Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở việt nam hiện nay

14 391 0
Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT    TRẦN THỊ PHƢƠNG HẢO ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƢƠNG HẢO ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PHÓ GIÁO SƢ - TIẾN SỸ BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Xuân Đức Mọi trích dẫn Luận văn hoàn toàn trung thực xác theo tài liệu tham khảo đề cập danh mục phần cuối Luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Luận văn Trần Thị Phƣơng Hảo MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1-3 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Quyền ngƣời đảm bảo pháp lý quyền ngƣời 1.1.1 Quyền người 1.1.2 Khái niệm đảm bảo pháp lý quyền người 12 1.2 Cơ cấu nội dung đảm bảo pháp lý quyền 14 ngƣời 1.2.1 Đảm bảo quyền người việc qui định thành pháp luật 15 1.2.2 Đảm bảo quyền người chế hoạt động máy 22 nhà nước 1.2.3 Đảm bảo quyền người việc giải khiếu nại, 26 tố cáo 1.2.4 Đảm bảo quyền người hoạt động xét xử tư pháp 1.3 Khái quát lịch sử phát triển đảm bảo pháp lý 28 30 quyền ngƣời Việt Nam từ năm 1945 đến 1.3.1 Giai đoạn 1945-1954 30 1.3.2 Giai đoạn 1954-1980 32 Giai đoạn 1980-1992 34 1.3.3 1.3.4 Giai đoạn 1992 đến 36 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN 44 CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đảm bảo quyền ngƣời thông qua qui 44 định pháp luật 2.2 Thực trạng đảm bảo pháp lý quyền ngƣời qua hoạt 52 động quan nhà nƣớc 2.3 Thực trạng đảm bảo pháp lý quyền ngƣời qua hoạt 63 động giải khiếu nại, tố cáo 2.4 Thực trạng đảm bảo pháp lý quyền ngƣời qua hoạt 66 động quan tƣ pháp Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 ĐẢM BẢO PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tính cấp thiết phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý quyền 70 ngƣời nƣớc ta 3.1.1 Do yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 70 3.1.2 Do yêu cầu phải khắc phục hạn chế hệ thống pháp 71 luật hành 3.1.3 Do yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội ngày cao 71 3.1.4 Do yêu cầu hội nhập quốc tế 72 Phƣơng hƣớng hoàn thiện 72 3.2 3.2.1 Nhận thức đắn mối quan hệ Nhà nước, pháp luật 73 quyền người 3.2.2 Thiết lập chế công khai, minh bạch hoạt động 75 quan nhà nước 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện 3.3.1 Hoàn thiện qui định pháp luật 78 78 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động quan nhà nước 86 3.3.3 Hoàn thiện chế giải khiếu nại, tố cáo 89 3.3.4 Đẩy mạnh đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp 91 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96-100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Hiện quyền người đảm bảo thực quyền người trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận quốc tế Việt Nam chiến tranh, xung đột, nạn khủng bố, đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia … tiếp tục đe dọa đến quyền sống, quyền phát triển hàng triệu người giới Là dân tộc trải qua hàng kỷ đấu tranh giành độc lập phấn đấu để phát triển nhanh, mạnh mẽ bền vững, Việt Nam cho cần phải giải cách toàn diện tất quyền người hoàn thiện đảm bảo pháp lý để thực bảo vệ tối đa quyền người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đảm bảo pháp lý quyền người, qui định pháp luật quyền người có vị trí vai trò quan trọng Pháp luật đảm bảo tôn trọng tất quyền người phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế quyền người Pháp luật với thiết chế tổ chức hoạt động máy nhà nước chế đảm bảo thực tạo thành tổng thể hệ thống đảm bảo pháp lý quyền người đảm bảo thực quy mô toàn xã hội quyền lực hoạt động máy nhà nước Trong trình đổi hội nhập giới, thực bước có hiệu việc mở rộng, phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội, bối cảnh quốc tế tồn nhiều chế độ trị - xã hội khác vấn đề quyền người bị lợi dụng để thực “chính sách đối ngoại nhân quyền” áp đặt nước nhỏ nhiều khó khăn Việt Nam cần thiết phải nhìn nhận đắn có tinh thần xây dựng vấn đề đảm bảo pháp lý thực bảo vệ quyền người Việc nghiên cứu thực trạng đảm bảo pháp lý quyền người, đánh giá thành tựu, ưu điểm; làm rõ khuyết điểm, tồn đồng thời xác định phương hướng, nội dung tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam yêu cầu khách quan cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ Luận văn: a Mục đích Mục đích Luận văn đánh giá trình hình thành, phát triển thực trạng đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam Đồng thời, xác định phương hướng, nội dung giải pháp hoàn thiện đảm bảo pháp lý quyền người điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) b Nhiệm vụ Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Khái quát lịch sử hình thành, nội dung quyền người; Làm rõ khái niệm nội dung đảm bảo pháp lý quyền người; Khái quát lịch sử phát triển đảm bảo pháp lý quyền người Việt Nam từ năm 1945 đến nay; - Phân tích thực trạng đảm bảo pháp lý quyền người nước ta mặt đạt số vấn đề đặt ra; - Nêu tính tất yếu phải hoàn thiện đảm bảo pháp lý quyền người; đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện đảm bảo pháp lý quyền người nước ta Phạm vi nghiên cứu Luận văn: Đảm bảo pháp lý quyền người lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học Luận văn tham vọng giải tất vấn đề mà tập trung vào số vấn đề pháp lý là: nghiên cứu đảm bảo pháp lý quyền người thông qua qui định pháp luật quyền công dân chế tổ chức, hoạt động quan máy nhà nước để đảm bảo quyền thực thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực Luận văn này, vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta nhà nước pháp quyền quyền người Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp tiếp cận lịch sử phương pháp so sánh Các số liệu minh họa Luận văn lấy từ nhiều nguồn khác như: báo cáo tổng kết, viết trang thông tin điện tử, ấn phẩm chuyên ngành công cộng Kết cấu Luận văn: Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm chương; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể sau: Mục lục Mở đầu Chƣơng Khái quát đảm bảo pháp lý quyền ngƣời Chƣơng Thực trạng đảm bảo pháp lý quyền ngƣời Việt Nam Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện đảm bảo pháp lý quyền ngƣời Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sỹ Bùi Xuân Đức, thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ hoàn thành Luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Báo (2005), “Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa người khuyết tật pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học (6), tr.3-8 Nguyễn Thị Báo (2005), “Đảm bảo thực quyền công dân thông qua họat động quan nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr.9-14 Bộ Chính trị (2005), “Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Tạp chí Tòa án nhân dân (7), tháng 4/2006, tr 2-8 Bộ Tư pháp (2003), Xây dựng cẩm nang đấu tranh bảo vệ quyền người Việt Nam, Hà nội Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình (Phần II: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự)”, Tạp chí Tòa án nhân dân (13), tr 17 Bảo Chân (2006), “Cải cách tư pháp đặt nhiệm vụ mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Pháp lý (12), tr 5-6 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến định công dân bảo đảm pháp lí nước ta”, Tạp chí Luật học (1), tr.23-26 10.Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 11.Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà nội 12.Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 13.Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (5), tr 30-34 14.Hoàng Hùng Hải (2001), “Bộ luật Hình với quyền người bị can, bị cáo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (11) 15.Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 16.Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 17.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 18.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 19.Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 20.Đinh Duy Hòa (2007), “Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy nhà nước”, Tạp chí Cộng sản (774), tr 62-65 21.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Những nội dung quyền người, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23.Đỗ Quang Hưng (2005), “Vấn đề “Tự tôn giáo - nhân quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (11), tr 45-49 24.Nguyễn Hải Hữu (2006), “Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Cộng sản (21), tr 31-35 25.Tường Duy Kiên (2003), “Nhà nước - Cơ chế bảo đảm quyền người”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2), tr 28-32 26.Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người họat động Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh 27.Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường họat động lập pháp bảo vệ quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5), tr.34-41 28.Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh 29.Đỗ Mười (1992), Sửa đổi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đẩy mạnh nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà nội 30.Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), “Giải việc làm thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản (782), tr.15-20 31.Hoàng Văn Nghĩa (2002), “Thực quyền có việc làm thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (5), tr.69-76 32.Tạ Quang Ngọc (2005), “Bảo vệ quyền người Việt Nam: sách pháp luật điều kiện đổi hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr 50-54 33 Nguyễn Thị Phượng (2006), “Vài nét họat động bảo đảm quyền công dân quyền địa phương nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr 13-18 34.Đỗ Quốc Sam (2007), “Chương trình cải cách hành chính: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (772), tr 78-85 35.Cao Đức Thái (2005), “Tư tưởng quyền người Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 2326 36.Cao Đức Thái (2006), “Sự phát triển nhận thức Đảng ta quyền người”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 45-48 37.Tìm hiểu nhà nước pháp quyền (1992), Nxb Pháp lý, Hà nội 38.Bùi Ngọc Toàn (2006), “Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2), tr 3-10 39.Trang tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 40.Lại Văn Trình (2006), “Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tự dân chủ công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5), tr 28-31 41.Lê Hoài Trung (2006), “Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền người lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (6), tr 10-12 42.Trần Văn Truyền (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân”, Tạp chí Cộng sản (785), tr 4244 43.Trường Đại học Tổng hợp Hà nội - Khoa Luật (1992), Việt Nam với công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà nội

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan