Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn La

109 401 1
Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN NGỌC ĐÁNH GIÁ HẬU DỰ ÁN CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TIẾN MINH Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn TS Đỗ Tiến Minh Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ Các nội dung nghiên cứu, đánh giá đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Ngƣời thực Trần Văn Ngọc I LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn La”, tác giả tích lũy đƣợc số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học trƣờng vào thực tế Để hoàn thành đƣợc đề tài tác giả đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Tiến Minh, thầy cô giáo viện Kinh tế Quản lý tận tâm giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp anh chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè để đƣợc hoàn thiện trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Ngọc II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG IIX DANH MỤC HÌNH X PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ HẬU DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA 1.1 Tổng quan đầu tƣ dự án đầu tƣ 1.1.1 Tổng quan đầu tƣ .4 1.1.1.1.Khái niệm đầu tƣ 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tƣ 1.1.1.3 Vai trò đầu tƣ 1.1.2 Tổng quan dự án đầu tƣ 1.1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ 1.1.2.2 Đặc điểm dự án đầu tƣ 1.1.2.3 Vai trò dự án đầu tƣ .10 1.1.2.4 Phân loại dự án đầu tƣ 11 1.1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu dự án đầu tƣ .12 a Giá trị ròng (NPV) .12 b Tỷ suất sinh lợi nội (IRR) 13 c Tỷ số Lợi ích/Chi phí (B/C) 14 1.2 Tổng quan dự án đầu tƣ thủy điện 17 1.2.1 Vai trò dự án thủy điện phát triển kinh tế-xã hội 17 1.2.2 Tính kinh tế dự án đầu tƣ thủy điện 18 1.2.2.1 Lợi ích kinh tế dự án thủy điện 18 1.2.2.2 Chi phí kinh tế dự án thủy điện 19 III 1.2.3 Chi phí lợi ích ngoại ứng dự án thủy điện 19 1.2.3.1 Lợi ích môi trƣờng 20 1.2.3.2 Chi phí môi trƣờng .21 1.2.3.3 Lợi ích xã hội 22 1.2.3.4 Chi phí xã hội .23 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tƣ thủy điện 23 1.2.4.1 Hiệu suất 23 1.2.4.2 Hiệu 23 1.2.4.3 Sự phù hợp .24 1.2.4.4 Tác động 24 1.2.4.5 Tính bền vững 27 1.3 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 31 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA 31 2.1 Tổng quan dự án 32 2.1.1 Các thông số theo định đầu tƣ 32 2.1.2 Các thông số theo thiết kế 34 2.2 Các hạng mục công trình dự án 35 2.2.1 Tuyến công trình đầu mối .35 2.2.2 Tuyến lƣợng 37 2.2.3 Sơ đồ nối điện thiết bị phân phối điện 500kV .39 2.2.4 Sơ đồ đấu nối nhà máy thủy điện với hệ thống điện quốc gia 41 2.3 Tiến độ triển khai thực .41 2.4 Nguồn vốn thực dự án .41 2.5 Ảnh hƣởng kinh tế-xã hội-môi trƣờng dự án TĐSL 42 2.5.1 Tác động mặt kinh tế - xã hội – môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị xây dựng dự án 42 2.5.1.1 Tác động Kinh tế- Xã hội .42 2.5.1.2 Tác động môi trƣờng 53 IV 2.5.2 Tác động kinh tế-xã hội- môi trƣờng giai đoạn vận hành dự án 56 2.5.2.1 Tác động kinh tế - xã hội 56 2.5.2.2 Tác động môi trƣờng 58 2.6 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 61 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HẬU DỰ ÁN CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA .61 3.1 La Các tiêu đánh giá tác động hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn 61 3.1.1 Hiệu suất 61 3.1.2 Hiệu .64 3.1.2.1 Đánh giá sản lƣợng điện thiết kế với giai đoạn vận hành 64 3.1.2.2 Chi phí tổng mức đầu tƣ theo định đầu tƣ với tổng mức đầu tƣ duyệt lại 66 3.1.2.3 Đánh giá thời gian thi công thực tế so với kế hoạch 67 3.1.2.4 Đánh giá tiêu kinh tế nghiên cứu khả thi so với giai đoạn vận hành 70 3.1.3 Tác động Kinh tế - Xã hội dự án nhà máy thủy điện Sơn La 72 3.1.3.1 Những vấn đề tích cực tiêu cực Kinh tế - Xã hội chƣa có dự án thủy điện Sơn La 72 3.1.3.2 Tác động tích cực tiêu cực Kinh tế - Xã hội công trình thủy điện Sơn La dự án vào hoạt động 73 3.1.4 Tác động tích cực tiêu cực môi trƣờng công trình thủy điện Sơn la 82 3.1.4.1 Tác động tích cực 83 3.1.4.2 Tác động tiêu cực 84 3.1.5 Sự phù hợp công trình thủy điện Sơn La 85 3.1.5.1 Về phát triển kinh tế: 85 3.1.5.2 Về phát triển văn hóa - xã hội: .85 3.1.6 Tính bền vững dự án thủy điện Sơn La .86 V 3.2 Đánh giá chung dự án thủy điện Sơn La 90 3.2.1 Một số ƣu điểm bật dẫn đến thành công dự án thủy điện Sơn La cần nghiên cứu áp dụng cho dự án tƣơng lai 90 3.2.2 Những học rút nghiên cứu khả thi cho dự án thủy điện tƣơng lai thông qua công trình thủy điện Sơn La .92 3.3 Kết luận, kiến nghị đề xuất 93 KẾT LUẬN CHUNG 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 VI DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU DIỄN GIẢI BOT Phƣơng thức xây dựng – vận hành – chuyển giao BTO Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh BT Xây dựng – Chuyển giao B/C Tỷ số lợi ích/chi phí CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐT Đầu tƣ DAĐT Dự án đầu tƣ EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam IRR Tỷ suất sinh lợi nội KTXH Kinh tế xã hội NCTKT Nghiên cứu tiền khả thi NCKT Nghiên cứu khả thi NPV Giá trị ròng NHPTVN Ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam NMTĐ Nhà máy thủy điện ODA Vốn đầu tƣ nƣớc gián tiếp PECC1 Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện QĐ-TTg Quyết định Thủ tƣớng QĐ-BXD Quyết định Bộ Xây dựng QĐ-BCN Quyết định Bộ Công nghiệp ROT Phục hồi – Kinh doanh – Chuyển giao RCC Bề tông đầm lăn Thv Thời gian thu hồi vốn TMĐT Tổng mức đầu tƣ TNTN Tài nguyên thiên nhiên TĐSL Thủy điện Sơn La TĐHB Thủy điện Hòa Bình VII TĐLC Thủy điện Lai Châu TĐC Tái định cƣ TKKT Thiết kế kỹ thuật TKKTTC Thiết kế kỹ thuật thi công UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng XHCN Xã hội chủ nghĩa VIII DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 3.1 So sánh chi phí hiệu suất nguồn điện khác Tổng hợp tổng mức đầu tƣ theo định đầu tƣ Chỉ tiêu kinh tế theo định đầu tƣ Chỉ tiêu tài theo định đầu tƣ Tổng hợp tổng mức đầu tƣ theo thiết kế Chỉ tiêu tài theo thiết kế Tiến độ phát điện nhà máy thủy điện Sơn La Nguồn vốn thực dự án Diện tích loại đất đai bị ngập (tính theo tỉnh Thiệt hại sở hạ tầng xây dựng TĐSL Tổng hợp tài sản dân cƣ bị ngập dâng nƣớc hồ TĐSL Tổng hợp giá trị thiệt hại vật chất bị ngập TĐSL Tổng hợp thiệt hại đất đai dự án xây dựng TĐSL Tổng hợp thiệt hại vật chất dự án xây dựng TĐSL Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Sơn La Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Sơn La theo Quyết định đầu tƣ Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình nhà máy thủy điện theo tiêu chuẩn chung Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Lai Châu Bảng so sánh sản lƣợng điện thiết kế với giai đoạn vận hành Cao trình mực nƣớc cao chế độ vận hành hồ TĐSL vào mùa lũ Bảng so sánh giá trị TMĐT theo định đầu tƣ với TMĐT duyệt lại dự án thủy điện Sơn La Bảng so sánh tiêu kinh tế nghiên cứu khả thi so với giai đoạn vận hành sản lƣợng điện thay đổi Bảng so sánh tổn thất ích đất vùng lòng hồ TĐSL Bảng so sánh tổn thất ích đất vùng lòng hồ TĐSL 18 32 33 34 34 35 41 41 47 49 50 51 53 55 61 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 IX 61 62 63 64 65 66 71 82 82 + Độ ẩm không khí đất vùng ven hồ mùa khô tăng đáng kể, khoảng 10-15% + Lƣợng mƣa rơi trữ ẩm lƣu vực tăng + Tạo thêm số gƣơng nƣớc ngầm tầng nông, đặc biệt dƣới vùng đất Phù sa mới, đất Dốc tụ thấp dốc xung quanh khu vực hồ Những gƣơng nƣớc ngầm tầng nông nguồn trì lƣợng nƣớc cho giếng đào, giếng khoan để giải nƣớc sinh hoạt, nƣớc tƣới chất lƣợng cao mùa khô cho nhân dân địa phƣơng + Sau công trình thuỷ điện Sơn La vận hành, Tây Bắc có thêm nguồn điện to lớn Điều kiện tạo tiền đề cho khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá có khả tạo nhiều sở sản xuất tạo nhiều ngành nghề vừa mang lại hiệu kinh tế cao lại vừa không ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên môi trƣờng nói chung tài nguyên đất nói riêng Cơ cấu kinh tế cấu lao động thay đổi số ngƣời phải sống dựa vào nông nghiệp, lâm nghiệp giảm xuống đồng thời giảm sức ép dân số đến tài nguyên môi trƣờng đất 3.1.4.2 Tác động tiêu cực Tích nƣớc hồ chứa thủy điện Sơn La gây nguyên nhân động đất, biến đổi sinh thái môi trƣờng theo hƣớng bất lợi Hồ nhà máy TĐSL tại, nƣớc ngập diện tích lớn, có đất tự nhiên, đất nông nghiệp, đất cƣ chú, đất chuyên dụng với rừng cây, tài nguyên sinh vật, ruộng đồng nhà cửa, công trình cải, tài sản với sống xã hội di sản văn hóa, thiên nhiên Lúc tài nguyên thiên nhiên ỏi, khan hiếm, chất lƣợng môi trƣờng thiên nhiên nhân tạo ngày suy thoái mát mát trở nên to lớn, trí có trở thành vô giá, không khôi phục lại đƣợc Có thể khẳng định bị ngập lòng hồ có khoáng sản kim loại pyrit có khả gây ô nhiễm nƣớc hồ Các khoáng sản kim loại khác có tác động khác môi trƣờng hồ 84 Vùng bán ngập có điểm khoáng hóa đồng Nậm Tra, Nậm Tia, Nậm Nguyên Trai điểm khoáng hóa thủy ngân Mƣờng Bú, Bản Cang, Đông Bản Bình; có điểm khoáng hóa pyrit Mƣờng Trà Đây vùng nhạy cảm với môi trƣờng có khoáng sản sulfur kim loại Tại vùng bán ngập này, mực nƣớc thay đổi theo mùa làm gia tăng trình phong hóa quặng sulfur kim loại Vào mùa cạn xảy trình oxy hóa sulfur làm giải phóng kim loại nặng, đến mùa nƣớc ngập lại tạo điều kiện hòa tan vận chuyển kim loại nặng vào nƣớc hồ Ngoài ra, vùng bán ngập khoáng sản pyrit bị phong hóa mạnh giải phóng acid xuống nƣớc hồ Sau hồ chứa tích nƣớc, hầu hết cát bùn hình thành thƣợng lƣu nằm lại hồ chứa nên dòng chảy xuống hạ lƣu thƣờng trong, sức tải bùn cát dòng chảy lớn, gây nên tƣợng xói lở lòng sông hạ lƣu đập; gây ô nhiễm cho thƣợng lƣu nhà máy 3.1.5 Sự phù hợp công trình thủy điện Sơn La Qua đánh giá mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng dự án thủy điện Sơn La phù hợp, đóng góp không nhỏ tới phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Quốc gia: 3.1.5.1 Về phát triển kinh tế:  Đảm bảo an ninh lƣợng thông qua sản lƣợng điện đóng góp vào lƣới điện quốc gia Hàng năm thủy điện Sơn La đóng góp tỷ kWh điện cho lƣới điện, đảm bảo cho phát triển công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc Lợi ích kinh tế trực tiếp thu đƣợc lớn, năm vận hành nhà máy tạo doanh thu 500 triệu USD, tiết kiệm triệu than để sản xuất lƣợng điện tƣơng đƣơng  Góp phần phát triển sản xuất/dịch vụ nhƣ du lịch, nuôi trồng thủy sản, trổng bảo vệ rừng, đối phó đƣợc với biến đổi bất lợi khí hậu Do xây dựng công trình thủy điện Sơn La phù hợp, nhiều dự án thủy điện khác chƣa có khả đáp ứng đƣợc vấn đề 3.1.5.2 Về phát triển văn hóa - xã hội: 85  Dự án thủy điện Sơn La nhƣ phân tích làm tăng tỷ lệ đô thị hóa, kết nối vùng Tây Bắc với vùng đồng Sông Hồng vùng khác nƣớc phát triển  Cải thiện điều kiện sống (nƣớc sinh hoạt, tiếp cận chăm sóc y tế) - Khi TĐSL hoạt động Quá trình đô thị hoá tăng, dân cƣ sống tập chung thuận lợi để cấp điện, cấp nƣớc sinh hoạt chất lƣợng, phục vụ cho đời sống ngƣời dân tốt - Song song với việc hoạt động, vận hành dự án công trình công cộng nhƣ: trạm y tế, đồn công an đƣợc xây dựng vùng TĐC, đảm bảo môi trƣờng giáo dục sức khoẻ cộng đồng đƣợc cải thiện tốt kịp thời  Nâng cao đời sống văn hóa - Trên điểm TĐC có nhiều chuyển biến tích cực, tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế - trị ổn định, an ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững - Tỉ lệ trẻ em đến trƣờng bậc tiểu học 100%, trung học sở 99% Do trƣờng học đƣợc nâng cấp xây dựng mới, tạo điều kiện tốt cho em đến trƣờng Do đầu tƣ xây dựng nhà thủy điện Sơn La rấy phù hợp nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân tốt 3.1.6 Tính bền vững dự án thủy điện Sơn La Đi tìm hài hòa phát triển thủy điện với tăng trƣởng kinh tế bảo vệ môi trƣờng vấn đề cấp bách Nó không đặt tầm quốc gia, khu vực mà mang ý nghĩa hợp tác toàn cầu Bởi sông, dòng chảy lớn không vấn đề hạn hẹp quốc gia; Phát triển bền vững TĐSL yêu cầu thống ba thành phần: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng nhƣ cột trụ độc lập có quan hệ tƣơng hỗ với Các dự án có thành công hay không tùy thuộc vào hiểu biết đầy đủ sách phủ cộng với việc kinh tế, kỹ thuật, xã hội môi trƣờng Về khía cạnh bền vững, thuỷ điện có tiềm lớn 86 việc thúc đẩy mạnh khả kinh tế, bảo tồn hệ sinh thái nâng cao công xã hội  Yếu tố phát triển kinh tế:Cung cấp điện an toàn, liên tục để phát triển kinh tế phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn hán, chống lũ vào mùa mƣa cung cấp nƣớc vào mùa kiệt cho đồng Bắc Bộ Ngoài sản lƣợng điện cung cấp hàng năm yếu tố an ninh cho khu vực hạ lƣu trƣờng hợp xả lũ vỡ đập nhƣ khu vực thƣợng lƣu diện tích đất bị ngập nƣớc cần phải đƣợc đảm bảo để phát triển bền vững, giảm thiểu không ảnh hƣởng tới ngƣời dân khu vực dự án Thông thƣờng công trình thuỷ điện có vốn đầu tƣ lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu cao tuổi thọ đến 100 năm Để so sánh với tuổi thọ công trình thuỷ điện, Cơ quan Năng lƣợng Quốc tế dự đoán có khoảng 1.000 GW nhiệt điện hữu đóng cửa trƣớc năm 2030 Vì nhà máy thủy điện đơn nên việc quy hoạch xây dựng đắt kéo dài thời gian Tuy nhiên, lâu dài mà nói công nghệ lƣợng rẻ thuỷ điện Các chi phí vận hành bảo dƣỡng năm thấp so với vốn đầu tƣ Thuỷ điện Sơn La công nghệ tiên tiến qua thử thách kỷ thực tế kinh nghiệm Nhờ công suất phủ đỉnh thủy điện mà tối ƣu hóa biểu đồ phụ tải chạy nguồn linh hoạt (nhƣ nhà máy nhiệt điện điện hạt nhân) Trong trƣờng hợp có công nghệ tái tạo khác nhƣ phong điện điện mặt trời với việc phát điện không liên tục, thuỷ điện thành phần tái tạo hỗ trợ cho nguồn không liên tục đƣợc đấu nối vào lƣới điện Các hệ thống thuỷ điện /phong điện đƣợc triển khai đời hệ thống lƣợng hoàn toàn tái tạo nhằm cung cấp điện  Khía cạnh xã hội: Tạo thêm công ăn việc làm ổn định cho địa phƣơng, đóng vai trò việc hình thành định cƣ tập trung thuận lợi cho phát triển giáo dục, y tế, giao thông cách bền vững; 87 Thuỷ điện có tiềm lớn việc cải thiện công xã hội suốt thời gian dự án đƣợc triển khai quản lý theo cách thức đẩy mạnh công hệ tƣơng lai, cộng đồng địa khu vực, nhóm bị thiệt hại toàn xã hội nói chung Các dự án thuỷ điện thúc đẩy công hệ tƣơng lai sử dụng lƣợng tái tạo, giữ giới bảo tồn nguồn hoá thạch quý giá cho hệ tƣơng lai Do chi phí đầu tƣ ban đầu cao cho nhà máy thủy điện đƣợc hệ trang trải, nên hệ tƣơng lai nhận đƣợc nguồn điện thời gian dài mà chi phí bảo trì lại thấp Các dự án thuỷ điện công cụ để thúc đẩy công xã hội cộng đồng địa cộng đồng khu vực chúng đƣợc phát triển thông qua phƣơng pháp tham gia dựa tƣ vấn cổ đông đƣợc vận hành nguồn nhân lực dồi tài nguyên phong phú chỗ Nhiều dự án thuỷ điện cải thiện đời sống ngƣời dân địa phƣơng thông qua biện pháp giảm thiểu, phục hồi, đền bù hợp lý trả tiền cho cƣ dân địa phƣơng khu vực Doanh thu nhà máy thủy điện thƣờng trả cho ngành sử dụng nƣớc khác nhƣ nƣớc sinh hoạt, tƣới chống lũ, trở thành công cụ để chia sẻ nguồn tài nguyên chung cách công Các dự án thuỷ điện công cụ để thúc đẩy công nhóm ngƣời bị thiệt hại toàn xã hội nói chung thực chƣơng trình di dân tái định cƣ đƣợc quản lý tốt dẫn đến chia sẻ lợi nhuận để bảo đảm ngƣời bị thiệt hại có sống tốt sau dự án hoàn thành so với trƣớc  Khía cạnh môi trƣờng: Tập trung khu dân cƣ thuận tiện cho quy hoạch cung cấp điện, nƣớc thu gom sử lý chất thải, nƣớc thải Tăng cƣờng lực tƣới tiêu chống hạn, đẩy mặn xâm lấn vấn đề điều tiết nƣớc chống lũ, giảm phát khí thải Thuỷ điện Sơn La sử dụng lƣợng dòng nƣớc để phát điện, mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm biến đổi đặc 88 tính nƣớc sau chảy qua tuabin Đập can thiệp đáng kể ngƣời vào chu trình thuỷ văn Đập làm thay đổi điều kiện mà hệ sinh thái thích nghi suốt phạm vi rộng lớn không gian thời gian Hơn nữa, tác động đập xảy cách xa nơi đƣợc xây dựng Bảo vệ môi trƣờng ý tƣởng ngành thuỷ điện Trong nhiều năm, nhà khoa học nghiên cứu xem đập có ảnh hƣởng nhƣ tới hệ sinh thái sông ngòi để xác định xem cách ngăn ngừa ảnh hƣởng bất lợi Các nỗ lực đƣợc thể việc triển khai chiến lƣợc giảm thiểu phòng tránh Các đánh giá tác động môi trƣờng trợ giúp cho việc nhận định tác động bất lợi tƣơng lai Việc xem xét môi trƣờng lập quy hoạch vận hành đập lớn thông lệ tiêu chuẩn Mặc dù lúc thành công, biện pháp giảm thiểu đền bù làm giảm bớt thiệt hại tác động môi trƣờng bất lợi gây Tất phƣơng án phát điện chủ yếu gây nên số tác động bất lợi mặt môi trƣờng, mà thƣờng nghiêm trọng so với thuỷ điện Do vậy, xem xét hậu mặt môi trƣờng thuỷ điện, cần so sánh tác động môi trƣờng phƣơng án phát điện khác Thuỷ điện thải khí nhà kính so với phƣơng thức sản xuất điện khác có quy mô lớn, làm giảm nóng lên trái đất So với nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hoá thạch, đặc biệt nhà máy nhiệt điện than, thuỷ điện làm giảm ô nhiễm không khí, giảm độ axit mƣa, đất hệ thủy sinh Lƣợng khí nhà kính mà thuỷ điện thải nhỏ 10 lần so với nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp nhỏ 25 lần so với nhà máy nhiệt điện than Đối với thủy điện vùng khí hậu miền Bắc, giá trị 40 lần nhỏ nhà máy điện chạy khí 100 lần nhỏ nhà máy chạy than Trên sở so sánh này, thuỷ điện tránh đƣợc khoảng 2, tỷ CO2 mà bị nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải năm Nếu tiềm thuỷ thực tế lại mà đƣợc sử dụng thay cho nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hoá thạch năm tránh đƣợc tỷ khí thải Điều tƣơng đƣơng với 89 việc năm tránh đƣợc 1/3 chất khí ngƣời thải Tóm lại, bền vững dự án yếu tố (kinh tế, xã hội môi trƣờng) bền vững dự án cần phải có kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội môi trƣờng Khi tích nƣớc mức nƣớc cao hồ phải tính đến không yếu tố kinh tế sản lƣợng điện hàng năm mà yếu tố an ninh cho khu vực hạ lƣu trƣờng hợp xả lũ vỡ đập nhƣ khu vực thƣợng lƣu diện tích đất bị ngập nƣớc số lƣợng ngƣời phải di cƣ 3.2 Đánh giá chung dự án thủy điện Sơn La Tóm lại, qua phân tích so sánh hiệu suất, hiệu dự án thủy điện Sơn La khẳng định công trình mang lại hiệu vô to lớn cho kinh tế quốc dân Những tác động tích cực tiêu cực Kinh tế - Xã hội môi trƣờng dự án công trình TĐSL đƣợc đánh giá mức độ đáng kể, thời gian tác động lâu dài, phạm vi tác động khu vực công trình mà khu vực kinh tế Tây Bắc Quốc gia Qua phân tích, đánh giá cụ thể tác giả rút điều cần thiết xây dựng nhà máy thủy điện nhƣ sau: 3.2.1 Một số ƣu điểm bật dẫn đến thành công dự án thủy điện Sơn La cần nghiên cứu áp dụng cho dự án tƣơng lai Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến khâu thiết kế, thi công quản lý nƣớc giới thành công Dự án áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn thay bê tông trọng lực thông thƣờng góp phần thi công vƣợt tiến độ năm so với kế hoạch; Công tác lãnh đạo, đạo từ Trung ƣơng đến cấp tỉnh, huyện phải thực đƣợc coi trọng để kịp thời xem xét, đạo tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc nảy sinh trình tổ chức thực dự án; Công tác tổ chức thực TĐC phải thống ý chí hành động, đồng công việc, đảm bảo thực quy trình quy định 90 Nhà nƣớc để nhân dân thực yên tâm tin tƣởng sách quy định bồi thƣờng, hỗ trợ; Công tác vận động quần chúng phải đƣợc thực thƣờng xuyên, dƣới nhiều hình thức phù hợp với trình độ nhận thức ngƣời dân; ngƣời dân trực tiếp tham gia theo phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, từ tạo đƣợc đồng thuận trí cao nhân dân; Công tác đạo triển khai thực phải thực coi trọng công tác quy hoạch; Rồi đến phối hợp chặt chẽ ban, ngành, cấp thông suốt, quy định pháp luật định thành công dự án; TĐSL xây dựng nhà máy kiểu chân đập không làm thay đổi dòng chảy dòng sông chính: Một số thủy điện vừa nhỏ làm thay đổi dòng chảy nhƣ tuyến đập hồ sông Ba Hạ đoạn sông chết dài 8km, hồ Đồng Nai dài 4km, hồ thuỷ điện Nậm Chiến dài 16km nhiều hồ thuỷ điện nhỏ khác Đặc biệt thủy điện An Khê – Kanak chuyển nƣớc từ sông Ba Sông Kôn gây hậu nghiêm trọng Một số khả bật công trình TĐSL: + Công suất suất lắp đặt nhà máy 2.400 MW (gồm tổ máy, tổ máy 400MW) lớn Đông Nam Á; + Công trình TĐSL giúp tăng tuổi thọ cho công trình thủy điện Hoà Bình (1920MW) khoảng lần; + Nhà thủy điện kiểu chân đập; + Phát triển mạnh giao thông đƣởng thủy đƣờng đồng phía thƣợng, hạ du; + Điều tiết nƣớc hạ du; + Phòng chống lũ nhiều năm nhƣ hàng năm cho hạ du; + Cấp nƣớc cho nhu cầu dùng nƣớc ngƣời dân phía thƣợng, hạ du cho công trình; + Đối phó với bất lợi, biến đổi khí hậu (mƣa lũ, hạn hán ); 91 + Phát triển thủy sản, loại trồng mới… + Phát triển du lịch hoạt động thƣơng mại 3.2.2 Những học rút nghiên cứu khả thi cho dự án thủy điện tƣơng lai thông qua công trình thủy điện Sơn La - Giai đoạn nghiên cứu khả thi tính tính toán tiêu kinh tế-tài tác động dự án so sánh suất đầu tƣ dự án nghiên cứu so với dự án khu vực lân cận dự án theo quy chuẩn chung cấp có thẩm quyền thời điểm Nhƣ tổng mức đầu tƣ dự án TĐSL nghiên cứu khả thi với TMĐT duyệt lại tăng thêm 62,9% Do cần lƣờng trƣớc biến động giá nghiên cứu khả thi dự án đầu tƣ - Về sản lƣợng phát điện thiết kế với sản lƣợng điện thực tế khác biệt lớn nguyên nhân cắt lũ, không đạt đƣợc mực nƣớc thiết kế, tƣới tiêu, giao thông thủy nhu cầu sử dụng điện.Khi nghiên cứu khả thi dự án khác cần phải xem xét kỹ vấn đề để đánh giá kinh tế dự án cho hiệu mặt kinh tế (khả có phát điện đạt hết công suất, phân tích độ nhạy vốn, sản lƣợng điện 10% chƣa đủ, TĐSL tính bình quân năm phát điện vừa qua làm tăng thời gian thu hồi vốn lên tới năm) Ngoài nghiên cứu khả thi dự án dự án với ý nghĩa đa mực tiêu nhƣng phải đảm bảo không gây ảnh hƣởng tới công suất thiết kế, để dự án vào thực tế vận hành khả thi mặt kinh kế - Về mặt kinh tế - xã hội thực tế so với nghiên cứu khả thi công trình TĐSL có chênh lệch lớn, tổn thất tài nguyên đất, số hộ dân buộc phải di chuyển tăng lên Các dự án nghiên cứu khả thi dự án chủ đầu tƣ hay tập chung chủ yếu lợi ích kinh tế (4 tiêu kinh tế) dự án mà chƣa tâm đến xã hội môi trƣờng dự án - Khi lập dự án thiết kế kỹ thuật phải thuê tƣ vấn có nhiều kinh nghiệm thiết kế lĩnh vực thủy điện, tƣ vấn thẩm định, đồng thời thành lập hội đồng thẩm định, có cấp thẩm quyền phê duyệt khâu tổ chức thi công, giám sát phải theo tiêu chuẩn, đảm bảo tiến độ theo kế hoạch chất lƣợng Công trình thủy điện Sơn La phải thay đổi phê duyệt thiết kế cho nhà máy (Thiết kế kỹ 92 thuật giai đoạn II), khảo sát thiết kế 25 năm Nhằm tránh rủi ro nhƣ số dự án thủy điện vừa nhỏ gây vỡ đập, vỡ đƣờng ống áp lực dẫn nƣớc nhà máy, rò rỉ thân đập, xả lũ gây ngập lụt gây hậu nghiêm trọng dự án vào hoạt động - Cần tính toán nghiên cứu kỹ công tác tái định cƣ, nghiên cứu khả thi dự án với giai đoạn vận hành đảm bảo xác Công trình TĐSL duyệt lại giá trị TMĐT dự án TĐC tăng giá trị 9.998,906 tỷ đồng (tăng 27%) - Tiếp đến thiệt hại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất ngƣời dân lớn mà nghiên cứu khả thi không lƣờng hết Tính toán nghiên cứu khả thi dự án TĐSL có chênh lệch lớn thiệt hại diện tích đất so với thực tế nhƣ bảng 3.9 - Việc qui hoạch TĐC chất lƣợng, phải đầy đủ công trình công cộng (trạm ý tế, trƣờng học, đồn công an ) xây dựng nhà đảm bảo, phù hợp với phong tục, tập quán ngƣời dân địa phƣơng tránh trƣờng hợp ngƣời dân sử dụng nhà mà phải khai thác gỗ xây dựng lại nhà cửa để ở, gây lãng phí rừng nhiều phải đảm bảo không gây ảnh hƣởng tới trình vận hành dự án - Ngoài nghiên cứu khả thi cần phải tính thêm chi phí giảm thiểu tác động môi trƣờng dự án (phí tài nguyên, trồng bù rừng, ), công trình thủy điện Sơn Khi nghiên cứu khả thi không tính toán đến chi phí 3.3 Kết luận, kiến nghị đề xuất Trong chƣơng này, sau trình bày phƣơng pháp đánh giá, tác giả tiến hành đánh giá tác động hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn La dựa tiêu chí hiệu suất, hiệu quả; tác động tích cực, tiêu cực kinh tế-xã hội môi trƣờng nhƣ tính bền vững dự án Qua kết đánh giá, tác giả nêu đƣợc khả bật dự án thủy điện Sơn La rút học nghiên cứu xây dựng nhà máy thủy điện, nguồn điện tƣơng lai Bảng 3.10 Tổng hợp số liệu phản ánh tiêu so sánh hậu dự án TĐSL STT Tiêu chí Khi nghiên cứu khả thi 93 Khi dự án vào hoạt động Hiệu suất Hiệu - Suất đầu tƣ QĐ đầu tƣ - Suất đầu tƣ duyệt lại 15.388.000 đồng/kW 25.082.000 đồng/kW - Sản lƣợng điện 9,429 Tỷ kWh - Sản lƣợng điện 8,456 Tỷ kWh - TMĐT 36.933 tỷ đồng - TMĐT 60.195,928 tỷ đồng - Thời gian xây dựng 11 năm - Thời gian xây dựng năm - Chỉ tiêu kinh tế: NPV=3.540 - Chỉ tiêu kinh tế: NPV=1.592 tỷ, EIRR=11,33%, B/C=1,17; tỷ, EIRR=11,15%, B/C=1,05; Thv=17 năm Thv=24 năm - Thu nhập hộ vùng - Thu nhập hộ vùng Kinh tế Xã hội lòng hồ thủy điện Sơn La lòng hồ thủy điện Sơn La 0,34 triệu đồng/ngƣời/tháng 1,28 triệu đồng/ngƣời/tháng (năm 2005) (năm 2015) - Tỷ lệ hộ nghèo: 42,71% (năm - Tỷ lệ hộ nghèo: 18,13% (năm 2005) 2015) - Số dân di chuyển 18.200 hộ, - Số dân di chuyển 20.340 hộ, 91.000 nhân 92.301 nhân - Tác động môi trƣờng không - Tác động môi trƣờng không khí, môi trƣờng đất môi khí, môi trƣờng đất môi trƣờng nƣớc phạm vi trƣờng nƣớc phạm vi vùng lòng hồ, đập hạ du vùng lòng hồ, đập hạ du của nhà máy trồng bù rừng, nhà máy giảm thiểu tác động đến môi Môi trƣờng trƣờng Công trình thủy điện Sơn La vận hành mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân cho Chủ đầu tƣ Đề nghị quan chủ quản xem xét để báo cáo giúp dự án phát điện đạt công suất cao hơn, số tiêu cực hạn chế dự án hoạt động để có giải pháp hỗ trợ ngƣời dân vùng dự án nâng cao sống cho ngƣời dân 94 Trong giai đoạn lập dự án, chuẩn bị đầu tƣ giai đoạn vô quan trọng Nếu xem xét đánh giá chuẩn xác kế hoạch, nguồn vốn, khả sinh lời, thu hồi vốn có định chuẩn xác nghiên cứu khả thi để định đầu tƣ cho dự án Ngoài ra, phải lƣờng hết khoản chi phí môi trƣờng, kinh tế xã hội cho dựa án hoạch định tài chính, cần lập chi phí Để đảm bảo công trình xây dựng có chất lƣợng cao đồng thời thỏa mãn điều kiện thời gian xây dựng ngắn nữa, chi phí lao động, vật tƣ tiến vốn việc thiết kế công trình phải tiến hành sở khảo sát xây dựng kỹ lƣỡng, sở áp dụng phƣơng pháp tính toán đại nhƣ biện pháp thi công tiên tiến giới Chất lƣợng thiết kế tốt làm thời gian rút ngắn Trong giai đoạn thi công, thự tốt công tác lựa chọn nhà thầu giúp cho chủ đầu tƣ đảm bảo tiến độ dự án, chọn đƣợc nhà thầu có lực Việc chọn nhà thầu có lực ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng vật tƣ thiết bị, tiến độ cấp hàng (đối với nhà thầu cấp hàng), chất lƣợng tiến độ thi công (đối với nhà thầu thi công), từ ảnh hƣởng đến tiến độ chung dự án quản lý giám sát chặt chẽ giảm vốn đầu tƣ dự án 95 KẾT LUẬN CHUNG Nhà máy thuỷ điện Sơn La dự án thuộc công trình trọng điểm quốc gia công trình thủy điện lớn Đông Nam Á có công suất lắp đặt 2.400MW Công trình đƣợc xây dựng đáp ứng nhu cầu điện khu vực, giảm bớt tình hình thiếu hụt điện hệ thống điện quốc gia, đặc biệt cao điểm Ngoài công trình thủy điện Sơn La đem lại lợi ích chống lũ, tiềm du lịch, kích thích loại dịch vụ phát triển Với mục tiêu đánh giá hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn La mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng nhằm rút học phát triển bền vững cho dự án thủy điện tƣơng lai Nhận biết đƣợc tầm quan trọng đó, tác giả nghiên cứu đƣa tiêu đánh giá hiệu suất, hiệu quả; đánh giá tác động Kinh tế - Xã hội môi trƣờng mặt tích cực tiêu cực dự án nhà máy thủy điện Sơn La hoạt động so với nghiên cứu khả thi Luận văn góp phần hoàn thiện Quy trình nghiên cứu dự án khả thi cho công trình thủy điện, nguồn điện tƣơng lai đạt hiệu Bản luận văn với đề tài: “Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn La” thực hiện: - Những vấn đề đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn La - Giới thiệu tổng quan dự án thủy điện Sơn La - Đánh giá tác động hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn La Với thời gian gấp gáp hạn chế định lý luận nhƣ thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Đặc biệt dự án xa nên thời gian ngắn tác giả chƣa thể tiến hành đánh giá dự án dựa thu thập phân tích số liệu sơ cấp nhằm bổ sung cho kết luận Tôi mong nhận đƣợc ý kiến bảo, đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 92/QĐ-TTg ngày 15/01/2004 việc phê duyệt Quyết định đầu tƣ dự án Thuỷ điện Sơn La Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 668/QĐ-TTg ngày 5/6/2012 việc tạm phê duyệt tổng mức đầu tƣ dự án thuỷ điện Sơn La Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 5/2004 Trung tâm Tƣ liệu-Bộ TN&MT, Hà Nội, 2005 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, tháng 6/1999, Báo cáo vấn đề môi trƣờng dự án thủy điện Sơn La (thực theo công văn số 1968/HĐTĐSL ngày 30/3/1999 hội đồng thẩm định nhà nƣớc dự án thủy điện Sơn La), Hà nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo Quy hoạch tổng thể di dân tái định cƣ dự án thuỷ điện Sơn La (Tài liệu chỉnh sửa theo Quyết định số 196/2004/QĐ-TTg ngày 29/11/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân tái định cƣ thuỷ điện Sơn La) Quyết định Bộ Xây dựng số 634/QĐ-BXD năm 2014 việc công bố Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình giá xây dựng tổng hợp 2013 Quyết định Bộ Công Thƣơng số 5868/QĐ-BCT ngày 19/8/2013 việc phê duyệt tổng dự toán công trình thủy điện Lai Châu Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ số 1622/QĐ-TTg ngày 17/9/2015 việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lƣu vực Sông Hồng Quyết định Chính phủ số 196/2004/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 11 năm 2004, việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân, tái định cƣ Dự án thuỷ điện Sơn La 10 Quyết định Thủ tƣớng Chính Phủ số 2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2013 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân tái định cƣ dựa án thủy điện Sơn La 11 Bộ Công nghiệp – Tập đoàn Điện lực Việt Nam, năm 2007, Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng dự án thủy điện Sơn La 12.http://evn.com.vn/d6/news/Tai-dinh-cu-Thuy-dien-Son-La-Hanh-phuctren-que-moi-6-12-18198.aspx, ngày 27/6/2016 97 13 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Sơn La, Sơn La 14 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020, Sơn La 15 Quyết định Chính phủ số 196/2004/QĐ-TTg Ngày 29 tháng 11 năm 2004, việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân, tái định cƣ Dự án thuỷ điện Sơn La 16 Quyết định Chính phủ số 02/2007/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2007 việc ban hành quy định bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ dự án thuỷ điện Sơn La 17 Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La số 12/2007/QĐ-UBND ngày tháng năm 2007 việc quy định chi tiết số điều bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ Dự án thuỷ điện Sơn La ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐTTg ngày 09/01/2007 Thủ tƣớng Chính phủ 18 Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 1, (Hà Nội tháng 3/2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi cuối công trình thủy điện Sơn La 19 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình lập dự án đầu tƣ, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý dự án đầu tƣ, nhà xuất Lao động, Hà Nội 21 Vũ Công Tuấn, (1999), Quản trị dự án, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án, Nhà xuất Đồng Nai 98

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:56

Mục lục

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan