Công tác huấn luện An toàn – Vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

23 699 1
Công tác huấn luện An toàn – Vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG.1.1. Cơ sở pháp lý Bộ luật lao Động ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2012 áp dụng một số điều sau:+) Khoản 4 ,Điều 150 Bộ luật lao động quy định về điều kiện hoạt động của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện ATVSLĐ xây dựng chương trình khung huấn luyện về ATVSLĐ danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về AT VSLĐ.+) Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động 1. Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động. Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử ngời có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về công tác an toàn, vệ sinưh lao động.2. Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải được huấn luyện về an toàn lao động,vệ sinh lao động Thông tư số: 272013TTBLĐTBXH: Quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động:1. Thông tư này hướng dẫn thực hiện Khoản 4, Điều 150 Bộ luật lao động quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.2. Thực hiện Nghị định số 452013NĐCP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động về hướng dẫn và quản lý việc tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.3. Thông tư này không điều chỉnh hoạt động huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc các chương trình, dự án của Nhà nước, các tổ chức quốc tế và trường hợp các điều ước quốc tếmà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.1.2. Một số khái niệm cơ bảnAn toàn Vệ sinh lao động (ATVSLĐ): Là tổng thể hệ thống pháp luật (PL) và các giải pháp tương ứng về tổ chức hành chính, Kinh tế Xã hội (KTXH), Khoa học công nghệ (KHCN) nhằm cải thiện hoạt động lao động (LĐ), góp phần hạn chế hoặc loại bỏ tai nạn lao động (TNLĐ), tình trạng bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo vệ sức khỏe người lao động (NLĐ).Huấn luyện là một trong những hoạt động đào tạo, nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng và năng lực của người thụ huấn, giúp họ có thể chủ động xử lý những tình huống, vấn đề gặp phải trong thực tiễn. Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động là: các hoạt động làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi ứng xử chuẩn mực hơn trong công tác ATVSLĐ, là một trong những hoạt động phòng ngừa tích cực, đòi hỏi phải được quan tâm và ưu tiên trong quản lý nhà nước về ATVSLĐTai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho NLĐ, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với thực hiện công việc, nhiệm vụ LĐ ( Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 ).Bệnh nghề nghiệp: là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động1.3. Nội dung huấn luyện1.3.1: Đối tượng huấn luyệnĐối tượng huấn luyện ATVSLĐ theo quy định tại Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động được cụ thể thành các nhóm gồm : Nhóm 1. Người làm công tác quản lý (trử trường hợp kiêm nhiệm teo quy định Điểm b, Khoản 2 Điều này) bao gồm:a)Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp, người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp, người phụ trách công tác hành chính, nhân sự, quản đốc phân cưởng hoặc tương đương.b)Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh daonh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;c)Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nước, các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.Nhóm 2 . a)Cán bộ chuyên trách, ban chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động cơ sở.b)Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động .Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm trên (bao gồm cả lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).1.3.2: Thời gian huấn luyệnThời gian huấn luyện tối thiểu với từng nhóm được quy định như sau: a) Nhóm 1 và nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra; b) Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 48 giờ, bao gồm cả thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra; c) Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 30 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra1.3.3: Yêu cầu huấn luyện1. Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện được cấp Chứng nhận huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện nếu có:a) Trụ sở hợp pháp hoặc hợp đồng thuê, liên kết với cơ sở để có trụ sở hợp pháp còn thời hạn ít nhất 5 năm kể từ ngày nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện;b) Số lượng phòng học lý thuyết phù hợp với quy mô huấn luyện; mỗi phòng có diện tích từ 30m2 trở lên và bảo đảm diện tích bình quân ít nhất là 1,3 m201 học viên;c) Chương trình, giáo trình huấn luyện được xây dựng theo chương trình khung huấn luyện được quy định tại Phụ lục III Thông tư này;d) Ít nhất 05 giảng viên cơ hữu huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động.2. Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện được cấp Chứng chỉ huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện nếu có:a) Đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện theo quy định tại khoản 1 Điều này;b) Thủ trưởng và những người phụ trách các công việc kế toán, đào tạo. Thủ trưởng và người phụ trách huấn luyện phải có trình độ đại học trở lên;c) Đủ điều kiện huấn luyện chuyên ngành và thực hành, bao gồm: Có số lượng máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành để thực hành theo Chương trình khung huấn luyện được ban hành kèm theo Thông tư này hoặc có hợp đồng thuê, liên kết hợp pháp với cơ sở để có máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành tương ứng với quy mô, đối tượng huấn luyện và còn thời hạn ít nhất 5 năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện; trong đó diện tích phòng, xưởng thực hành ít nhất là 40 m2 trở lên và bảo đảm diện tích ít nhất là 1,5 m201 học viên; Có chương trình, giáo trình huấn luyện chuyên ngành được xây dựng theo Chương trình khung huấn luyện do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành; Có đủ số lượng giảng viên huấn luyện chuyên ngành về lý thuyết và thực hành tương ứng với quy mô huấn luyện; trong đó có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu huấn luyện chuyên ngành , thực hành1.3.4: Nội dung huấn luyện•Huấn luyện nhóm 1: Nhóm 1 được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây:a)Chính sách , pháp luật về an toàn lao động ,vệ sinh lao động ;b)Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động , vệ sinh lao động ở cơ sở ;c)Các yếu tố nguy hiểm , có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục , phòng ngừa .•Huấn luyện nhóm 2: Nhóm 2 được huấn luyện kiến thức chung bao gồm:a) Kiến thức chung như nhóm 1;b) Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở;c) Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn.•Huấn luyện nhóm 3: Nhóm 3 được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm: a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; đ) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.•Huấn luyện nhóm 4Nội dung huấn luyện nhóm 4 gồm 2 phần sau:a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung);b) Phần 2: Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

MỤC LỤC Tran g DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG………………… ………………………………… 1.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………… 1.2 Một số khái niệm bản………………………………………………… 1.3 Nội dung huấn luyện………………………………………………… 1.3.1 Đối tượng huấn luyện……………………………………………… 1.3.2 Thời gian huấn luyện………….…………………………………… 1.3.3 Yêu cầu huấn luyện………………………………………… …… 1.3.4: Nội dung huấn luyện………………….…………………………… 1.4 Mục đích tầm quan trọng công tác huấn luyện………………… 1.4.1 Mục đích…………………………………………………………… 1.4.2 Tầm quan trọng…………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp Việt Nam năm gần đây……………………… ……… 2.1.1 Tình hình chung tai nạn lao động…………….……….……… 2.1.2 Tình hình chung bệnh nghề nghiệp…………………………… 2.2 Nguyên nhân.…………………………………………………………… 2.3 Các ví dụ minh họa……………………………………………………… 2.4 Đánh giá tình hình công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam nay……………………………………… 2.4.1 Đạt được…………………………………………………………… 2.4.2 Hạn chế CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY………………………… 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước thực cải cách hành quản lý Nhà nước hoạt động huấn luện An toàn – Vệ sinh lao động…… 3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, huấn luyện kiên thức An toàn - Vệ sinh lao động……………………………………………………… 3.3 Tăng cường công tác tra kiểm tra công tác huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động…………………………………………………………… 3.4 Cần có chế tài mạnh hành vi không thực huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động…………………………………………… 3.5 Nâng cao vai trò, ý thức chức bên công tác huấn 1 2 3 5 6 8 10 11 11 11 13 13 13 13 14 14 luyện An toàn – Vệ sinh lao động…………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu ATLĐ AT-VSLD BLĐTBXH BNN DN KHCN KT-XH LĐ NLĐ NN NSDLĐ NSLĐ PL QLNN TNLĐ XH Giải thích An toàn lao động An toàn – Vệ sinh lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bệnh nghề nghiệp Doanh nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Lao động Người lao động Nhà nước Người sử dụng lao động Năng suất lao động Pháp luật Quản lý nhà nước Tai nạn lao động Xã hội LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, tốc độ toàn cầu hoá diễn nhanh chóng, máy móc trang thiết bị đại ngày cải tiến phát triển nhằm tăng suất lao động Tuy nhiên máy móc có đại đến đâu không thay người trình sản xuất Theo thống kê năm gần đây, tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nước có xu hướng gia tăng, có nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết, bị thương nhiều người thiệt hại nhiều tài sản Vì việc bảo vệ người lao động trước nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng họ trình lao động vấn đề đặt lên hàng đầu Muốn làm điều trước hết công tác huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp phải đặt lên hàng đầu phải thực cách nghiêm túc, đồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, công tác huấn luyện An toàn Vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam tồn nhiều bất cập cần phải giải cách triệt để có hiệu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu: “Công tác huấn luện An toàn – Vệ sinh lao động doang nghiệp Việt Nam nay” để tìm hạn chế tồn nững nguyên nhân vấn đề, từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục hạn chế Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động doanh ngiệp Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất việt thực công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động doang nghiệp Việt Nam Bài tiểu luận tiến hành nghiên cứu với trình độ hiểu biết nhiều hạn chế, giới hạn thời gian, nên trình làm không tránh khỏi thiếu sót sai sót Em mong nhận góp ý dẫn cô Em xin trân trọng cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở pháp lý - Bộ luật lao Động ban hành ngày 18 tháng năm 2012 áp dụng số điều sau: +) Khoản ,Điều 150 Bộ luật lao động quy định điều kiện hoạt động tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện AT-VSLĐ xây dựng chương trình khung huấn luyện AT-VSLĐ danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt AT- VSLĐ +) Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử ngời có chuyên môn phù hợp làm cán chuyên trách công tác an toàn, vệ sinưh lao động Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải huấn luyện an toàn lao động,vệ sinh lao động - Thông tư số: 27/2013/TT-BLĐTBXH: Quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: Thông tư hướng dẫn thực Khoản 4, Điều 150 Bộ luật lao động quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động hướng dẫn quản lý việc tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư không điều chỉnh hoạt động huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thuộc chương trình, dự án Nhà nước, tổ chức quốc tế trường hợp điều ước quốc tếmà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 1.2 Một số khái niệm An toàn - Vệ sinh lao động (AT-VSLĐ): Là tổng thể hệ thống pháp luật (PL) giải pháp tương ứng tổ chức hành chính, Kinh tế - Xã hội (KTXH), Khoa học công nghệ (KHCN) nhằm cải thiện hoạt động lao động (LĐ), góp phần hạn chế loại bỏ tai nạn lao động (TNLĐ), tình trạng bệnh nghề nghiệp (BNN), bảo vệ sức khỏe người lao động (NLĐ) Huấn luyện hoạt động đào tạo, nhằm nâng cao kiến thức, kỹ lực người thụ huấn, giúp họ chủ động xử lý tình huống, vấn đề gặp phải thực tiễn Huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động là: hoạt động làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi ứng xử chuẩn mực công tác AT-VSLĐ, hoạt động phòng ngừa tích cực, đòi hỏi phải quan tâm ưu tiên quản lý nhà nước AT-VSLĐ Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho NLĐ, xảy trình lao động, gắn liền với thực công việc, nhiệm vụ LĐ ( Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 ) Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động 1.3 Nội dung huấn luyện 1.3.1: Đối tượng huấn luyện Đối tượng huấn luyện AT-VSLĐ theo quy định Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động cụ thể thành nhóm gồm : Nhóm Người làm công tác quản lý (trử trường hợp kiêm nhiệm teo quy định Điểm b, Khoản Điều này) bao gồm: a) Giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp, người đứng đầu cấp phó chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp, người phụ trách công tác hành chính, nhân sự, quản đốc phân cưởng tương đương b)Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh daonh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; c) Thủ trưởng cấp phó: đơn vị hành nghiệp nhà nước, đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc quan hành nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Nhóm a) Cán chuyên trách, ban chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động sở b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm (bao gồm lao động người Việt Nam, người lao động nước làm việc Việt Nam người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động) 1.3.2: Thời gian huấn luyện Thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm quy định sau: a) Nhóm nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra; b) Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện 48 giờ, bao gồm thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành kiểm tra; c) Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện 30 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra 1.3.3: Yêu cầu huấn luyện Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp Chứng nhận huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện có: a) Trụ sở hợp pháp hợp đồng thuê, liên kết với sở để có trụ sở hợp pháp thời hạn năm kể từ ngày nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện; b) Số lượng phòng học lý thuyết phù hợp với quy mô huấn luyện; phòng có diện tích từ 30m2 trở lên bảo đảm diện tích bình quân 1,3 m2/01 học viên; c) Chương trình, giáo trình huấn luyện xây dựng theo chương trình khung huấn luyện quy định Phụ lục III Thông tư này; d) Ít 05 giảng viên hữu huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp Chứng huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện có: a) Đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện theo quy định khoản Điều này; b) Thủ trưởng người phụ trách công việc kế toán, đào tạo Thủ trưởng người phụ trách huấn luyện phải có trình độ đại học trở lên; c) Đủ điều kiện huấn luyện chuyên ngành thực hành, bao gồm: - Có số lượng máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành để thực hành theo Chương trình khung huấn luyện ban hành kèm theo Thông tư có hợp đồng thuê, liên kết hợp pháp với sở để có máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành tương ứng với quy mô, đối tượng huấn luyện thời hạn năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện; diện tích phòng, xưởng thực hành 40 m2 trở lên bảo đảm diện tích 1,5 m2/01 học viên; - Có chương trình, giáo trình huấn luyện chuyên ngành xây dựng theo Chương trình khung huấn luyện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; - Có đủ số lượng giảng viên huấn luyện chuyên ngành lý thuyết thực hành tương ứng với quy mô huấn luyện; có giảng viên hữu huấn luyện chuyên ngành , thực hành 1.3.4: Nội dung huấn luyện • Huấn luyện nhóm 1: Nhóm huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây: a) Chính sách , pháp luật an toàn lao động ,vệ sinh lao động ; b) Tổ chức quản lý thực quy định an toàn lao động , vệ sinh lao động sở ; c) Các yếu tố nguy hiểm , có hại sản xuất biện pháp khắc phục , phòng ngừa • Huấn luyện nhóm 2: Nhóm huấn luyện kiến thức chung bao gồm: a) Kiến thức chung nhóm 1; b) Nghiệp vụ tổ chức thực công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; c) Tổng quan loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn • Huấn luyện nhóm 3: Nhóm huấn luyện kiến thức chung chuyên ngành gồm: a) Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Tổng quan công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; đ) Xử lý tình cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động • Huấn luyện nhóm Nội dung huấn luyện nhóm gồm phần sau: a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung); b) Phần 2: Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc 1.4 Mục đích tầm quan trọng công tác huấn luyện 1.4.1 Mục đích Huấn luyện AT-VSLĐ nội dung bắt buộc công tác AT-VSLĐ nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giúp NSDLĐ chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp AT-VSLĐ NLĐ biết cách thực hành AT-VSLĐ, xử lý tình trình sản xuất Bên cạnh đảm bảo sức khỏe cho NLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy TNLĐ Đảm bảo cho NLĐ mạnh khỏe, không bị mắc BNN bệnh tật khác điều kiện LĐ không tốt gây nên 1.4.2 Tầm quan trọng Việc thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ vô cần thiết DN Việt Nam, tình hình DN có thực tốt công tác huấn luyện AT-VSLĐ NLĐ yên tâm làm việc, phòng tránh giảm thiểu TNLĐ xảy NLĐ Từ giúp tăng hiệu LĐ, giúp NLĐ làm việc tích cực gắn bó với tổ chức Ngoài ra, việc thực tốt công tác huấn luyện AT-VSLĐ giúp DN tăng tính cạnh tranh thị trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp Việt Nam năm gần Những năm gần đây, việc đại hóa, chuyên môn hóa sản xuất giúp DN gia tăng đáng kể công suất hiệu kinh doanh Do đó, ngân sách đầu tư cải tiến lực sản xuất DN trọng Tuy nhiên, biết tăng cao suất sản xuất không đồng thời xây dựng trang bị an toàn lao động (ATLĐ) cho lực lượng sản xuất tỷ lệ TNLĐ tăng cao, kế hoạch sản xuất hiệu đầu tư bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo đó, để tăng suất lao động phát triển bền vững, DN cố gắng cam kết đảm bảo an toàn cho NLĐ Đối với NLĐ, với việc nâng cao tay nghề chuyên nghiệp, ý thức quyền đảm bảo ATLĐ ngày thể rõ Do vấn đề ATLĐ phải trọng 2.1.1 Tình hình chung tai nạn lao động: * Qua số liệu thống kê tình hình TNLĐ qua năm 2013, 2014 2015 Bộ Lao động- thương binh xã hội ta có bảng sau: Bảng 1: Tình hình TNLĐ (2013-2015) STT Chỉ tiêu thống kê Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số vụ 6695 6709 7620 Số nạn nhân 6887 6941 7785 Số vụ có người chết 562 592 629 Số người chết 627 630 666 Số người bị thương nặng 1506 1544 1704 Số lao động nữ 2308 2136 2432 Số vụ có người bị nạn trở 113 166 79 lên Nguồn: Bộ Lao động- thương binh xã hội Qua bảng trên, ta thấy năm 2013-2015, TNLĐ có xu hướng tăng lên qua năm Cụ thể, năm 2015 xảy 7620 vụ TNLĐ tăng 911 vụ (+13.6%) so với năm 2014, năm 2014 tăng 14 vụ (+0,2%) so với năm 2013, làm 7785 người bị thương năm 2015 tăng 844 người bị thương (+12,2%) so với năm 2014, năm 2014 tăng54 người bị thương (+0,8%) so với năm 2013, 666 người chết năm 2015 tăng 36 người (+5,7%) so với năm 2014, năm 2014 tăng người (+0,47%) so với năm 2013 Chỉ tiêu số người chết số người bị thương nặng tăng qua năm, đặc biệt năm 2015 tăng 5,7% số người chết 14% số người bị thương nặng so với năm 2014 Chỉ tiêu số lao động nữ năm 2015 tăng 13,9% so với năm 2014, năm 2014 lại giảm 7,54% so với năm 2013 Chỉ tiêu số vụ có người bị TNLĐ trở lên năm 2015 giảm 54,4% so với năm 2014 Nhìn chung, ba tiêu quan trọng số vụ, số nạn nhân, số người chết TNLĐ năm sau cao năm trước * Tình hình TNLĐ chết người diễn số ngành lao động sản xuất kinh doanh thể qua bảng sau: Bảng 2: Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy nhiều tai nạn lao động chết người (năm 2013-2015) Đơn vị tính : % Năm 2013 2014 2015 Lĩnh vực Xây dựng Khai thác khoáng sản SX kinh doanh điện Cơ khí chế tạo Dịch vụ Dệt may, Da giày Dịch vụ vận tải Nông lâm nghiệp Tổng vụ tai nạn 28,6 15,4 6,3 5,1 Tổng người chết 26,5 14,3 5,8 4,8 Tổng vụ tai nạn 33,1 11 Tổng người chết 33,9 12 Tổng vụ tai nạn 35,2 5,5 Tổng người chết 37,9 6,9 5,5 9,4 4,9 5,8 8,5 4,5 8,8 7,1 8,1 6,8 5,9 6,1 5,5 Nguồn: Bộ Lao động- thương binh xã hội Qua bảng số liệu thống kê ngành xảy nhiều TNLĐ nghiêm trọng qua năm qua ngành xây dựng, dẫn đầu ngành số vụ lẫn số người chết TNLĐ tỷ lệ có xu hướng tăng cao Năm 2015, TNLĐ ngành xây dựng chiếm 35,2 % tổng số vụ 37,9% tổng số người chết Chỉ tính riêng ngành xây dựng số địa phương có nhiều công trình xây dựng, TNLĐ thi công công trình diễn nghiêm trọng có diễn biến phức tạp Theo số liệu thống kê năm 2013 2014 trung bình hàng năm chiếm khoảng 30% tổng số vụ TNLĐ Năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh để xảy 822 vụ TNLĐ chết người ngành xây dựng chiếm tới 90 vụ, có tới 49 vụ chết người (54%) Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ Thành phố Hồ Chí Minh 1.171 vụ ngành xây dựng đă chiếm tới 100 vụ TNLĐ, có 68 vụ TNLĐ chết người (68%) Ở Hà Nội, Năm 2013 để xảy 126 vụ TNLĐ chết người ngành xây dựng đă chiếm tới 35 vụ, làm chết 13 vụ chết người (chiếm 37%) Năm 2014, tổng số vụ TNLĐ thành phố Hà Nội 132 vụ ngành xây dựng đă chiếm tới 33 vụ TNLĐ, làm chết người (chiếm 24%) 2.1.2 Tình hình chung bệnh nghề nghiệp Theo Y tế, Bệnh nghề nghiệp nước ta không ngừng tăng lên, bệnh liên quan hô hấp tiêu hóa Tính đến hết quý III năm 2015 Việt Nam có khoảng 30.000 NLĐ mắc BNN Tuy nhiên, số thực tế cao gấp nhiều lần, nước ta công nhận 30 BNN đưa vào danh mục toán bảo hiểm y tế, với xu hội nhập, nhiều ngành nghề sử dụng nhiều hóa chất khác số BNN cao Đánh giá Cục ATLĐ cho thấy, hàng năm có khoảng 6.000 sở đo môi trường lao động có khoảng 5% lực lượng LĐ nước kiểm tra BNN Những người đến khám bệnh thường có xuất triệu chứng bệnh Còn theo Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế), có khoảng 15% sở LĐ toàn quốc giám sát môi trường LĐ, khám sức khỏe định kỳ Theo thống kê, bệnh bụi phổi phổ biến nguy hiểm (chiếm 74%), điếc tiếng ồn (17%), bệnh khác nhiễm độc benzen; bệnh tia X; sạm da nghề nghiệp, viêm da…Đáng ý, năm gần đây, Việt Nam phát 447 trường hợp nghi ngờ bệnh liên quan tới a-mi-ăng ung thư phổi, ung thư trung biểu mô, bệnh phổi a-mi-ăng dự báo tăng cao năm tới, thời gian ủ bệnh a-mi-ăng thường kéo dài từ 20 đến 30 năm 2.2 Nguyên nhân Có thể thấy công tác huấn luyện AT-VSLĐ cần thiết DN Việt Nam nay, không giúp cho NLĐ thực tốt công việc, giảm thiểu TNLĐ mà giúp DN ngày phát triển bền vững Tuy nhiên DN thực tốt công tác huấn luyện theo quy định nhà nước (NN) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: - Đầu tiên quản lý thiếu chặt chẽ quan quản lý nhà nước (QLNN) phận có thẩm quyền Tuy có văn thông tư việc quy định công tác huấn luyện AT-VSLĐ DN chưa có chế tài xử phạt thích đáng cho DN làm trái với quy định Công tác giám sát kiểm tra chưa triển khai cách toàn diện định kì nhiều DN chưa thực công tác huấn luyện tốt Vẫn đơn vị dịch vụ chất lượng, chưa quản lí chặt chẽ - Thứ hai từ phía NSDLĐ Người lãnh đạo quan tâm đến công tác huấn luyện AT-VSLĐ chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác Đa số DN Việt Nam DN thành lập, vốn ít, quy mô nhỏ hẹp (dưới 10 tỷ đồng) nên DN cố tình lơ là, bỏ qua việc huấn luyện AT-VSLĐ Nguyên nhân khác xác định lợi ích việc tham gia huấn luyện ATVSLĐ chưa sát với quy mô thực tế, nên nhiều nơi chưa nhận thức vai trò quan trọng vấn đề Hậu nhiều vụ tai nạn thương tâm đáng tiếc liên tục diễn Nhiều DN chưa hoàn toàn sẵn sàng cho việc trả phí chủ động thuê, tổ chức lớp huấn luyện cải thiện điều kiện LĐ, họ thừa nhận hoạt động công tác huấn luyện AT-VSLĐ DN hữu ích cho phát triển DN Bảng 3: Tai nạn lao động nguyên nhân người sử dụng lao động (năm 2014-1015) Đơn vi tính: % Nguyên Nhân Năm 2014 Năm 2015 Tăng/Giảm NSDLĐ không xây dựng quy trình, 26,7% 25,2% -1,5% biện pháp làm việc an toàn Thiết bị không đảm bảo ATLĐ 18,3% 14,3% -4% NSDLĐ không huấn luyện ATLĐ cho 11,4% 9,7% -1,7% NLĐ Do tổ chức lao động điều kiện lao 12,3% 2,6% -9,7% 10 động NSDLĐ không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân LĐ Tổng 4% 1% -3% 72,7%, 52,8% -19,9% Nguồn: Bộ Lao động- thương binh xã hội Có thể thấy tỷ lệ phần trăm số tai nạn lao động chết người nguyên nhân NSDLĐ năm 2015 giảm so với năm 2014 Tuy nhiên số từ biên điều tra lao động thực tế chưa thống kê xác hết Ta thấy tỷ lệ phần trăm cao công tác huấn luyện ATVSLĐ chưa trọng - Cuối nguyên nhân phía NLĐ: Do ý thức chấp hành NLĐ chưa cao Họ chưa quan tâm nhận thức mực tầm quan trọng công tác Họ không yêu cầu hay đòi hỏi NSDLĐ phải mở đợt huấn luyện, nhiều trường hợp dù DN mở NLĐ lại không phối hợp tuân thủ theo yêu cầu lớp huấn luyện dẫn đến công tác huấn luyện không đạt hiệu Từ nhận thức không tầm quan trọng công tác huấn luyện AT-VSLĐ dẫn đến hậu đáng tiếc Nhiều TNLĐ xảy khiến nhiều người bị thương có nhiều trường hợp bị tử vong Bảng 4: Tai nạn lao động nguyên nhân người lao động (năm 2014-2015) Đơn vị tính: % Nguyên Nhân Năm 2014 Năm 2015 Tăng/Giảm Vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn 11,9% 17,2% +5,3% lao động Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá 1,5% 1,7% +0,2% nhân Tổng 13,4% 18,9%, +5,5% Nguồn: Bộ Lao động- thương binh xã hội Nhìn chung phần trăm số vụ TNLĐ chết người nguyên nhân từ phía NLĐ tăng dần qua năm Chủ yếu ý thức NLĐ chưa tốt công tác huấn luyện VS-ATLĐ chưa đề cao 11  Tất nguyên nhân sâu xa DN chưa tổ chức huấn luyện hiệu quả, NLĐ không quan tâm đến an toàn để xảy hậu đáng tiếc 2.3 Các ví dụ minh họa Dư luận băn khoăn vụ tai nạn LĐ đáng tiếc xảy sập giàn giáo khu vực thi công đúc giếng chìm nhà thầu Samsung dự án Formosa khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh vào lúc 19h50 ngày 25/3/2015 làm 13 người chết, 29 bị thương Một chi tiết gây xúc số công nhân thiệt mạng, có công nhân vào làm việc ngày Có nghĩa công nhận chưa đủ thời gian để đào tạo, huấn luyện kỹ cần thiết AT-VSLĐ Điều đặt câu hỏi thực trạng đào tạo AT-VSLĐ không trung tâm huấn luyện DN 2.4 Đánh giá tình hình công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.4.1 Đạt Trong năm gần công tác huấn luyện AT-VSLĐ dần Đảng NN quan tâm Bên cạnh công tác huấn luyện AT-VSLĐ nhiều đơn vị, doanh nghiệp quan tâm thực DN đưa công tác huấn luyện AT-VSLĐ vào kế hoạch hoạt động Chất lượng huấn luyện ngày nâng cao đạt nhiều chuyển biến tích cực Công tác huấn luyện AT-VSLĐ có chuyển biến tích cực nội dung phương pháp huấn luyện Đội ngũ cán làm công tác QLNN nâng cao trình độ nghiệp vụ thông qua khoá huấn luyện, tập huấn chế độ, sách; kỹ nghiệp vụ tra; tập huấn giảng viên, đào tạo chuyên môn giám sát môi trường bệnh nghề nghiệp, phòng chong bệnh bụi phổi si líc, bảo vệ kiểm dịch thực vật… Ý thức chấp hành nội quy, quy định AT-VSLĐ NSDLĐ NLĐ ngày nâng cao họ nhận thức tầm quan trọng việc thực AT-VSLĐ LĐ sản xuất Việc thực tốt điều trước hết giúp NLĐ đảm bảo sức khoẻ khả LĐ mình, 12 giúp họ tránh nguy đáng tiếc TNLĐ BNN, tránh gánh nặng cho gia đình cho XH giúp tăng NSLĐ 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, việc thực công tác huấn luyện ATVSLĐ tồn bất cập không nhỏ Công tác huấn luyện AT-VSLĐ nhiều bất cập dẫn đến công tác QLNN gặp nhiều khó khăn Hệ thống pháp luật huấn luyện AT-VSLĐ chồng chéo, phân tán; việc ban hành văn hướng dẫn thi hành chậm gây khó khăn cho việc thực quy định AT-VSLĐ Việc tuân thủ pháp luật công tác huấn luyện AT-VSLĐ phần lớn DN chưa nghiêm, nhiều DN thực quy định có tính chất chống đốI Chính NSDLĐ NLĐ chưa hiểu rõ nghĩa vụ họ trông công tác AT-VSLĐ dẫn tới ý thức thực quy định sách, chế độ ATVSLĐ chưa cao Mặc dù có cố gắng công tác huấn luyện AT-VSLĐ thực tế số lượng người huấn luyện AT-VSLĐ Việc đưa kiến thức an toàn - vệ sinh lao động vào giảng dạy hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề chưa nhiều chậm Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên chưa đào tạo cách có hệ thống kiến thức AT-VSLĐ chưa có hiểu biết luật pháp AT-VSLĐ Chất lượng nội dung huấn luyện lớp huấn luyện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển như: an toàn sử dụng công nghệ mới; yếu tố độc hại, nguy rủi ro mới; cập nhật phương pháp cải thiện điều kiện lao động mới, tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động quốc tế, khoa học cải thiện điều kiện lao động, éc-gô-nô-my Phương pháp giảng dạy nặng lý thuyết, thực tiễn, thiếu hình ảnh… dẫn đến hiệu giảng dạy chưa cao Số lượng đào tạo so với qui định pháp luật không kiểm tra, kiểm soát mặt chất lượng Lợi ích việc tham gia huấn luyện AT-VSLĐ chưa sát với quy mô thực tế, NLĐ chưa nhận thức vai trò quan trọng vấn đề nên ý thức 13 chấp hành công tác huấn luyện AT-VSLĐ NLĐ chưa cao Họ chưa quan tâm nhận thức mực tầm quan trọng công tác Họ không yêu cầu hay đòi hỏi NSDLĐ phải mở đợt huấn luyện, nhiều trường hợp dù DN mở NLĐ lại không phối hợp tuân thủ theo yêu cầu lớp huấn luyện dẫn đến công tác huấn luyện không đạt hiệu 14 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tăng cường quản lý Nhà nước thực cải cách hành quản lý Nhà nước hoạt động huấn luện An toàn – Vệ sinh lao động Làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quan QLNN nước công tác huấn luyện AT-VSLĐ Tăng cường công tác QLNN công tác huấn luyện AT-VSLĐ Trước hết, phải coi trọng việc hoàn thiện, bổ sung sửa đổi văn pháp quy phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh xu hội nhập phát triển, đồng thời đưa văn vào sống; kiện toàn máy tra an toàn vệ sinh lao động; tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực thi pháp luật, xử phạt nghiêm sơ sở, cá nhân vi phạm pháp luật đồng thời khen thưởng kịp thời nơi làm tốt, có sách khuyến khích DN cải thiện điều kiện LĐ Bên cạnh cần nâng cao hiệu QLNN công tác huấn luyện ATVSLĐ thông qua việc giám sát chặt hoạt động huấn luyện đào tạo cán AT-VSLĐ, đội ngũ đóng vai trò nòng cốt công tác AT-VSLĐ DN 3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, huấn luyện kiên thức An toàn – Vệ sinh lao động Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến công tác AT-VSLĐ để NLĐ NSDLĐ nâng cao nhận thức chế độ sách, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, gương điển hình công tác AT-VSLĐ, thông qua hình thức như: Tổ chức tuần lễ quốc gia AT-VSLĐ, toạ đàm, hội thảo, hội thi An toàn vệ sinh viên, góc Bảo hộ lao động sở, tài liệu, tờ rơi, tranh ảnh Đồng thời xây dựng thực chương trình huấn luyện ATVSLĐ hàng năm, kịp thời cập nhật thông tin, phổ biến luật pháp hướng dẫn biện pháp AT-VSLĐ đến NLĐ NSDLĐ 3.3 Tăng cường công tác tra kiểm tra công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động 15 Các quan, ban ngành chức cần có phối hợp chặt chẽ công tác tra, kiểm tra việc thực quy định NN huấn luyện ATVSLĐ tất DN thuộc thành phần kinh tế Trong đó, đặc biệt tập trung tra, kiểm tra DN quốc doanh lĩnh vực xây dựng, lắp đặt- sửa chữa- sử dụng điện, khai thác đá sử dụng vật liệu công nghiệp, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 3.4 Cần có chế tài mạnh hành vi không thực huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động Cần sớm đề nghị sửa đổi xây dựng quy định công tác huấn luyện ATVSLĐ, quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức hoạt động công tác huấn luyện AT-VSLĐ Đồng thời tăng mức xử phạt có chế tài mạnh hành vi không thực huấn luyện AT-VSLĐ Mặt khác, cần quy định rõ trách nhiệm QLNN công tác huấn luyện AT-VSLĐ cho bộ, ngành để khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp có vai trò quan trọng việc xử lý tình trạng vi phạm quy định công tác huấn luyện ATVSLĐ 3.5 Nâng cao vai trò, ý thức chức bên công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động Để hạn chế TNLĐ, BNN cần thực hiên nghiêm công tác huấn luyện ATVSLĐ đề nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, vai trò NLĐ việc tự bảo vệ đồng nghiệp, tránh nguy dẫn đến TNLĐ, BNN, tăng cường biện pháp phòng ngừa, bảo đảm AT-VSLĐ Đối với quan quản lý Nhà nước Tổ chức thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức AT-VSLĐ để NSDLĐ hiểu rõ thực quyền hạn nghĩa vụ công tác BHLĐ Hướng dẫn thực huấn luyện AT-VSLĐ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho NSDLĐ NLĐ Cần tham gia với NSDLĐ việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý huấn luyện AT-VSLĐ Công tác kiểm tra tình hình thực huấn luyên AT-VSLĐ cần tổ chức hàng năm Yêu cầu DN thực quy đinh công tác huấn luyện AT-VSLĐ 16 Chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tham gia với quan chức phối hợp kiểm tra, giám sát thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ, đồng thời có biện pháp, giải pháp cụ thể kiên phát xử lý DN cố tình vi phạm công tác huấn luyện AT-VSLĐ; Đưa công tác huấn luyện AT-VSLĐ vào giảng dạy hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề với nhiều phương pháp dạy học Đối với người sử dụng lao động Hàng năm NSDLĐ cần quan tâm xây dựng kế hoạch thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ Xây dựng nội quy, quy trình huấn luyện AT-VSLĐ phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ theo tiêu chuẩn quy định NN Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp ATVSLĐ NLĐ Cử người giám sát việc thực quy định, nội dung, biện pháp huấn luyện AT-VSLĐ DN Bên cạnh cần trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân thực chế độ khác BHLĐ NLĐ theo quy định NN Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN Hàng năm báo cáo kết quả, tình hình thực huấn luyện ATVSLĐ, cải thiện điều kiện LĐ với Sở LĐTBXH nơi DN hoạt động Đối với người lao động: NLĐ cầm quan tâm nhận thức mực tầm quan trọng công tác huấn luyện AT-VSLĐ Yêu cầu NSDLĐ phải mở đợt huấn luyện ATVSLĐ, phối hợp tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu lớp huấn luyện để công tác huấn luyện đạt hiệu cao Chấp hành quy định, nội quy công tác huấn luyện AT-VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao để đảm bảo ATLĐ tránh TNLĐ BNN 17 KẾT LUẬN Việc thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ vô cần thiết DN Việt Nam, tình hình Huấn luyện AT-VSLĐ nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giúp NSDLĐ chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp AT-VSLĐ NLĐ biết cách thực hành ATVSLĐ, xử lý tình trình sản xuất Bên cạnh đảm bảo sức khỏe cho NLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy TNLĐ Đảm bảo cho NLĐ mạnh khỏe, không bị mắc BNN bệnh tật khác điều kiện LĐ không tốt gây nên DN có thực tốt công tác huấn luyện ATVSLĐ NLĐ yên tâm làm việc, phòng tránh giảm thiểu TNLĐ xảy NLĐ Từ giúp tăng hiệu LĐ, tăng NSLĐ, giúp NLĐ làm việc tích cực gắn bó với tổ chức Ngoài ra, việc thực tốt công tác huấn luyện AT-VSLĐ giúp DN tăng tính cạnh tranh thị trường giúp ích cho trình phát triển KT-XH Trên em trình bày cách tổng quan công tác huấn luyện AT-VSLĐ DN Việt Nam số giải pháp nhằm góp phần vào việc thực huấn luyện AT-VSLĐ để tìm hạn chế tồn nững nguyên nhân vấn đề, từ đưa kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục hạn chế Mặc dù em có nhiều cố gắng trình độ, lực thời gian có hạn nên tiểu luận em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, giúp đỡ cô Một lần em xin trân trọng cảm ơn cô! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao Động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Thông tư số: 27/2013/TT-BLĐTBXH: Quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động PGS.TS Trịnh Khắc Thẩm (2010), Giáo trình Bảo hộ lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội Thứ trưởng Bùi Hồng Lĩnh (2014), Tình hình tai nạn lao động năm 2013 lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=1389 Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp (2015), Tình hình tai nạn lao động năm 2014 lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=1712 Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp (2016), Tình hình tai nạn lao động năm 2015 lấy từ: http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=1904 http://bhxhlamdong.gov.vn/component/content/article/45-tin-2/7485-vitnam-hin-co-30000-ngi-lao-ng-mc-bnh-ngh-nghip-.html http://moh.gov.vn:8086/pcbenhnghenghiep/pages/tintuc.aspx? CateID=9&ItemID=903 19

Ngày đăng: 18/11/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan