Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu của giống cao lương ngọt NL3 tại Tuyên Quang.

71 323 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu của giống cao lương ngọt NL3 tại Tuyên Quang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG LƢƠNG THỊ BÉ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT NL3 TẠI TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NÔNG LƢƠNG THỊ BÉ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT NL3 TẠI TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hoàng Thị Bích Thảo Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn định đến toàn trình học tập, rèn luyện Thực theo phƣơng châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học giảng đƣờng Từ áp dụng cách đắn sáng tạo vào thực tiễn sản xuất Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp cho sinh viên rút đƣợc học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, hoàn thành tốt đƣợc công việc đƣợc giao Đƣợc trí BGH trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông học chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật cắt đến suất, chất lượng khả chống chịu giống cao lương NL3 Tuyên Quang” Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng , khoa Nông học thầy cô giáo trƣờng truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Hoàng Thị Bích Thảo đã hƣớng dẫn, đô ̣ng viên, giúp đỡ tận tình để có đƣợc kết Tuy nhiên ̣n chế về mă ̣t thời gian cũng nhƣ kinh nghiê ̣m nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nên quá trình học tập không tránh khỏi khiếm khuyết Rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c đóng góp ý kiế n của các quý thầy cô và các ba ̣n để chuyên đề này đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nông Lƣơng Thị Bé ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ƣu cao lƣơng sản xuất nguyên liệu sinh học Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cao lƣơng hạt giới năm gần 16 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao lƣơng hạt số châu lục 2000 - 2013 17 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến khối lƣợng 31 thời kỳ thu hoạch khác 31 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến suất 32 giống cao lƣơng NL3 thời điểm chín sáp 32 Bảng 4.3 Biến động Brix giống NL3 thời điểm thu hoạch 34 Bảng 4.4 Năng suất đƣờng suất ethanol giống NL3 36 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến khả chống đổ giống cao lƣơng NL3 thời điểm thu hoạch 38 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ so sánh tình hình sản xuất cao lƣơng hạt giới năm gần 16 Hình 4.1: Biểu đồ biến động Brix giống cao lƣơng NL3 thời điểm thu hoạch 34 Hình 4.2 Năng suất đƣờng suất Ethanol giống cao lƣơng NL3 thời điểm chín sáp 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % Tỷ lệ Kg Kilogam CT Công thức CGIAR Trung tâm tƣ vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi – Adrid Tropics (Trung tâm nghiên cứu trồng vùng bán khô hạn) INRAN Niger National Insitute of Agricultural Research (Viện nghiên cứu nông nghiệp INTSORMIL International Sorghum and Millet Collaborative -CRSP Research Support Program Niger) (Chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu hợp tác quốc tế cao lƣơng kê) NLSH Năng lƣợng sinh học NLTT Năng lƣợng tái tạo NS Năng suất SAFGRAD Tổ chức nghiên cứu phát triển ngũ cốc vùng bán khô hạn v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố yêu cầu ngoại cảnh 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Ƣu cao lƣơng sản xuất nguyên liệu sinh học 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU CAO LƢƠNG TRÊN THẾ GIỚI 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất cao lƣơng giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất ethanol sinh học từ cao lƣơng số quốc gia khu vực châu Á 18 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CAO LƢƠNG NGỌT TẠI VIỆT NAM 20 2.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu cao lƣơng 20 2.3.2.Những khó khăn Việt Nam việc phát triển cao lƣơng 23 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 25 vi 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 26 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 27 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 30 4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN KHỐI LƢỢNG CÂY TẠI CÁC THỜI ĐIỂM THU HOẠCH NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NL3 30 4.2.1 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến khối lƣợng thời kỳ thu hoạch khác 30 4.2.2 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến suất giống cao lƣơng 32 4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG NL3 33 4.3.1 Độ Brix 33 4.3.3 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến suất đƣờng suất ethanol thời điểm chín sáp 36 4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT NL3 38 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nƣớc nông nghiệp hàng năm phải nhập xăng dầu với sản lƣợng lớn để phục vụ nhu cầu nƣớc Trong giai đoạn nay, ngƣời khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ phát triển mình, nguồn tài nguyên thiên nhiên lại vô tận Cuộc khủng hoảng nhiên liệu xảy giới suy giảm nhanh chóng nhiên liệu hóa thạch dự trữ nhƣ xăng, diesel, dầu hỏa, than, v.v (Ramanathan, 2000) [29] Nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt, giá nhiên liệu liên tục tăng nhƣ việc nghiên cứu tìm nguồn lƣợng mới, lƣợng tái tạo (NLTT) thay lƣợng truyền thống giải pháp cấp bách Năng lƣợng sinh học nói chung, loại NLTT, đƣợc coi nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng đƣợc phát triển mạnh mẽ giới Nghiên cứu phát triển nguồn lƣợng sinh học có ý nghĩa to lớn vấn đề đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nông thôn theo hƣớng hàng hóa công nghiệp hóa Xuất phát từ xu hƣớng đó, ngày 20/11/2007, Thủ tƣớng Chính phủ định số 177/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025” Quyết định tạo hành lang pháp lý, sách kế hoạch đầu tƣ cho phát triển nhiên liệu sinh học nƣớc ta Để đạt đƣợc mục tiêu đề đề án này, Chính phủ Việt Nam khuyến khích nghiên cứu phát triển nhiên liệu sinh học đặc biệt ý đến nghiên cứu giống hoàn thiện quy trình canh tác để sản xuất nguyên liệu có chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học nƣớc ta Năm 2006 toàn giới sản xuất khoảng 50 tỷ lít ethanol (75% dùng làm nhiên liệu) so với năm 2003 38 tỷ lít Năm 2005 sản xuất triệu diesel sinh học (B100) đến 2010 tăng lên 20 triệu Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất ethanol sinh học nhà máy vào hoạt động từ năm 2010 ba nhà máy vào hoạt động năm 2011 2012 Mỗi nhà máy có công suất 100 triệu lít/năm nhƣ nhà máy vào hoạt động cho công suất 400 triệu lít/năm Con số đáp ứng ½ nhu cầu xăng sinh học theo ƣớc tính đến năm 2025 (600.000 tấn, tƣơng ứng với 760 triệu lít) Hiện nguyên liệu để sản xuất xăng sinh học sắn lát khô, nhiên suất sắn thấp nên đòi hỏi diện tích vùng nguyên liệu lớn, ảnh hƣởng đến quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp Bộ Nông Nghiệp PTNT yêu cầu địa phƣơng hạn chế mở rộng diện tích trồng sắn Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu xăng sinh học, Việt Nam cần phải phát triển thêm trồng có khả thâm canh cho suất cao làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh học Trên giới, cao lƣơng (cây trồng có suất sinh khối cao đạt tới 200 tấn/ha), trồng lý tƣởng để sản xuất nhiên liệu sinh học Theo đánh giá Ngân hàng phát triển Đông Á, cao lƣơng trồng lƣợng phù hợp Việt Nam nhƣ có cải tạo phù hợp giống Một đặc điểm ƣu việt cao lƣơng việc sản xuất nhiên liệu sinh học không gây ảnh hƣởng đến an toàn lƣơng thực nhƣ sắn, mía, ngô,…Ngoài cao lƣơng trồng sử dụng nƣớc dinh dƣỡng hiệu nhất, trồng hiệu vùng đất khô hạn, bạc màu nƣớc ta Cao lƣơng có thân chứa mọng nƣớc, đƣợc sử dụng cho thức ăn thô xanh thức ăn ủ chua hoặc để sản xuất xi-rô Hạt cao lƣơng có thành phần hóa học nhƣ ngô gồm sucrose, fructose glucose, lên men trực tiếp thành ethanol nấm men Khả tổng hợp chất hữu cao ngô 23%, nhu cầu nitơ nƣớc thấp ngô 37% 17%, có khả sinh trƣởng phát triển vùng đất trồng ngô Cứ 16 cao lƣơng sản xuất đƣợc ethanol, phần bã còn lại còn chiết xuất đƣợc 500kg dầu diesel sinh học 1.2 giai đoạn sau trỗ 14 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTL FILE KLTL3 27/ 5/** 15: PAGE VARIATE V003 KLTL LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 20900.0 * RESIDUAL 6966.67 85600.0 0.65 0.607 10700.0 * TOTAL (CORRECTED) 11 106500 9681.82 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLTL3 27/ 5/** 15: PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KLTL 1446.67 1546.67 3 1500.00 1446.67 SE(N= 3) 59.7216 5%LSD 8DF 194.746 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLTL3 27/ 5/** 15: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | KLTL 12 1485.0 98.396 103.44 | | | | 7.0 0.6065 | 1.3 Giai đoạn sau trỗ 21 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTL FILE KLTL4 27/ 5/** 19: PAGE VARIATE V003 KLTL LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 48893.3 * RESIDUAL 12223.3 10 123467 0.99 0.457 12346.7 * TOTAL (CORRECTED) 14 172360 12311.4 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLTL4 27/ 5/** 19: PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KLTL 1503.33 1570.00 3 1606.67 1593.33 1456.67 SE(N= 3) 64.1526 5%LSD 10DF 202.147 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLTL4 27/ 5/** 19: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | KLTL 15 1546.0 110.96 111.12 | | | | 7.2 0.4570 | 2.KHỐI LƢỢNG THÂN 2.1 Giai đoạn sau trỗ ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLT2 FILE KLT2 27/ 5/** 1: PAGE VARIATE V003 KLT2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 47400.0 * RESIDUAL 23700.0 43600.0 3.26 0.110 7266.67 * TOTAL (CORRECTED) 91000.0 11375.0 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLT2 27/ 5/** 1: PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KLT2 983.333 1153.33 3 1023.33 SE(N= 3) 49.2161 5%LSD 6DF 170.246 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLT2 27/ 5/** 1: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 9) SD/MEAN | KLT2 | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 1053.3 106.65 85.245 | | | 8.1 0.1096 | 2.2 Giai đoạn sau trỗ 14 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLT3 FILE KLT3 27/ 5/** 10:49 PAGE VARIATE V003 KLT3 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 76091.7 * RESIDUAL 25363.9 46933.3 4.32 0.044 5866.67 * TOTAL (CORRECTED) 11 123025 11184.1 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLT3 27/ 5/** 10:49 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KLT3 1003.33 1200.00 3 1136.67 1030.00 SE(N= 3) 44.2217 5%LSD 8DF 144.202 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLT3 27/ 5/** 10:49 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | KLT3 NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 12 1092.5 105.75 76.594 | | | | 7.0 0.0435 | 2.3 Giai đoạn sau trỗ 21 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLT4 FILE KLT4 27/ 5/** 12: PAGE VARIATE V003 KLT4 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 82973.3 * RESIDUAL 20743.3 10 56400.0 3.68 0.043 5640.00 * TOTAL (CORRECTED) 14 139373 9955.24 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLT4 27/ 5/** 12: PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KLT4 1040.00 1196.67 3 1250.00 1126.67 1093.33 SE(N= 3) 43.3590 5%LSD 10DF 136.626 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLT4 27/ 5/** 12: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | KLT4 NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 15 1141.3 99.776 75.100 | | | | 6.6 0.0432 | NĂNG SUẤT 3.1 NĂNG SUẤT SINH KHỐI LÝ THUYẾT BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSKLT FILE NSSKLT 27/ 5/** 19:56 PAGE VARIATE V003 NSSKLT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 512.356 * RESIDUAL 128.089 10 1300.25 0.99 0.459 130.025 * TOTAL (CORRECTED) 14 1812.61 129.472 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSKLT 27/ 5/** 19:56 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSSKLT 154.200 161.033 3 164.800 163.400 149.433 SE(N= 3) 5%LSD 10DF 6.58345 20.7447 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSKLT 27/ 5/** 19:56 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSSKLT 15 158.57 11.379 11.403 | | | | 7.2 0.4593 | 3.2 NĂNG SUẤT THÂN LÝ THUYẾT BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTLT FILE NSTLT 27/ 5/** 17:31 PAGE VARIATE V003 NSTLT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 873.676 * RESIDUAL 218.419 10 595.913 3.67 0.044 59.5913 * TOTAL (CORRECTED) 14 1469.59 104.971 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTLT 27/ 5/** 17:31 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSTLT 106.667 122.733 3 128.233 115.567 112.167 SE(N= 3) 4.45688 5%LSD 10DF 14.0438 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTLT 27/ 5/** 17:31 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSTLT 15 117.07 10.246 7.7195 | | | | 6.6 0.0436 | 3.3 NĂNG SUẤT SINH KHỐI THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSKTT FILE NSSKTT 27/ 5/** 20:26 PAGE VARIATE V003 NSSKTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 419.587 * RESIDUAL 104.897 10 1054.01 1.00 0.455 105.401 * TOTAL (CORRECTED) 14 1473.60 105.257 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSKTT 27/ 5/** 20:26 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSSKTT 138.733 144.933 3 148.333 147.067 134.433 SE(N= 3) 5%LSD 10DF 5.92738 18.6774 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSKTT 27/ 5/** 20:26 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSSKTT 15 142.70 10.259 10.267 | | | | 7.2 0.4546 | 3.4 NĂNG SUẤT THÂN THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTT FILE NST 28/ 5/** 0:40 PAGE VARIATE V003 NSTTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 569.964 * RESIDUAL 142.491 10 386.413 3.69 0.043 38.6413 * TOTAL (CORRECTED) 14 956.377 68.3127 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NST 28/ 5/** 0:40 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSTTT 87.7000 101.467 3 104.967 95.5000 92.6000 SE(N= 3) 3.58893 5%LSD 10DF 11.3089 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NST 28/ 5/** 0:40 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSTTT 15 96.447 8.2651 6.2162 | | | | 6.4 0.0429 | HÀM LƢỢNG BRIX 4.1 Giai đoạn sau trỗ ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE BRIX2 FILE BRIX2 27/ 5/** 23:24 PAGE VARIATE V003 BRIX2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 6.84667 * RESIDUAL 3.42333 3.53333 5.81 0.040 588889 * TOTAL (CORRECTED) 10.3800 1.29750 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK1 27/ 5/** 23:24 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS BRIX2 12.0667 13.9333 3 12.1000 SE(N= 3) 0.443053 5%LSD 6DF 1.53259 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK1 27/ 5/** 23:24 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 9) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | BRIX2 12.700 1.1391 0.76739 | | | 6.0 0.0397 | 4.2 Giai đoạn sau trỗ 14 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE BRIX3 FILE BRIX3 27/ 5/** 23:49 PAGE VARIATE V003 BRIX3 LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 7.40333 * RESIDUAL 2.46778 4.59333 4.30 0.044 574167 * TOTAL (CORRECTED) 11 11.9967 1.09061 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BRIC 27/ 5/** 23:49 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS BRIX3 12.7333 14.2333 3 14.7000 13.2000 SE(N= 3) 0.437480 5%LSD 8DF 1.42658 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BRIC 27/ 5/** 23:49 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | BRIX3 12 13.717 1.0443 0.75774 | | | | 5.5 0.0441 | 4.3 Giai đoạn sau trỗ 21 ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE BRIX4 FILE BRIX4 28/ 5/** 0:11 PAGE VARIATE V003 BRIX4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 7.95067 * RESIDUAL 1.98767 10 5.40667 3.68 0.043 540667 * TOTAL (CORRECTED) 14 13.3573 954095 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BRIX4 28/ 5/** 0:11 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS BRIX4 13.8667 14.6667 3 15.9667 14.6333 14.1000 SE(N= 3) 0.424526 5%LSD 10DF 1.33770 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BRIX4 28/ 5/** 0:11 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON OBS BRIX4 TOTAL SS RESID SS 15 14.647 0.97678 0.73530 NĂNG SUẤT ĐƢỜNG % | | | | | 5.0 0.0432 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSD FILE NSD 28/ 5/** 0:47 PAGE VARIATE V003 NSD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 12.0200 * RESIDUAL 3.00500 10 4.25333 7.07 0.006 425333 * TOTAL (CORRECTED) 14 16.2733 1.16238 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSD 28/ 5/** 0:47 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSD 6.83333 8.36667 3 9.43333 7.86667 7.33333 SE(N= 3) 0.376534 5%LSD 10DF 1.18647 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSD 28/ 5/** 0:47 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NSD NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 15 7.9667 1.0781 0.65218 NĂNG SUẤT ETHANOL | | | | 8.2 0.0060 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSE FILE NSE 28/ 5/** 0:55 PAGE VARIATE V003 NSE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 5.37067 * RESIDUAL 1.34267 10 1.90667 7.04 0.006 190667 * TOTAL (CORRECTED) 14 7.27733 519810 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSE 28/ 5/** 0:55 PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS NSE 4.60000 5.63333 3 6.33333 5.26667 4.93333 SE(N= 3) 0.252102 5%LSD 10DF 0.794383 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSE 28/ 5/** 0:55 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | NSE NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 15 5.3533 0.72098 0.43665 | | | | 8.2 0.0060 | Khả chống đổ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLD FILE TLD 10/ 6/** 17: PAGE VARIATE V003 TLD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT 17.2640 * RESIDUAL 4.31600 10 7.25333 5.95 0.011 725333 * TOTAL (CORRECTED) 14 24.5173 1.75124 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLD 10/ 6/** 17: PAGE MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS TLD 8.06667 5.06667 3 5.26667 5.83333 6.33333 SE(N= 3) 0.491709 5%LSD 10DF 1.54939 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLD 10/ 6/** 17: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= 15) SD/MEAN | TLD NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 15 6.1133 1.3233 0.85166 | | | | 13.9 0.0105 | [...]... định đƣợc kỹ thuật cắt ngọn tốt nhất cho giống NL3 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất các chỉ tiêu năng suất của giống - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến chất lƣợng của giống - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến khả năng chống chịu của giống 4 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học... biện pháp kỹ thuật đối với giống này đặc biệt là sự ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lƣợng khả năng chống chịu của giống này Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn nêu trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lƣợng khả năng chống chịu của giống cao lƣơng ngọt NL3 tại Tuyên Quang” 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI... hành khảo nghiệm sinh thái cho giống mới là rất quan trọng 25 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên giống cao lƣơng ngọt triển vọng là giống NL3 có nguồn gốc từ Nhật Bản 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lƣợng khả năng chống chịu của giống. .. quả nghiên cứu về cắt cắt ngọn Nghiên cứu kỹ thuật cắt toàn bộ lá hoặc cắt bông của cây ở giai đoạn 30 ngày sau khi trỗ 40 ngày sau trỗ cho thấy: Cắt lá làm giảm lƣợng đƣờng vật chất khô trong thân, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các chất đƣợc tổng hợp từ lá là nguồn đƣờng vật chất khô chính của thân Cắt bông ở cả hai giai đoạn trên không gây ảnh hƣởng rõ rệt đến năng suất chất khô và. .. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất chất lƣợng của giống NL3 trong điều kiện vụ hè thu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến khả năng chống chịu của giống NL3 trong điều kiện vụ hè thu 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Bố trí thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm trong vụ Hè Thu, gieo vào ngày 15/06/2014 - Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên... nghiên cứu trên diện tích 5 ha từ vụ xuân Các nghiên cứu đã đƣợc tiến hành hoàn thiện Một số nghiên cứu về cao lương ngọt ở Việt Nam trong những năm gần đây Nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng phát triển của cây cao lƣơng ngọt tại Vĩnh Phúc của Đặng Thị Thảo[2], nguồn vật liệu thí nghiệm bao gồm 5 giống (EN6, EN8, NL3, EN16, EN19) cho thấy: giống EN6 có chiều cao cây cao nhất, đồng thời cũng là giống. .. hạt cao lƣơng ngọt vẫn để dùng làm thực phẩm [36] Phát triển chế biến cao lƣơng là một vấn đề còn rất mới ở Việt Nam, hiểu biết về cây trồng này, về nguồn gen về vật liệu chọn tạo giống, về trang thiết bị phân tích chiết tách gen còn nhiều hạn chế Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chỉ ra rằng kỹ thuật cắt ngọnảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng khả năng chống chịu của cây cao. .. giống cao lƣơng ngọt NL3 tại Tuyên Quang - Điều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc trồng trên đất cát pha 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc tiến hành tại thôn Tân Thái, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong vụ Hè Thu năm 2014 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn. .. cho năng suất sinh khối cao nhất Tuy nhiên giống EN6 lại có khả năng chống đổ ở mức kém Giống EN8 có khả năng kháng sâu đục thân cao nhất Một nghiên cứu khác về ảnh hƣởng của mật độ phân bón đến sinh trƣởng, phát triển của giống cao lƣơng ngọt NL3 tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên của Ths.Dƣơng Thị Cẩm Linh (2013) cho thấy: tổ hợp mật độ 10 cây/m2, mức phân bón 300N + 96 P2O5 + 134 K2O cho năng. .. trau dồi kiến thức, kĩ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học cây trồng - Tạo cơ hội cho sinh viên áp dụng lý thuyết chuyên môn vào thực tế nâng cao trình độ chuyên môn 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ áp dụng biện pháp kỹ thuật cắt ngọn nhằm tăng năng suất, chất lƣợng, khả năng chống chịu của cây trong sản xuất cao lƣơng ngọt làm nguyên liệu sản

Ngày đăng: 18/11/2016, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan