Hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước

20 403 1
Hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Lưu trữ Tư liệu học Mã số: 10 02 Người hướng dẫn khoa học PGS Vương Đình Quyền HÀ NỘI 12 - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH TÙNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƯU TRỮ HỌC VÀ TƯ LIỆU HỌC HÀ NỘI 12 - 2003 MỤC LỤC Phần mở đầu 01 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài 01 Mục tiêu đề tài 03 Phạm vi nghiên cứu 05 Nhiệm vụ đề tài 05 Các phương pháp nghiên cứu 05 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 06 Các nguồn sử liệu 07 Đóng góp luận văn 08 Bố cục luận văn 09 Phần nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước 11 giai đoạn 1.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 12 1.2 Các đơn vị nghiệp thuộc Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 16 1.2.1 Các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 16 1.2.2 Trung tâm Tu bổ phục chế tài liệu 27 1.2.3 Trung tâm Nghiên cứu khoa học 28 1.2.4 Trung tâm Tin học 29 1.2.5 Tạp chí Văn thư Lưu trữ Nhà nước 30 1.2.6 Các trường, sở đào tạo cán lưu trữ 31 1.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan 33 trực thuộc Chính phủ 1.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 34 1.4.1 Lưu trữ Bộ Quốc phòng 34 1.4.2 Lưu trữ Bộ Công an 36 1.4.3 Lưu trữ Bộ Ngoại giao 36 1.5 Hệ thống tổ chức lưu trữ địa phương 37 Tiểu kết chương 39 Chương 2: Tính tất yếu phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà 40 nước nguyên tắc, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện 2.1 Lý phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước 40 2.2 Các nguyên tắc yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện hệ thống tổ chức 65 lưu trữ Nhà nước 2.2.1 Các nguyên tắc 65 2.2.2 Các yêu cầu 68 Tiểu kết chương 71 Chương 3: Hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước 3.1 Mô hình tổ chức quan quản lý lưu trữ nhà nước TW địa 72 72 phương 3.1.1 Đối với quan quản lý ngành TW 72 3.1.2 Đối với quan quản lý lưu trữ địa phương 74 3.2 Đối tượng nội dung cần hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ 75 Nhà nước 3.2.1 Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước 75 3.2.2 Các đơn vị nghiệp 80 3.2.3 Tổ chức lưu trữ hành Bộ, quan ngang Bộ, quan trực 91 thuộc Chính phủ 3.2.4 Tổ chức lưu trữ chuyên ngành 93 3.2.5 Hệ thống quan, tổ chức lưu trữ địa phương 97 Phần kết luận 104 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CMT8: Cách mạng tháng HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng HĐCP Hội đồng Chính phủ HĐND: Hội đồng nhân dân KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXN & NV: Khoa học xã hội nhân văn TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi kết số liệu luận văn xác thực Tác giả Trần Thanh Tùng PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Tài liệu lưu trữ ký ức văn hoá có giá trị nhiều mặt quốc gia, dân tộc Đó di sản phản ánh cách trực tiếp, chân thực, xác thành tựu trình đấu tranh, lao động sáng tạo vật chất tinh thần nhân loại qua thời kỳ lịch sử Nhận thức vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng tài liệu lưu trữ, quốc gia có chủ trương biện pháp khác nhằm tổ chức quản lý tốt di sản văn hoá đặc biệt Một biện pháp mang tính định xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ hoàn chỉnh, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ở Việt Nam vấn đề tổ chức, thiết lập quan quản lý tài liệu lưu trữ sớm quan tâm Dưới triều Nguyễn, quyền Trung ương thiết lập quan chuyên trách lưu trữ tài liệu Nội Bản Chương sở, xây dựng kho lưu trữ mang tính chất cố định Tàng Thư lâu, kho Lưu trữ Thư viện Nội các, Tụ khuê.v.vv Dưới thời thuộc Pháp, với việc thành lập Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương, kho lưu trữ có tính chất quốc gia vùng lãnh thổ, đưa công tác lưu trữ Việt Nam bước sang trang mới, chấm dứt tình trạng tự phát, bước sang thời kỳ quản lý tập trung Nhờ bước đầu thiết lập số quan lưu trữ vậy, mà quyền trung ương triều Nguyễn để lại cho hậu khối lượng tài liệu quí giá bao gồm hàng trăm tập châu bản, hàng nghìn mộc v.v nhờ có quản lý Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương, với kho lưu trữ, mà quyền thuộc Pháp giữ lại khối lượng tài liệu lớn có giá trị lịch sử, trị, kinh tế, văn hoá Đông Dưong nói chung Việt Nam thời kỳ cận đại nói riêng Nhưng hạn chế lịch sử, nguyên nhân chủ quan khách quan, tổ chức lưu trữ Việt Nam thời kỳ lịch sử nhiều tồn hạn chế Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bước xây dựng kiện toàn Ngày 8/9/1945, Chính phủ Lâm thời ban hành Sắc lệnh số 21/SL bổ nhiệm Ngô Đình Nhu làm Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn Thư viện toàn quốc; ngày 3/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Thông đạt số 01/VP “cấm không tự tiện huỷ bỏ hay bán công văn hồ sơ cũ” khẳng định công văn hồ sơ cũ tài liệu “có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” [33;257] Nhưng nhiều thập kỷ, toàn Đảng, toàn dân phải dốc sức vào kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giành độc lập dân tộc, nên đến năm 1962 quan quản lý lưu trữ thức thành lập (Cục Lưu trữ trực thuộc Phủ Thủ tướng thành lập Nghị định số 102/CP ngày 04/9/1962 Hội đồng Chính phủ) để quản lý tập trung thống việc lưu trữ hồ sơ Nhà nước Tiếp ngày 28.9.1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 142 – CP ban hành Điều lệ Công tác Công văn giấy tờ Công tác Lưu trữ Theo đó, hệ thống tổ chức lưu trữ bước xây dựng Đến nay, sau bốn mươi năm xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu bật đạt như: hình thành hệ thống tổ chức lưu trữ từ TW đến cấp tỉnh, bao gồm quan quản lý ngành, kho, Trung tâm lưu trữ, quan đào tạo nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước bộc lộ số hạn chế, đặc biệt kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Cụ thể như, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước chưa hoàn chỉnh chưa có ổn định cao, chức năng, nhiệm vụ số quan chưa quy định đầy đủ hợp lý, có chồng chéo v.v Thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ vậy, làm cho tài liệu lưu trữ nhiều quan không tập trung quản lý, quản lý thiếu khoa học, tình trạng tài liệu bó gói, tích đống phổ biến cấp, ngành, hiệu phục vụ xã hội công tác lưu trữ chưa cao Chính vậy, hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ điều kiện nhiệm vụ quan trọng ngành yêu cầu có tính tất yếu để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ Mặt khác, đến Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước chưa xây dựng quy hoạch hoàn chỉnh phát triển ngành tương lai Đứng trước thực tế đó, chọn đề tài: “HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ CỦA NHÀ NƯỚC” làm luận văn cao học mình, mong góp tiếng nói nhỏ bé vào công tác xây dựng tổ chức ngành, biết vấn đề không chút đơn giản Mục tiêu đề tài Với đề tài này, mong muốn giải hai mục tiêu sau: Một là, đưa tranh khái quát hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Qua đó, thấy tính tất yếu nhu cầu khách quan phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước giai đoạn Hai là, sở thực trạng hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chúng để công tác lưu trữ Nhà nước phục vụ có hiệu nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Hệ thống tổ chức lưu trữ, mạng lưới quan, tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương Trong bao gồm, quan quản lý ngành, Trung tâm lưu trữ Quốc gia, lưu trữ chuyên ngành, lưu trữ tỉnh, huyện, xã phường, tổ chức lưu trữ quan từ TW đến địa phương Ngoài ra, có quan nghiên cứu khoa học, trường đào tạo, bồi dưỡng cán lưu trữ Những quan, tổ chức muốn hoạt động có hiệu quả, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn phát triển ngành tương lai phải tổ chức cách khoa học, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, cấu tổ chức, đội ngũ cán hợp lý, xây dựng sở khoa học, nguyên tắc yêu cầu quản lý chặt chẽ Hiện nước ta, có hai hệ thống tổ chức lưu trữ hoạt động độc lập Đó hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số 34/2001/PL – UBTVQH ngày 04-4-2001 Uỷ ban thường vụ Quốc hội công bố theo Lệnh số 03/2001/L/CTN ngày 15/4/2001 Chủ tịch nước (dưới gọi tắt Pháp lệnh Lưu trữ năm 2001), hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam theo mô hình tổ chức lưu trữ thống Cụ thể, điều 26 Pháp lệnh quy định: “cơ quan lưu trữ TW có chức tham mưu cho Đảng, chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước lưu trữ”[33;269] Điều có nghĩa là, lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước đặt quản lý chung quan Đây mô hình tổ chức có khả đáp ứng yêu cầu tập trung quản lý thống công tác lưu trữ đảm bảo việc tinh giản đầu mối tổ chức quản lý ngành theo yêu cầu cải cách hành Quốc gia Thế nhưng, lý chủ quản khách quan, nên theo thời gian tới mô hình tổ chức chưa thể thực thi Tổ chức lưu trữ Việt Nam tồn hai hệ thống độc lập lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước Ở đề tài này, giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước CHXHCN Việt Nam không đề cập đến hệ thống tổ chức lưu trữ Đảng Sở dĩ vì: Do đặc điểm tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan Đảng, nên tổ chức lưu trữ Đảng nhìn chung đơn giản, tương đối ổn định, hoạt động có hiệu từ TW đến địa phương Ngược lại, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước đa dạng với quy mô lớn, tài liệu hình thành có thành phần nội dung đa dạng, phức tạp, chiếm khối lượng lớn Phông Lưu trữ quốc gia, nên nhiệm vụ quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ quan lưu trữ Nhà nước phức tạp nặng nề, đòi hỏi lưu trữ Nhà nước phải xây dựng hệ thống tổ chức tương ứng bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ có hiệu cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vì vậy, vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước coi nhiệm vụ quan trọng cấp thiết ngành Đó sở để tương lai, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước nòng cốt mạng lưới tổ chức lưu trữ thống Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước thể mặt chức nhiệm vụ, cấu tổ chức, đội ngũ cán quan, đơn vị, bao gồm: - Cơ quan quản lý ngành Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước - Các Trung tâm lưu trữ Quốc gia - Lưu trữ quan Nhà nước từ TW đến địa phương: từ tổ chức lưu trữ Bộ ngành TW đến tổ chức lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc TW, lưu trữ quận, huyện, xã, phường thị trấn - Các quan nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán lưu trữ Hiện nay, quan quản lý ngành lưu trữ giao thêm chức quản lý Nhà nước công tác văn thư Tuy nhiên, điều nghĩa là, hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước đồng thời hệ thống tổ chức văn thư lưu trữ Nhà nước Vì thực tế, công tác văn thư quan TW địa phương hai công tác độc lập, có tổ chức riêng Ở Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, công tác văn thư Phòng Hành phụ trách, công tác lưu trữ Phòng Lưu trữ phụ trách Ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW, công tác văn thư Văn phòng UBND phụ trách, công tác lưu trữ Trung tâm Lưu trữ tỉnh phụ trách Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước mà không đề cập đến hoàn thiện tổ chức quản lý công tác văn thư Vì theo chúng tôi, việc quy định thẩm quyền quản lý nhà nước công tác văn thư quan TW địa phương hợp lý Nhiệm vụ đề tài Một là, tìm hiểu toàn diện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước mặt từ chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đội ngũ cán quan, đơn vị, tổ chức Qua đó, rõ tính tất yếu nguyên tắc, yêu cầu để hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Việt Nam, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống quan lưu trữ từ TW đến địa phương Hai là, đề kiến nghị hợp lý dựa khoa học, phù hợp với thực tiễn quản lý công tác lưu trữ Việt Nam nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước, giúp quan quản lý xây dựng chiến lược phát triển ngành lưu trữ theo kế hoạch dài Các phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, dựa sở phương pháp luận lưu trữ học, nguyên tắc tính đảng, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện tổng hợp Đồng thời trình nghiên cứu, có sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phân tích mô tả, điều tra khảo sát để tổng hợp, xử lý nguồn tư liệu thu thập Cụ thể như, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, vận dụng nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển mạng lưới tổ chức lưu trữ Việt Nam Phương pháp điều tra, khảo sát vận dụng cần thu thập thông tin từ thực tế Với phương pháp này, số liệu, nhận xét đưa luận văn có tính thực tiễn cao Cũng phương pháp trên, thu thập nhiều thông tin cần thiết mà thấy nguồn tư liệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề tổ chức lưu trữ hướng đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, hướng đề tài nhiều nhà khoa học nhà quản lý ngành lưu trữ quan tâm Cụ thể từ năm 1962 đến nay, vấn đề tổ chức lưu trữ Việt nam có đề tài cấp ngành nghiên cứu “Lý luận thực tiễn tổ chức mạng lưới kho lưu trữ Việt Nam” Đề tài thực nhóm tác giả PGS Vương Đình Quyền làm chủ nhiệm, thực vào năm 1990 Đề tài công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao việc xây dựng mạng lưới kho lưu trữ Việt Nam Đề tài tập trung lý giải cứ, sở khoa học để tổ chức thiết lập mạng lưới kho từ TW đến địa phương Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc nghiên cứu mạng lưới kho lưu trữ chưa nghiên cứu cách toàn diện sở lý luận nhằm tổ chức thiết lập hoàn thiện mạng lưới tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương bao gồm hệ thống quan quản lý, đơn vị nghiệp Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, vấn đề tổ chức lưu trữ đề cập phần công trình nghiên cứu khác Ví dụ đề tài “Cơ sở khoa học để tổ chức quản lý nhà nước công tác lưu trữ” TS Dương Văn Khảm (chủ nhiệm), thực năm 2001 Trong đề tài này, tổ chức lưu trữ tiếp cận theo hướng xây dựng biện pháp nhằm tổ chức quản lý công tác lưu trữ không nhằm mục đích hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Ngoài ra, vấn đề tổ chức lưu trữ vài tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, viết đơn lẻ đăng tạp chí Lưu trữ Việt Nam Ví dụ viết tác giả Hà Quảng “Bàn tổ chức lưu trữ cấp tỉnh”, Hà Huề: “Nên tổ chức lưu trữ cấp tỉnh cho hợp lý” (Tạp chí Lưu trữ Việt nam số năm 1994 số năm 1995) Song song với đề tài nghiên cứu cấp ngành, viết đăng tạp chí chuyên ngành, số sinh viên chuyên ngành Lưu trữ lịch sử Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà nội Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học KHXH & NV bước đầu quan tâm nghiên cứu vấn đề Cụ thể luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Nghiệp: “Một vài ý kiến tổ chức hệ thống Trung tâm lưu trữ TW nước CHXHCNVN”, luận văn Nguyễn Thị Lan Anh “Một vài ý kiến bước đầu tổ chức lưu trữ chuyên ngành nước ta nay” Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Chinh “Mạng lưới kho, trung tâm lưu trữ Nhà nước qua chặng đường 40 năm hình thành phát triển (1962 – 2002) Các đề tài này, bước đầu nghiên cứu sở khoa học tình hình thực tế xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ qua thời kỳ lịch sử Qua đó, đánh giá thành tựu hạn chế tổ chức hoạt động ngành Tuy nhiên, đề tài mang tính chất tản mạn chưa nghiên cứu thành hệ thống cách tiếp cận chủ đề có khác biệt Nếu luận văn Nguyễn Văn Nghiệp Nguyễn Thị Lan Anh mang tính lý luận, thông tin đề tài lạc hậu, luận văn Nguyễn Thị Chinh có tính mẻ hơn, đề tài triển khai theo hướng tổng kết lịch sử chưa đặt vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn quản lý Các nguồn tư liệu sử dụng Để thực đề tài này, dựa vào nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ (do Bộ môn Lưu trữ Lịch sử – Trường Đại học Tổng hợp biên soạn năm 1990) - Các văn kiện Đảng Nhà nước công tác công văn giấy tờ công tác lưu trữ từ năm 1945 đến Đây nguồn tư liệu quan trọng Bởi vì, cung cấp cho thông tin chủ trương sách Đảng Nhà nước xây dựng, tổ chức công tác lưu trữ nói chung mạng lưới quan quản lý, nghiệp ngành nói riêng Cụ thể như: + Nghị định số 142/CP ngày 28 – – 1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ + Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ Quốc gia năm 1982 + Thông tư số 40/1998/TT – TCCP ngày 24.01.1998 Ban Tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn tổ chức lưu trữ quan nhà nước cấp + Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001 + Quyết định số 177/2003/ QĐ - TTg ngày 1.9.2003 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước + Các báo cáo công tác quan, đơn vị ngành lưu trữ Đây nguồn tư liệu cung cấp cho thực tiễn, xác định khối lượng công việc quan đơn vị làm sở xây dựng định biên, thiết lập tổ chức - Các công trình nghiên cứu khoa học, viết liên quan đăng tải tạp chí chuyên ngành - Cuối số luận văn tốt nghiệp sinh viên khoa Sử Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng Đóng góp luận văn Đề tài triển khai thực tốt, có đóng góp định: Thứ nhất, thực tiễn quản lý, đề tài cho thấy toàn cảnh thực trạng cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức lưu trữ Nhà nước Qua đó, thấy tính tất yếu khách quan phải tiến hành cải cách, hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Thứ hai, kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn giúp quan có thẩm quyền tham khảo để tiến hành hoàn thiện mạng lưới tổ chức lưu trữ Nhà nước Đó đóng góp, lợi ích trước mắt Về lâu dài với đề tài này, sở, tạo tiền đề điều kiện thuận lợi cho việc hợp hai hệ thống tổ chức Vì có hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước khoa học, hợp lý hợp hai hệ thống tổ chức không gây xáo trộn lớn Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu nêu rõ mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần nội dung đề tài chia thành chương Chương 1: Tổng quan hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước giai đoạn Đây chương mang tính dẫn luận cho phần nội dung chương sau Qua chương này, tranh tổng quan hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam phác hoạ cách chi tiết, cụ thể đầy đủ Qua đó, có để đánh giá thực trạng, nhận thấy tính cấp thiết cần phải hoàn thiện mạng lưới tổ chức muốn ngành phát triển hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thực tiễn quản lý Chương 2: Tính tất yếu việc hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước nguyên tắc, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện Đây hai chương luận văn, chương này, trình bày tính cấp thiết phải hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ, sở đánh giá, phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan xuất phát từ thực tiễn tổ chức hệ thống lưu trữ Nhà nước Qua đó, mạnh dạn đưa nguyên tắc, yêu cầu hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Đây coi sở lý luận đảm bảo yêu cầu quản lý công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ hoàn cảnh Chương 3: Hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Tổng kết thực tiễn từ chương chương 2, chương đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước từ việc xây dựng mô hình tổ chức quan quản lý lưu trữ TW địa phương đến quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, câú tổ chức, đội ngũ cán bộ, quan, đơn vị tổ chức Phần cuối luận văn phần kết luận Trên sở kết nghiên cứu, đưa nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức lưu trữ nhà nước Việt nam Trong trình thực luận văn, gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm khai thác tư liệu Đặc biệt tài liệu, tư liệu liên quan đến tổ chức lưu trữ chuyên ngành Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao Bởi lẽ, tài liệu thuộc danh mục tài liệu mật quan Ngoài phạm vi nghiên cứu rộng không cho phép có điều kiện thời gian vật chất để khảo sát trực tiếp toàn cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đội ngũ cán tất quan Bên cạnh khó khăn khách quan, mặt chủ quan trình độ thân tác giả nhiều hạn chế, vậy, cố gắng, đề tài khó phức tạp nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, bạn bè người quan tâm để luận văn đạt chất lượng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh: Một số ý kiến bước đầu tổ chức chuyên ngành nước ta Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học chuyên ngành lưu trữ lịch sử – khoá 1991 – 1995 Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phong Báo cáo số 65/ BC- LTNN ngày 12 tháng 02 năm 2001 Cục Lưu trữ Nhà nước công tác văn thư lưu trữ từ năm 1997 đến năm 2000 phương hướng nhiệm vụ đến hết năm 2002 Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Báo cáo số 403/BC – LTNN ngày 30.8.2002 Cục Lưu trữ Nhà nước năm thực Chỉ thị 726 – TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo công tác lưu trữ thời gian tới năm thi hành Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Báo cáo số 143/BC – TTII rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Nguyễn Thị Chinh: Mạng lưới kho, trung tâm lưu trữ Nhà nước qua chặng đường 40 năm hình thành phát triển Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học Quản trị văn phòng khoá 1998 – 2002 Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng Đào Xuân Chúc – Nguyễn Văn Hàm – Vương Đình Quyền – Nguyễn Văn Thâm: Lý luận Thực tiễn công tác lưu trữ: Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 Cục Lưu trữ Nhà nước: Quá trình phát triển trưởng thành Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2002 Phạm Thanh Dũng: Xây dựng kho lưu trữ tỉnh yêu cầu cấp bách: Lưu trữ Việt nam số 4, năm 1996 Hồ sơ việc mở trường Trung học Văn thư lưu trữ năm 1971 – 1973 Phông Cục Lưu trữ Nhà nước Hồ sơ số 258 – Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 10 Nghiêm Kỳ Hồng: Mấy suy nghĩ định hướng hoàn thiện đổi công tác lưu trữ nay: Lưu trữ Việt Nam số 2, 1996 11 Ngô Thiếu Hiệu: Quá trình hoàn thiện máy tổ chức, quy chế hoạt động Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Lưu trữ Việt nam số 4, năm 2003 12 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên): Các giải pháp thúc đầy cải cách hành Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001 13 Nguyễn Xuân Hoà: Mấy ý kiến quản lý tài liệu lưu trữ Quốc phòng Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số năm 1999 14 Dương Văn Khảm (chủ nhiệm): Cơ sở khoa học để xây dựng luật lưu trữ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 15 Dương Văn Khảm: Công tác lưu trữ Nhà nước xây dựng hệ thống quan lưu trữ TW địa phương.Tổ chức Nhà nước số 8, 2002 16 Kế họạch số 547/LTNN – KH ngày 30.11.2002 Cục Lưu trữ Nhà nước phát triển ngành lưu trữ năm (2001 – 2005) Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 17 Kỷ yếu hội nghị khoa học kho lưu trữ cố định Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà nội, 1997 18 Nghị định Hội đồng trưởng số 34 – HĐBT ngày 1.3.1984 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn tổ chức Cục Lưu trữ nhà nước – Phụ lục công báo số năm 1984 19 Nghị định số 45/2003/NĐ - CP ngày 09.5.2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Nội vụ Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nưước 20 Những văn kiện chủ yếu Đảng Nhà nước công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội 1982 21 Đỗ Ngọc Phác: Tổ chức phòng hay kho lưu trữ địa phương Nội san nghiên cứu Công tác lưu trữ số năm 1967 22 Vương Đình Quyền , chủ trì: Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức kho lưu trữ Việt Nam Đề tài khoa học cấp ngành Cục Lưu trữ Nhà nước, Hà nội 1990 23 Vương Đình Quyền: Tập trung bảo quản tài liệu lưu trữ quan đoàn thể cấp tỉnh Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 3, 1999 24 Quyết định số 223/CT ngày 08.8.1988 Chủ tịch HĐBT trung tâm lưu trữ Tư liệu Cục Văn thư -Lưu trữ Nhà nước 25 Quyết định số 385/QĐ ngày 06/9/1988 Cục Lưu trữ Nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Tư liệu tham khảo Trung tâm NCKH lưu trữ 26 Quyết định số 211/QĐ - TC ngày 29.9.1988 Cục Lưu trữ Nhà nước việc tổ chức Trung tâm Nghiên cứu khoa học lưu trữ 27 Quyết định số 226 – TCCB ngày 11 tháng 11 năm 1988 Cục Lưu trữ Nhà nước thành lập Trung tâm Nghiên cứu khoa học lưu trữ trực thuộc Cục Lưu trữ Nhà nước Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 28 Quyết định số 177/2003/QĐ - TTg ngày 01.9.2003 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cảu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 29 Sự nghiệp lưu trữ Trung Quốc ngày nay, (bản dịch), Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 30 Tiếu Hồng Sỹ: Một số ý kiến củng cố kiện toàn tổ chức máy biên chế Trung tâm lưu trữ tỉnh, Lưu trữ Việt nam số 1, 2000 31 Nguyễn Thị Tâm: Nghiên cứu quy định thẩm quyền quản lý tài liệu cảu Trung tâm lưu trữ Quốc gia Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nưước, Hà Nội 1998 32 Nguyễn Thị Tâm: Vài nét hệ thống tổ chức lưu trữ Nhà nước Việt Nam từ năm 1962 – 1992, Tạp chí Lưu trữ Việt nam, Hà Nội, 1994 33 Nguyễn Văn Thâm – Nghiêm Kỳ Hồng (tuyển chọn): Những văn đạo, hướng dẫn soạn thảo văn công tác văn thư - lưu trữ Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2001 34 Thực tiễn lưu trữ Pháp - tập 1– (bản dich), 1993 Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 35 Thông tư số 221 – LT/ TT ngày 05.11.1984 Cục Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phòng lưu trữ thuộc Bộ, uỷ ban nhà nước, quan khác thuộc HĐBT Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 36 Thông tư số 222- LT/ TT ngày 05.11.1984 Cục Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phòng lưu trữ thuộc UBND tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc TW Tư liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 37 Văn hành công tác văn thư công tác lưu trữ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 1996 38 Nguyễn Như ý (chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1998

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN THANH TÙNG

    • HOÀN THIỆN

    • HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC

    • Luận văn thạc sỹ khoa học

      • PGS. Vương Đình Quyền

      • HÀ NỘI 12 - 2003

      • TRẦN THANH TÙNG

        • HOÀN THIỆN

        • HỆ THỐNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC

        • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƯU TRỮ HỌC VÀ TƯ LIỆU HỌC

        • HÀ NỘI 12 - 2003

        • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan