần yêu nớc, nhng chỉ là bộ phận nhỏ mâu thuẫn không sâu sắc với thực dân phong kiến tay sai, nên chỉ tham gia cách mạng khi có điều kiện. - Giai cấp nông dân bị áp bức cùng cực vì su cao thuế nặng và các thủ đoạn cớp đất đa phần đã bị bần cùng hoá trở thành tá điền sống cuộc đời cùng quẫn không lối thoát, trong số họ chỉ có một bộ phận nhỏ trở thành công nhân; nông dân Việt Nam mâu thuẫn sâu sắc với thực dân phong kiến tay sai, cách mạng rất triệt để, bản thân họ chiếm trên 90% dân số nên là động lực chính của cách mạng. - Giai cấp công nhân, ra đời từ chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (năm 1914 có 10 vạn); sau chiến tranh với quy mô khai thác của Pháp giai cấp công nhân tăng nhanh về số lợng (năm 1929 có 22 vạn); công nhân VN xuất thân từ những ngời nông dân bị bần cùng hoá, khi trở thành công nhân cuộc sống của họ vẫn rất cơ cực vì bị bóc lột tàn nhẫn, lơng thấp giờ làm tăng, cúp phạt Công nhân VN mang đầy đủ đặc điểm của công nhân thế giới nh: sống tập trung trong các hầm mỏ, trung tâm kinh tế, đại diện cho một phơng thức sản xuất tiên tiến có lí luận, họ còn có đặc điểm riêng nh sau: + Xuất thân từ nông dân (mới thế hệ thứ 3 là nhiều nhất làm công nhân) nên gần gũi với nông dân, dễ liên minh công nông. + Bị ba tầng áp bức (phong kiến, thực dân, t bản) nên cực khổ, mâu thuẫn sâu sắc với thực dân phong kiến cách mạng triệt để, trong công nhân lại không có tầng lớp công nhân quý tộc. +Tiếp thu đợc truyền thống yêu nớc của dân tộc. + Đặc điểm quan trọng nhất là công nhân VN ra đời khi cách mạng tháng Mời Nga thành công (1917), Quốc tế Cộng sản ra đời (1919), nhiều Đảng Cộng sản trên thế giới đã ra đời (Pháp, Trung Quốc) tất cả những yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ đến công nhân VN cho nên công nhân VN sau chiến tranh đã tiếp thu t tởng cách mạng tháng Mời Nga và chủ nghĩa Mác-Lênin do đó đã nhanh chóng trởng thành về chất lợng trở thành lực lợng lãnh đạo cách mạng VN. -Tầng lớp tiểu t sản ra đời từ trớc chiến tranh, sau chiến tranh họ tăng nhanh về số lợng, sống tập trung ở các đô thị, nhng thân phận của họ vẫn bị bạc đãi nh trớc: sinh viên ra trờng không có việc làm, công chức lơng thấp lại sẵn sàng bị sa thải, tiểu thơng tiểu chủ thuế khoá nặng nề nên họ luôn đứng trớc nguy cơ phá sản. Tiểu t sản VN mâu thuẫn với thực dân phong kiến nhng họ là lực lợng ô hợp và nhỏ bé trong xã hội, cách mạng không triệt để nên chỉ tham giai cách mạng khi có điều kiện. Tuy nhiên có tầng lớp trí thức có lí luận, có tầm nhìn nên họ là bộ phận quan trọng cho cách mạng dân tộc dân chủ VN. - Giai cấp t sản, trớc chiến tranh mới chỉ là một tầng lớp. Trong và nhất là sau chiến tranh họ phát triển nhanh trở thành một giai cấp, có những ngời nắm [...]... nhândân phản đế Đông Dơng ra đời ( 8-1938 đổi thành mặt trân dân chủ Đông Dơng ) đã tập hợp đông dảo quần chúng thanm gia đấu tranh - Phong trào Đông Dơng đại hội bị dập tắt, song phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ vẫn phát triển mạnh với nhiều hình thức phong phú nh : Bãi công của công nhân, tiêu biểu nh bãi công của công nhân công ti than Hồng Gia( 11-1936), công nhân xe lửa Trờng Thi (7-1937),... do đó phong rrào công nhân VN phát triển mạnh: 1920 công hội đỏ ra đời ở Sài Gòn - Chợ lớn, 1922 công nhân viên chức các sở công thơng t nhân Bắc kỳ bãi công Từ 1923-1924 nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra ở Hà nội, Nam Định, Hải Dơng vvv Tuy nhiên các cuộc đấu tranh của công nhân giai đoạn này còn mang nặng tính tự phát, lẻ tẻ, chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế Tháng 8-1925 công nhân thợ máy... - 1926-1927 có 27 cuộc bãi công nổ ra, tiêu biểu cuộc bãi công 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm bãi công vvv Năm 1928 Hội VNCM thanh niên đi vô sản hoá, phong trào vô sản hoá đã góp phần làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin truyền bá sâu rộng vào công nhân VN, do đó phong trào công nhân phát triển mạnh : 1928-1929 cả nớc có 40 cuộc bãi công lớn, các cuộc đấu tranh... bản, thực hành các đế quốc Pháp, làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập Nhiệm vụ của Đánh đổ bọn đế quốc Pháp, cách mạng bọn PK và TS phản cách mạng, làm cho nớc VN đợc độc lập, dựng lên chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông binh, thu hết sản nghiệp của đế quốc tịch thu ruộng đất chia cho dân nghèo, Vai trò lãnh đạo Giai cấp công nhân thông ĐCS Đông Dơng, vì khi qua đội tiên phong là ĐCSVN... đạo của đảng từ tháng 2 đến tháng 4 - 1930 nhiều cuộc bãi công của công nhân nổ ra trong cả nớc, tiêu biểu cuộc bãi công của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định Phong trào của nông dân cũng nổ ra ở nhiều nơi, tiêu biểu là ở Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Những cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, ngay từ đầu đã nhằm vào thực dân P và PK, cờ đỏ búa... đợc VN quốc dân đảng ngày 25 12 1927, đây là chính đảng của t sản VN, lấy chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn làm nền tảng t tởng với mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thi t lập dân quyền, và phơng pháp cách mạng là bạo động, ám sát cá nhân, lực lợng nòng cốt là mọi tầng lớp nh học sinh, sinh viên, binh lính ngời Việt ttrong quân đội Pháp (thi u công nhân và nông dân) hoạt động chủ yếu... ruộng, chính quyền Xô viết công nông Năm 1936 1939: Tự do cơm áo hoà bình +Hình thức tập hợp lực lợng: Năm 1930 1931: Bớc đầu thực hiện liên minh công nông dới hình thức là các hội đỏ chủ yếu mới chỉ xuất hiện ở Nghệ Tĩnh Năm 1936 1939: Thành lập Mặt trận phản đế Đông Dơng sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dơng tập hợp mọi lực lợng yêu nớc dân chủ tiến bộ (công hội, nông hội, đoàn thanh niên... ấy nh thế nào, do đó không đủ sức thuyết phục t sản và công nhân, nông dân cũng nh các tầng lớp khác Đảng cha nhận đúng vai trò cách mạng triệt để và hùng hậu của công nhân và nông dân nên không kêu gọi tham gia mà lực lợng kêu gọi tham gia thuộc tầng lớp có tài sản ô hợp, nhỏ bé, cách mạng không triệt để + Về tổ chức: Kết nạp ồ ạt, lỏng lẻo, không thốnh nhất hành động ở 4 cấp nên kẻ thù dễ lọt vào... có 400 cuộc bãi công, 150 cuộcđấu tranh của nông dân, 1938 có 135 cuộc bãi công, 125 cuộc đấu tranh cuae nông dân Tiêu biểu nhất là cuộc mít tinh của 2,5 vạn ngời ở nhà đấu sảo Hà Nội (1-5-1938) Trên mặt trận văn hoá t tởng: lơi dụng diễn đàn công khại, các tờ báo tiến bộ nh: Bạn dân, nhành lúa sách báo của đảng đã lên án P và PK tay sai, truyên truyền đờng lối của mặt trận dân chủ Đông Dơng, đờng lối... số lợng, chất lợng: (1914 có 10 vạn đến 1929 có 22 vạn) * Đặc điểm - Công nhân Việt Nam có đầy đủ đặc điểm của công nhân thế giới, và có đặc điểm riêng nh: xuất thân từ nông dân nên dễ liên minh vớt nông dân; Bị 3 tầng áp bức lại không có công nhân quý tộc nên cách mạng rất triệt để; có truyền thống yêu nớc của dân tộc; Đặc biệt công nhân VN ra đời khi cách mạng tháng mời Nga đã phát huy ảnh hởng sâu . riêng nh sau: + Xuất thân từ nông dân (mới thế hệ thứ 3 là nhiều nhất làm công nhân) nên gần gũi với nông dân, dễ liên minh công nông. + Bị ba tầng áp bức (phong. lợng nòng cốt là mọi tầng lớp nh học sinh, sinh viên, binh lính ngời Việt ttrong quân đội Pháp (thi u công nhân và nông dân) hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì.

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Câu 28: Lập bảng thống kê các hình thức Mặt trận từ khi ĐCSVN ra đời và lãnh đạo cách mạng đến năm 1954? - ôn thi hoc sinh gioi 12

u.

28: Lập bảng thống kê các hình thức Mặt trận từ khi ĐCSVN ra đời và lãnh đạo cách mạng đến năm 1954? Xem tại trang 134 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan