Kỹ thuật xây dựng bài giảng bằng MS Power point

18 401 0
Kỹ thuật xây dựng bài giảng bằng MS Power point

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế trình diễn bằng MS PP Yêu cầu chung Một số định hướng cụ thể A. Cấu trúc thể hiện bài dạy B. Nội dung thông tin C. Thể hiện nội dung bài dạy D. Sử dụng bài trình bày bằng Powerpoint trong giờ học THIẾT KẾ BÀI TRÌNH BÀY TƯƠNG TÁC KỸ THUẬT TRIGGERS CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bước 1, chuẩn bị ở nhà Bước 2, xây dựng cấu trúc GAĐT và viết kịch bản để thực hiện. Bước 3, thiết kế GAĐT trên máy vi tính theo kịch bản đã xây dựng Bước 4, xem lại kịch bản GAĐT trên máy vi tính và chạy thử Bước 5, viết bản tóm tắt và hướng dẫn sử dụng kịch bản GAĐT.

ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Thiết kế trình diễn MS PP Yêu cầu chung - Thiết kế dạy PowerPoint phải dựa lí luận dạy học, đặc biệt lí luận dạy học đại Do vậy, PP phần mềm có tính chất hỗ trợ cho giáo viên thể ý tưởng sư phạm cách thuận lợi hiệu - Cấu trúc dạy phải chặt chẽ, lôgic Thông tin ngắn gọn, cô đọng, bố trí trình bày cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp - Thể đồng hợp lí đối tượng đa phương tiện để hỗ trợ hoạt động nhận thức - Bài dạy cần khuyến khích trao đổi giáo viên học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác học sinh; khích lệ tư duy, hoạt động độc lập, sáng tạo - Nội dung dạy phải hút, đảm bảo học sinh tập trung vào nội dung, lôgic kiến thức - Sử dụng dạy kế hoạch, tiến trình với tư thế, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, ánh mắt giáo viên hợp lý Một số định hướng cụ thể A Cấu trúc thể dạy Thực tiễn cho thấy, ý tưởng đường thể ý tưởng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng trình bày Về cấu trúc thể ý tưởng, thực theo vài cách tiếp cận sau: + Sử dụng lưu đồ: Giới thiệu Vấn đề Vấn đề Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng Kết luận Kết thúc ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Cách tiếp cận thường sử dụng nhiều tính đơn giản logic Theo đó, trình bày bắt đầu cách công bố tóm tắt nội dung (vấn đề) cần trình bày, vấn đề đề cập giải Sau vấn đề thường có tóm tắt kết luận Cuối nội dung để kết thúc phiên trình bày + Sử dụng cấu trúc hình Phần 1: kích thích Mục đích phần đưa học sinh vào trạng thái bị kích thích, em hưng phấn, tích cực, chủ động chuẩn bị cho việc lĩnh hội tri thức thuận lợi hiệu Có nhiều kỹ thuật khác để kích thích người học, số biện pháp mang lại hiệu cao: - Trình bày câu chuyện ngắn hay ví dụ gây tranh cãi - Sử dụng câu hỏi khêu gợi, câu hỏi mở khiến học sinh hứng thú, tích cực tranh luận, đưa phương án trả lời - Sử dụng lời trích dẫn, nhận định liên quan tới nội dung học khiến học sinh quan tâm hay thấy bất ngờ - Khai thác số thống kê đáng ý chủ đề dạy - Sử dụng hiệu ứng đặc biệt âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, phim Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Phần 2: Trình bày tổng quan Phần nhằm cung cấp cho học sinh cách ngắn gọn nội dung học tập, yêu cầu em phải đạt thông qua dạy (mục tiêu) Để làm tốt điều này, giáo viên phải ý thức rõ ràng dạy đề cập tới nội dung (nội dung), liên quan tới hệ thống kiến thức khác (tính kế thừa, tích hợp), nội dung dạy cho (đối tượng), em mong đợi dạy (mục tiêu) Phần 3: Thể nội dung Dựa sở thông tin thiết kế dạy, giáo viên học sinh khám phá tri thức theo cách xác định rõ ràng kế hoạch dạy Chú ý sau phần, giáo viên thường đưa nhận định có tính chất kết luận, tổng kết giúp học sinh nhận biết khắc sâu phần tổng thể nội dung dạy Cũng nên dẫn dắt, kể câu chuyên liên quan chuyển từ nội dung sang nội dung khác Phần 4: Tóm tắt Giai đoạn giúp học sinh xem xét lại toàn nội dung kiến thức học Trên sở đó, học sinh nhớ tốt theo cách xếp kiến thức theo cấu trúc chặt chẽ, logic Phần 5: Kết luận hoạt động Những kết luận quan trọng dạy, hoạt động để vận dụng hay kiểm tra hiểu biết học sinh sở kết luận nội dung cần thể phần Cũng đây, giáo viên đưa hoạt động bước đầu đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy + Sử dụng biểu đồ dạng xương cá: Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Theo cách tiếp cận này, trình bày không trực tiếp đề cập tới thông điệp cần truyền mà bắt đầu với thông tin hỗ trợ, sở đó, dẫn dắt, liên hệ tới kết luận vấn đề cần đề cập B Nội dung thông tin Không thể không nên đưa tất thông tin cần trình bày với học sinh slide mà đưa thông tin ngắn gọn, từ khóa quan trọng Trên sở thông tin ấy, giáo viên học sinh trao đổi, đàm thoại, hoạt động để hiểu sâu, hiểu rõ vấn đề Do vậy, slide không trình bày nhiều ý, sử dụng câu ngắn gọn, súc tích, đơn giản dễ nhớ Để cho nội dung trình diễn khoa học, có tính logic trực quan, việc chuyển tải nội dung dạng sơ đồ cần khai thác triệt để Dưới số gợi ý - Tăng cường sử dụng biểu tượng đồ hoạ, sơ đồ khối thay chữ viết - Mỗi slide nên thể ý - Sử dụng cụm từ khoá câu văn hoàn chỉnh - Chuyển đổi câu thành ý - Chỉ nên có đến dòng slide - Mỗi dòng nên có không từ - Sử dụng danh sách có thứ tự (danh sách có kí hiệu 1, 2, 3; a, b, c ) tầm quan trọng ý khác danh sách theo trật tự định Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội - Sử dụng danh sách thứ tự (danh sách có kí hiệu đồ hoạ trước ý) phân biệt tầm quan trọng ý - Khuyến khích sử dụng biểu tượng hình ảnh thay cho dấu đầu câu danh sách C Thể nội dung dạy + Độ lớn chữ viết: Đây yếu tố cần quan tâm nhằm đảm bảo cho tất người học thu nhận thông tin cách rõ ràng chiếu Có thể tham khảo tiêu chuẩn đây: Khoảng cách từ người quan sát tới chiếu (m) Chiều cao tối thiểu chữ (mm) 12 15 18 21 24 12 25 40 50 60 75 80 100 Cần ý rằng, chiều cao chữ chiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách từ máy chiếu tới chiếu, khả phóng to, thu nhỏ máy chiếu Do vậy, tuỳ thuộc vào phòng học trang thiết bị cụ thể mà chọn kiểu chữ cỡ cữ để đáp ứng tiêu chuẩn Trong thực tế, nên chọn cỡ chữ tối thiểu 20pt cho kiểu chữ vnArial hay tương đương; tối thiểu 24pt cho kiểu chữ vntime hay tương đương Còn kiểu chữ, nên sử dụng kiểu chữ không chân kiểu chữ dễ đọc Nên lựa chọn sử dụng không hai kiểu chữ nhằm đảm bảo tính cân quán trình bày Hạn chế sử dụng chữ in hoa làm hình dạng ký tự gây khó đọc cho người quan sát Ví dụ Nên dùng kiểu CHỮ KHÔNG CHÂN Không nên dùng kiểu chữ có chân, hình dạng phức tạp KHÔNG NÊN SỬ DỤNG NHIỀU NỘI DUNG BẰNG CHỮ IN HOA + Đảm bảo độ tương phản: Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Để nội dung thông tin chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp mầu mầu chữ Đó là, màu mầu sáng mầu chữ mầu tối ngược lại Có thể tham khảo số cặp mầu chữ - sau: Mầu Mầu vàng Mầu chữ Mầu đen Mầu trắng Mầu xanh Mầu đỏ, Xanh Mầu trắng Mầu trắng Mầu đen Mầu đen Mầu vàng Trong thực tế, có hai phong cách trình bày Một là, mầu tối, mầu chữ sáng Cách chọn đảm bảo độ tương phản tốt, nhiên, lớp học bị tối, gây khó khăn cho học sinh ghi chép nội dung, kiến thức Hai là, mầu sáng, mầu chữ tối Cách chọn đảm bảo độ tương phản tốt, lớp học sáng, học sinh ghi chép tốt Tuy nhiên, mầu sáng thời gian dài gây ức chế cho người học + Xác định vùng hiển thị thông tin quan trọng: Một nghiên cứu rằng, mắt người nhìn vào hình chữ nhật tập trung ý không giống với vùng khác Theo sơ đồ này, mắt người tập trung ý nhiều vào phía trên, bên trái khung hình chữ nhật Đây vùng người thiết kế nên đặt đối tượng, thông tin quan trọng + Đảm bảo yếu tố ngắt dòng: Việc ngắt dòng không làm cho người học khó đọc ghi nhớ thông tin trình bày Ví dụ minh hoạ điều này: Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Ngắt dòng không Ngắt dòng PowerPoint phần PowerPoint phần mềm ứng dụng mềm ứng dụng cho cho phép thiết kế xây dựng trình diễn phép thiết kế xây dựng trình diễn + Khai thác ý nghĩa biểu tượng: Lôgo, biểu tượng cung cấp thông tin người trình bày, tổ chức, cá nhân mà có tác dụng hỗ trợ trình nhận thức cho người học Do vậy, trình bày, slide nên sử dụng biểu tượng phù hợp với nội dung đề cập Ví du, sử dụng biểu tượng đây: + Mầu sắc cấu trúc thông tin slide quán: Không nên sử dụng nhiều mầu sắc trình diễn (không mầu), điều khiến người học mệt mỏi Cách bố trí nội dung slide, mầu nền, mầu chữ nên trình bày đồng + Hoạt hình đối tượng slide: Hoạt hình đối tượng slide cách thức làm cho thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học người thầy PowerPoint cung cấp nhiều hoạt hình sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày, cần thiết sử dụng hoạt hình đơn giản, chân phương + Nhấn mạnh thông tin slide Nhấn mạnh nội dung thông tin sức mạnh PP yêu cầu quan trọng thể thông tin dạy Có nhiều cách thức để nhấn mạnh nội dung sử dụng chức hoạt hình (animation) Với chức này, tác động tới đối tượng thông tin Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội slide theo cách khác là: Entrance (xuất hiện); Emphasis (nhấn mạnh); Exit (biến mất) Motionpath (chuyển động tới vị trí mới) D Sử dụng trình bày Powerpoint học + Luyện tập cách trình bày: Để đảm bảo thành công sử dụng trình diễn, cần thiết phải tập trình bày trước Về mặt lí thuyết, số lần luyện tập trình bày + Nhập đề thu hút ý: Yêu cầu trường hợp dạy học Với việc trình diễn giảng điện tử điều cần thiết Đây biện pháp hạn chế căng thẳng, mệt mỏi người nghe tập trung thời gian nhiều chiếu + Tư đứng dẫn thông tin: Cần phải di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn rọi cách hợp lí Với hình thức dạy học này, cần tránh lại nhiều lớp học trình bày + Không đọc nguyên văn thông tin trình chiếu: Bài dạy phản tác dụng người trình bày đọc nguyên văn nội dung thông tin trình chiếu Chú ý thông tin trình chiếu cho học sinh ý ngắn gọn, súc tính, có tính gợi nhớ Trên sở thông tin đó, giáo viên trao đổi, đàm thoại, có hội tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh giúp em hiểu rõ thông tin, nhận định trình chiếu + Giao tiếp mắt: Thường xuyên thể nhiệt tình, quan tâm thông qua ánh mắt Điều thu hút tập trung ý học sinh mà giúp giáo viên nhận biết thông tin phản hồi dạy, học Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội + Sử dụng giọng nói, điệu bộ: Đây yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, phong cách riêng giáo viên Giọng nói cần phải to, rõ nên thể theo kiểu trò chuyện, có nhấn mạnh, tránh nói đều hay theo kiểu diễn kịch, biến đổi ngữ điệu tốc độ nói, ngắt quãng để nhấn mạnh Bên cạnh cần thiết phải thể nhiệt huyết, đam mê trình bày + Sử dụng biện pháp gây phấn chấn lúc: Trạng thái tinh thần học sinh hứng thú, tích cực nhận thức đóng vai trò quan trọng tới chất lượng dạy Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái tinh thần em cấu trúc giảng, ánh mắt, giọng nói, điệu giáo viên Bên cạnh đó, có vài biện pháp giáo viên áp dụng để gây phấn chấn cho học sinh kể câu chuyện; nêu số thống kê, tạo so sánh, đặt câu hỏi, bắt chước, tạo chờ đợi hồi hộp sử dụng hiệu ứng đặc biệt âm thanh, hoạt hình + Khai thác tối đa phương pháp dạy học tích cực: Ứng dụng CNTT dạy học không mang lại hiệu cao dạy không khai thác phương pháp dạy học tích cực Cần quán triệt tư tưởng từ thiết kế dạy Cụ thể hơn, trường hợp này, CNTT đóng vai trò phương tiện hỗ trợ để thực thuận lợi phương pháp dạy học tích cực Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội THIẾT KẾ BÀI TRÌNH BÀY TƯƠNG TÁC - Phần mềm Microsoft PowerPoint quen thuộc với nhiều giáo viên Tuy nhiên, nhiều thầy cô quan tâm tới việc chèn chữ, hình ảnh, hoạt hình hay phim vào nội dung trình bày để minh họa cho học nhiều tốt chưa quan tâm thích đáng tới ý tưởng sư phạm, phù hợp, thời điểm sử dụng nội dung thiết kế - Bên cạnh khả hay PowerPoint chưa nhiều giáo viên khai thác vẽ hình trực tiếp vào slide, hoạt hình cho đối tượng theo tiến trình học điều khiển xuất chúng cách tùy ý nhờ tính Trigger - Hướng khai thác phù hợp với nội dung vẽ kỹ thuật thể nội dung số loại hình biểu diễn như: nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất, thứ ba; nội dung phương pháp hình chiếu trục đo; nội dung phương pháp hình cắt mặt cắt; nội dung phương pháp hình chiếu phối cảnh …Dưới số hình ảnh ví dụ cho nội dung phương pháp hình cắt mặt cắt Hình 1: thể nội dung phương pháp HC-MC qua nút trình tự Mô tả: slide này, giáo viên (học sinh) nhắp chuột vào nút lệnh phía bên phải hình theo thứ tự từ xuống Các đối tượng, trình xuất nhắp vào nút lệnh tương ứng đảm bảo theo nội dung phương pháp tiến trình dạy học Nhắp chuột vào 10 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội nút lệnh “làm lại” đối tượng xóa khỏi hình, trình thực lại từ đầu Hình 2: luyện tập nội dung phương pháp HC-MC có nút thay đổi vị trí Mô tả: sau tìm hiểu xong nội dung slide trên, slide thiết kế với mục đích vận dụng xem học sinh hiểu chưa cách tráo đổi vị trí nút lệnh Để thực được, học sinh phải nhận dạng nút lệnh để thực lại qui trình xây dựng hình cắt, mặt cắt KỸ THUẬT TRIGGERS Khi chèn đối tượng (chữ, hình ảnh, phim…) vào slide PP, theo mặc định, chúng xuất từ đầu slide trình chiếu Để điều khiển xuất hiện, biến mất, di chuyển hay nhấn mạnh đối tượng đó, phần mềm PowerPoint cung cấp cho người dùng nhóm hiệu ứng hoạt hình với ý nghĩa khác thể bảng sau: Ý nghĩa hiệu ứng STT Tên nhóm hiệu ứng Trước hiệu ứng Sau hiệu ứng Entrance Chưa xuất Xuất Emphasis Đã có Được nhấn mạnh 11 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Exit Đã có Biến Motion Paths Đã có Di chuyển tới vị trí theo đường Nhờ có hiệu ứng mà thực thao tác trình bày thông tin giống sử dụng phấn bảng viết, vẽ bảng (nhóm entrance); xóa bảng (nhóm exit); sử dụng thao tác nhấn mạnh thông tin (nhóm emphasis)… Khi đối tượng slide gán hiệu ứng, bên cửa số Animation Task Pane xuất danh sách hiệu ứng gán cho đối tượng Trong chế độ trình diễn slide, thứ tự thực hiệu ứng cho đối tượng phụ thuộc vào vị trí hiệu ứng danh sách Do vậy, muốn thay đổi lại trình tự thực hiệu ứng gán cho đối tượng, ta phải thay đổi lại vị trí hiệu ứng danh sách cửa số Animation Task Pane Điều gây khó khăn cho giáo viên muốn kích hoạt hiệu ứng gán cho đối tượng slide cách tùy ý trình dạy học Để khắc phục điều này, PP cung cấp thêm chức Triggers cho phép người dùng kích chuột vào đối tượng để kích hoạt hiệu ứng gán cho đối tượng slide Kĩ thuật thực sau: Bước 1: Gán hiệu ứng cho đối tượng Bước 2: Gán “Cò” (đối tượng kích chuột để kích hoạt hiệu ứng bước 1) cho hiệu ứng cách: - Nhắp đúp chuột vào dòng hiệu ứng tương ứng cửa số Animation Task Pane - Chọn tab “Timing” - Nhắp nút “Triggers” 12 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội - Chọn “Start effect on click of:” lựa chọn đối tượng làm “Cò” để kích hoạt hiệu ứng Với kĩ thuật này, tạo nhiều ứng dụng tương tác khác như: - Tạo sơ đồ tương tác - Tạo tranh tương tác - Tạo Ô chữ - Tạo kiểm tra trắc nghiệm - Tạo trò chơi giải mã tranh CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Bước 1, chuẩn bị nhà Việc sử dụng BGĐT GV lớp có đạt hiệu hay không phụ thuộc lớn vào trình chuẩn bị - thiết kế GAĐT nhà Ở bước này, GV cần phải thực công đoạn: + Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học mặt kiến thức, tư tưởng, thái độ kĩ + Tìm hiểu nội dung viết SGK để xác định kiến thức học theo sơ đồ Đai-ri, qua biết kiến thức HS phải biết (chuẩn kiến thức), kiến thức HS nên biết biết (kiến thức mở rộng) + Sưu tầm, chọn lọc xử lí số hóa nguồn tư liệu (kênh chữ, kênh hình, kênh âm thanh) có liên quan đến kiến thức xác định trước nhằm phục vụ cho việc thiết kế GAĐT Sau xử lí số hóa nguồn tư liệu, GV nên “gói” thư mục đặt tên theo số (ví dụ Bai_5) để dễ tìm kiếm giảng dạy lớp, copy vào USB, hay in đĩa CD 13 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Bước 2, xây dựng cấu trúc GAĐT viết kịch để thực Một BGĐT sử dụng hiệu lớp phụ thuộc lớn vào ý tưởng sư phạm GV Trên sở công đoạn thực bước 1, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn ý tưởng sáng tạo, GV phải lập dàn ý đề cương chi tiết, dự kiến bố cục (số lượng Slide trình chiếu cho phù hợp với khối lượng kiến thức bản), chọn hình thức thể nội dung kiến thức dạng đồ thị, bảng so sánh, hay sơ đồ hóa kiến thức,… Việc xây dựng cấu trúc GAĐT viết kịch giấy rút ngắn thời gian thiết kế giáo án máy vi tính GV không bị rối Bước 3, thiết kế GAĐT máy vi tính theo kịch xây dựng Công đoạn chiếm nhiều thời gian GV, vừa thể trình độ kĩ thuật công nghệ, vừa mang tính mĩ thuật sư phạm tương tác cao Một GAĐT có cấu trúc kịch hay, giàu nguồn tư liệu hình ảnh, GV kĩ thuật vi tính, lạm dụng yếu công nghệ thiết kế BGĐT sử dụng lớp không hiệu quả, có tác dụng giáo dưỡng giáo dục Xuất phát từ đặc trưng môn từ câu phương châm dân gian:“tôi nghe – quên, nhìn – nhớ, làm – hiểu”, việc thiết kế GAĐT môn LS phải đảm bảo yêu cầu giáo án tích cực Đó phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ giáo dục, tính hình ảnh trực quan, tính hệ thống - lôgic, tính tương tác hoạt động dạy – học thầy trò, phải tạo điều kiện cho GV sử dụng dễ dàng,… Đảm yêu cầu, quy trình việc thiết kế GAĐT môn LS rút kinh nghiệm từ thực tiễn DH trường phổ thông, xin nêu lên ba cách thiết kế: 14 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội + Cách thứ nhất, Slide giáo án ghi đầy đủ tên học (chữ in đậm rõ nét), bên trái ghi tên đề mục tiểu mục (nếu có), bên phải ghi vắn tắt nội dung kiến thức bản, câu hỏi trọng tâm, chèn kênh hình,… cho tương ứng với nội dung kiến thức đề mục, tiểu mục phía bên trái Hình minh họa cho Slide GAĐT 23 “Nước Văn Lang – Âu Lạc” lớp 10 (chương trình chuẩn) Việc thiết kế kênh hình “Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hùng Vương” cụ thể hóa cho việc DH mục “Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc” + Cách thứ hai, Slide, tên học, đề cương giảng, hệ thống kênh hình, số liệu liên quan thiết kế xen kẽ lẫn nhau, xếp theo trình tự phù hợp với tiến trình DH lớp GV Cách thiết kế đơn giản, phù hợp với GV có trình độ CNTT mức trung bình, giảm bớt thời gian ghi bảng bảo đảm tương đối tính lôgic, hệ thống giảng Tuy nhiên, GV nên tạo liên kết với cho chặt chẽ hạn chế việc đưa kênh chữ lên hình, trừ ý quan trọng cần thiết Hình minh họa cho câu hỏi GV đưa để HS trao đổi, 15 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội trả lời: “Em hiểu chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?” HS trả lời xong, GV nhận xét đưa thông tin phản hồi sơ đồ minh họa giai cấp xã hội phương Đông cổ đại, kèm theo thời giải thích + Cách thứ ba, GV không thiết phải đưa vào Slide nội dung đề cương giảng, mà thiết kế số kênh hình liên quan đến học, thay cho việc sử dụng phương tiện DH truyền thống trước Đó sơ đồ, đồ giáo khoa điện tử, tranh ảnh, bảng so sánh,… xếp theo tiến trình giảng để hỗ trợ GV hướng dẫn HS sử dụng kênh hình, trình bày bảng hoạt động DH khác giống việc DH học truyền thống Cách thiết kế đơn giản phổ biến, không đòi hỏi cao trình độ CNTT GV, đỡ tốn thời gian, làm xáo trộn thao tác DH lớp GV so với kiểu truyền thống mà hiệu lại cao Hình bên ví dụ thiết kế DH – “Các quốc gia Ấn văn hóa truyền thống Ấn Độ”, phần “Văn hóa truyền thống Ấn Độ” lớp 10 có tác dụng minh họa cụ thể hóa kiến thức cho HS biểu tượng ba vị thần Brahma, Visnu, Siva ảnh hưởng đạo Hinđu Cần lưu ý rằng, dù GAĐT thiết kế theo cách phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy – học GV HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động Hệ thống kênh hình thiết kế phải đảm bảo tính xác, ngắn gọn, Slide GAĐT cần tích hợp hệ thống câu hỏi, tập trọng tâm liên quan đến việc tổ chức cho HS nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức GV không nên sử dụng nhiều kiểu font chữ lạ (tốt chọn Arial), hay phông sặc sỡ giảng, gây phản cảm HS GV nên sử dụng hiệu ứng (Effect) đơn giản, thích hợp với nội dung kiến thức trình bày, không lạm dụng hiệu ứng bay lượn, cầu kì kèm theo âm không cần thiết Để dạy lớp trở nên linh hoạt, việc khai thác tốt chức liên kết (Hyperlink) phần mềm PowerPoint (liên kết Slide, Slide khác tập tin, đến tập tin, chương trình khác) quan trọng Bước 4, xem lại kịch GAĐT máy vi tính chạy thử 16 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Khi hoàn thành việc thiết kế GAĐT máy vi tính theo kịch phác thảo, GV mở file soạn, rà soát lại nội dung Slide trình chiếu thử phần, toàn Slide (có đối chiếu với giáo án viết tay) để điều chỉnh font chữ, kênh hình, hiệu ứng,… cho hợp lí với mục tiêu, kế hoạch đề 3.5 Bước 5, viết tóm tắt hướng dẫn sử dụng kịch GAĐT Nhiều GV chủ quan cho rằng, GAĐT thiết kế, xuất phát từ ý tưởng thân nên không thiết phải viết tóm tắt hướng dẫn sử dụng Quan niệm không đúng, GAĐT GV sử dụng nhiều lần năm học sở điều chỉnh cho phù hợp Nếu sau thiết kế xong, GV không thực theo bước này, lên lớp lúng túng dễ quên lần sử dụng sau (ví không nhớ kênh hình liên kết đâu) Hơn nữa, để chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp sản phẩm GA ĐT mình, việc làm lại trở nên cần thiết ột ố k hiệ ề điều khiển i gi ng trình diễn Mục đ ch Cách thức thực Nhấn chuột đồng thời phím: phím có biểu tượng cờ (Window) chữ P, sau lựa chọn kiểu kết nối Kết nối máy chiếu với máy vi tính + Nhắp chuột trái + Nhấn phím: Space bar, N, mũi tên phải, mũi tên xuống, Page Down, Enter Chuyển tới slide Nhấn phím: Backspace, P, mũi tên trái, mũi tên lên, Page Up Quay lại slide trước 17 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Đến slide Gõ số thứ tự slide đó, nhấn Enter Bật, tắt chế độ bôi đen hình Nhấn phím B phím Bật, tắt chế độ xoá trắng hình Nhấn phím W phím , Hiện, ẩn mũi tên góc trái hình Nhấn phím A phím = Dừng, tiếp tục trình diễn Nhấn phím S phím + Xoá nét vẽ hình Nhấn phím E Kích hoạt bút đánh dấu Nhấn phím Ctrl+P Ẩn trỏ chuột mũi tên Nhấn phím Ctrl+H Ẩn, trỏ chuột Nhấn phím Ctrl+U Kết thúc trình diễn Nhấn phím Esc, Ctrl+Break, - 18 Ứng dụng CNTT dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng [...]... Mô tả: sau khi đã tìm hiểu xong nội dung ở slide trên, slide này được thiết kế với mục đích vận dụng xem học sinh đã hiểu bài chưa bằng cách tráo đổi vị trí các nút lệnh Để thực hiện được, học sinh phải nhận dạng các nút lệnh để thực hiện lại qui trình xây dựng hình cắt, mặt cắt KỸ THUẬT TRIGGERS Khi chèn các đối tượng (chữ, hình ảnh, phim…) vào slide của PP, theo mặc định, chúng sẽ xuất hiện ngay từ... tính của GV và không bị rối Bước 3, thiết kế GAĐT trên máy vi tính theo kịch bản đã xây dựng Công đoạn chiếm khá nhiều thời gian của GV, nó vừa thể hiện trình độ kĩ thuật công nghệ, vừa mang tính mĩ thuật sư phạm và tương tác cao Một GAĐT có cấu trúc và kịch bản hay, giàu nguồn tư liệu hình ảnh, nhưng nếu GV kém về kĩ thuật vi tính, hoặc lạm dụng yếu công nghệ khi thiết kế thì BGĐT sử dụng trên lớp sẽ... hóa nguồn tư liệu, GV nên “gói” trong một thư mục và đặt tên theo số bài (ví dụ Bai_5) để dễ tìm kiếm khi giảng dạy trên lớp, hoặc copy vào USB, hay in ra đĩa CD 13 Ứng dụng CNTT trong dạy học Tiểu học Tài liệu tham khảo: TS Lê Huy Hoàng, TS Nguyễn Mạnh Hưởng ThS Nguyễn Duy Hải – Giám đốc Trung tâm CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội Bước 2, xây dựng cấu trúc GAĐT và viết kịch bản để thực hiện Một BGĐT sử dụng hiệu... Âu Lạc” ở lớp 10 (chương trình chuẩn) Việc thiết kế kênh hình “Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương” là cụ thể hóa cho việc DH mục 3 của bài “Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc” + Cách thứ hai, trên mỗi Slide, tên của bài học, đề cương bài giảng, hệ thống kênh hình, những số liệu liên quan sẽ được thiết kế xen kẽ lẫn nhau, được sắp xếp theo trình tự phù hợp với tiến trình DH trên lớp... chuyên chế cổ đại phương Đông?” HS trả lời xong, GV nhận xét và đưa ra thông tin phản hồi bằng sơ đồ minh họa về các giai cấp trong xã hội phương Đông cổ đại, kèm theo thời giải thích + Cách thứ ba, GV không nhất thiết phải đưa vào các Slide nội dung đề cương bài giảng, mà chỉ thiết kế một số kênh hình liên quan đến bài học, thay cho việc sử dụng các phương tiện DH truyền thống trước đây Đó có thể là sơ... trình bài giảng để hỗ trợ GV khi hướng dẫn HS sử dụng kênh hình, trình bày bảng và các hoạt động DH khác giống như việc DH một bài học truyền thống Cách thiết kế này cũng khá đơn giản và phổ biến, vì nó không đòi hỏi cao về trình độ CNTT của GV, đỡ tốn thời gian, ít làm xáo trộn các thao tác DH trên lớp của GV so với kiểu truyền thống mà hiệu quả lại cao Hình bên là ví dụ được thiết kế khi DH bài 6... kế phải đảm bảo tính chính xác, ngắn gọn, các Slide của GAĐT cũng cần tích hợp một hệ thống câu hỏi, bài tập trọng tâm liên quan đến việc tổ chức cho HS nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cơ bản của bài GV không nên sử dụng nhiều kiểu font chữ lạ (tốt nhất là chọn Arial), hay phông nền sặc sỡ trong một bài giảng, vì nó sẽ gây phản cảm đối với HS GV nên sử dụng hiệu ứng (Effect) đơn giản, thích hợp với nội... GV Trên cơ sở những công đoạn đã thực hiện ở bước 1, bằng kinh nghiệm, trình độ chuyên môn và ý tưởng sáng tạo, GV phải lập dàn ý đề cương chi tiết, dự kiến bố cục (số lượng Slide trình chiếu cho phù hợp với khối lượng kiến thức cơ bản), chọn hình thức thể hiện nội dung kiến thức dưới dạng đồ thị, bảng so sánh, hay sơ đồ hóa kiến thức,… Việc xây dựng cấu trúc GAĐT và viết kịch bản trên giấy sẽ rút... thiết kế GAĐT ở nhà Ở bước này, GV cần phải thực hiện các công đoạn: + Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học về mặt kiến thức, tư tưởng, thái độ và kĩ năng + Tìm hiểu nội dung bài viết trong SGK để xác định kiến thức cơ bản của bài học theo sơ đồ Đai-ri, qua đó biết được kiến thức nào HS phải biết (chuẩn kiến thức), kiến thức nào HS nên biết và có thể biết (kiến... (Effect) đơn giản, thích hợp với nội dung kiến thức trình bày, không lạm dụng hiệu ứng bay lượn, cầu kì kèm theo những âm thanh không cần thiết Để bài dạy trên lớp trở nên linh hoạt, việc khai thác tốt các chức năng liên kết (Hyperlink) của phần mềm PowerPoint (liên kết ngay trong một Slide, trên các Slide khác ở cùng tập tin, hoặc đến một tập tin, chương trình khác) là rất quan trọng Bước 4, xem lại

Ngày đăng: 15/11/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan