Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản kí cho học sinh phổ thông (TT)

27 613 0
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản kí cho học sinh phổ thông (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ HỒNG MAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng - Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Trí – Bộ Giáo dục Đào tạo Phản biện 2: TS Lê Hữu Tỉnh – Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Phản biện 3:PGS.TS Bùi Minh Đức – Trƣờng ĐHSP Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: Trung tâm Thông tin Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ - Cầu Giấy – Hà Hội Thư viện Quốc gia Việt Nam – 31 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Rèn luyện kĩ mục tiêu đổi giáo dục đào tạo Gần đây, thuật ngữ "kĩ năng" trở nên quen thuộc với khái niệm kĩ sống, kĩ mềm, kĩ chuyên môn, kĩ giao tiếp,… hoạt động học tập kĩ học tập, kĩ đọc, kĩ viết, kĩ giải toán, kĩ làm văn, kĩ làm việc nhóm, Bởi yếu tố “kĩ năng” có vai trò quan trọng hiệu hoạt động 1.2 Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn vấn đề then chốt đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Trong dạy học mơn Ngữ văn cần ý hình thành cho HS kĩ cần thiết phù hợp để HS tự học, tự đọc hiểu loại văn ngồi chương trình học Thực tế cho thấy HS thiếu kĩ học tập, kĩ học tập môn Ngữ văn - mơn học khó định lượng hiệu quả, chất lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ mơn học mang chất nghệ thuật nội dung khoa học mang đặc điểm cá nhân người học trí tuệ, tâm hồn 1.3 Dạy đọc hiểu văn đặc trưng thể loại quan điểm khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng, góp phần phát triển lực tự học cho học sinh Một định hướng đắn lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo đặc trưng thể loại Trong hệ thống văn sử dụng làm ngữ liệu hoạt động đọc hiểu CT SGK, có mặt đầy đủ loại hình văn học tự sự, trữ tình, kịch kí Mỗi loại hình văn có đặc trưng riêng nhận thức giới, phương hướng phản ánh cảm nhận chúng đòi hỏi phương pháp, biện pháp tiếp cận riêng, phù hợp Bởi vậy, kĩ ĐHVB đặc trưng loại thể nội dung cần quan tâm phương pháp dạy học ĐHVB trường phổ thông, để giúp HS biết đọc, yêu thích việc đọc biết vận dụng để đọc hiểu văn tương đương 1.4 Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí góp phần đào tạo kĩ đọc hiểu văn thông tin văn nghệ thuật cho học sinh phổ thông Với đặc trưng riêng biệt loại hình văn học kí, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí đồng thời dạy rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thông tin văn nghệ thuật Xã hội đại với dung lượng tri thức khổng lồ, hàng ngày tăng lên theo cấp số nhân đòi hỏi nâng cao lực tự học, tự đọc, tự thu nhận chuyển hoá tri thức người Cung cấp tri thức tảng, tri thức công cụ tri thức phương pháp để HS có khả tự đọc, tự học độc lập sáng tạo mục đích dạy học Văn bậc phổ thông Chúng lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho học sinh phổ thơng” với mục đích tìm số giải pháp hiệu cho hoạt động dạy học văn kí để hình thành rèn luyện cho HS hệ thống kĩ cần thiết giúp HS biết đọc, yêu thích đọc biết cách ĐHVB thuộc lại hình văn học kí nói riêng loại văn nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc trưng loại hình văn kí, hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí phương pháp, biện pháp dạy học hướng đến mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS phổ thơng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tính chất hệ thống kĩ học tập tìm hiểu kĩ đọc hiểu văn bản,từ xác định hệ thống kĩ ĐHVB Với mục đích giới hạn nghiên cứu đề tài, luận án tập trung nghiên cứu nhóm kĩ ĐHVB phù hợp với loại hình văn kí để đề xuất giải pháp tổ chức dạy học phù hợp hướng đến mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ ĐHVB kí cho HS phổ thơng Mục đích nghiên cứu 3.1 Xác định đặc trưng loại hình văn kí 3.2 Xác định hệ thống kĩ đọc hiểu cần hình thành, rèn luyện cho HS qua dạy học đọc hiểu văn kí 3.3 Trên sở đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động dạy học ĐHVB kí hướng tới mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ ĐHVB kí cho HS PT, góp phần vào việc phát triển lực đọc hiểu, lực tự học cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở khoa học (bao gồm nội dung lí luận thực tiễn) việc hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS phổ thơng 4.2 Xác định hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí, từ xây dựng chiến lược dạy học thiết kế tập thực hành hình thành, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS 4.3 Vận dụng giải pháp đề xuất vào việc thiết kế giáo án thực nghiệm tổ chức dạy học thực nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, nghiên cứu sinh phối hợp sử dụng nhóm phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Giả thuyết khoa học Kĩ đọc hiểu văn kí có vai trị quan trọng việc phát triển lực tự học cho HS thời đại bùng nổ thông tin Kĩ đọc hiểu văn kí có liên quan tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Vì vậy, luận án nghiên cứu, đề xuất chiến lược dạy học hệ thống tập đọc hiểu phù hợp với đặc trưng loại hình văn kí góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn với mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ ĐHVB kí nói riêng kĩ ĐHVB nói chung cho HSPT Những đóng góp luận án 7.1 Về lí luận: - Trên sở nghiên cứu vấn đề liên quan đến kĩ học tập, kĩ ĐHVB, luận án đề xuất hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí cần hình thành rèn luyện cho HS phổ thông - Từ hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí phù hợp đặc trưng thể loại, luận án đề xuất chiến lược đọc hiểu tương ứng số dạng tập phù hợp để thực mục tiêu rèn luyện kĩ ĐHVB kí cho HS 7.2 Về thực tiễn: - Luận án vận dụng chiến lược dạy học đọc hiểu cụ thể sử dụng dạng tập vào hoạt động dạy học để hình thành, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS, giúp HS rèn luyện ĐHVB, vận dụng kĩ vào việc đọc hiểu tạo lập văn loại - Luận án thiết kế số giáo án thực nghiệm theo tinh thần đổi mới, vận dụng chiến lược tập đọc hiểu đề xuất Thông qua thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi, hiệu giải pháp đề xuất Cấu trúc luận án Luận án cấu trúc thành phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, phần phụ lục thư mục tài liệu tham khảo Nội dung luận án triển khai bốn chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở khoa học nghiên cứu đề tài việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho học sinh phổ thông Chƣơng 3: Hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí giải pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho học sinh phổ thơng Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phƣơng pháp kĩ đọc nói chung Hoạt động đọc sách nói chung đọc văn văn học nói riêng quan tâm từ lâu lịch sử nghiên cứu khoa học Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ phương diện hoạt động đọc: từ phương thức, mục đích, tác dụng đến chất hoạt động đọc Phương pháp kĩ đọc sách vấn đề đặc biệt quan tâm cơng trình nghiên cứu đọc dịch sang tiếng Việt trở nên quen thuộc với nhà nghiên cứu Việt Nam: Cuốn sách Phương pháp đọc sách A.Primacôpxki (1976) tổng hợp số kinh nghiệm đọc sách nhà văn, danh nhân, nhà tư tưởng C Mác, F.Enghen, VI.Lênin, Các kinh nghiệm phương pháp đọc sách, kĩ năng, kĩ xảo đọc sách, yêu cầu việc đọc sách,… danh nhân trình bày cụ thể, thiết thực, giúp người đọc hiểu rõ chất hoạt động đọc sách nâng cao kĩ đọc sách Phương pháp kĩ đọc sách hiệu nhìn nhận từ hành trình đọc sách, nâng cao tốc độ đọc, tạo khả tập trung tăng cường khả đọc hiểu, tăng khả ghi nhớ đến số thao tác nhằm giúp nâng cao kĩ năng, phát triển lực đọc cho người đọc quan tâm đề cập cơng trình Đọc sách siêu tốc Christian Gruning (doThaihabooks NXB Từ điển Bách khoa hợp tác xuất bản) đưa hướng dẫn cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động đọc như: thực quy trình đọc, tập trung, luyện đọc nhanh Ở Việt Nam, hoạt động đọc sách nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ngày nay, thị trường sách vô đa dạng phong phú, vấn đề đọc sách đặc biệt ý Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết, nhiều chuyên luận bàn đọc, cách đọc văn hố đọc cơng bố cho thấy vấn đề đọc sách vấn đề quan tâm sách kho báu nhân loại, ý nghĩa sách vô quan trọng phát triển người 1.2 Nghiên cứu đọc hiểu văn dạy đọc hiểu văn Chia đọc hiểu thành ba cấp độ, tác giả Teaching content reading and writing (tạm dịch Nội dung dạy đọc viết) quan niệm: 1- hiểu nghĩa đen cấp độ đòi hỏi người đọc hiểu biết ý tưởng thể trực tiếp văn bản; 2- cấp độ hiểu nghệ thuật diễn đạt, người đọc hiểu mối quan hệ yếu tố mà văn cách trực tiếp; 3hiểu ứng dụng, người đọc hiểu quan hệ thông tin văn thông tin hiểu biết từ trước [122; tr.118) Quan niệm đọc hiểu cịn trình bày cơng trình Tăng tốc độ đọc hiểu Tonny Buzan (đã dịch sang tiếng Việt), theo đó, đọc hiểu coi thao tác đọc sách hiệu Nghiên cứu vấn đề đọc hiểu văn nhà trường phương pháp dạy đọc hiểu văn nội dung số cơng trình nhà nghiên cứu phương pháp dạy học nước Vấn đề đọc hiểu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các tác giả có cơng trình cơng bố kết nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Đỗ Ngọc Thống, Hồng Hịa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga, Nguyễn Thái Hồ, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Trọng Hoàn, Những vấn đề đọc hiểu tác giả Nguyễn Thanh Hùng lựa chọn tổng hợp cơng trình “Kĩ đọc Văn” NXB ĐHSP xuất năm 2011 Đây cơng trình có giá trị mặt khoa học, trình bày tương đối đầy đủ nội dung vấn đề đọc hiểu văn bản, từ quan niệm “Đọc hiểu vấn đề nội dung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương” đến “Cách thức dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể trung học” Tác giả trình bày súc tích, rõ ràng nội dung liên quan đến vấn đề đọc hiểu lí luận đọc hiểu, khái niệm đọc hiểu, bình diện đọc hiểu, nội dung cách thức đọc hiểu, kĩ đọc hiểu Trong chuyên luận này, vấn đề đọc hiểu trình bày ngắn gọn, rõ ràng Tác giả xác định bốn kĩ đọc hiểu là: kĩ đọc xác, kĩ đọc phân tích, kĩ đọc sáng tạo kĩ đọc tích luỹ Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất hoạt động dạy học cụ thể để thực mục tiêu rèn luyện hệ thống KNĐH Nghiên cứu ĐHVB dạy học Ngữ văn, cơng trình “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” tác giả Phạm Thị Thu Hương (NXB ĐHSP, 2012) cơng trình tham khảo có giá trị cho người nghiên cứu, cho GV, SV người quan tâm đến vấn đề ĐHVB dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Tác giả trình bày nội dung vấn đề đọc hiểu từ quan niệm đến “kiến tạo ý nghĩa đọc hiểu văn bản”, “độc giả tích cực q trình đọc hiểu văn bản” 1.3 Nghiên cứu việc rèn luyện kĩ đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn Kĩ học tập có tính chun biệt quan trọng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông kĩ ĐHVB Bởi vậy, kĩ đọc hiểu văn vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu dạy học Văn nhà trường quan tâm nghiên cứu Trong College Reading Skills, Blake K.viết: "Đọc hiểu thông điệp tài liệu viết in Để đạt việc hiểu này, phát ý tưởng tác giả cách thực hai điều lúc Chúng ta nhớ biết thơng điệp sử dụng kĩ đọc hiểu giúp tìm muốn biết" (Dẫn theo http//: www.eHow.com) Vấn đề kĩ đọc sách giới quan tâm Trên http//: www.eHow.com có số viết bàn vấn đề đọc hiểu kĩ đọc hiểu, như: How to Improve Reading Comprehension Skills (Làm để nâng cao kĩ đọc hiểu W.D.Adkins, Ten Steps to Advancing College Reading Skills (Mười bước để nâng cao kĩ đọc hiểu) Laura Latzko hướng dẫn thao tác cụ thể hoạt động đọc sách sinh viên HS Trong cơng trình “Kĩ đọc hiểu Văn”, tác giả Nguyễn Thanh Hùng sau đưa quan niệm đọc hiểu bàn đến vấn đề rèn kĩ đọc hiểu văn cho bạn đọc HS Theo tác giả, có bốn kĩ đọc hiểu bản, thâu tóm nhiều hành động đọc là: kĩ đọc xác, kĩ đọc phân tích, kĩ đọc sáng tạo, kĩ đọc tích lũy Tác giả Phạm Thị Thu Hương cơng trình “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” dẫn ý kiến từ kết điều tra Hiệp hội Đọc quốc tế mối quan hệ kĩ chiến thuật “kĩ đích đến, chiến thuật đi” Tác giả thường xuyên dùng cách gọi “độc giả có kĩ năng” nêu quan điểm đọc hiểu văn Về dạy kĩ ĐHVB cho HS Tiểu học có cơng trình Dạy học đọc hiểu Tiểu học tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2002) Trong cơng trình này, tác giả quan tâm đến số phương diện đọc hiểu việc dạy học Tiếng Việt.Cũng quan tâm đến kĩ ĐHVB cho HS Tiểu học cơng trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học tác giả Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết 1.4 Nghiên cứu kí dạy học tác phẩm kí Văn học kí có địa vị quan trọng văn hóa, văn học Việt Nam, song đến nay, kí vấn đề cịn tồn nhiều ý kiến chưa thống Các quan điểm tiếp cận văn kí từ đặc trưng loại thể từ góc nhìn văn hóa sở khoa học lí luận để chúng tơi nghiên cứu phương pháp, biện pháp, cách thức dạy học đọc hiểu văn kí trường phổ thơng 1.5 Những vấn đề đặt Vấn đề đặt văn kí với đặc trưng loại thể riêng địi hỏi có hướng tiếp cận hoạt động đọc phù hợp Dạy đọc hiểu văn kí trường PT cần hướng đến mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ ĐHVB giúp HS nâng cao KNĐH kĩ học tập trường PT Sự phát triển loại hình kí ngày phức tạp, phong phú Dạy học đọc hiểu kí theo loại thể cần quan tâm đến vấn đề gì? Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Kĩ kĩ học tập 2.1.1.1 Kĩ gì? Quan niệm kĩ vấn đề phức tạp tâm lí học, có hai hướng nghiên cứu chính: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu kĩ trình độ thực hành động, thiên mặt kĩ thuật thao tác hành động Hướng thứ hai: Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh hiệu hành động, coi kĩ khả người tiến hành cơng việc có kết điều kiện cụ thể, với khoảng thời gian tương ứng Kĩ biểu thị mức độ thực thành thạo, chuẩn xác hoạt động dựa kiến thức, hành động thực nhiều lần phù hợp với đối tượng hành động Ví dụ: kĩ nói, kĩ giao tiếp, kĩ nấu ăn, kĩ giải toán, kĩ làm văn,… Hay nói cách khác, cách ngắn gọn kĩ khả vận dụng tốt kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập, sống 2.1.1.2 Kĩ học tập Kĩ học tập việc thực có hiệu hành động kĩ thuật học tập sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm học tập có cách linh hoạt vào tình khác nhằm đạt mục tiêu học tập xác định Kĩ học tập tập hợp hành động phân tích, mơ hình hóa, khái qt hóa đối tượng nhận thức cách vận dụng tri thức kinh nghiệm có để đạt kết học tập cách thành thục Rèn luyện KNHT rèn luyện cho HS hệ thống thao tác nhằm làm biến đổi đối tượng làm sáng tỏ thông tin nhiệm vụ học tập, đối chiếu chúng với hành động cụ thể 2.1.2 Đọc hiểu văn kĩ đọc hiểu văn 2.1.2.1 Đọc hiểu văn a Khái niệm Đọc hiểu nội dung khoa học lí thuyết đọc sách đọc văn Đọc hiểu văn chuỗi hoạt động với mục đích học tập, lĩnh hội tri thức Là hoạt động nên để đọc hiểu văn đạt hiệu quả, người đọc – người thực hoạt động – cần có hệ thống kĩ phù hợp 10 Văn kí với động đa dạng, phong phú mặt thể loại, với khả tác động trực tiếp tới bạn đọc sức hấp dẫn loại hình văn học vừa gần gũi với đời sống, thiết thực có vị trí quan trọng phát triển lực, phẩm chất HS 2.2.3 Thực tiễn đổi giáo dục theo xu tồn cầu hóa 2.2.4 Hiện trạng dạy học đọc hiểu văn kĩ đọc hiểu văn kí học sinh phổ thơng 2.2.4.1 Đối tượng nội dung khảo sát 2.2.4.2 Kết khảo sát: 2.2.4.2.1 Các ý kiến đánh giá hội thảo báo chí Trên báo chí, phát biểu hội thảo ngành giáo dục, có nhiều ý kiến chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học mơn Ngữ văn Nhất từ sau có chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục Trong Hội thảo Đổi dạy học môn Ngữ văn tổ chức từ ngày – 6/1/2013 Huế, có số ý kiến nhận định trạng dạy học Ngữ văn kĩ đọc hiểu văn HS phổ thông Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi lược trích số ý kiến đánh giá kĩ đọc hiểu, kĩ học tập môn Ngữ văn số nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Từ số nhận xét GV, nhà nghiên cứu, dư luận chúng tơi tóm tắt số điểm ý kiến tham gia: (1) Kĩ đọc hiểu văn HS phổ thơng cịn yếu (2) Chương trình, SGK, SGV tài liệu học tập nhiều bất cập, chưa hướng đến mục tiêu rèn kĩ đọc hiểu cho HS (3) Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn SGK cịn nghiêng nội dung lí thuyết (4) PPDH mơn cịn nhiều hạn chế, chưa ý đến rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, kĩ thực hành 2.2.4.2.2 Khảo sát viết gửi Tạp chí Văn học Tuổi trẻ 2.2.4.2.3 Nội dung rèn kĩ đọc hiểu văn kí cho HS thể thiết kế dạy GV 2.2.4.2.4 Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn kí SGK Ngữ văn 2.2.4.3 Nhận xét chung từ kết khảo sát - Từ nội dung, phương pháp đến kết viết HS cho thấy vấn đề rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cần tiếp tục quan tâm ý 2.3 NHIỆM VỤ ĐẶT RA TỪ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1) Xác định khái niệm đặc trưng loại hình văn kí 2) Xác định hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí cần hình thành rèn luyện cho HS 3) Đề xuất biện pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp để hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS, bao gồm hệ thống hình thức tổ chức hoạt động học, xây dựng chiến lược đọc hiểu, hệ thống tập rèn kĩ đọc hiểu,… trình bày cụ thể chương Hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí xác định sở lí luận khoa học kĩ học tập, hệ thống lí luận đọc hiểu văn đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, nội dung mục tiêu dạy học quy định CT SGK PT hành sở có tính đến định hướng đổi CT, nội dung PPDH môn Ngữ văn trường phổ thông Chƣơng HỆ THỐNG KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ VÀ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 3.1 Hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí 3.1.1 Kĩ đọc lướt để xác định mục tiêu, cách thức đọc hiểu văn kí Kĩ đọc lướt có vai trị quan trọng q trình đọc hiểu văn kí Với hai mảng nội dung thông tin thực thông tin nghệ thuật, kĩ đọc lướt giúp bạn đọc định hướng, tập trung ý vào mảng nội dung đó, sơ xác định mục tiêu đọc hiểu: ghi nhớ nội dung thông tin thật ý đến tín hiệu thẩm mĩ, hình tượng nghệ thuật, phương tiện nghệ thuật gì? 3.1.2 Kĩ đọc xác để nhận diện yếu tố thực, yếu tố hư cấu tóm tắt nội dung thông tin Đây kĩ cần thiết, sau đọc lướt, cần xuyên suốt đọc từ đầu đến cuối văn để nhận diện thực sống giới nghệ thuật tác phẩm kí 14 3.1.3 Kĩ đọc phân tích để tìm cảm hứng cội nguồn quê hương đất nước, tình yêu đẹp, người văn hóa Việt văn kí Nếu đọc xác cho kết lớp nghĩa hiển ngơn kĩ đọc phân tích cho kết lớp nghĩa hàm ẩn văn kí Cảm hứng cội nguồn quê hương đất nước tình yêu đẹp, người văn hóa Việt lớp ý nghĩa trọng tâm văn thuộc loại hình kí Kĩ đọc phân tích kĩ phát lớp ý nghĩa chứa đựng mối liên kết yếu tố văn Phát lí giải liên kết ngơn ngữ, liên kết ý tứ, liên kết yếu tố nghệ thuật của văn thao tác tư thuộc kĩ phân tích 3.1.4 Kĩ đọc sáng tạo để đóng góp giá trị mới, mở rộng ý nghĩa nội dung giá trị nghệ thuật cho tác phẩm kí Đọc xác đọc phân tích giúp người đọc “nắm vững tổ chức toàn cảnh”, nội dung thông tin giá trị nghệ thuật văn kí Từ nắm vững mà dùng kinh nghiệm cảm xúc riêng tư thân để tham gia vào trình “đồng sáng tạo” giá trị sâu sắc văn Đọc sáng tạo để khám phá giá trị nghệ thuật, ý nghĩa văn hố, ý nghĩa nhân sinh tác phẩm kí 3.1.5 Kĩ đọc tích lũy để hồn thiện giá trị thể nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm kí củng cố tri thức thể loại kí Mục tiêu kĩ để hoàn thiện giá trị chỉnh thể nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm kí tích luỹ tri thức cơng cụ, tri thức kĩ để đọc hiểu văn khác Đọc tích lũy kĩ thu nạp nhiều thao tác có tính chất tổng hợp Mục tiêu hướng tới vừa tổng hợp kiến thức văn học trải nghiệm cá nhân HS để có nhìn khái quát chỉnh thể tác phẩm, vừa để hình thành kĩ khái quát hoá nghệ thuật giá trị nhân văn tác phẩm kí 3.1.6 Kĩ đọc kết nối để mở rộng ý nghĩa đời sống văn Kết nối vấn đề từ văn đến thực tế sống, kết nối liên văn kết nối để vận dụng tạo lập văn loại Thứ nhất: Kết nối liên văn Thứ hai: Kết nối văn với bạn đọc Thứ ba: Kết nối ý nghĩa văn với thực tế sống 15 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 3.2.1 Sử dụng chiến lƣợc đọc hiểu để rèn kĩ đọc hiểu văn kí Chiến lược thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự: Chiến lược, tổng thể phương châm, sách mưu lược hoạch định để xác định mục tiêu, xếp, quy tụ lực lượng đề giải pháp nhằm đạt mục đích định đường có lợi nhất, tạo trạng thái phát triển lĩnh vực (CL chuyên ngành), toàn xã hội (CL quốc gia) toàn giới (CL toàn cầu) thời kì định ( Hoạch định chiến lược phải vào bối cảnh thực trạng tình hình, phải tính đến trạng thái đối tượng, lực lượng chiến lược tiềm lực huy động vào việc thực mục tiêu chiến lược Theo thời gian, “chiến lược” sử dụng phổ biến lĩnh vực khác đời sống từ quân sự, trị đến kinh tế, khoa học, giáo dục,… Với nghĩa chung nhất, đến “chiến lược” thuật ngữ hiểu với ý nghĩa “một kế hoạch” “một hoạch định trước bước để thực mục tiêu xác định” 3.2.1.1 Rèn luyện kĩ đọc lướt chiến lược toàn cảnh Sử dụng chiến lược tồn cảnh để có nhìn bao qt văn kí, từ xác định mục tiêu đọc tổ chức hoạt động đọc phù hợp * Bƣớc thứ nhất: Sử dụng chiến thuật tổng quan trước đọc chi tiết * Bƣớc thứ hai: Sưu tầm bao quát ý kiến đánh giá văn * Bƣớc thứ ba: Xác định mục tiêu, cách thức đọc hiểu 3.2.1.2 Rèn luyện kĩ đọc xác chiến lược ghi nhớ, tóm tắt nội dung văn kí * Bƣớc thứ nhất: Xác định thơng tin chính, hạt nhân “sự thực” văn * Bƣớc thứ hai: Đọc văn kết hợp với thao tác đánh dấu, ghi * Bƣớc thứ ba: Tóm tắt, khát quát tổng hợp để ghi nhớ khái quát nội dung thông tin 3.2.1.3 Rèn luyện kĩ đọc phân tích chiến lược tìm điểm sáng thẩm mĩ, xác định phương thức trình bày nghệ thuật chiều sâu ý nghĩa văn kí 16 * Bƣớc thứ nhất: Đọc kĩ phát người trần thuật, điểm nhìn trần thuật * Bƣớc thứ hai: Tìm phân tích thơng tin thẩm mĩ giải mã tín hiệu thẩm mĩ văn (đối tượng trần thuật nghệ thuật trần thuật, chi tiết nghệ thuật, thủ pháp miêu tả, ) * Bƣớc thứ ba: Đọc có phản hồi, có phản biện giá trị văn ý kiến đánh giá người trước văn 3.2.1.4 Rèn luyện kĩ đọc sáng tạo chiến lược đồng sáng tạo * Bƣớc thứ nhất: Đọc chậm, suy nghẫm, liên tưởng, tưởng tượng (tưởng tượng sáng tạo, tưởng tượng tái tạo) * Bƣớc thức hai: Phát giải mã tín hiệu thẩm mĩ văn lực nghệ thuật, kinh nghiệm thẩm mĩ thân Bƣớc thứ ba: Đọc diễn cảm, nhập thân để phát nội dung tư tưởng, ý nghĩa nhân sinh văn 3.2.1.5 Rèn luyện kĩ đọc tích luỹ chiến lược hồn thiện giá trị chỉnh thể nội dung nghệ thuật văn kí * Bƣớc thứ nhất: Tổng hợp kết bước đọc hiểu để có nhìn tồn vẹn, chỉnh thể giá trị văn * Bƣớc thứ hai: Xác định thi pháp thể loại văn sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn * Bƣớc thứ ba: Sử dụng chiến thuật mở rộng sâu tri thức đọc hiểu 3.2.1.6 Rèn luyện kĩ đọc kết nối chiến lược liên hệ, vận dụng * Bƣớc thứ nhất: Kết nối liên văn * Bƣớc thứ hai: Kết nối với kinh nghiệm thân để dự đoán tác động văn * Bƣớc thứ ba: Liên hệ với thực tế để tìm học sống, quan niệm nhân văn thực nhận từ văn 3.2.2 Sử dụng hệ thống tập để rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí Trong q trình dạy học ĐHVB kí, sở mục tiêu rèn luyện hệ thống KNĐH, GV lựa chọn nội dung phù hợp học cụ thể để thiết kế tập giúp HS rèn luyện kĩ ĐHVB, đồng thời để GV đánh giá mức độ kĩ HS, HS tự đánh giá kết học tập 17 Đây giai đoạn quan trọng để GV HS có điều chỉnh, bổ sung phù hợp, bước nâng cao kĩ đọc hiểu, kĩ học tập HS * Ý nghĩa việc sử dụng tập rèn luyện kĩ đọc hiểu: 1- Sử dụng việc tự rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS hình thức tập nhà, tập bổ trợ tài liệu tham khảo Với hoạt động này, tập hướng đến mục tiêu giúp HS tự kiểm tra đánh giá mức độ kĩ thân để có tự điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp 2- Sử dụng việc đề kiểm tra đánh giá (đánh giá hoạt động chuẩn bị bài, ôn tập kiến thức cũ kết học tập giai đoạn thuộc chương trình học tập HS) GV để đánh giá mức độ kĩ HS, từ có điều chỉnh kế hoạch, biện pháp dạy học phù hợp Rèn luyện kĩ trình lặp lại nhiều lần hình thức hoạt động Để có kĩ đọc hiểu văn kí, ngồi việc thực hoạt động đọc hiểu lớp với hướng dẫn GV, việc tự rèn luyện HS có vai trị quan trọng Hệ thống tập đọc hiểu có tính chất “cơng cụ” để HS thực hoạt động rèn luyện kĩ * Nội dung tập rèn kĩ đọc hiểu văn kí: Đối với GV, tập yếu tố để điều khiển trình giáo dục Đối với HS, tập nhiệm vụ cần thực hiện, phần nội dung học tập Hệ thống tập đọc hiểu dùng kì kiểm tra đánh giá kết học tập HS để HS tự kiểm tra kết học tập, tự rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí 3.2.2.1 Bài tập nhận diện kiện, tượng thực đời sống giới nghệ thuật 3.2.2.2 Bài tập phân tích ý nghĩa yếu tố nghệ thuật văn kí 3.2.2.3 Bài tập xác định “hiện thực đa chiều văn hố” tác phẩm kí 3.2.2.4 Bài tập nhận diện xác định thể loại kí 3.2.2.5 Bài tập liên hệ, vận dụng KNĐH hình thành nhờ lặp lại nhiều lần hoạt động, thao tác tư trình đọc hiểu Để hình thành rèn luyện KNĐH văn kí cần có chiến lược dạy học đọc hiểu phù hợp, bám sát mục tiêu hệ thống KNĐH văn kí xác định sở hệ thống KNĐH văn nói chung 18 Song song với chiến lược dạy học cụ thể hỗ trợ hệ thống tập rèn luyện KNĐH văn kí Chiến lược dạy học cụ thể, hệ thống tập rèn KNĐH số biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động dạy học khả thi, phù hợp có hiệu thực mục tiêu rèn luyện KNĐH văn kí nói riêng KNĐH văn nói chung cho HS PT nhằm đào tạo hệ bạn đọc có kĩ đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học bối cảnh xã hội Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 4.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 4.1.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 4.1.2.1 Thực nghiệm lần 1: - Số lượng HS GV tham gia; GV, lớp HS thuộc khối lớp khác trường THCS THPT 4.1.2.2 Thực nghiệm lần 2: - GV tham gia dạy TN dạy ĐC với giáo án ba trường khác 4.1.3 Định hƣớng thiết kế thực nghiệm 4.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 4.2.1 Thiết kế 1: Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6) 4.2.2 Thiết kế 2: Một thứ quà lúa non: Cốm (Ngữ văn 7) 4.2.3 Thiết kế 3: Người lái đị sơng Đà (Ngữ văn 12) 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.3.1 Tiêu chí nội dung đánh giá kết thực nghiệm 4.3.2 Nội dung đánh giá kết thực nghiệm 4.3.2.1 Đánh giá mặt định tính: Nhận xét, đánh giá chung GV tham gia dự dạy thực nghiệm thiết kế dạy thực nghiệm a Về mặt chuẩn bị 19 - HS chuẩn bị kĩ, tốt so với HS lớp ĐC: đọc kĩ văn bản, sưu tập tư liệu, có suy nghĩ trước văn - Càng lớp sau HS chuẩn bị kĩ hơn, hào hứng, tích cực chủ động cách chuẩn bị b Về hứng thú học tập - HS có hứng thú học tập tốt so với lớp ĐC HS hào hứng tham gia hoạt động học tập, nhiệt tình, tự tin tham gia trao đổi với GV, thảo luận nhóm, biết nêu kiến suy nghĩ riêng thân c Về mức độ hoàn thành yêu cầu hoạt động, kiểm tra đánh giá GV: - Hoàn thành yêu cầu hoạt động GV mức độ khác nhau, biết cách thực hoạt động cách thục, chủ động Tuy nhiên, mức độ đạt yêu cầu phụ thuộc vào lực cá nhân HS - Hoàn thành kiểm tra đánh giá kĩ với thái độ tích cực, hào hứng chủ động 4.3.2.2 Đánh giá mặt định lượng Với bảng biểu phân tích so sánh kết thấy kết kiểm tra lớp TN có kết kiểm tra lớp ĐC Về điểm kiến thức, chệnh lệch không nhiều, lớp ĐC, với nội dung phương pháp dạy GV, kết đảm bảo mặt kiến thức HS tiếp nhận kiến thức theo yêu cầu chung Về phần kĩ năng, kết rèn luyện kĩ thể rõ HS đọc hiểu văn loại Vì vậy, với phần kiểm tra đọc hiểu văn mới, theo câu hỏi tập phù hợp với yêu cầu TN, nhóm HS tham gia TN có kết kiểm tra lớp ĐC 4.3.3 Tổng hợp, xử lí kết kiểm tra Nội dung thể qua bảng tân suất điểm bảng điểm, biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm HS thuộc lớp TN ĐC 4.3.4.Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 4.3.1.1 Kết điểm phần kiểm tra kiến thức Kết kiểm tra kiến thức cho thấy khơng có chênh lệch q lớn lớp TN lớp ĐC, song cho thấy giải pháp mà luận án dề xuất vận dụng có hiệu làm cải thiện chất lượng dạy học mơn Bởi vì, với mục tiêu dạy kiến thức, hình thức tổ chức phương pháp, biện pháp dạy học truyền thống thực tốt Từ quan điểm 20 cách dạy học ấy, GV cố gắng truyền đạt kiến thức, cách hiểu, kiến thức tích luỹ cho HS Cho nên dù đọc văn bản, tư trí tuệ cảm xúc mình, HS nắm số nội dung thơng tin, giá trị nghệ thuật văn qua cách cảm, cách hiểu GV chuyên gia trình bày tài liệu tham khảo Tuy nhiên, chủ động, tích cực tham gia hoạt động đọc, trực tiếp tiếp xúc với văn tác phẩm, có hứng thú với hoạt động đọc tư tâm hồn trí tuệ thân nhờ tác động phương pháp, hình thức học tập biện pháp phù hợp nên lớp TN, HS chủ động tiếp nhận “giao tiếp” với tác giả quan tác phẩm nên chủ động tiếp nhận kiến thức, lâu bền Chính vậy, kiểm tra kiến thức văn vừa đọc chương trình học tập, kết có chênh lệch song độ chênh không lớn lớp TN lớp ĐC 4.3.1.2 Kết điểm phần kiểm tra kĩ Kết phần có chênh lệch rõ nhóm TN nhóm ĐC: Lớp Lớp Lớp Lớp 12 ĐTB kiểm tra KN nhóm ĐC 4.73 5.00 5.12 ĐTB kiểm tra KN nhóm TN 6.37 6.34 6.45 Bởi vì, văn đọc hiểu văn hồn tồn khơng có SGK HS phải tự đọc văn bản, vận dụng KNĐH có để đọc hiểu văn thể loại với văn học SGK HS khơng có tài liệu tham khảo trực tiếp văn nên khơng thể ỷ lại, học thuộc hay chép lại Ở lớp ĐC, em chưa rèn luyện kĩ đọc hiểu cách tự giác nên đọc văn mới, HS lúng túng Ở lớp TN, em rèn luyện kĩ đọc hiểu số đọc hiểu văn loại, có dạy TN nên em bước đầu có kĩ đọc hiểu HS có vận dụng kĩ để đọc hiểu văn nên không bị bỡ ngỡ Yêu cầu việc dạy kĩ dạy HS cách học, cách đọc để em tự giác, chủ động đọc hiểu văn mà không bị lệ thuộc vào kết đọc hiểu GV chuyên gia 21 Kết cho thấy, bước đầu vận dụng đề xuất luận án vào hoạt động thực nghiệm cho kết khả quan Nếu có điều kiện thực cách bản, kĩ càng, đầy đủ chiến lược đọc hiểu, tập rèn kĩ đọc hiểu việc dạy học thực có hiệu việc thực mục tiêu đào tạo hệ “người đọc có kĩ năng” Để kiểm chứng hiệu tác động đề xuất luận án, tiến hành hoạt động thực nghiệm bước đầu cho kết tốt Kết thực nghiệm thể qua số ý kiến đánh giá GV kết kiểm tra HS sau thực nghiệm cho thấy: Nếu vận dụng cách linh hoạt, phù hợp gỉải pháp đề xuất tác giả luận án việc dạy học ĐHVB kí, góp phần thực mục tiêu đào tạo hệ bạn người đọc khơng có kĩ ĐHVB kí mà cịn nâng cao lực tự đọc, tự học HS KẾT LUẬN Hiện trạng chất lượng dạy học môn Ngữ văn tình hình chung HS “thừa kiến thức, thiếu kĩ năng” đặt nhu cầu thiết đổi phương pháp, quan điểm dạy học mơn Tình trạng HS lười đọc văn đọc văn ỷ lại, phụ thuộc vào suy nghĩ, quan điểm cảm nhận GV tài liệu tham khảo tình trạng phổ biến Thực trạng biểu rõ cách đề kiểm tra đánh giá nặng kiểm tra kiến thức học thuộc lòng Từ cách kiểm tra đánh giá tác động ngược trở lại cách dạy, cách ôn thi,… khiến cho đổi phương pháp dạy học rơi vào vòng quẩn quanh Quan điểm đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực hướng đắn cho việc thay đổi, cải tiến phương pháp dạy học mơn Thay nhồi nhét kiến thức cần chuyển hướng sang dạy kĩ năng, dạy cách tự đọc, tự học cho HS Trong năm gần đây, nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến vấn đề song nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà chất lượng dạy học nhiều vấn đề Thực trạng HS chán văn, rời xa môn Ngữ văn, học yếu môn Ngữ văn phổ biến Bởi vậy, cần tiếp tục có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học tập trung vào mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ tự học cho HS 22 Trên sở nghiên cứu kĩ sở khoa học sở thực tiễn vấn đề dạy học đọc hiểu văn rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí, chúng tơi nghiên cứu đề xuất số gỉải pháp dạy học hướng đến mục tiêu rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí, từ phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS Đối với hoạt động nào, muốn đạt hiệu hoạt động, người thực cần phải có hiểu biết đối tượng cách thức tác động phù hợp, hiệu lên đối tượng Đó tri thức đối tượng có kĩ thực hoạt động Đọc hiểu văn hoạt động tư có tính chất đặc thù, song tuân theo nguyên tắc chung hoạt động Bởi vậy, dạy học Ngữ văn, để thực mục tiêu giúp HS thực có hiệu hoạt động đọc hiểu văn theo ngun tắc chung đó, phải giúp HS có tri thức văn kĩ đọc hiểu Bởi vậy, vấn đề quan điểm đổi giáo dục bên cạnh mục tiêu dạy kiến thức cần ý đến mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ học tập cho HS Trong dạy học Ngữ văn, nhóm kĩ học tập nhóm kĩ đọc hiểu văn Kĩ đọc hiểu yếu tố cấu thành lực đọc hiểu văn Và loại hình văn địi hỏi nội dung kiến thức kĩ đọc hiểu phù hợp Kí bốn loại hình văn học, bên cạnh tự sự, trữ tình kịch, có đặc điểm riêng mặt thể loại Kí loại hình văn học phức tạp, động, nhanh nhạy bắt kịp thở thời đại, nên kí có lịch sử phát triển sơi động thời kì phát triển đời sống văn Cũng vậy, kí loại hình văn học nóng hổi thở sống gần gũi, cập nhật vấn đề thực tế sống loại hình văn học khác Đọc hiểu văn kí, vậy, khơng nội dung học tập mơn quan trọng mà cịn hoạt động thiết thực HS Hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS giúp em có kĩ để tự học, biết cách tiếp nhận xứ lí thông tin thuộc nhiều lĩnh vực sống Với đặc trưng riêng mặt loại hình, hoạt động đọc hiểu văn kí địi hỏi hệ thống kĩ đọc hiểu phù hợp Nội dung văn kí kết kết hợp nội dung thơng tin thật thơng tin hư cấu, tính chất báo chí văn học, vấn đề đời sống nghệ thuật,… nên kĩ đọc hiểu văn kí gồm hai nhóm kĩ xử lí thơng tin thực tiếp nhận thông tin nghệ thuật Bởi vậy, bám sát đặc trưng thể loại để hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí tư tưởng dạy học 23 chọn làm sở khoa học luận án Lâu nay, hoạt động dạy học đọc hiểu văn quan tâm đến đặc trưng thể loại, từ nội dung chương trình SGK đến hệ thống quan điểm tư tưởng đạo song việc vận dụng vào thực tế dạy học nhiều hạn chế Vấn đề đặt cần tìm giải pháp thay hiệu để khắc phục tình trạng HS yếu kĩ năng, thiếu chủ động, tự giác, lười tư học tập Đó tiền đề sở thực tiễn để sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn bản, đó, đặc biệt ý tập trung vào mục tiêu rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí Từ kết tìm hiểu trạng kĩ đọc hiểu văn HS nghiên cứu vấn đề lí luận, luận án nghiên cứu thực nghiệm, rút kinh nghiệm đề xuất số giải pháp hướng đến mục tiêu nâng cao kĩ đọc hiểu văn kí cho HS Từ thực mục tiêu hình thành phát triển lực đọc hiểu – lực mục tiêu môn học Ngữ văn lực quan trọng cấu thành lực tự học cho HS Để thực mục tiêu này, luận án xác định hệ thống kĩ đọc hiểu văn kí, từ đề xuất hai giải pháp để rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho HS phổ thơng, là: Xây dựng chiến lược đọc hiểu văn thiết kế hệ thống tập đọc hiểu văn phù hợp với mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí Các giải pháp đề xuất vận dụng vào thực tế dạy học qua số dạy số lớp học thuộc hai đối tượng vùng miền thuộc khu vực miền núi khu vực thành phố (Hà Nội) Sau vận dụng nhận kết ý kiến đóng góp số GV đứng lớp tham gia dự trực tiếp tham gia dạy thực nghiệm vận dụng giải pháp đề xuất, xác định hiệu đề xuất Tiếp tục vận dụng chiến lược dạng tập đọc hiểu vào hoạt động dạy học đọc hiểu văn kí, vào số tiết dạy thực nghiệm vịng 2, kết thực nghiệm bước đầu cho thấy giải pháp đề xuất có tính khả thi có hiệu Tuy nhiên, kĩ khơng thể hình thành qua vào hoạt động hay số tiết học thực nghiệm mà kết trình học tập, rèn luyện lâu dài Bởi vậy, kết thu từ nghiên cứu xác nhận đầu mang tính chất định hướng cho hoạt động nghiên cứu thực tiễn dạy học “Mọi lý thuyết màu xám…”, kĩ năng lực thực hoá, thể trình độ, hiệu thực 24 hoạt động học tập HS, vậy, dù thực theo đường nào, tiền đề sở hoạt động thực tế HS HS trực tiếp tham gia hoạt động đọc hiểu, tích cực, chủ động thực hoạt động tư điều kiện quan trọng để thực thành công mục tiêu nâng cao kĩ đọc hiểu văn nói riêng kĩ tự học nói chung Bởi vậy, để phát huy đƣợc hiệu nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Về nội dung chương trình, tài liệu học tập - Nội dung CT nên có tính chất mở để GV HS lựa chọn nội dung học tập phù hợp, có việc lựa chọn loại văn gần gũi, phù hợp với đối tượng HS - Tài liệu học tập nên định hướng tổ chức biên soạn theo hướng hướng dẫn GV HS tổ chức hoạt động học tập tự đọc, tự học, thay cho loại tài liệu đọc hộ, cảm thụ thay vốn có nhiều thị trường - Lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đảm bảo vừa có tính truyền thống song cần gần gũi với đời sống, tâm lí lứa tuổi HS Về hình thức tổ chức hoạt động học tập, phương pháp dạy học - Cần tổ chức hoạt động học tập phong phú, đa dạng, động phù hợp với lứa tuổi HS Tăng cường hoạt động học tập theo hướng cho HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình học tập - Các hoạt động học tập, hướng dẫn học tập cần tăng cường mối liên hệ với thực tế sống, để môn Ngữ văn môn học có nội dung tính chất nghệ thuật song khơng xa rời thực tế thiếu ý nghĩa sống thực tiễn HS - Với loại hình văn học kí, nên định hướng hoạt động tư HS đọc hiểu văn theo quan điểm tiếp cận văn hố, kí loại hình văn học đậm chất văn học nhìn từ phương diện - Phương pháp dạy học cần ý đến việc phát huy tinh thần tự học, chủ động sáng tạo học sinh Tăng cường hoạt động tổ chức, hướng dẫn cách học thay cho hoạt động giảng giải, nhồi nhét kiến thức Đặc biệt ý đến việc hình thành rèn luyện kĩ học tập cho học sinh 25 - Với môn Ngữ văn, trước hết nội dung phương pháp dạy học cần đảm bảo yếu tố, tính chất nghệ thuật mơn Dù rèn luyện kĩ gì, cung cấp kiến thức cơng cụ phải đảm bảo khơng khí nghệ thuật cho hoạt động đọc hiểu văn Ngữ văn Tránh tình trạng ý mục tiêu rèn kĩ học tập mà làm giảm chất nghệ thuật môn học Về kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn - Cần cải tiến mục đích kiểm tra, đánh giá cách đề Bên cạnh nội dung kiểm tra kiến thức (khoảng từ 30 - 50%), cần ý tăng cường loại câu hỏi tập vận dụng kĩ Đó lựa chọn văn tương đồng (về loại hình, thể loại, đề tài,…) để HS vận dụng kiến thức, kĩ học mà tự đọc hiểu, tự tìm ý nghĩa văn tham gia “đồng sáng tạo” với tác giả 26 Các cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung nghiên cứu LA Lê Hồng Mai (2014), Tùy bút từ sông Đà Nguyễn Tn đến sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Tản Viên Sơn, số 11, tr 61 - 63 Lê Hồng Mai (2015), Kí chương trình Ngữ văn mới, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 02, tr 45-53 Lê Hồng Mai (2015), Thiết kế tập rèn kĩ đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 48 (109), số 48 (109), tr 31-34 Lê Hồng Mai (2015), Vận dụng kĩ đọc hiểu vào việc đọc hiểu đọc hiểu văn kí trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, kì 2, số 3, tr.35-39 Lê Hồng Mai (2015), Quy trình rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, tr 33- 34, 44 Lê Hồng Mai (2015), Xây dựng chiến lược đọc hiểu - đường hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS phổ thơng, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 2, tr.114 – 122 27

Ngày đăng: 18/11/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan