Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông cửu long

10 265 0
Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ MINH CHUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÓC NUÔIĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN ĐỖ MINH CHUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÓC NUÔIĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts LÊ XUÂN SINH 2010 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy sản, Phòng Quản lý khoa học Đào tạo sau đại học trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thực đề tài thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Xuân Sinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy chương trình cao học Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho học tập tận tâm truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt thời gian học tập Xin gởi lời cảm ơn đến thành viên hội đồng nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp; cảm ơn đến Bộ môn Quản lý kinh tế nghề tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị trạm thủy sản; Chi cục Thủy sản tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, TP Cần Thơ Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập số liệu để thực đề tài Xin cám ơn toàn thể anh chị lớp Cao học Thủy Sản khóa 15 em sinh viên khóa 32 ngành Kinh tế Thủy sản Quản lý Nghề nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu thực luận văn Sau xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn chương trình cao học Tác giả ii TÓM TẮT Nghề nuôi lóc (Channa micropeltes) có từ lâu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần đa dạng với số loài lóc đen (Channa striatus) (đầu nhím, đầu vuông, lóc lai) theo nhiều mô hình nuôi khác vùng ảnh hưởng lũ năm Đề tài “Phân tích chuỗi giá trị lóc nuôi ĐBSCL” thực địa bàn tỉnh nuôi lóc trọng điểm, gồm: An Giang, Đồng Tháp, TP Cần Thơ Hậu Giang nhằm nghiên cứu trạng khả phát triển ngành hàng lóc ĐBSCL Có tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị lóc: hộ nuôi, vựa thu mua, sở chế biến, sạp bán lẻ người tiêu dùng; nhóm hỗ trợ quản lý chợ quản lý ngành Thời gian nuôi lóc thương phẩm bình quân từ 4-6 tháng/vụ tùy theo loài nuôi giá bán thời điểm thu hoạch mà thời gian nuôi kéo dài Mật độ giống thả bình quân tất mô hình 204 con/m2 (114 con/m3) với tỷ lệ sống tới thu hoạch đạt khoảng 53,2% suất khoảng 41,9 kg/m3/vụ Giá thành sản xuất lóc khoảng 29,7 ngàn đồng/kg bỏ qua chi phí tạp mà hộ tự khai thác làm thức ăn cho lóc giá thành giảm xuống 24,4 ngàn đồng/kg Nguồn cung cấp lóc nguyên liệu cho vựa thu mua chủ yếu từ hộ nuôi lóc (54,7%) chủ vựa bán lại cho vựa lớn TPHCM (58,8%) Còn người bán lẻ chợ tập trung bán cho người tiêu dùng trực tiếp địa phương Tổng lượng lóc mua vào để chế biến khô lóc bình quân khoảng 8,2 tấn/cơ sở /năm, chủ yếu mua từ vựa thu mua (84,4%) nguồn tiêu thụ TPHCM (60,4%) Tổng lượng lóc nguyên liệu mua vào sở chế biến mắm lóc bình quân khoảng 9,0 tấn/cơ sở/năm, hầu hết mua trực tiếp từ người nuôi lóc (39,6%) Hiện nay, lượng lóc tự nhiên giảm mạnh nên số sở chế biến tìm nguồn lóc tự nhiên thay từ Campuchia (5,7%), lượng lóc tự nhiên nhập nhiều vào mùa lũ năm Có 10 kênh phân phối sản phẩm lóc toàn chuỗi, có kênh thị trường với lượng lóc tiêu thụ nhiều kênh (tiêu thụ ĐBSCL) kênh (tiêu thụ TP HCM) Lợi nhuận phân phối cho tác nhân tham gia không đồng đều, chủ yếu tập trung nhiều cho vựa thu mua (chiếm từ 87,9-93,4% lợi nhuận toàn chuỗi) Các hộ bán lẻ tạo lợi nhuận/kg cao sản lượng bán lại thấp nhóm khác, tổng lợi nhuận hộ bán lẻ thu thấp nhóm lại iii Có biến độc lập ảnh hưởng đồng thời lúc có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan