Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản kí cho học sinh phổ thông

183 919 5
Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản kí cho học sinh phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ HỒNG MAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ HỒNG MAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực, nội dung kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận án Lê Hồng Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết đầy đủ Viết tắt Chương trình Sách giáo khoa CT SGK Đọc hiểu văn ĐHVB Đối chứng ĐC Điểm trung bình ĐTB Giáo viên GV Hoàng Phủ Ngọc Tường HPNT Học sinh HS Kĩ đọc hiểu KNĐH Kĩ học tập KNHT 10 Luận án LA 11 Nâng cao NC 12 Phương pháp dạy học PPDH 13 Phổ thông PT 14 Tác phẩm văn chương TPVC 15 Thực nghiệm TN 16 Trung học sở THCS 17 Trung học phổ thông THPT 18 Văn VB STT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phƣơng pháp kĩ đọc sách nói chung 1.2 Nghiên cứu đọc hiểu văn dạy đọc hiểu văn 10 1.3 Nghiên cứu rèn luyện kĩ đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn 17 1.4 Nghiên cứu kí dạy học tác phẩm kí 20 Tiểu kết chƣơng 22 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 23 2.1.1 Kĩ kĩ học tập 24 2.1.1.1 Quan niệm, chất kĩ 24 2.1.1.2 Kĩ học tập 26 2.1.2 Đọc hiểu văn kĩ đọc hiểu văn 27 2.1.2.1 Đọc hiểu văn 27 2.1.2.2 Kĩ đọc hiểu 31 2.1.3 Kí đặc trƣng loại hình văn kí 34 2.1.3.1 Kí tiểu loại kí 34 2.1.3.2 Một số đặc trưng loại hình kí 37 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 46 23 2.2.1 Kí Chƣơng trình Sách giáo khoa hành 46 2.2.2 Kí phát triển phẩm chất, lực HS thời đại 48 2.2.3 Thực tiễn đổi giáo dục theo xu tồn cầu hóa 49 2.2.4 Hiện trạng dạy học đọc hiểu văn kĩ đọc hiểu văn kí học sinh phổ thơng 2.2.4.1 Mục đích, đối tượng nội dung khảo sát 50 2.2.4.2 Kết khảo sát 52 2.2.4.3 Nhận xét chung từ kế khảo sát 60 2.3 NHIỆM VỤ ĐẶT RA TỪ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 60 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ VÀ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 3.1 HỆ THỐNG KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ 63 3.1.1 Kĩ đọc lƣớt để xác định mục tiêu cách thức tổ chức hoạt động đọc hiểu văn kí 3.1.2 Kĩ đọc xác để nhận diện yếu tố thực, yếu tố hƣ cấu tóm tắt nội dung thơng tin 3.1.3 Kĩ đọc phân tích để tìm cảm hứng cội nguồn quê hƣơng đất nƣớc tình yêu đẹp, ngƣời văn hóa Việt văn kí 3.1.4 Kĩ đọc sáng tạo để đóng góp giá trị mới, mở rộng ý nghĩa nội dung giá trị nghệ thuật cho tác phẩm kí 3.1.5 Kĩ đọc tích lũy để hoàn thiện giá trị chỉnh thể nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí củng cố tri thức thể loại kí 3.1.6 Kĩ đọc kết nối để mở rộng ý nghĩa đời sống văn 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 3.2.1 Sử dụng chiến lƣợc đọc hiểu để rèn kĩ đọc hiểu văn kí 73 3.2.1.1 Rèn luyện kĩ đọc lướt chiến lược toàn cảnh 76 3.2.1.2 Rèn luyện kĩ đọc xác chiến lược xác định nội dung tầng cấu trúc ngôn từ văn kí 3.2.1.3 Rèn luyện kĩ đọc phân tích chiến lược tìm điểm sáng thẩm mĩ, xác định phương thức trình bày nghệ thuật, chiều sâu ý nghĩa 79 50 63 65 66 68 69 70 74 83 văn kí 3.2.1.4 Rèn luyện kĩ đọc sáng tạo chiến lược đồng sáng tạo 86 3.2.1.5 Rèn luyện kĩ đọc tích lũy chiến lược hoàn thiện giá trị chỉnh thể nội dung nghệ thuật văn kí 3.2.1.6 Rèn luyện kĩ đọc kết nối chiến lược liên hệ, vận dụng 90 3.2.2 Sử dụng hệ thống tập rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí 95 3.2.2.1 Bài tập nhận diện kiện, tượng thực đời sống giới nghệ thuật 3.2.2.2 Bài tập phân tích ý nghĩa yếu tố nghệ thuật văn kí 97 3.2.2.3 Bài tập xác định “hiện thực văn hóa đa chiều” tác phẩm kí 98 3.2.2.4 Bài tập nhận diện xác định tiểu loại kí 99 3.2.2.5 Bài tập vận dụng liên hệ thực tế 100 Tiểu kết chƣơng 104 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 105 4.1.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 105 4.1.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 105 4.1.3 Định hƣớng thiết kế thực nghiệm 108 4.1.3.1 Các hoạt động trước học (Bước chuẩn bị) 108 4.1.3.2 Các hoạt động học đọc hiểu văn 108 4.1.3.3 Các hoạt động sau học đọc hiểu văn 109 4.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 109 4.2.1 Đọc hiểu văn Cây tre Việt Nam 109 4.2.2 Đọc hiểu văn Một thứ quà lúa non: Cốm 115 4.2.3 Đọc hiểu văn Người lái đị Sơng Đà 122 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 129 4.3.1 Tiêu chí nội dung đánh giá kết thực nghiệm 129 4.3.2 Nội dung đánh giá kết thực nghiệm 131 4.3.2.1 Đánh giá mặt định tính 131 4.3.2.2 Đánh giá mặt định lượng 131 4.3.3 Tổng hợp, xử lí đánh giá kết kiểm tra 132 92 98 4.3.3.1 Tổng hợp, xử lí kết kiểm tra 132 4.3.3.2 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 142 144 146 152 160 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN TAI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Rèn luyện kĩ học tập mục tiêu đổi giáo dục đào tạo Gần đây, thuật ngữ "kĩ năng" trở nên quen thuộc với khái niệm kĩ sống, kĩ mềm, kĩ chuyên môn, kĩ giao tiếp,… hoạt động học tập kĩ học tập, kĩ đọc, kĩ viết, kĩ nói, kĩ giải tốn, kĩ làm việc nhóm, Bởi yếu tố “kĩ năng” có vai trò quan trọng hiệu hoạt động Bất hoạt động muốn đạt hiệu cao cần kĩ cần thiết phù hợp Trong hoạt động dạy học, hình thành rèn luyện hệ thống kĩ học tập cho HS vừa nội dung vừa mục tiêu quan trọng Mỗi môn học cần hệ thống kĩ riêng, nội dung học tập lại đòi hỏi hệ thống kĩ chuyên biệt Bởi vậy, xác định kĩ phù hợp với nội dung học tập có biện pháp hợp lí, hiệu để rèn luyện kĩ học tập cho HS vấn đề có tính chất lâu dài cấp thiết Nhất nay, vấn đề kĩ điểm yếu nội dung chất lượng giáo dục Hình thành rèn luyện kĩ học tập mục tiêu tồn q trình học tập, góp phần phát triển lực phẩm chất người học cách toàn diện, kéo dài đến HS tốt nghiệp phổ thông tham gia hoạt động lao động xã hội, học tập q trình khơng kết thúc Đào tạo nên hệ người học, người lao động có kĩ mục tiêu thiết thực giáo dục đào tạo Chỉ có kĩ người làm chủ hoạt động, có hội đạt hiệu cao hoạt động Đây quan điểm định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hơ ̣p với giáo dục gia đình giáo du ̣c xã hội” (Trích Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) 1.2 Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn vấn đề then chốt đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Để đào tạo hệ HS có kĩ học tập tốt cần có quan tâm đồng mức tất môn học Riêng với mơn Ngữ văn, nhóm kĩ đọc hiểu HS phổ thông cần quan tâm Trong dạy học môn 160 PHỤ LỤC Phục lục 3.1: Hình ảnh số trang văn minh hoạ đánh dấu, ghi đọc hiểu 161 162 163 Phụ lục 3.2a 164 Phụ lục 3.2b 165 Phụ lục 4.1: Đề kiểm tra sau thực nghiệm “Cây tre Việt Nam” Phần 1: (Thời gian: 30 phút) Câu 1: Đọc kĩ văn sau liệt kê số chi tiết chứng minh gắn bó khơng thể tách rời tre người Việt Nam? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “… Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người , đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác Tre cánh tay người nông dân…” (Cây Tre Việt Nam - Thép Mới) a Gạch từ ngữ cho em biết tre nhân hoá người? b Gạch chân phận trạng ngữ câu sau: “Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.” c Tìm đánh dấu câu đoạn có cấu trúc “câu trần thuật đơn có từ là”? …………………………………………………………………………… Câu 3: Dựa vào văn lí giải: Tại nhà làm phim lại lựa chọn tre để làm phim nói đức tính tốt đẹp tinh thần chiến đấu bất khuất, bền bỉ, kiên cường người Việt Nam? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 166 Câu 4: Ngày nay, sắt thép nhiều tre nứa Luỹ tre xanh trở nên mờ xa, làng quê Hãy trình bày suy nghĩ em vấn đề này? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Em giới thiệu tên số vật dụng làm tre mà em biết? Qua rút đặc điểm chung loại vật dụng đó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Ngồi tre, người Việt Nam cịn gắn bó với loại nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần 2: (Bài làm nhà) BT1: Đọc văn sau: Cây nốt – biểu tƣợng văn hoá ngƣời Khmer Đối với người Khmer, nốt khơng phải lồi thực vật túy mà loại đặc biệt, có tính biểu trưng cao Do vậy, khơng có ngạc nhiên thấy nốt ln hữu phần tách rời đời sống người Khmer Thốt nốt loại có nguồn gốc từ Châu Phi, thân gỗ, cao, vững chãi, dễ trồng sống lâu Xét giá trị kinh tế, loại không cho hiệu cao, thua xa dừa Tuy nhiên, xét mặt biểu tượng, ý nghĩa văn hóa nốt lại vượt trội hẳn loại khác Có thể nói, đời sống thường nhật, người Khmer chưa tách khỏi nốt Từ nó, người ta làm nhiều sản phẩm độc đáo như: đường nốt, chè nốt, đũa nốt, quạt nốt, chí cịn chế biến bia nốt, Sự xuất nốt nhiều dấu hiệu để nhận biết nơi 167 có người Khmer sinh sống Và việc họ trồng đơn giản gốc văn hóa họ Cây nốt cịn xem biểu tượng cho đức tính nhẫn nại, chịu khó người Khmer Dù cho quanh năm phải làm cánh đồng cháy nắng, mùa thất bát họ hài lòng với sống Cũng nốt, dù đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt vươn lên khơng trung, đương đầu với nắng gió Mặc cho vật đổi dời, nốt thủy chung với vùng đất mà sống, cho trái ngọt, che chở gắn bó với người Khmer từ hệ sang hệ khác Không vậy, có ngắm nốt nhận rằng, có hình thức khơng đẹp (lớp da xù xì lại sạm nắng, khơng dài khơng uốn cong, trái nhỏ với màu đen đặc biệt) lại vẻ đẹp mộc mạc, đáng yêu Rõ ràng, nốt không sặc sỡ đỗ quyên, không “thanh khiết” thông, không “sang trọng” tùng, không “dịu dàng” liễu, nhận trân trọng tất người Điều làm ta liên tưởng đến hình ảnh người Khmer chân chất, giản đơn lại vô thân thiện Người Khmer không trọng đến hình thức bên ngồi, nét đẹp họ thường bộc lộ từ bên Họ nói chuyện mở hết lịng, chân tình ấm áp Họ giúp người thân, khơng bận chi thua thiệt Nói chung, từ lời ăn, tiếng nói, cách ăn mặc, cư xử,… họ toát lên nét giản dị đến kì lạ, chất phác đến khơng ngờ Với họ, hình thức giản đơn, tâm hồn sáng cốt lõi người Cây nốt biểu tượng văn hố, ln tồn kí ức người Khmer mãi lòng dân tộc Khmer (Nguồn: Báomới.com) Thực yêu cầu sau: 1- Xác định bố cục tóm tắt nội dung văn cách lập dàn ý …………………………………………………………………………… 2- Đọc kĩ văn gạch chân (đánh dấu ghi chú) từ ngữ, hình ảnh câu, đoạn văn trực tiếp nói về: 168 - Đặc điểm nốt: nguồn gốc, hình dáng, sức sống nốt - Giá trị nốt: giá trị kinh tế giá trị văn hố (sự gắn bó nốt người Khmer…) - Phẩm chất, tính cách bật người Khmer …………………………………………………………………………… 3- Tìm ghi lại điểm tương đồng nốt người Khmer? …………………………………………………………………………… 4- Nhận xét khác cách viết văn “Cây nốt” “Cây tre Việt Nam”? …………………………………………………………………………… BT 2: Dựa vào nội dung “Cây tre Việt Nam” Thép Mới, em viết đoạn thơ (hoặc thơ ngắn) thuộc thể thơ năm chữ với nhan đề “Bạn tre em” …………………………………………………………………………… BT3: Viết đoạn văn từ – câu giới thiệu loài gắn bó với sống người dân quê em …………………………………………………………………………… Phụ lục 4.2: Đề kiểm tra sau thực nghiệm (Đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm – Thạch Lam”) Phần 1: (Thời gian làm bài: 30 phút lớp) Bằng thông tin em nhận từ văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” thuyết trình để thuyết phục người rằng: “Cốm quà tinh khiết trang nhã”? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ghi lại – câu văn Thạch Lam trực tiếp bình luận cốm? …………………………………………………………………………… Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Thạch Lam thể văn? …………………………………………………………………………… 169 Theo em, qua việc ca ngợi cốm – thứ quà vặt đặc sắc Hà Nội, tác giả muốn thể điều gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trình bày ngắn gọn ý kiến em vai trò việc giới thiệu bảo tồn quà đặt sản mang hương vị quê hương miền đất nước? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần 2: (Bài làm nhà) BT1: Đọc kĩ văn sau: Chuyện Cơm Hến Người Huế ăn giống học học đời, phải nếm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt, bùi không chê vị nào; lại cịn tỏ thích thú với hai vị mà thiên hạ sợ cay đắng Nhưng lạ thói ăn cay, tơi khơng hiểu ăn cay đến Tôi xin giới thiệu ngày "hạnh phúc trời hành" dân Huế tơi, bắt đầu cơm hến Trước hết, nói cơm Người Việt ăn cơm kiểu phải nóng, cơm hến thiết phải cơm nguội Hình người Huế muốn bày tỏ quan niệm đời chẳng có vật đáng phải bỏ đi, nên bày cá lẹp kẹp rau mưng, cơm nguội với hến nhỏ lăn tăn làm sốt ruột người chế biến ăn, gọi cơm hến Hến Huế, ngon hến cồn, gị chiếm vị trí "Tả Thanh Long" mực sang trọng Dịch Lý kiến trúc kinh thành, dân gọi nôm na Cồn Hến… Mặt hến vị chủ cơm hến, xào kèm theo bún tàu (miến), măng khô thịt heo thái Món thứ ba cơm hến rau sống Chỉ nhúm thôi, rau sống thân chuối bắp chuối xắt mảnh sợi tơ, trộn lẫn với mơn bạc hà, khế rau thơm thái nhỏ, có cịn điểm thêm cánh bơng vạn thọ vàng, nhìn tươi mắt có thêm mùi hương riêng Nước luộc hến múc từ nồi bung bốc khói nghi ngút, 170 gáo làm sọ dừa xinh xắn, cho vào đầy tô gồm đủ cơm nguội, hến xào, rau sống gia thêm đủ vị đồ màu Nước hến có giã thêm gừng, màu trắng đùng đục Vâng, mê màu đùng đục ấy, ăn cơm hến mà chê nước đục dại! Bộ đồ màu cơm hến nhiêu khê thiên hạ Đây bảng liệt kê gia vị mà tơi quan sát gánh cơm hến, coi "lý tưởng", sau: Ớt tương, Ớt màu, ớt dầm nước mắm Ruốc sống, Bánh tráng nướng bóp vụn, Muối rang, Hạt đậu phụng rang mỡ, giã thô thô, Mè rang, Da heo rang giịn, Mỡ tóp mỡ, 10 Vị tinh Tất đựng thẩu, vịm bày trẹc, o bán cơm hến lấy gáo mù-u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thứ rây nước thánh! Tôi nhớ lần ấy, chiều mưa râm ri cữ tháng Mười một, ngồi ăn cơm hến nhà Bửu Ý đường Hàng Me Đây lần đầu tiên, ăn tô cơm hến tất tâm hồn Thấy chị bán hàng phải cho nhiều thứ bát cơm nhỏ, công mà bán có năm đồng bạc, tơi thấy làm ngại hỏi chị: - Lời lãi mà chị phải công kỹ đến Chỉ cần ba bốn thứ, vừa vừa thơi, có đỡ cơng khơng? Chị nhìn tơi với đơi mắt giận dỗi lạ: - Nói cậu cịn chi mà Huế! Chị gánh hàng đi, dáng gầy mỏng manh, áo dài đen cũ kỹ, nón cời tiếng rao lanh lảnh, phát thêm vị thứ mười lăm, lửa Vâng, bếp lửa chắt chiu, ấp ủ mưa suốt mùa đông, bền bỉ theo bước chân người Huế, tháng 11 năm 2005 Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, (Nguồn: nhavanhue.org.vn) Thực yêu cầu: Đọc tóm tắt nội dung kí hình thức sơ đồ tư duy? ……………………………………………………………… Bài kí cho em thêm hiểu biết xứ Huế? ……………………………………………………………… 171 Tìm từ ngữ, hình ảnh, câu văn viết trực tiếp thể sắc Huế? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tìm câu văn, đoạn văn trực tiếp thể suy nghĩ, lời bàn luận nhà văn cơm hến? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… BT2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu thứ quà đặc trưng quê hương ……………………………………………………………… Phụ lục 4.3: Đề kiểm tra sau thực nghiệm (Sau Đọc hiểu văn “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn) Phần 1: (Thời gian làm 30 phút) Tóm tắt văn Người lái đị sơng Đà sơ đồ dàn ý? ……………………………………………………………… Ghi lại số hình ảnh, câu văn, biện pháp tu từ đặc sắc văn bản? ……………………………………………………………… Xác định chi tiết văn thể hai phương diện “hung bạo” “trữ tình” Sơng Đà? ……………………………………………………………… Chọn văn số dẫn chứng thể đặc điểm bật phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên, bác nghệ sĩ ………………………………………………………………………… Sau ĐHVB “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn em có suy nghĩ sống, vẻ đẹpc on người lao động? …………………………………………………………………………… Phần 2: (Bài làm nhà) BT1: Đọc kĩ văn sau: BƠI NGƢỢC SƠNG HỒNG “Bơi ngược sơng Hồng”, mơ màng cảm hứng lập tứ 172 thơ hay muốn mở đầu bút ký đề tài lịch sử “Bơi ngược sông Hồng”, tơi nói, dùng nghĩa đen mệnh đề đơn giản ấy! Nơi cố mà bơi ngược sơng Hồng nơi dịng chảy xói vào bờ Để chống lở người ta phải xây kè đá dịng sơng, phải đóng ven bờ hàng dãy dài cọc bê tông cốt thép, cọc cao hàng chục mét, phải đổ hàng núi đá dọc theo mép nước Người ta hạn chế sức mạnh hãn dịng nước chưa thể uốn nắn Nhất thủy, nhì hỏa, dịng sơng chảy xiết ngàn đời chảy! Nơi vốn bờ lau rậm rạp ngăn dòng nước đỏ ngầu mùa màng xanh ngát nơi đất bãi Bờ lau bị cơng từ hai phía, bên xâm thực sông bên khai khẩn người Trong ngày đẹp trời người mở lối với dịng sơng sông trôi lau sậy để tạo bến lở Rồi có ngày, có người xuống tắm, xuống vùng vẫy bơi lội với dịng sơng Đấy bãi tắm bên bờ dải đất phù sa màu mỡ lên sơng Hồng đoạn chảy qua Hà Nội (từ cầu Chương Dương, phường Phúc Tân - Hoàn Kiếm tới phường Nhật Tân, Tây Hồ) mà từ lâu gọi Bãi Giữa Một bãi tắm dân dã, tự nhiên, miễn phí bên dịng sông thao thiết chảy gọi mời yêu thiên nhiên hoang dã, thích chút phiêu lưu, mạo hiểm Xin bạn lần bơi sơng Hồng! Dịng nước bạn gặp lần qua cầu Sông Cái, cảm hứng sống, cảm hứng thi ca bao thê hệ, ôm lấy thể bạn Xin bạn đằm vào bơi ngược sơng Hồng Với sức chảy nơi vừa mô tả, thực bạn bơi ngược dịng sơng Bạn phải cố để sơng khơng bạn xuôi, để bạn trụ chỗ mặt nước cảm nhận sông chảy, vuốt ve da thịt Trong khái niệm chuyển động tương đối bạn bơi ngược sông Hồng! Chỉ xứng đáng với công lao lặn lội với dịng sơng, xứng đáng với chút lòng dũng cảm mà bạn thể hiện! Đấy người biết bơi, cịn người khơng biết bơi sao? Theo lẽ thường, người khơng biết bơi tốt không nên xuống nơi nước chảy xiết! Nhưng bầu trời sông Hồng xanh để thả 173 theo dịng nước bạn nhìn suốt đến tận cầu Chương Dương, ngắm dãy phố lô nhô “thành phố” Gia Lâm bên bờ Bắc, hay ngửa nhìn mây trắng nhởn nhơ bay lúc chiều vầng trăng thượng tuần nét mày phía chân trời thượng nguồn Sơng Hồng cịn rốn giơng bão “Sông Hồng, sông Hồng mùa mưa lũ/ qua sông tiếng hú đại ngàn/ qua sông ầm thác đổ/ đường cắt ngang thành phố/ thành phố có sơng Hồng hùng vĩ sau lưng!” Đấy cảm nhận ta băng qua cầu Long Biên phía lũ đầy cuồng nộ Cịn bạn có mặt bên bờ Bãi Giữa giơng tình khó khăn nhiều Cơn giơng đen rầm đằng Tây, giông đen rầm đằng Đông, bầu trời sập xuống! Những mái nhà dựng tạm phế liệu nhặt nhạnh thành phố cư dân đất bãi tổ chim tội nghiệp rơm rác, nhà “thủy tọa” dựng phao kết thùng phuy trơng cịn thảm hại Tôi thấy người đàn bà (không hiểu thấy đàn bà) Bãi Giữa, quần áo xác xơ, tất bật kéo dây cáp, đóng cọc chằng “nhà nổi”, can trường trèo lên vá víu mái nhà chó gầy ướt lướt thướt tru lên sợ hãi Cơn lốc ập đến, mặt sông Hồng đen thẫm cuộn sóng, cuồng phong hất tung lều lên không quật xuống, chúng diều giấy tay thiên tai dữ! Thế mà hơm sau thơi, tơi lị dị Bãi Giữa sinh hoạt dường hôm qua, hôm trước Các quán nước mở hàng, người đàn bà đất bãi lại mưu sinh quán hàng xập xệ vơ chân tình ấm cúng cịn người đàn ông đen đúa, vạm vỡ vực lại nhà cửa, vườn đổ nát Tôi hỏi hơm qua, lúc giơng bác đâu? Cịn đâu nữa, ruộng rau, vườn chuối, nơi chăn thả trâu bò, thuyền câu, thuyền lưới, góc chợ, vỉa hè thành phố bên sông Những người trôi dạt từ nhiều nơi, họ sống qua đêm không điện, mùa bão lũ, vượt qua bao tai nạn đời, vượt qua nghèo đeo đẳng, vượt qua vô tâm ghẻ lạnh người đời để trụ lại trên mảnh đất mầu mỡ đầy ẩn họa, gần mà xa thành phố đô hội ồn ã Họ phải sống, phải bơi ngược sông Hồng! Đến nhận chuyện bơi ngược dịng sơng, sơng Hồng, dịng sông biểu tượng, tự thân không chuyện vùng vẫy để 174 vượt sức cản dịng nước chảy xi mà thơi Những suy ngẫm bơi dòng nước chảy qua Đất Nước hàng triệu năm khiến cho câu chuyện thành đa nghĩa Và ngày bạn lại sơng với niềm vui mới, hào hứng Câu chuyện người dân khát đất bám trụ Bãi Giữa đầy bất trắc chuyện ngày hôm mà chuyện ngàn năm trước người mở đất Sông Hồng bồi đắp nên đồng Bắc Bộ, làm nên nơi văn minh, văn hố đặc sắc lâu đời, xã hội tạo nên nhà nước sớm Đông Nam Á! Sông Hồng chứng nhân lịch sử hình thành phát triến dân tộc quốc gia Việt Mỗi hành vi dù nhỏ cư xử với dịng sơng khơng thể ngẫu nhiên, tùy hứng Vì “bơi ngược sơng Hồng” nghĩa đen thơi, thật lịng mà nói chưa trọn vẹn! Những đêm khơng đèn mưa phùn gió bấc, nằm túp lều xơ xác khơng biết người dân đất bãi nghe sơng Hồng chia sẻ gì? Những người chơi sơng mà biết nghĩ họ nghe thấy nỗi niềm mà ta đọc vần thơ hào sảng nghe thấy Thế mà có người viết điều đó, anh nhạc sĩ khơng chun ca từ anh câu thơ sông Hồng ấn tượng nhất: “Đêm lặng nghe gió tiếng sơng Hồng thở than ” Trích “Ký sơng Hồng” Nghiêm Huyền Vũ (Nguồn: VanVn.net, 04-07-2015) Thực yêu cầu sau: Đọc thực thao tác đánh dấu ghi từ ngữ, câu, đoạn chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa quan trọng văn bản? Lập sơ đồ tư tóm tắt nội dung khái quát ý nghĩa văn Chọn số chi tiết câu văn, đoạn văn mà em thích phân tích ý nghĩa nghệ thuật chi tiết câu văn đó? ………………………………………………………………………………… Theo em, nội dung viết có giới thiệu việc “bơi ngược sơng Hồng” theo nghĩa đen hay không? BT2: Viết đoạn văn với nhan đề : “Dịng sơng q hương”

Ngày đăng: 18/11/2016, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan