Chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

84 461 1
Chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC VƯƠNG CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thân Tất số liệu đề tài nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Phạm Quốc Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận sách tái cấu ngành nông nghiệp 1.2 Chính sách tái cấu ngành nông nghiệp hành 11 1.3 Các nhân tố tác động đến sách tái cấu ngành nông nghiệp 17 1.4 Hệ thống tiêu chí đánh giá kết tái cấu kinh tế nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI 27 2.1 Các nhân tố tác động đến việc thực sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 27 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 35 2.3 Kết thực sách tái cấu ngành nông nghiệp 44 2.4 Đánh giá chung tổ chức thực sách tái cấu nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 50 CHƯƠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 61 3.1 Nhu cầu hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp 61 3.2 Quan điểm hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp 64 3.3 Các giải pháp hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp 65 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CN : Công nghiệp CN- XD : Công nghiệp - Xây dựng CN - XD - GTVT : Công nghiệp - Xây dựng - Giao thông vận tải CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá DT : Diện tích ĐVDT : Đơn vị diện tích GDP : Giá trị tổng sản phẩm HTX : Hợp tác xã KTNN : Kinh tế nông nghiệp KTQD : Kinh tế quốc dân KH - CN – KT : Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật LĐ : Lao động NN - CN – DV : Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ SLLT : Sản lượng lương thực TM-DV DL : Thương mại- Dịch vụ du lịch TN - KT – XH : Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội tr đồng : Triệu đồng XH : Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Sô hiệu hình 2.1 2.2 2.3 Tên hình Tình hình sử dụng đất xã, thị trấn Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Hành 2011 - 2015 Diện tích, dân số phân bổ xã, thị trấn Trang 28 31 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình phát triển sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp có tiến vượt bậc, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư, nghiệp từ năm 2004-2015 tăng dần qua năm, đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm mía, mỳ, rừng trồng nguyên liệu…, phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, công nghiệp, ứng dụng công nghệ Tuy nông nghiệp phát triển, thu nhập đời sống nhân dân người làm nông nghiệp thấp, nông dân nghèo, chất lượng tăng trưởng chưa cao, thiếu bền vững, khả cạnh tranh nhiều loại sản phẩm thấp, hiệu sản xuất nông nghiệp có xu hướng suy giảm…nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh múm, thiếu ổn định dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, thiếu ràng buộc, quy mô, phạm vi liên kết gạng mô hình Trong thông điệp năm 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “ Phải thực hiệu ba đột phá chiến lược, đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế đặc biệt đẩy nhanh tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới” Thủ tướng khẳng định: “ Tái cấu lại nông nghiệp hay nói cách khác tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu cao bền vững gắn với xây dựng nông thôn đòi hỏi tất yếu trình phát triển” Trước thực trạng trên, việc xây dựng thực sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững cần thiết Qua đó, xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh, góp phần thực thành công Đề án tổng thể tái cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 889/QĐ-TTg,ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Thực Quyết định số 889/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Các Đề án, Kế hoạch bộ, ngành liên quan, UBND tỉnh sở, ngành tỉnh Quảng Ngãi UBND huyện Nghĩa Hành ban hành Quyết định số 57/QĐ-UBND,ngày 31/3/2015 Chủ tịch UBND huyện Nghĩa Hành việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững huyện Nghĩa Hành giai đoạn 2015-2020 Đây định quan trọng thời điểm huyện Nghĩa Hành liên quan đến vấn đề nông nghiệp,nông dân,nông thôn Nhằm cụ thể hóa Đề án, Kế hoạch cấp trên, đồng thời vào tình hình cụ thể huyện mà đề nhiệm vụ, giải pháp phù hợp Bên cạnh thuận lợi như: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2004-2015 bình quân 7,5%, cấu nội ngành tăng trưởng điều lĩnh vực, trội lĩnh vực chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản; Tuy nhiên, huyện Nghĩa Hành địa phương khác nước phải đối mặt với thách thức thực Đề án là: Đại đa số lao động nông nghiệp nông thôn chưa đào tạo, thu nhập từ nông nghiệp thấp; Nguồn tài nguyên đất đai ít, manh mún, phù hợp với sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ lẽ thời gian giao đất lại ngắn, qui hoạch sử dụng đất biến động, không ổn định; Độ rủi ro sản xuất nông nghiệp cao tình hình thiên tai bão lũ,dịch bệnh,không có thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp làm Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, phân tích yếu tố tác động đến sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành thời gian đến cần thiết Qua đó, đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện sách nhằm nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn huyện nhà, góp phần với nước thực tốt sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn tinh thần Nghị Trung ương khóa X đề Chính lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu “Chính sách tái cấu ngành nông nghiệp từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề trọng yếu thiếu đất nước có truyền thống ngàn đời sản xuất nông nghiệp lúa nước nước ta Chính thế, Đảng ta xác định “Tam nông” vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng trình hội nhập phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghị đại hội XI Đảng ta rõ “Nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều trình CNH, HĐH đất nước Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cấu lao động, tiếp nhận áp dụng tiến khoa học, công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn: thực có hiệu bền vững công xóa đói giảm nghèo, làm giàu hợp pháp" Để cụ thể hóa Nghị XI Đảng ta, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Nhằm thực mục tiêu: Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu; nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực, góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo Đến thời điểm nay, có không nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến sách tái cấu nông nghiệp Trong đó, kể đến công trình sau đây: - Nguyễn Văn Thủ (2006), Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động đô thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước,Hà Nội - Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, gồm tập thuộc dự án VIE/01/05 nhiều quan Trường đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Kinh tế quốc dân năm 2006 - Chử Văn Lâm (2008): Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam vấn đề chủ yếu - Nguyễn Danh Sơn (chủ biên, năm 2010): Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Hoàng Thị Chính (2010): Để nông nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 - Nguyễn Thị Hải Vân (2013): Đô thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các công trình, viết nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cấu nông nghiệp, tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững nước ta Các tác giả nêu số lý luận tính tất yếu phải tái cấu nông nghiệp, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, điều kiện tái cấu nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến tái cấu… Đồng thời phần đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp nước ta thời gian qua đưa giải pháp quan trọng để nông nghiệp Việt Nam phát triển năm tới, trọng đến vấn đề thực sách tái cấu ngành nông nghiệp Tuy nhiên, công trình, viết nghiên cứu số vấn đề chưa nghiên cứu như: Vấn đề bền vững sách tái cấu ngành nông nghiệp, cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, Đến thời điểm nay, địa bàn huyện Nghĩa Hành chưa có nghiên cứu sách Tái cấu nông nghiệp Bởi vậy, học viên mạnh dạng xem cố gắn khoa học nghiên cứu “Chính sách tái cấu ngành nông nghiệp từ thực tiễn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận sách tái cấu ngành nông nghiệp, kinh nghiệm thực tiễn thực sách tái cấu nông nghiệp, từ đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, Hệ thống hóa phân tích sở lý luận, lý thuyết sách tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 3.3 Các giải pháp hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp 3.3.1 Hoàn thiện Chính sách tái cấu ngành trồng trọt - Đẩy mạnh chương trình, dự án phát triển giống suất, chất lượng cao khả chống chịu với sâu bệnh, biến đổi khí hậu; đầu tư dự án giám sát, phòng ngừa kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo tâm cao toàn ngành, quán triệt chủ trương Đảng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tái cấu lĩnh vực trồng trọt - Trên sở đề án tái cấu lĩnh vực trồng trọt UBND tỉnh phê duyệt tiêu Nghị đại hội huyện Đảng nhiệm kỳ 20152020, xây dựng kế hoạch thực cụ thể năm loại trồng, tập trung nhóm trồng chủ lực địa phương - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, lấy khoa học công nghệ làm khâu then chốt để tạo đột phá tái cấu Thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp Đưa nhanh vào sản xuất giống trồng có suất, chất lượng, có giá trị thương phẩm cao phù hợp với nhu cầu thị trường; ưu tiên nguồn lực cho sản phẩm chủ lực, có khả cạnh tranh - Chú trọng phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu Thông qua việc đào tạo nghề, huấn luyện nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật tổng kết kinh nghiệm, để đề xuất chế, sách hỗ trợ phát triển, nhân rộng mô hình sản xuất, quản lý có hiệu thực tiễn như: Mô hình hợp tác, liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ theo chuỗi giá trị ngành hàng, liên kết sản xuất theo cánh đồng lớn 65 - Muốn tái cấu theo hướng nâng cao giá trị để tăng thu nhập, cách khác phải gắn với thông tin thị trường, nhu cầu thị trường Đối với thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản chủ lực huyện, có nhiều hội có nhiều thách thức Trước diễn biến phức tạp thị trường, giá cả, thông tin xuôi chiều, hay trái chiều, bà nông dân doanh nghiệp cần bình tĩnh, phân tích, tính toán việc bán, mua, lưu trữ, chủ động điều tiết lượng mua bán, nông dân doanh nghiệp đồng lòng điều tiết lượng mua bán, không bán ạt với giá thấp, đẩy giá xuống, rơi vào bẫy nhà thu mua - Tiếp tục sử dụng giống chủ lực trung, ngắn ngày, chất lượng, suất cao, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, 100% sử dụng giống xác nhận, giống nguyên chủng vào sản xuất, bước phát triển diện tích lúa lai có chất lượng suất cao - Tổ chức tập huấn thực chương trình giảm, tăng (giảm giống, giảm phân bón giảm sử dụng thuốc BVTV, tăng suất, tăng chất lượng tăng hiệu sản xuất) Ngoài việc giúp nông dân giải pháp kỹ thuật quản lý đồng ruộng hiệu quả, bền vững giúp cho nông dân nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ sức khỏe người môi trường - Chú trọng nâng cao trình độ, hiểu biết người dân giúp họ nhận thức đầy đủ ý nghĩa quy trình sản xuất rau an toàn, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Tuyên truyền phương tiện thông tin xây dựng mô hình điểm sản xuất rau an toàn, khuyến cáo sử dụng loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, kháng sinh thay thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học; sử dụng phân hữu chuyên dùng rau để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, liên kết sản xuất-tiêu thụ với hệ thống siêu thị, chợ địa bàn; trọng mạng lưới thu mua, bảo quản, tiêu thụ Xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm ổn định, bền vững 66 - Chuyển đổi từ đất lúa hiệu đất màu, gò đồi, đất mía sang trồng cỏ đồng thời tận dụng đất vườn, bờ vùng, bờ thửa, ven sông suối…để trồng cỏ vừa làm thức ăn chăn nuôi vừa hạn chế rửa trôi, xói mòn đất 3.3.2 Hoàn thiện Chính sách tái cấu ngành chăn nuôi - Hoàn thiện quy hoạch chăn nuôi, phù hợp nội dung mục tiêu tái cấu ngành chăn nuôi - Chú trọng giống: Cần rà soát giống có, phát huy giống địa có suất, chất lượng tốt, đồng thời liên tục cập nhật nhập nội giống Thông qua việc tăng cường quản lý, hỗ trợ sở giống công tác thụ tinh nhân tạo nhằm nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất hạn chế nguy lây lan dịch bệnh - Tổ chức lại sản xuất để tạo sản phẩm tốt phục vụ nhu tiêu dùng Hỗ trợ nông hộ sản xuất, nâng thành gia trại, trang trại, khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung, giết mổ chế biến công nghiệp, phối hợp với doanh nghiệp tổ chức liên kết chuỗi - Đổi sách: Thực sách ban hành, đảm bảo mục tiêu tái cấu, sách, hành lang pháp lý… - Đổi tăng cường quản lý nhà nước: Quản lý tốt chất lượng an toàn vật tư, sản phẩm chăn nuôi - Chăn nuôi bò có lợi chăn nuôi nông hộ điạ bàn huyện, xu mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng đàn Tiếp tục thực chương trình cải tạo giống bò thịt theo hướng Zêbu hóa nhằm nâng cao tầm vóc chất lượng đàn bò thịt, tăng cường quản lý nguồn tinh công tác thụ tinh nhân tạo Đầu tư nuôi bò sinh sản vùng qui hoạch trang trại, nâng cao nhận thức chăn nuôi an toàn dịch bệnh hộ chăn nuôi nhỏ lẻ 67 - Khuyến khích xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung gắn với bao tiêu sản phẩm - Ứng dụng phát triển công nghệ vi sinh, nệm lót sinh học để xử lý môi trường chăn nuôi, xây hầm Bioga 3.3.3 Hoàn thiện Chính sách tái cấu ngành thủy sản - Tái cấu ngành thủy sản nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thực tái cấu ngành thủy sản vừa phải theo chế thị trường, vừa phải bảo đảm mục tiêu phúc lợi cho ngư dân người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu, sang phát triển theo chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu sản phẩm giá trị, lợi nhuận, đồng thời trọng bảo đảm trách nhiệm mặt xã hội Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, cung cấp thông tin dịch vụ - Tập trung khai thác tận dụng tốt lợi tiềm ngành thủy sản; xây dựng phát triển vùng chuyên canh thủy sản quy mô lớn theo hình thức công nghiệp bán công nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn quốc tế phổ biến an toàn vệ sinh thực phẩm khác, kết nối sản xuất nguyên liệu thủy sản với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, gắn với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm thủy sản có lợi so sánh khả cạnh tranh thị trường - Khuyến khích phát triển hình thức kinh tế tập thể, Nhà nước hỗ trợ chế, sách, tạo điều kiện để nâng cao vai trò diện dân thường xuyên người dân - Phát triển hiệu quả, bền vững thông qua đầu tư ứng dụng khoa học 68 công nghệ, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng nuôi chuyên canh theo hình thức thâm canh bán thâm canh Bên cạnh đó, xây dựng cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản, bước nâng cao thu nhập mức sống người dân - Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; hỗ trợ thực phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm cải thiện đời sống hộ sản xuất nhỏ - Chú trọng cân đối khai thác tái tạo nguồn lợi thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản cần chủ ý đa dạng hóa đối tượng nuôi phương thức nuôi với cấu diện tích sản lượng phù họp với vùng sinh thái sở phát huy lợi so sánh sản phẩm Tăng cường quản lý triệt để việc cấm khai thác hình thức hủy diệt nguồn lợi thủy sản khai thác xung điện, loại lưới quét 3.3.4 Hoàn thiện Chính sách tái cấu ngành lâm nghiệp - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, làm rõ định hướng phát triển huyện, gồm: cấu loại rừng theo hướng điều chỉnh, chuyển diện tích rừng phòng hộ xung yếu sang phát triển rừng sản xuất; định hướng phát triển rừng sản xuất rừng trồng; lựa chọn tập đoàn chủ lực lợi để đưa vào sản xuất, đáp ứng tiêu chí, có thị trường tiêu thụ tốt, sản xuất quy mô lớn với suất cao, giá thành hạ so với đối thủ cạnh tranh - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất lâm nghiệp cho dân, đồng bào dân tộc; khuyến khích doanh nghiệp trồng, chế biến, tiêu thụ lâm sản, hợp tác liên kết sản xuất - Từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất 69 lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ môi trường rừng, tăng giá trị sản xuất, đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng nước giá trị xuất khẩu, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân khu vực nông thôn, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững - Đẩy mạnh đầu tư phát triển giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế; hợp tác chặt chẽ với công ty giống tư nhân nhằm nhân rộng phát triển hệ thống cung cấp giống; đầu tư nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng; đầu tư phát triển mô hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng phát triển dịch vụ môi trường rừng - Tái cấu ngành lâm nghiệp theo hướng: Quản lý, sử dụng bền vững diện tích rừng có; kiên xử lý triệt để tổ chức nhân có hành vi xâm hại rừng, thay diện tích hiệu rừng trồng có suất cao, tạo vùng nguyên liệu tập trung chuyên canh có quy mô vừa nhỏ để cung cấp phần quan trọng cho nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến nhu cầu ngành tiểu thủ công nghiệp, keo chủ lực cụ thể: Mỗi năm toàn huyện khai thác khoảng 35 ngàn m3 keo hướng đến trồng xen địa xây dựng chứng rừng để tăng chất lượng hiệu 3.3.5 Hoàn thiện sách tái cấu nội nông nghiệp - Tập trung phát triển trồng trọt theo quy hoạch, ổn định diện tích trồng lương thực, đất lúa để góp phần bảo đảm an ninh lương thực địa bàn Phát triển ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng ngày cao nông nghiệp Phát triển lâm nghiệp: trồng rừng, làm giàu rừng, trọng bảo vệ phát triển diện tích rừng phòng hộ có Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời tình trạng phá rừng 70 Tổ chức tốt việc khai thác, chế biến lâm sản theo quy hoạch Tăng cường trồng phân tán đô thị, hành làng an toàn giao thông, xanh khuôn viên công sở, trường học, bệnh viện, Đẩy mạnh phát triển toàn diện ngành thủy sản: hỗ trợ, kêu gọi nguồn hỗ trợ từ tổ chức, nhân, nuôi trồng thuỷ sản loại hình mặt nước theo hướng đa dạng hoá đối tượng thâm canh công nghiệp Rà soát quy hoạch, rà soát quy hoạch gắn với tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành nông nghiệp - Tập trung xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực huyện, sản phẩm có sản lượng lớn điều, tiêu, ăn trái Tổ chức thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn xây dựng chuỗi giá trị sản xuất nông sản chủ lực huyện - Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp; Nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích với mô hình trồng xen, chăn nuôi tán; kết hợp trồng trọt chăn nuôi, trọng phát triển chăn nuôi heo, gà bò Xây dựng vùng sản xuất an toàn dịch bệnh đàn gà mở rộng đàn heo - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng nông, lâm sản vật tư nông nghiệp, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm, đồng thời xây dựng vùng sản xuất sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp tục kiện toàn, củng cố hệ thống quản lý kiểm soát giống trồng, giống vật nuôi chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp cho nông dân giống cho suất cao, chi phí thấp - Tiếp tục đầu tư công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu nâng cao lực tưới tiêu công trình có tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi có hiệu Đặc biệt, trọng đến công trình tưới 71 trồng cạn, tưới tiết kiệm công nghệ cao, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt phát triển chăn nuôi - Phát triển thủy sản đa dạng ao, hồ, mặt nước lớn; áp dụng rộng rãi quy trình công nghệ sinh sản nhân tạo nhằm khai thác có hiệu Trại giống thủy sản huyện; đẩy mạnh khuyến ngư, thú y thủy sản; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiếp tục phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho công nghiệp du lịch sinh thái Tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ rừng, phát triển rừng Khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng rự nhiên theo nguyên tắc bền vững; quản lý tốt quy hoạch vùng rừng trồng nguyên liệu diện tích rừng nghèo kiệt, rừng sản xuất, rừng tự nhiên hiệu quả; khuyến khích trồng rừng thâm canh, trọng phát triển lâm sản gỗ Kết luận Chương Tái cấu ngành nông nghiệp mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân, công tác quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Nhưng bên cạnh có tồn tại, hạn chế Để hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp thời gian tới cần có quan điểm giải pháp rõ ràng Vì đề tài học viên đề xuất số giải pháp để hoàn thiện sách tái cấu ngành nông nghiệp thời gian tới tốt 72 KẾT LUẬN Thực tế khẳng định, có nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật phát triển cao, song sản phẩm nông nghiệp chưa có ngành thay Đúng “ Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó không ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi Do thực trạng tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm, không ngừng đổi đưa giải pháp thích hợp Sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Hành năm qua có chuyển biến tích cực, lương thực bình quân đầu người năm sau cao năm trước, nạn thiếu đói khắc phục đẩy lùi Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nghĩa Hành năm qua có chuyển dịch từ nông sang sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành trồng trọt có xu giảm dần, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có xu tăng dần Lấy giá trị thu nhập đơn vị sản xuất hiệu kinh tế làm thước đo hoạt động đạo thực tiễn sản xuất Tuy nhiên trình tái cấu diễn chậm, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ cao giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa trở thành ngành sản xuất đặc biệt tỷ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Nguyên nhân nhiều tiềm chưa phát huy, suất lao động thấp, thu nhập nông dân chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân dân đặc biệt hộ nông gặp nhiều khó khăn, hộ thoát nghèo chưa thực bền vững vươn lên dễ tái nghèo xảy rủi ro ốm đau, thiên tai… 73 Qua việc tìm hiểu nghiên cứu, phân tích thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp Nghĩa Hành nêu: Trong năm tới huyện cần tập trung tái cấu nông nghiệp từ nông nghiệp lạc hậu, độc canh lương thực sang nông nghiệp hàng hoá, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Huyện xác định phát triển nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng năm Việc chuyển dịch kinh tế nhiệm vụ thiết giai đoạn tại, mặt Nghĩa Hành cần tổng kết thực tiễn cách toàn diện, mặt khác cần tìm tòi nghiên cứu giải pháp phù hợp có hiệu cao “Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chất lượng, hiệu quả, tạo bước đột phá phát triển kinh tế từ sản xuất nông nghiệp, lấy tăng trưởng đàn gia súc: trâu, bò, dê phát triển hoa, rau, đậu tương, ấu tẩu, thảo quả, cỏ chăn nuôi làm trọng tâm chủ đạo Xây dựng mô hình kinh tế hộ, mô hình trang trại chăn nuôi đại gia súc vùng kinh tế phía Tây ” Đồng thời tranh thủ giúp đỡ đạo thống từ TW đến địa phương đường lối sách công cụ quản lý kinh tế để tạo môi trường thuận lợi cho nông nghiệp phát triển theo hướng có hiệu quả, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mục đích cuối tái cấu ngành nông nghiệp phát triển theo đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phải đạt mục tiêu kinh tế – văn hoá - xã hội xây dựng kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển tăng trưởng bền vững với nhịp độ cao sở kỹ thuật, cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp, nhằm giải phóng sức sản xuất, tăng suất lao động, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn, xây dựng nông thôn Ngày nay, phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu 74 toàn nhân loại, trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến môi trường Phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu cấp thiết, bối cảnh hội nhập kinh tế giới toàn cầu hóa Trên kết nghiên cứu tổng hợp toàn luận văn dựa số liệu thực tế đại phương, thông tin, sở lý luận viết tài liệu tham khảo Sự giúp đỡ giảng viên hướng dẫn giúp Tôi hoàn thành luận văn Trong trình đến sở để viết luận văn này, cá nhân thân tự tìm tòi thu thập số liệu thực tế địa phương huyện Nghĩa Hành,tỉnh Quảng Ngãi sở có vận dụng, trích dẫn, xem xét kết cấu cách trình bày bố cục số luận văn khoá trước, nguồn kiến thức tài liệu sách báo, tạp chí nêu danh mục tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn này, hoàn toàn chép báo cáo người khác Song nguồn tài liệu tham khảo, trình độ hạn chế, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên không tránh khỏi khiếm khuyết kính mong hướng dẫn sửa chữa Quí thầy, cô giáo để luận văn hoàn chỉnh 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2013 việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chính phủ (2013), Quyết định số 62013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn Chính phủ (2014), Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 việc triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Quyết định số 3748/QĐ-BNN-KH ngày 15/9/2015 việc phê duyệt định hướng phát triển giống trồng, vật nuôi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 985/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014 việc Ban hành kế hoạch hành động thực Đề án Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Quyết định số 1006/QĐ-BNN-CN ngày 13/5/2014 việc Ban hành kế hoạch thực Tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014-2015 giai đoạn 2016-2020 11 Hoàng Thị Chính (2010), Để nông nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 12 Đại hội đại biểu toàn quốc (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 13 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX 14 Đảng huyện Nghĩa Hành (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Nghĩa Hành lần thứ XXI 15 Đỗ Phú Hải (2014), Tập giảng Tổng quan sách công 16 HĐND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Nghị Quyết số 01/2015/NQ-HĐND việc thông qua Đề án tái cấu ngành nông nhiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 17 Chử Văn Lâm (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam vấn đề chủ yếu 18 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Sở NN&PTNT Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 627/QĐ-SNNPTNT ngày 29/10/2015 Ban hành kế hoạch hành động thực Tái cấu ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2015-2020 20 Sở NN&PTNT Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 628/QĐ-SNNPTNT ngày 29/10/2015 Ban hành kế hoạch hành động thực Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015-2020 21 Nguyễn Văn Thủ (2006), Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động đô thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 22 Văn Tất Thu (2014), Tập giảng Xây dựng thực Chính sách công 23 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2015), Thông báo số 1120-TB/TU ngày 08/4/2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi Kết luận Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 24 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2006), Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Kinh tế quốc dân 25 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 13/6/2014 Ban hành kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nhiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ngãi 26 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nhiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 27 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 36/2015/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 Quy định số sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020 địa bàn tỉnh 28 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 ban hành quy định sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp HTX đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh, giai đoạn 2015-2020 29 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2011), Nghị số 03-NQ/TU ngày 13/10/2011 phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020 30 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011, Quyết định số 238/QĐ-UBND ngày 25/11/2011 việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020 31 UBND huyện Nghĩa Hành( 2014), Quyết định số 167/QĐ-UBND ngày 06/11/2014 Ban hành kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nhiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 32 UBND huyện Nghĩa Hành(2014), Quyết định số 57/QĐ-UBND ngày 31/3/2015 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nhiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 33 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đô thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Từ điển Việt Nam 35 Đại hội đại biểu toàn quốc (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 36 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 37 UBND huyện Nghĩa Hành (2015), báo cáo sơ kết thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, triển khai kế hoạch năm 2016

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan