Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

95 612 1
Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẬU VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội, người tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Đỗ Phú Hải, người trực tiếp hướng dẫn Luận văn cho với tất lòng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo quan, ban, ngành huyện; bạn bè, đồng nghiệp, đông đảo bà nhân dân số địa phương địa bàn huyện quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công “Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Mậu Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm sách phát triển nông nghiệp bền vững 1.2 Nội dung sách phát triển nông nghiệp bền vững 1.3 Tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.4 Trách nhiệm thực chủ thể sách phát triển nông nghiệp bền vững 22 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển nông nghiệp bền vững 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN QUẾ SƠN, QUẢNG NAM 29 2.1 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam 29 2.2 Kết thực mục tiêu sách phát triển nông nghiệp bền vững52 2.3 Đánh giá chung việc tổ chức, thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn 60 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA 66 3.1 Mục tiêu thực sách phát triển nông nghiệp bền vững 66 3.2 Biến đổi khí hậu bối cảnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 67 3.3 Giải pháp tăng cường thực sách phát triển nông nghiệp bền vững 68 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CT-XH : Chính trị xã hội HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội KH-CN : Khoa học – công nghệ KH-KT : Khoa học – kỹ thuật NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNNBV : Phát triển nông nghiệp bền vững QLNN : Quản lý nhà nước TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang So sánh hiệu kinh tế ruộng IPM ruộng làm 34 bảng 2.1 theo tập quán cũ thôn 4, xã Quế Châu 2.2 So sánh hiệu kinh tế ruộng IPM ruộng làm 35 theo tập quán cũ Tổ dân phố Cang Tây, thị trấn Đông Phú, huyện Quế Sơn 2.3 So sánh hiệu kinh tê ruộng sản xuất đậu xanh sản xuất lúa 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, ngành trực tiếp sản xuất lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho người, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong xã hội đại, vai trò nông nghiệp không bị coi nhẹ mà có nhiều nét mới, tạo nhiều sản phẩm phục vụ công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển, bước cải thiện cấu kinh tế, nâng cao đời sống mặt người dân nông thôn Qua 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, có phần đóng góp không nhỏ nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế Việt Nam nhiều thập kỷ đến Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ V, khoá IX xác định nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có tầm quan trọng chiến lược nước ta Công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp CNH, HĐH nước ta Ngày 05/8/2008, BCH TW Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, lần nữa, Đảng ta xác định: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Trong khẳng định phải phát triển nông nghiệp theo yêu cầu bền vững đề vấn đề cần ưu tiên phát triển nông nghiệp bền vững (PTNNBV) nước ta Và ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, tiếp tục xác định “Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển KTXH nước, gắn với phát triển KT-XH bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa trình, vừa mục tiêu ngành” Nằm định hướng chung nước tỉnh Quảng Nam, huyện Quế Sơn huyện trung du miền núi tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ lao động, diện tích canh tác nông nghiệp đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế lớn Trong giai đoạn 2011– 2015, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng khá; giá trị tăng bình quân năm 3,65%, giá trị sản xuất đơn vị diện tích tăng từ 42,17 lên 54,15 triệu đồng/ha, suất lúa, loại trồng tăng lên đáng kể (lúa đạt 46,77tạ/ha/2011 lên 53,28tạ/ha/2015), sản lượng lương thực (cây có hạt) đạt 36.000 Cơ cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực, xuất số mô hình nông - lâm kết hợp đạt hiệu Kinh tế rừng phát triển mạnh, tạo đột phá kinh tế nông nghiệp, giá trị thu nhập từ rừng cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh, giá trị chăn nuôi chiếm 37,5% cấu ngành nông nghiệp [1] Tuy nhiên, việc phát triển nông nghiệp huyện chưa mang tính bền vững chưa tương xứng với tiềm sẵn có Việc thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật (KH-KT), đưa giới hóa vào sản xuất nhiều hạn chế, suất thu nhập nông nghiệp thấp; công tác quy hoạch, bố trí vùng sản xuất chưa trọng Hệ thống Hợp tác xã (HTX) cung ứng dịch vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Kinh tế nông nghiệp chưa có phát triển đột phá tạo tiền đề cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Để khắc phục vấn đề tồn nêu trên, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi tự nhiên vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập, tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, vấn đề đặt cần phải thực tốt có hiệu sách PTNNBV, nên chọn đề tài “Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” cho Luận văn thạc sỹ cao học mong đề tài góp phần nâng cao hiệu thực sách PTNNBV địa bàn huyện Tình hình nghiên cứu Chính sách PTNNBV vấn đề mà đề cập nhiều hội nghị BCH Trung ương Đảng Bên cạnh đó, đến thời điểm nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững nói chung, PTNNBV nói riêng Có thể nêu số công trình nghiên cứu sau: Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2004), Chương trình nghị 21, Hà Nội GS.TS Hoàng Thị Chính (2010), Để nông nghiệp phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 TS Trần Ngọc Ngoạn chủ biên (2008), Phát triển nông thôn bền vững, vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ nhiệm), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp TS Nguyễn Từ (chủ biên) (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tập giảng phát triển bền vững Việt Nam, thuộc dự án VIE/01/05 nhiều quan Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Kinh tế quốc dân năm 2006 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Những công trình, viết có giá trị lớn lý luận thực tiễn cho PTNNBV nước ta Các tác giả nêu lý luận PTNNBV, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp nước ta thời gian qua đưa những giải pháp QLNN để phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề thực sách PTNNBV tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Quế Sơn nói riêng Vì vậy, chọn đề tài: “Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ mình, luận văn thực có kế thừa, phát triển thành đề tài liên quan trước để đánh giá, phân tích, từ đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Học viên lấy nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp ngành khoa học sách công Vận dụng lý luận sách PTNNBV để xem xét thực tiễn thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn, tìm bất cập thực sách thời gian qua từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực thủy sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng công trình thủy lợi Phát triển giao thông nông thôn bền vững, ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn Từng bước nâng cao chất lượng đường giao thông nông thôn, đường nội đồng Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt cư dân nông thôn Phát triển hệ thống bưu viễn thông, nâng cao tiếp cận thông tin cho người dân Quy hoạch bố trí dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp Thực Chương trình xây dựng nông thôn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng Tiếp tục thực phương châm Nhà nước nhân dân làm, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách Khuyến khích đầu tư sở chuyển giao KH-CN phục vụ cho công tác nông nghiệp; đầu tư phát triển trung tâm, trạm giống khuyến nông Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, chủ động triển khai bước công trình giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thôn, ngăn chặn khắc phục tình trạng ô nhiểm môi trường ngày gia tăng 3.3.6 Giải pháp đổi hình thức tổ chức kinh tế tập thể thực sách phát triển nông nghiệp bền vững Tiếp tục triển khai thực Đề án củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức HTX, chuyển hướng hoạt động HTX theo Luật mới; tập trung loại hình dịch vụ thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tổ chức tổng kết, đổi mới, xây dựng, nhân rộng mô hình kinh tế điển hình, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn Cụ thể hoá, triển khai 75 thực sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX, tổ chức khoa học thị trường tiêu thụ sản phẩm để khuyến khích, hỗ trợ phát triển mạnh kinh tế hộ theo hướng gia trại, trang trại có quy mô phù hợp, bước tiến lên sản xuất hàng hoá lớn Thực sách đổi mới, khuyến khích, hỗ trợ phát triển HTX, tổ hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; tăng cường hỗ trợ HTX đào tạo cán quản lý, tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường; tham gia tích cực dự án phát triển nông thôn, hợp tác xã tập trung làm dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp đổi mô hình, mở rộng quy mô, liên kết sản xuất theo hướng hợp tác, tạo phát triển bền vững Phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại khu vực nông thôn, gắn với chuyển dịch cấu lao động; tiếp tục khôi phục phát triển, tạo thương hiệu làng nghề truyền thống Tạo uy tín, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm làng nghề 3.3.7 Giải pháp công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững có vai trò quan trọng, có tính chất định cho việc thành công trình thực sách Quy hoạch phát triển nông nghiệp sở cho việc định hướng đầu tư, tổ chức lại sản xuất, bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với vùng, miền; bảo đảm cho sản xuất ổn định phát triển bền vững Trong quy hoạch cần quan tâm gắn kết sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm; đồng mục tiêu, sách biện pháp Đồng thời, cần quan tâm rà soát, kiểm tra việc thực quy hoạch phương án sản xuất tiểu vùng để có điều chỉnh đạo phù hợp với tình hình thực tế Đảm bảo sản xuất nông nghiệp theo quỹ đạo xác định, 76 tránh tình trạng sản xuất theo phong trào, khó kiểm soát Đặt rõ yêu cầu phát triển kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, phát triển người, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Quy hoạch phải phương án sử dụng nguồn lực Theo chia không gian lãnh thổ thành vùng khác để lựa chọn phát triển ngành sản xuất nông nghiệp có lợi phát triển, đảm bảo phù hợp đem lại hiệu cao 77 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp bền vững vấn đề quan trọng nhận thức lý luận mà có ý nghĩa lớn thực tiễn phát triển KTXH huyện Quế Sơn trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp bền vững cần thực sở quy hoạch phát triển dài hạn, có khoa học xuất phát từ lợi so sánh nông nghiệp địa phương Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững phải gắn với mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Huyện Quế Sơn có nhiều tiềm năng, mạnh PTNNBV đất đai, khí hậu, lao động, ngành nghề phong phú, đa dạng, có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tạo nhiều hội cho dân cư nông thôn Với đề tài lựa chọn "Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam" luận văn tập trung phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thực sách PTNNBV Trên sở luận văn làm rõ thực trạng thực sách PTNNBV từ thực tiễn huyện Quế Sơn; đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nông nghiệp huyện giai đoạn 2011-2015 Từ kết đạt lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn từ đến năm 2020 Việc đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững dựa yếu tố bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường; tăng trưởng bền vững kinh tế động lực tạo điều kiện vật chất cần thiết để thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, đáp ứng yếu tố cần đủ nông nghiệp Quế Sơn, đem lại đổi thay sâu sắc, toàn diện đời sống xã hội huyện theo 78 tinh thần Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV nhiệm kỳ 2015 -2020 Với cố gắng thân, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp có ý nghĩa thực tiễn nhằm phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn, góp phần phát triển KT-XH, giữ vững an ninh quốc phòng; đồng thời góp phần vào mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững Tuy nhiên, giới hạn khả nghiên cứu; thời gian, kinh nghiệm có hạn, tính chất, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên chắn luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế cần bổ sung Vì vậy, tác giả luận văn mong muốn nhận dẫn quý thầy cô, đóng góp anh chị quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu này./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, Báo cáo trị Đại hội lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015-2020 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp chương trình phát triển nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011-2015 Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011-2015 10 Báo cáo đánh giá kết thực chương trình nghèo giai đoạn 20112015 địa bàn huyện 11 Báo cáo tổng kết mô hình cánh đồng IPM theo quy mô thôn vụ Đông Xuân 2014 – 2015, xã Quế Châu 12 Báo cáo tổng kết mô hình cánh đồng IPM theo quy mô thôn vụ Hè Thu năm 2014, thị trấn Đông Phú 13 Báo cáo đánh giá mô hình trồng đậu Xanh ruộng không chủ động nước tưới vụ Hè Thu 2014, xã Quế Cường 14 Chương trình số 22-CTr/HU ngày 24/12/2015 Huyện ủy Quế Sơn tiếp tục thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/9/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn 15 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 16 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 17 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 18 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 19 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 20 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 21 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 22 Chi cục Thống kê huyện Quế Sơn, Quảng Nam (2011-2015), Niên giám thống kê huyện Quế Sơn năm 2015 23 Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 25 Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 26 Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 27 Đỗ Kim Chung, (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp (10) 28 FAO - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc (1992) 29 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Đỗ Phú Hải, (2014), “Khái niệm sách công”, Tạp chí Lý luận trị số 31 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí khoa học trị, Số 7/2014 32 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 33 Kết luận số 97-KL/TW ngày 09/5/2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương 7, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 34 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ VII, BCH Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 35 Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT 36 Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 37 Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững học cho phát triển nông nghiệp Campuchia”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản Năm Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2011 696.862 636.707 55.066 5.089 2012 723.945 657.816 60.772 5.357 2013 765.257 677.882 81.736 5.639 2014 890.436 799.950 84.487 5.999 2015 940.033 841678 91.904 6.451 2011 100 91,37 7,90 0,73 2012 100 90,87 8,39 0,74 2013 100 88,58 10,68 0,74 2014 100 89,84 9,49 0,67 2015 100 89,54 9,78 0,69 Cơ cấu (%) Phụ lục 2: Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt Năm Diện tích (ha) Tổng Lúa Sản lượng (tấn) Ngô Tổng Lúa Ngô 2011 7.611,0 6.988,0 623,0 35.673,0 32.682,0 2.991,0 2012 7.471,0 6.976,0 495,0 37.584,0 35.108,0 2.476,0 2013 7.272,0 6.800,0 472,0 37.354,0 34.924,0 2.430,0 2014 7.347,0 6.833,0 514,0 39,215,0 36.559,0 2.656,0 2015 7.414,4 6912,7 501,7 39,473,7 36,828,9 2.644,8 Cơ cấu (%) 2011 100,00 91,81 8,19 100,00 91,62 8,38 2012 100,00 93,37 6,63 100,00 93,41 6,59 2013 100,00 93,51 6,49 100,00 93,49 6,51 2014 100,00 93,00 7,00 100,00 93,23 6,77 2015 100,00 93,23 6,77 100,00 93,30 6,70 Phụ lục 3: Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá hành) Trong Năm Tổng Gia súc Trâu, Bò Sản phẩm Lợn Gia cầm không qua giết thịt Đơn vị tính: Triệu đồng 2011 279.756 204.627 50.081 154.546 71.891 14.619 2012 308.256 202.178 49.877 152.301 79.392 12.222 2013 285.299 171.867 47.780 124.087 82.524 19.037 2014 361.726 251.504 74.804 176.700 84.317 20.227 2015 337.242 232.669 55.388 177.281 88.660 23.075 Cơ cấu (%) 2011 100,00 73,14 17,90 55,24 25,70 5,23 2012 100,00 65,59 16,18 49,41 25,76 3,96 2013 100,00 60,24 16,75 43,49 28,93 6,67 2014 100,00 69,53 20,68 48,85 23,31 5,59 2015 100,00 68,99 16,42 52,57 26,29 6,84 Phụ lục 4: Bảng 2.4: Giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá hành) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng Trồng chăm Khai thác gỗ sóc rừng lâm sản khác Thu nhặt sản phẩm từ rừng gỗ Dịch vụ 2011 55.066 11.685 43.232 110 39 2012 60.772 13.273 47.341 115 43 2013 81.736 13.070 68.527 106 33 2014 84.4487 18.384 65.900 152 51 2015 91.904 19.468 72.275 161 Cơ cấu (%) 2011 100,00 21,22 78,51 0,20 0,07 2012 100,00 21,84 77,90 0,19 0,07 2013 100,00 15,99 83,84 0,13 0,04 2014 100,00 21,76 78,00 0,18 0,06 2015 100,00 21,18 78,64 0,18 - Phụ lục 5: Bảng 2.5: Tổng sản lượng thủy sản Phân theo khai thác, nuôi trồng (tấn) Khai thác 16,0 23,3 23,7 25,7 28 Nuôi trồng 54,0 54,7 61,3 84,3 105 0,4 0,3 0,2 0,3 0,2 60,0 62,7 68,8 91,7 111,8 9,6 15,0 16,0 18,0 21 70,0 78,0 85,0 110,0 133,0 - - - - - 70,0 78,0 85,0 110,0 133,0 Phân theo loại thủy sản (tấn) Tôm Cá Thủy sản khác Phân theo loại nước (tấn) Nước Nước lợ, nước mặn Tổng (tấn) Phục lục Câu hỏi vấn sâu Chúng học viên cao học ngành Chính sách công Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên đề tài “Thực sách phát triển nông nghiệp bền vững từ thực tiễn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” Tuy nhiên, để xác định tính lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu muốn tham khảo ý kiến cán bộ, công chức, viên chức, đối tượng thụ hưởng sách phát triển nông nghiệp bền vững Do vậy, để có số liệu, thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác, giúp đỡ Quý ông/bà Tôi xin cam đoan thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Đồng chí cho biết thời gian qua việc ban hành văn triển khai thực sách phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện nào? Câu hỏi 2: Ông cho biết, tình hình hoạt động HTX nông nghiệp xã Quế Phú thời gian qua nào, có khó khăn vướng mắc cần phải khắc phục? Câu hỏi 3: Bà cho biết, việc triển khai thực mô hình chuyển đổi trồng diện tích đất lúa không chủ động nước địa bàn xã Quế Châu có đem lại hiệu không có cần nhân rộng mô hình không? Câu hỏi 4: Đồng chí cho biết công tác vận động, tuyên truyền thực sách PTNNBV thời gian đến cần tổ chức thực với nội dung hình thức nào? Câu hỏi 5: Đồng chí cho biết việc phân công, phối hợp thực sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn thời gian qua thực nào? Câu hỏi 6: Đồng chí cho biết việc trì sách phát triển nông nghiệp bền vững huyện Quế Sơn thực nào? Câu hỏi 7: Đồng chí cho biết, thời gian qua, huyện có đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét điều chỉnh sách phát triển nông nghiệp không việc điều chỉnh nào? Câu hỏi 8: Đồng chí cho biết công tác theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực sách PTNNBV địa bàn huyện Quế Sơn thời gian qua thực nào? Câu hỏi 9: Đồng chí đánh giá tình hình, kết triển khai thực sách PTNNBV địa bàn huyện thời gian qua? Câu hỏi 10: Đồng chí cho biết thực trạng vấn đề chăn nuôi địa bàn huyện nào? Câu hỏi 11: Bà cho biết hiệu ý nghĩa đem lại việc xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn sau năm triển khai thực địa bàn xã Quế Xuân 1? Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan