Chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn các trường đại học công lập tại thành phố hồ chí minh

78 398 1
Chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn các trường đại học công lập tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN QUỐC THÁI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN  Tác giả cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN HIỆN NAY 07 1.1 Lý luận vấn đề sách phát triển giảng viên 07 1.2 Chính sách phát triển giảng viên 17 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG 24 LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát thực trạng giảng viên trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Tổ chức thực sách phát triển giảng viên hệ thống trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh 27 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN 40 3.1 Mục tiêu, định hướng sách phát triển giảng viên 40 3.2 Giải pháp công cụ hoàn thiện sách phát triển giảng viên 44 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị Thành phố Hồ Chí Minh 53 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng GV Giảng viên GVĐH Giảng viên đại học CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GS Giáo sư GS.TS Giáo sư Tiến sĩ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Môi trường thể chế sách Giảng viên 15 2.1 31 2.4 Chính sách thu hút, tuyển dụng cán công chức Đánh giá nội dung hình thức đánh giá giảng viên Đánh giá sách đào tạo bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ giảng viên thời gian qua Đánh giá sách thi đua khen thưởng 2.5 Đánh giá tác động tiền thưởng 35 2.6 Đánh giá sách tiền lương thời gian qua 37 2.7 Đánh giá tác động tiền lương công việc 37 2.8 Đánh giá tham gia chủ thể sách địa bàn thành phố thời gian qua 38 2.2 2.3 32 34 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định với khoa học công nghệ giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, đồng thời khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển bền vững ” Phát huy đội ngũ nhà giáo vấn đề chiến lược nhà trường Tại Đại hội X, Đảng chủ trương: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nêu rõ: Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền ; có chế sách gắn kết có hiệu trường đại học với sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp để chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Xây dựng số trường đại học trọng điểm đạt trình độ khu vực quốc tế Dựa kết nghiên cứu trước từ việc đúc kết thực tiễn khẳng định rằng, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường Đại học yếu tố định phát triển giáo dục đào tạo trường toàn hệ thống trường Đại học Tuy nhiên, qua thực tiễn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, cho thấy so với yêu cầu ngày cao, đa dạng phong phú xã hội chất lượng số lượng đội ngũ cán giảng dạy có khoảng cách yêu cầu thực tiễn Những vấn đề đặt : Thứ nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ GV chưa quan tâm mức nên việc bố trí, sử dụng viên chức theo tình huống, bị động, tình trạng hụt hẫng hệ GV đơn vị nghiệp diễn thời gian tới Thứ hai, hình thức nội dung thi tuyển, thi nâng ngạch GV, cách thức đánh giá GV, quy định quyền nghĩa vụ GV giống cán bộ, công chức quan Nhà nước chưa phù hợp với tính chất đặc điểm đội ngũ GV điều dẫn đến tình trạng “hành hóa” tổ chức hoạt động trường Đại học Thứ ba, hiệu hoạt động thực nhiệm vụ chất lượng kết giảng dạy hạn chế Trách nhiệm công tác, lề lối làm việc đội ngũ giảng viên chậm đổi Thứ tư, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa giao tiếp thực nhiệm vụ, thái độ ứng xử phận giảng viên chưa đạt yêu cầu Do đó, để nâng cao chất lượng phát triển số lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học vấn để có ý nghĩa cấp thiết, nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đồng thời cạnh tranh với giáo dục nước khu vực giới thời đại hội nhập phát triển Từ tồn nêu trên, nhằm đánh giá thực trạng việc triển khai thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, từ đề xuất giải pháp sách nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu sách phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐH, CĐ công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới, tác giả chọn đề tài “Chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn trường Đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh ” cho Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên vấn đề mà Đảng ta đề cập nhiều văn kiện Đảng Đến thời điểm nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển đội ngũ giảng viên nói chung Trong đó, bật là: - Nguyễn Thị Thu Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp” - Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học tiếp cận khung lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 48, tháng năm 2013 - Những nguyên tắc đạo đức giảng dạy đại học - Society for Teaching and Learning in Higher Education (STLHE) - Tô Diệu Lan dịch, Bản tin ĐHQGHN số 245, tháng 7/2011 - Phạm Đức Việt (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế Có thể khẳng định rằng, công trình, viết có giá trị lớn lý luận thực tiễn sách phát đội ngũ giảng viên nước ta Các tác giả nêu lý luận phát triển đội ngũ giảng viên, đánh giá thực trạng tình hình đội ngũ giảng viên sách phát triển đội ngũ giảng viên nước ta thời gian qua đưa giải pháp, kiến nghị quan trọng tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước để phát triển đội ngũ giảng viên năm tới Tuy nhiên, với vai trò quan trọng nghiệp xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập tương lai, cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhằm tìm kiếm, xây dựng đề xuất giải pháp hướng tới hoàn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng thực sách phát triển đội ngũ giảng viên từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên địa bàn thành phố đáp ứng yêu cầu thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với kết cấu nội dung gồm chương, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu sở lý luận sách phát triển đội ngũ giảng viên - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách phát triển đội ngũ giảng viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện sách độ ngũ giảng viên địa bàn thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách phát triển giảng viên, bao gồm chủ trương, đường lối, sách cụ thể Đảng, Nhà nước (Trung ương địa phương) có liên quan tới phát triển giảng viên; tập trung vào sách như: tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sách phát triển đội ngũ giảng viên từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Nghiên cứu sách phát triển đội ngũ giảng viên từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 - Nguồn thông tin liệu: + Thứ cấp: sử dụng số liệu từ báo báo công tác xây dựng đội ngũ giảng viên từ Bộ Giáo dục Đào tạo + Sơ cấp: sử dụng số liệu thông tin tự thu thập, xử lý tổng hợp sách phát triển đội ngũ giảng viên từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành, gắn với tư duy, chủ trương, quan điểm chiến lược phát triển giảng viên Đảng Nhà nước Với chủ đề nghiên cứu từ thực tiễn phát triển huyện nên luận văn kết hợp cách tiếp cận từ lên (bottom-up) với tiếp cận từ xuống (top-down), cụ thể thực sách phát triển đội ngũ giảng viên từ thực tiễn hệ thống trường ĐH,CĐ từ đối chiếu, so sánh với sách chung tầm vĩ mô nhằm nêu ý kiến đề xuất hoàn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên tầm vĩ mô tạo môi trường sách thuận lợi cho việc thực sách địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá sách Phương pháp thu thập thông tin: phân tích tổng hợp, sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẳn liên quan đến luận khoa học sách công, luận văn sâu phân tích, đánh giá “Chính sách phát triển giảng viên từ thực tiễn trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh” Với mong muốn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, ban hành thực sách giảng viên hoàn thiện Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện tài có hạn nên phạm vi nghiên cứu giới hạn; việc thu thập xử lý số liệu hạn chế, mức độ chưa phản ánh hết chất vấn đề Do đó, cố gắng trình tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích mặt lí luận thực tiễn; công tác thu thập, xử lý số liệu vấn sâu thực nghiêm túc, song kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, học viên mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy, cô giáo, nhà khoa học chia sẻ bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số: 44/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 10 tháng 10 năm 2011 ban hành quy định chế độ thỉnh giảng Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV v/v Hướng dẫn thực bổ nhiệm xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số : 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Chính phủ (2015), Nghị định Số: 72/2015/NĐ-CP ban hành ngày 08 tháng 09 năm 2015 Chính phủ quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục Đại học Đảng cộng sản, Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, HN Đỗ Phú Hải, (2012), Quy trình sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Học viện Khoa học Xã hội 10 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách công, Học viện 60 Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Phú Hải (2014), Về sách công nước ta, Tạp chí Cộng sản, (số 91), tr 67-70 12 Đỗ Phú Hải (2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn lực xây dựng thực sách công, Tạp chí Tổ chức nhà nước (số 6/2015), tr 36-40 13 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận trị, (số 22014), tr 103-104 14 Trần Văn Hiền (2015), Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Xuân Hùng (2013), Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên đại học tiếp cận khung lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 48, tháng năm 2013 16 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN(số 28/2012) 17 Đoàn Văn Khái (2005) Nguồn nhân lực trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Học viện Hành Chính Quốc Gia (2008), Hoạch định phân tích sách công Hà Nội, Nxb Thống kê 20 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 61 21 Những nguyên tắc đạo đức giảng dạy đại học - Society for Teaching and Learning in Higher Education (STLHE) - Tô Diệu Lan dịch, Bản tin ĐHQGHN số 245, tháng 7/2011 22 Phạm Đức Việt (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế 23 Quốc hội (2012), Luật số 08/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội thông qua Luật giáo dục đại học 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ban hành ngày 22 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Điều lệ trường đại học” 25 Vụ Giáo dục Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), "Báo cáo tổng kết giai đoạn", Hội nghị tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học khối trường đại học, cao đẳng, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 25/8, Hà Nội 26 http://luanvan.com/luan-van/de-tai-hoan-thien-cong-tac-dao-tao-va-phattrien-doi-ngu-giang-vien-cua-truong-dai-hoc-tien-giang-27242/ 27 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-bien-phap-phat-trien-doi-ngu-giang-viennham-nang-cap-truong-len-hoc-vien-thanh-tra-24201/ 28 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cla ss_id=1&mode=detail&document_id=163054 29 https://thongtinphapluatdansu.com/2009/09/16/3798-2/ 30 http://www.pdu.edu.vn/a/index.php?dept=04&disd=&tid=1350 62 PHỤ LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI *** -Phụ lục 1: Danh sách trường Đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh Tên trường Ký Chuyên ngành đào Thành Lên hiệu tạo lập ĐH ANS An ninh 1963 QSB Đa ngành Kỹ thuật 1957 1975 DCT Tổng hợp 1982 2010 HUI Tổng hợp 1957 2004 QSC Công nghệ thông tin 2006 2006 CCS An ninh 1976 1989 GSA Giao thông vận tải, 1990 1990 1988 2001 Trường ĐH An ninh Nhân dân Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM Trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐHQG TP.HCM Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân Trường ĐH Giao thông Vận tải - sở phía Nam kỹ thuật Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM GTS Giao thông vận tải, kỹ thuật Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp.HCM QST Khoa học, công nghệ 1947 1975 QSX Ngoại ngữ, văn hóa, 1955 1975 Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp.HCM báo chí Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp.HCM QSK Kinh tế, Luật 2000 2010 KSA Kinh tế 1976 1976 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM Kiến trúc, quy hoạch KTS đô thị, đồ hoạ 1951 1976 DLS Kinh tế, quản trị 1999 2005 LPS Luật, hành 1987 1996 MBS Tổng hợp 1993 1993 MTS Mỹ thuật 1954 1981 NTS Kinh tế quốc tế 1993 1993 NHS Kinh tế 1976 1998 NLS Nông - lâm nghiệp 1955 1972 QSQ Tổng hợp 2003 2003 Trường ĐH Lao động - Xã hội (cơ sở TP.HCM) Trường ĐH Luật TP.HCM Trường ĐH Mở TP.HCM Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM Trường ĐH Ngoại thương sở phía nam Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG Tp.HCM Trường ĐH Sân khấu, Điện ảnh Nghệ thuật sân khấu, TP.HCM điện ảnh DSD Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật 1998 2007 Kỹ thuật, Sư phạm Kỹ SPK thuật 1962 1974 STS Sư phạm Thể thao 1976 2005 TP.HCM TDS Thể thao 1976 1985 Trường ĐH Thủy lợi sở TLS Thuỷ lợi 1976 1997 Trường ĐH Trần Đại Nghĩa VPH, Kỹ thuật, Kỹ thuật 2010 2010 ZPH quân DMS Kinh tế 1976 2004 trường TP.HCM DTM Tổng hợp Trường ĐH Tôn Đức Thắng DTT Tổng hợp 1997 1997 Trường ĐH Việt Đức VGU Tổng hợp 2008 2008 VHS Văn hóa, du lịch 1976 2005 YDS Y, dược 1947 1947 TYS Y, dược 1988 2008 QGS Tổng hợp 1995 1995 TP.HCM Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao TP.HCM Trường ĐH Thể dục Thể thao Trường ĐH Tài Marketing Trường ĐH Tài nguyên - Môi 2011 Trường ĐH Văn hóa TP.HCM Trường ĐH Y Dược TP.HCM Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Thang điểm thực đánh giá viên chức giảng dạy STT Tiêu chuẩn thi đua Tiêu chuẩn 1: Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đạt suất, chất lượng, hiệu Tích cực phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ I Công tác giảng dạy Giảng dạy có khối lượng đạt mức chuẩn quy định nhà trường Thực giảng dạy đúng: giờ, lịch trình, nộp điểm thời hạn Các công tác phục vụ giảng dạy: + Cải tiến phương pháp đánh đánh giá kết học tập sinh viên phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện giảng dạy đại, áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy kích thích tính chủ động, sáng tạo học tập sinh viên + Biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy Tái giáo trình / tài liệu tham khảo có bổ sung; xây dựng thí nghiệm sửa đổi, bổ sung, nâng cấp nội dung thí nghiệm II Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Có đề tài nghiên cứu khoa học cấp: Nghiệm thu năm (chủ trì: tối đa 10 điểm, thành viên: tối đa điểm); thời gian thực (chủ trì: tối đa điểm, thành viên: tối đa điểm) Chủ trì/tham gia hợp đồng sản xuất chuyển giao công nghệ (chủ trì: tối đa 10 điểm, thành viên: tối đa điểm) Có báo cáo buổi sinh hoạt học thuật môn, khoa, trung tâm, …; tham gia tích cực buổi hội thảo, hội nghị liên quan đến Điểm Điểm Điểm quy tự Trưởng định chấm đơn vị 70 45 15 15 10 25 10 STT Tiêu chuẩn thi đua chuyên môn Có báo cáo khoa học báo đăng tạp chí khoa học quốc tế (tối đa điểm), tạp chí khoa học nước (tối đa điểm) Hướng dẫn sinh viên NCKH, thi Olympic … (tối đa điểm); hướng dẫn sinh viên NCKH, thi Olympic … đạt giải thưởng cấp Trường trở lên: (tối đa điểm) Tiêu chuẩn 2: Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo Gương mẫu việc chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước, quy định nhà trường liên quan đến phạm vi công tác Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào thi đua, hoạt động tổ chức, quyền, đoàn thể cấp Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác, thực nghiêm chỉnh nội quy trường Tận tụy công việc, gương mẫu sinh hoạt, văn minh lịch tiếp xúc với đồng nghiệp, khách đến làm việc sinh viên Tiêu chuẩn 3: Tích cực học tập trị, văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ Tham gia đầy đủ buổi học tập trị, nghị quyết, buổi báo cáo thời định kỳ Tự giác nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: năm có tham gia lớp học bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ TỔNG CỘNG Điểm Điểm Điểm quy tự Trưởng định chấm đơn vị 5 20 10 10 5 100 Ghi chú: - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Từ 90 điểm đến 100 điểm - Hoàn thành tốt nhiệm vụ: Từ 70 điểm đến 89 điểm - Hoàn thành nhiệm vụ; Từ 50 điểm đến 69 điểm - Không hoàn thành nhiệm vụ: Dưới 49 điểm PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Nếu thấy phù hợp với thân ô nào, đánh dấu X vào ô tương ứng) * Ghi chú: thông tin Thầy (Cô) cung cấp hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Chính sách phát triển giảng viên Đại học Thành phố Hồ Chí Minh” A Thông tin cá nhân Hệ A0 Họ tên: số lương: Chức vụ chính: Bậc lương: A1 Giới tính A2 Tuổi A3.Thâm niên công tác Phụ cấp chức vụ: Phụ cấp khác:  Nam  Nữ     Dưới 25 tuổi 25-29 tuổi 30-45 tuổi 46-60 tuổi    Từ 05 đến Từ 15 đến Trên 30  Dưới 05 năm 15 năm 30 năm năm A4.Chức danh công việc    Giảng viên Giảng viên Giảng viên cao cấp A5 Tổng tiền lương     phụ cấp tháng Dưới triệu Từ đến Từ đến Trên 12 triệu 12 triệu triệu    Trên trung Khá giả A6 Mức sống Giảng viên  Dưới trung Trung bình bình A7 Trình độ chuyên môn A8 Trình độ tin học bình     Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ GS, P.GS Chứng    Cao đẳng Cử nhân Trung cấp A, B, C A9 Trình độ ngoại ngữ B Thông tin chung Chứng    A, B, C Cử nhân Cao đẳng Cử nhân     Quá thấp Chưa phù Tương đối Phù hợp hợp phù hợp B1 Theo đánh giá quý Thầy (Cô) sách tiền lương CBCC nào?  B.2 Theo Thầy (Cô)  mức độ hoàn thành  nhiệm vụ giảng Chưa hoàn Hoàn thành viên thành tốt Hoàn thành  Xuất sắc nào? B.3 Theo Thầy (Cô) mức lương giảng viên có yên tâm để tận tụy     Không yên Tạm yên tâm Yên tâm Rất yên tâm tâm với công việc? B.4 Theo Thầy (Cô) công tác khen thưởng trường năm qua     Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt     Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều B.6 Xin Thầy (Cô)     cho biết nguồn thu Thu nhập Thu nhập Thu nhập Thu nhập từ lương từ từ từ + phụ cấp giảng dạy buôn bán thu (nếu có); thỉnh giảng online nhập hợp nào? B.5 Theo Thầy (Cô) mức độ khen thưởng, tiền thưởng có tác động nào? nhập giảng viên nay? thu pháp nhập khác khác B.7 Theo Thầy (Cô) trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy     Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt    Bình thường Tốt Rất tốt     Không phù Phù hợp Tốt Rất tốt     Không hiệu Hiệu Hiệu Tuyệt vời    Hiệu Hiệu Rất hiệu nào? B.8 Theo thầy cô nội dung hình thức đánh giá giảng viên nào?  Không phù hợp, hiệu B.9 Theo thầy cô sách thu hút, tuyển dụng giảng viên hợp nào? B.10 Theo Thầy (Cô) đánh giá mức độ, chất lượng hiệu công việc giảng viên tập nào? B11 Theo đánh giá Thầy (Cô),  sách đào tạo, phát Không hiệu triển giảng viên quả đơn vị thực nào? B.12 Theo Thầy (Cô) mục tiêu   việc bố trí giảng viên Nhiệt tình thời gian tới công tác Kinh nghiệm, thói quen nên theo hướng nào?  Chuyên môn hóa  Có lực B.13 Theo Thầy (Cô) công tác quy hoạch cán chủ chốt thời gian qua nào? B.14 Theo Thầy (Cô) môi trường làm việc giảng viên nào?     Chưa có chất Tương đối Tốt Rất tốt lượng tốt  Không phát    huy tối đa Tương đối Tốt Rất tốt lực giảng tốt viên B.15 Theo Thầy (Cô) % giảng viên làm việc không hiệu     10% 20% 30% 40% bao nhiêu? B.16 Theo Thầy (Cô) mức độ quan tâm đến sách giảng viên quan 10 sau nào:     Quan tâm Quan tâm Quan tâm Quan tâm vừa phải cao cao     Quan tâm Quan tâm Quan tâm Quan tâm vừa phải cao cao     Quan tâm Quan tâm Quan tâm Quan tâm vừa phải cao cao - Đảng Nhà nước - Bộ Giáo dục Đào tạo - Nhà trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Xin thầy cô vui lòng ký tên Ký tên 11

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan