Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung cấp nghề quân đội

12 410 0
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung cấp nghề quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Học viên: Doãn Thái Trí Cao học quản lí giáo dục khoá Lớp Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Đức HÀ NỘI - 2008 LỜI CÁM ƠN Để hoà n nh luậ n vă n Thạ ch sỹ nà y, tác giả đ ã nhậ n đ ược quan tâm giúp đ ỡ củ a nhiề u quan, trường họ c, y giáo, cô giáo, gia đ ình, bạ n bè đ ng nghiệ p Tác giả xin bà y tỏ lòng biế t ơn chân nh với Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiế n sỹ , y giáo, cô giáo củ a Khoa Sư phạ m, Trường Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i đ ã tậ n tình giả ng y, tư vấ n, tạ o đ iề u kiệ n thuậ n lợi suố t qúa trình họ c tậ p, nghiên cứu, hoà n nh chương trình họ c tậ p củ a khoá họ c Đặ c biệ t tác giả xin bà y tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đ ố i với PGS.TS Trầ n Khánh Đức đ ã hế t lòng giúp đ ỡ hướng dẫ n khoa họ c suố t trình thực hiệ n đ ề tà i Tôi xin chân nh cám ơn tậ p thể anh chị em lớp Thạ c sỹ n lý giáo dụ c khoá đ ã giúp đ ỡ suố t trình họ c tậ p, nghiên cứu hoà n nh luậ n vă n Mặ c dù đ ã có nhiề u cố gắ ng, song chắ c chắ n luậ n vă n không tránh khỏ i thiế u sót Tác giả rấ t mong nhậ n đ ược ý kiế n đ óng góp dẫ n chân tình Hà Nộ i tháng 12 nă m 2008 TÁC GIẢ Doãn Thái Trí MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luân văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Khái niệm Dạy học 13 1.2.3 Khái niệm Quản lý hoạt động dạy học 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học 15 16 1.3.1 Luật Giáo dục 2005 16 1.3.2 Luật Dạy nghề 17 1.3.3 Quy định Cục Nhà trường 18 1.4 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học 19 1.4.1 Đặc điểm trình dạy học trường trung cấp nghề 19 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề 33 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNH DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUÂN ĐỘI 46 2.1 Khái quát hệ thống trường trung cấp nghề quân đội 46 2.2 Thực trạng quản lý HĐDH Cục Nhà trường /BTTM với trường trung cấp nghề quân đội 47 2.2.1.Về tổ chức đạo Cục Nhà trường 47 2.2.2 Quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội 49 2.2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề quân đội 58 2.2.4 Tìm hiểu mong muốn đổi công tác quản lý HĐDH Cục Nhà trường với trường trung cấp nghề quân đội giáo viên CBQL 77 2.2.5 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề, tăng cường đầu tư điều kiện cho HĐDH Cục Nhà trường với trường trung cấp nghề quân đội giáo viên CBQL 79 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ QUÂN ĐỘI 86 3.1 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề quân đội 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp 86 nghề quân đội 89 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý Cục Nhà trường 89 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học cấp trường 99 3.3 Mối quan hệ biện pháp 111 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoà xu phát triển toàn nhân loại; Việt Nam lãnh đạo Đảng tiến nhanh đường công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, đưa nước ta bước tiến kịp nước phát triển khu vực, hội nhập quốc tế, nắm bắt nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Trong phát triển đất nước, giáo dục đóng vai trò quan trọng Do chiến lược xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu ”, “là động lực phát triển kinh tế - xã hội” (Nghị BCHTU Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII ) Nhận thức vị trí tầm quan trọng giáo dục nên chiến lược phát triển giáo dục, ngành giáo dục thực đổi giáo dục cách toàn diện đồng Một đổi bản, quan trọng, cấp thiết giáo dục đổi công tác quản lý giáo dục Vì suy cho thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có nguyên nhân từ công tác quản lý Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần (khoá) IX ngày 04/7/2002 Hà Nội đánh giá qua năm thực nghị Trung ương khoá VIII, giáo dục nước ta có nhiều bước phát triển Tuy nhiên đứng trước nhiều khó khăn tồn như: chất lượng giáo dục thấp, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu Các tượng tiêu cực giáo dục nhiều Hội nghị xác định toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành giáo dục tiếp tục quán triệt thực tốt định hướng chiến lược giáo dục & đào tạo Nghị Trung ương khoá VIII Từ đến 2010 phải tập trung vào ba nhiệm vụ lớn là: - Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - Phát triển quy mô giáo dục sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đào tạo với sử dụng - Thực công giáo dục Hội nghị Trung ương đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu đổi quản lý vai trò quản lý tình hình Trường trung cấp nghề đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp tạo điều kiện cho họ có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Hoạt động dạy học hoạt động chủ đạo nhà trường, chất lượng giáo dục có nâng cao tiến tới mục tiêu hay không hoạt động dạy học trường trung cấp nghề phải tổ chức, quản lý, đạo chặt chẽ khoa học từ Cục Nhà trường đến trường trung cấp nghề Vì việc quản lý hoạt động dạy học Cục Nhà trường đối trường trung cấp nghề việc làm cần thiết phải tiến hành cách thường xuyên liên tục Trong năm qua Bộ Quốc phòng quy hoạch mở rộng mạng lưới trường trung cấp nghề quân đội Năm 2006, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phê duyệt 06 trường trung cấp nghề quân đội đầu tư trọng điểm Nhà nước (Trường trung cấp nghề 1,3,4,8,9,10) theo thoả thuận hai Bộ, Bộ Quốc phòng nâng cấp trung tâm dịch vụ việc làm - Bộ huy Quân tỉnh Thái Bình thành Trường trung cấp nghề số 19/ Bộ Quốc phòng, nâng tổng số trường trung cấp nghề quân đội lên 21 trường Các sở dạy nghề quân đội tiếp nhận nguồn đầu tư Nhà nước, Bộ Quốc phòng, địa phương theo chuơng trình mục tiêu quốc gia, xây dựng sách xã hội, bước kiện toàn tổ chức; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý giáo viên; tổ chức triển khai thực hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Các sở đào tạo nghề quân đội phát huy mạnh sở vật chất, kinh nghiệm tổ chức quản lý theo nếp quy, tạo môi trường tin cậy có tác dụng thu hút, thúc đẩy việc học tập rèn luyện học sinh; chất lượng trường công ty, xí nghiệp, sở kinh tế địa bàn đánh giá cao thị trường lao động chấp nhận, góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước Qua kiểm tra hệ thống dạy nghề quân đội, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề đánh giá sở đào tạo có hiệu Tuy nhiên với cương vị cán trực tiếp đạo công tác chuyên môn khối trường trung cấp nghề quân đội, từ thực tiễn công tác với góc nhìn khoa học cá nhân nhận thấy: Giáo dục trình độ trung cấp nghề muốn giữ vững vị phát huy thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức vấn đề quản lý HĐDH hiệu trưởng, người trực tiếp làm công tác quản lý nhà trường nhiều vấn đề tồn tại, biện pháp quản lý hoạt động dạy học Cục Nhà trường trường trung cấp nghề quân đội chưa đồng bộ, nhiều lúng túng chưa cập nhật với phát triển chung, cần phải bàn bạc, trao đổi, bổ sung, khắc phục, rút kinh nghiệm kịp thời để đổi lên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội thời đại ngày Nhận thấy tính cấp thiết, cần phải giải kịp thời, lựa chọn đề tài nghiên cứu : “Quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề quân đội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý nhà trường, quản lý trình dạy học thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp nghề Cục Nhà trường /Bộ Tổng tham mưu, đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề quân đội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội Giả thuyết khoa học đề tài Hoạt động, công tác quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội mang tính hình thức, chưa phù hợp với đặc thù loại hình trường trung cấp nghề quân đội nên hiệu thực chưa cao Nếu áp dụng biện pháp quản lý HĐDH đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý Cục Nhà trường trường trung cấp nghề quân đội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, quản lý giáo dục, quản lý HĐDH nhà trường 5.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội, tìm nguyên nhân tồn thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian khả có hạn tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội Phƣơng pháp nghiên cứu Đi nghiên cứu thực đề tài tác giả sử dụng nhóm phương pháp cụ thể sau 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 7.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày chương: Chƣơng Cơ sở lý luận trình dạy học quản lý HĐDH nhà trường Chƣơng Thực trạng hoạt động dạy học quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội Chƣơng Một số biện pháp quản lý HĐDH trường trung cấp nghề quân đội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An Đánh giá, bổ nhiệm phân cấp quản lý cán Tạp chí Cộng sản số 13.(1999) Lý Ân, Lý Dương(1999) Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý NXB Thống kê- Hà Nội Đặng Quốc Bảo(1999) Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức quản lý, NXB thống kê-Hà Nội Bút ký triết học tập 1(1963) NXB Sự thật Bút ký triết học tập 1(1963) NXB Sự thật Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) đại cương quản lý; tập giảng cho lớp đào tạo thác sỹ QLGD; Chỉ thị số 40-CT/TW Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất giáo dục-Hà Nội 2002 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(1996) Đại cương quản lý, Tập giảng cho lớp đào tạo Thạc sỹ-Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển(1998) Tâm lý học quản lý-Nhà xuất giáo dục 11.Vũ Đình Cự (1998) Giáo dục hướng tới kỷ 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Hà Nội 12.Nguyễn Bá Dương(1999) Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 13.Trần Khánh Đức, Sư phạm Kỹ thuật, NXBGD Hà Nội 2002 14.Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM, NXBGD 2004 15 Điều lệ công tác nhà trường quân đội; 16 Điều lệ trường trung cấp nghề 17.Luật Giáo dục (2006) NXB Giáo dục, 18.Luật Dạy nghề văn hướng dẫn thực hiện, Bộ LĐTBXH; 19.Giáo trình Khoa học quản lý tập1(1999) Nhà XBKHKT Hà Nội 20.Phạm Minh Hạc (1998) Văn hoá giáo dục Nhà xuất giáo dục 21.Phạm Minh Hạc, Trương Anh Tuấn (1970) Tâm lý học NXB Giáo dục 22.Harold Koontz-Cyril Odonnell-Heinz Weihrich(1999) Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất KHKT 23.Hồ Chí Minh toàn tập(1984) Tập Nhà xuất thật 24.Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê(1999) Giáo dục học đại cương NXBGD 25.Các Mác-Ăng Ghen tuyển tập(1971) Tập NXB Sự thật 26.Kết luận số 14- KL/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương - Khoá IX, Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2002 27.Nguyễn Kỳ (1996) Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trường CBQL GD Hà nội 28.Nguyễn Lân (2003) Từ điển từ ngữ Hán - Việt NXB Văn học 29.Lê Nguyên Long Bàn giải pháp nâng cao chất lượng dạy học số 3/2003 30 Lưu Xuân Mới (2003) Phương pháp luận nghiên cứu KH NXBĐHSP Hà Nội 31.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1999) Giáo dục học tập1 NXB GD, Hà Nội 32 Pa Rold Koontz(1998)Những vấn đề cốt yếu quản lý.NXBKHKT Hà Nội 33.Nguyễn Ngọc Quang(1989) Những khái niệm QLGD Trường Cán quản lý giáo dục 34.Từ điển giáo dục học (2001) Nhà XB từ điển bách khoa - Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan