khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu nhập của người dân ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

78 536 0
khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen của Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế và thu nhập của người dân ở thôn Phò Ninh, xã Phong An, huyên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

in h tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ∙∙∙∙∙∙∙∙∙ cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ng Đ ại họ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT SÉT LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GẠCH TUYNEN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1-5 ĐẾN SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN Ở THƠN PHỊ NINH, XÃ PHONG AN, HUYÊN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tr ườ Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Kim Tuyến Lớp: K45 KTTN&MT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hữu Tuấn Huế, tháng năm 2015 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Lời Cả mƠ n Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Thực tập cuối khoá mốc quan trọng sinh viên đại học, cịn đánh dấu bước khởi đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu công tác sau Được sựđồng ý nhà trư ờng Đại Học Kinh TếHuế,Khoa Kinh Tế& Phát Triển, sựhướng dẫn giảng viên TS.Trần Hữu Tuấn, em thực thực tập với tên đềtài: “Tác động dựán khai thác mỏđất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổphần 1-5 đến sinh kếvà thu nhập người dân ởthôn Phò Ninh, xã Phong An, huyên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Với lòng biết ơn sâu ắ sc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn ế đn giảng viên TS.Trần Hữu Tuấn giúp đỡvà hướng dẫn em hoàn thành đợtthự c tập Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường, Khoa Kinh Tế& Phát Triển cán bộxã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huếđã cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đềtài Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia ìđnh bạn bè ln ủng hộ,giúp đỡvà động viên em suố t thời gian thực tập làm luận văn tố t nghiệp Do kinh nghiệm chun mơn nên luậ n văn tơt nghiệp khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Kính mong sựgóp ý, nhận xét, bổsung thầy cô bạn sinh viên đểluận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế,tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực HồThịKim Tuyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vii SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ uế Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu tế H 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 in h 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cK 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Thông tin thứ cấp 4.1.2 Thông tin sơ cấp họ 4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .3 4.3 Một số phương pháp khác Đ ại PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ng 1.1.1 Tổng quan khoáng sản đất sét 1.1.1.1 Khái niệm đất sét ườ 1.1.1.2 Phân loại đất sét 1.1.1.3 Vai trò đất sét .6 Tr 1.1.2 Một số khái niệm sinh kế thu nhập 1.1.2.1 Khái niệm sinh kế .6 1.1.2.2 Khái niệm thu nhập 1.1.3 Phương pháp đánh giá tác động việc khai thác mỏ đất sét đến sinh kế thu nhập người dân vùng dự án .8 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 1.1.4 Những ảnh hưởng việc khai thác đất sét đến sinh kế thu nhập người dân 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá 11 1.1.5.1 Hệ thống tiêu phản ánh trình khai thác đất sét dự án 11 uế 1.1.5.2 Hệ thống tiêu phản ánh ảnh hưởng dự án đến sinh kế thu nhập hộ 11 tế H 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .11 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng đất sét Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng đất sét Thừa Thiên Huế 12 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT SÉT LÀM in h NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GẠCH TUYNEN ĐẾN SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN Ở THƠN PHỊ NINH XÃ PHONG AN 15 cK 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực thực dự án 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 họ 2.1.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 16 2.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên .17 Đ ại 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 2.1.2.1 Dân số, lao động mức sống dân cư 19 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Phong An 20 ng 2.1.2.3 Quy mô cấu ngành kinh tế xã Phong An 23 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 24 ườ 2.2 Giới thiệu Dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổ phần 1-5 .26 Tr 2.2.1 Tên dự án .26 2.2.2 Chủ dự án 26 2.2.3 Vị trí địa lý dự án 27 2.2.4 Mục tiêu dự án 27 2.2.5 Quy trình cơng nghệ khai thác mỏ 27 2.2.6 Vốn đầu tư 28 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 2.3 Đánh giá tác động dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế thu nhập người dân thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 2.3.1 Thực trạng khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen xã uế Phong An 28 2.3.1.1 Khái quát chung tình hình khai thác đất sét xã Phong An .28 tế H 2.3.1.2 Tác động dự án đến sản xuất, đời sống thu nhâp người dân địa phương xã Phong An .29 2.3.1.3 Các sách hỗ trợ ổn định đời sống người dân vùng ảnh hưởng .31 2.3.2 Tác động dự án khai thác đất sét đến sinh kế thu nhập hộ điều tra 34 in h 2.3.2.1 Ảnh hưởng đến diện tích đất đai hộ điều tra 34 2.3.2.2 Ảnh hưởng đến ngành nghề hộ 36 cK 2.3.2.3 Ảnh hưởng đến việc làm lao động hộ điều tra 39 2.3.2.4 Ảnh hưởng đến thu nhập hộ 43 2.3.2.5 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội 51 họ 2.3.2.6 Ảnh hưởng đến môi trường 52 2.4 Đánh giá chung ảnh hưởng Dự án khai thác đất sét Công ty Cổ Đ ại phần 1-5 đến đời sống hộ nông dân .53 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực .53 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực .54 ng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH SẢN SUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN VÙNG ẢNH HƯỞNG 56 ườ 3.1 Mục tiêu quan điểm Xã Phong An phát triển hoạt động khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen 56 Tr 3.2 Định hướng phát triển hoạt động khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen xã Phong An 57 3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần ổn định sản xuất nâng cao thu nhập hộ nông dân vùng ảnh hưởng 58 3.3.1 Giải pháp ổn định sản xuất 58 3.3.1.1 Chuyển đổi cấu trồng 58 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3.3.1.2 Đa dạng hoá sinh kế 58 3.3.1.3 Phát triển ngành nghề phụ 58 3.3.1.4 Tạo điều kiện cho hộ nông dân bị đất vay vốn với gói lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất 59 uế 3.3.2 Giải pháp nâng cao thu nhập .59 3.3.2.1 Khuyến khích Cơng ty sử dụng lao động địa phương 59 tế H 3.3.2.2 Đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân bị đất 59 3.3.2.3 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 60 3.3.2.4 Đẩy mạnh xuất lao động 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 61 in h KẾT LUẬN .61 KIẾN NGHỊ .62 cK TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tr ườ ng Đ ại họ PHỤ LỤC .65 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Bình qn CB: Cán CNH-HĐH: Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố DA: Dự án DT: Diện tích DTBQ: Diện tích bình qn DV: Đơn vị ĐVT: Đơn vị tính GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KD: Kinh doanh LĐ: Lao động NN: Nông nghiệp PSM: Propensity Score Matching TM: Thương mại tế H h in cK Tiểu thủ công nghiệp Số lượng Đ ại SL: họ TTCN: uế BQ: Uỷ ban nhân dân Tr ườ ng UBND: SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Vị trí địa lý xã Phong An .15 uế Biểu đồ 2.1 Tình hình biến động ngành nghề hộ điều tra 38 Biểu đồ 2.2 Tình hình biến động việc làm hộ 41 tế H Biều đồ 2.3 Tình hình thu nhập hộ trước sau có dự án .45 Biểu đồ 2.4 Biến động thu nhập hộ 49 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Sơ đồ 2.1 Công nghệ khai thác mỏ .27 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số lao động xã Phong An năm 2014 19 uế Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Phong An 21 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế xã Phong An từ năm 2012 – 2014 23 tế H Bảng 2.4 Diện tích, suất loại trồng xã Phong An năm 2012 -2014 24 Bảng 2.5 Đặc điểm mẫu điều tra 33 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất trước sau có dự án 35 Bảng 2.7 Tình hình biến động ngành nghề hộ điều tra 37 in h Bảng 2.8 Tình hình biến động việc làm lao động hộ điều tra 40 Bảng 2.9 Tình hình thu nhập hộ trước sau có dự án 44 cK Bảng 2.10 Sự biến động thu nhập hộ điều tra 48 Bảng 2.11 Tình hình sử dụng tiền đền bù hộ .50 Tr ườ ng Đ ại họ Bảng 2.12 Ý kiến hộ điều tra mức độ tác động môi trường .52 SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngày với phát triển trình cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, q trình phát triển kinh tế - xã hội ln gắn liền với trình khai thác tài nguyên thiên nhiên Những năm trở lại hoạt động khai thác khoáng sản đất sét làm uế nguyên liệu sản xuất gạch ngói, gốm sứ trở thành tiềm kinh tế tế H nhiều vùng nước, hoạt động đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương nhiều hộ gia đình Đồng thời khai thác tài nguyên khoáng sản đất sét tác động lớn tới hoạt động sinh kế người dân địa phương, tùy theo mức độ quy mô khai thác mà tác động có mức độ ảnh hưởng khác tới hoạt động sản h xuất người dân vùng Nhận thấy tác động trình khai thác đất in sét ảnh hưởng lớn tới sinh kế thu nhập nông hộ, song nghiên cứu vấn đề lại hạn chế Với lý định chọn đề tài “Tác cK động dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổ phần 1-5 đến sinh kế thu nhập người dân thơn Phị Ninh, xã Phong An, họ hun Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài thực nhằm đề xuất số giải pháp góp phần ổn định sản xuất Đ ại nâng cao thu nhập hộ dân chịu ảnh hưởng trình thu hồi đất phục vụ cho dự án khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổ phần 1-5 địa bàn thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa ng Thiên Huế Để thực mục tiêu cần liệu phục vụ nghiên cứu là: ườ - Số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác từ UBND xã Phong An, từ điều Tr tra vấn hộ gia đình thơn Phị Ninh,… - Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,… Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp thứ cấp - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: Sử dụng thống kê mô tả - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn công đoạn xúc bốc, san gạt vận chuyển; khí SO2, CO2, NO2, CO khói thải phương tiện khai thác, vận chuyển đất làm mơi trường khơng khí nơi bị ô nhiễm cách nghiêm trọng Bên cạnh vấn đề nhiễm mơi trường đất, nước làm cho uế người dân phải gánh chịu hậu không lường Môi trường nước xã Phong An mà cụ thể thơn Phị Ninh nơi có dự án khai thác đất sét hoạt động ngày tế H bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn.Theo đặc điểm công nghệ khai thác, chủ dự án cần bơm tháo khơ nước mặt diện tích khoanh vùng khai thác năm Hoạt động làm phát sinh lượng nước thải đáng kể suốt trình hoạt động dự án Thành phần nước tháo khơ mỏ có chứa chất ô nhiễm cặn h bã, chất rắn lơ lững, chất hữu cơ, phèn… hoạt động làm tăng độ bùn in nhiễm bẩn đất gây ảnh hưởng không nhỏ đến mạch nước ngầm Ngoài cK nước mưa chảy tràn theo chất cặn bã gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nguồn nước sinh hoạt hộ dân sống xung quanh khu vực dự án, đồng thời gây ô nhiễm nguồn nước thủy lợi phục vụ tưới tiêu nông nghiệp thơn Phị Ninh họ Nói tóm lại, vấn đề môi trường vấn đề chung tất quốc gia vấn đề riêng quốc gia, khu vực hay địa phương nào, Đ ại nhân tố vừa trực tiếp, vừa gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng nói chung hộ gia đình nói riêng Có thể nói đánh giá người dân nơi phần cho thấy mặt trái việc khai thác đất sét đến đời sống người dân vùng ảnh hưởng Vì nhà quản lý, nhà lãnh đạo cần phải ng suy nghĩ hành động để cấp phép quyền khai thác khống sản nói chung khống sản đất sét nói riêng trước hết phải đảm bảo nguyên tắc bảo vệ ườ môi trường 2.4 Đánh giá chung ảnh hưởng Dự án khai thác đất sét Công ty Tr Cổ phần 1-5 đến đời sống hộ nơng dân 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực Một là, dự án khai thác đất sét góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích canh tác Hoạt động sản xuất gạch ngói phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu nguyên liệu tăng cao làm diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần Do đó, hộ nông dân SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn hướng tới việc sử dụng đất có hiệu cách chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang loại rau, lạc, ngơ có giá trị kinh tế cao Hai là, sau dự án lấy đất nông nghiệp, để giải việc làm cho lao động nông thôn địa phương, năm qua kết hợp chặt chẽ ban ngành uế với lực lượng lao động tạo số ngành nghề đào tạo lực lượng lao động có tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc Nhà máy, tế H Công ty mà quỹ đất nông nghiệp ngày giảm Ba là, dự án góp phần chuyển đổi ngành nghề hộ theo hướng giảm dần hộ nông, tăng dần số hộ kiêm nông nghiệp (vừa làm nông nghiệp vừa làm thêm nghề khác) phi nông nghiệp Điều phù hợp với mục tiêu Nhà nước h ta nay, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp in Bốn là, dự án thu hút tạo nhiều việc làm cho số phận cK niên xã, qua giúp giải phần lao động dư thừa địa phương, góp phần làm tăng thu nhập cho hộ dân địa phương Biểu nhóm hộ nhóm hộ có tổng thu nhập bình qn tăng lên họ Nhìn chung, tổng thu nhập bình quân hộ có xu hướng tăng, điều cho thấy dự án trực tiếp gián tiếp tạo cơng ăn việc làm cho người dân góp Đ ại phần tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân địa phương 2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực dự án gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội hộ dân môi trường tự nhiên ng Một là, việc khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen Công ty ườ Cổ phần 1-5 làm đất nông nghiệp tác động lớn đến việc làm lao động nhóm hộ, khiến cho nhiều lao động bị việc làm chuyển đổi ngành nghề Tr mình, mặt khác hạn chế trình độ văn hóa trình độ chun mơn hạn chế tuổi tác nên lực lượng lao động thiếu việc làm chủ yếu chuyển sang làm thuê số công việc khác để tạo thêm thu nhập, nhiên cơng việc mang tính tạm thời, không mang lại thu nhập cao ổn định Hai là, có nhiều hộ chủ yếu sống dựa vào làm nơng khơng có nghề phụ khơng thuận lợi để phát triển kinh doanh dịch vụ đồng thời sau đất nông nghiệp họ bị SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn giảm hạn chế chun mơn, tuổi tác, sức khoẻ nên họ khơng có khả tìm kiếm việc làm khơng nhận vào làm Nhà máy Chính vậy, đại đa số tiền hỗ trợ họ dùng để mua sắm trang thiết bị, phương tiện lại, đầu tư cho em ăn học dẫn đến việc sử dụng tiền hỗ trợ không hiệu quả, không sinh lợi nên thường thu uế nhập sau có dư án họ bị giảm Ba là, nhiều hộ nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp khiến cho nhiều tế H người khơng có việc làm đổ xơ thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội kiếm sống, gây áp lực cho thành phố nhà ở, việc làm, tệ nạn xã hội… Bốn là, hoạt động khai thác đất sét làm phát sinh bụi khí thải, mà chủ yếu bụi đất công đoạn xúc bốc, san gạt vận chuyển; khí SO2, CO2, NO2, CO khí nơi bị ô nhiễm cách nghiêm trọng in h khói thải phương tiện khai thác, vận chuyển đất làm mơi trường khơng cK Tóm lại, hoạt động phát triển có tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Hoạt động khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu cho sản xuất gạch Tuynen Công ty Cổ phần 1-5 ngoại lệ, để lại họ nhiều tác động bất lợi đến kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên, cảnh quan khu vực, hệ sinh thái nông nghiệp, làm suy giảm tài nguyên khác gây xúc cộng Đ ại đồng Nhưng làm để giảm thiểu đến mức thấp tác động vấn đề mang tính tồn xã hội, vấn đề giải có phối hợp nhiều Tr ườ ng bên liên quan SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH SẢN SUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP HỘ NÔNG DÂN VÙNG ẢNH HƯỞNG 3.1 Mục tiêu quan điểm Xã Phong An phát triển hoạt động khai thác uế mỏ đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen - Phát triển vật liệu xây dựng phải đảm bảo tính bền vững mặt, góp phần tế H phát triển kinh tế, tạo ổn định xã hội, bảo vệ di tích lịch sử văn hố, du lịch, bảo vệ mơi trường an ninh quốc phòng - Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng nhằm tăng thu ngân sách cho địa h phương góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội tiến tới cơng nghiệp hóa, in đại hóa kinh tế xã, đồng thời thu hút lực lượng lao động, tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân cK - Ưu tiên thăm dị mỏ, diện tích phân bố khoáng sản vùng phát triển sản xuất vật liệu xây dựng vùng lân cận; vùng có điều kiện họ khai thác thuận lợi, đảm bảo tính chắn hiệu quả, không gây tác động lên đến môi trường Đ ại - Xây dựng phương án khai thác hợp lý hiệu nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường, cảnh quan thiên nhiên thu hồi tồn khống sản - Khuyến khích đầu tư phát triển sử dụng vật liệu xây không nung, hạn chế tối đa việc sản xuất vật liệu xây từ đất nông nghiệp ng - Đầu tư chiều sâu cải tiến công nghệ sản xuất gạch đất sét nung tất ườ sở sản xuất có, nhằm giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu bảo vệ môi trường - Phát triển loại gạch có kích thước lớn, độ rỗng cao ≥ 50% để tiết kiệm Tr nguyên liệu nhiên liệu, tăng tính cách âm, cách nhiệt - Rà soát tổ chức lại sở sản xuất gạch thủ công để chuyển sang công nghệ lị Tuynen cơng nghệ tiên tiến khác bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam - Phát triển sản xuất gạch nung chất lượng cao có giá trị kinh tế, đặc biệt loại gạch xây không trát phục vụ xây dựng nước xuất SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn - Khuyến khích việc chuyển đổi nguyên liệu sản xuất từ đất sét sản xuất gạch nung sang nguyên liệu đất đồi, đất bãi phế thải cơng nghiệp (đá bìa khai thác than, đá sít than) 3.2 Định hướng phát triển hoạt động khai thác mỏ đất sét làm nguyên liệu sản uế xuất gạch Tuynen xã Phong An Trong thời gian tới quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng đất sét làm vật liệu tế H xây dựng cần tính tốn cụ thể nhu cầu sử dụng từ đến năm 2020 thực quan điểm đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16/4/2012 việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung hạn chế sản xuất sử dụng gạch in cho sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao h đất sét nung Đồng thời, định hướng khai thác sử dụng đất sét thời gian tới Phải gắn việc khai thác đất sét làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng với cK đảm bảo tính bền vững trị - xã hội Tránh tình trạng làm nhiều diện tích đất sản xuất nơng nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người nông dân họ Khai thác đất để sản xuất gạch, ngói đất sét nung phải tuân thủ quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ mơi trường; có quy trình, thiết bị khai thác phù hợp, Đ ại đảm bảo khai thác quy hoạch, sử dụng hợp lý, có hiệu có phương án sử dụng hồn trả lại mặt sau khai thác xong Việc khai thác đất sét mỏ, đất sét đồi để sản xuất gạch, ngói phải cấp phép khai thác theo quy định Luật Khống sản ng Khuyến khích doanh nghiệp khai thác, cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch, ườ ngói tận dụng vùng đất bãi sơng, đất đồi gị, loại phế thải xây dựng để tiết kiệm triệt để nguyên liệu chuyển đổi dần sang vật liệu xây khơng nung Tr Xây dựng, hồn thiện chế quản lý thăm dị, khai thác chế biến khống sản theo hướng đảm bảo tính thống chặt chẽ, khơng chồng chéo, nâng cao tính động hiệu việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần ổn định sản xuất nâng cao thu nhập hộ nông dân vùng ảnh hưởng 3.3.1 Giải pháp ổn định sản xuất 3.3.1.1 Chuyển đổi cấu trồng uế Việc chuyển đổi cấu trồng định, vào điều kiện sinh thái vùng chuyển đổi Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu tế H sử dụng đất, hiệu sản xuất loại trồng, phát huy tiềm năng, lợi cạnh tranh nhu cầu thị trường sản phẩm Việc chuyển đổi cấu trồng đất nông nghiệp hiệu nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên với mức đầu tư thấp để đạt suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho in h người sản xuất việc làm thiết thực Vì địa phương cần: - Nghiên cứu, tư vấn cho hộ dân việc chọn giống phù hợp với cK chất lượng đất mình, hỗ trợ giống có suất cao chất lượng sản phẩm tốt để nâng cao kết hiệu kinh tế việc chuyển cao cho suất cao họ dịch cấu trồng chuyển sang trồng giống lạc, ngơ lai có tính chịu hạn - Các hộ dân cần chủ động mạnh dạng chuyển đổi cấu trồng Đ ại nơi thích hợp mảnh ruộng không thuận lợi cho việc trồng lúa không đủ nước tưới, người dân trồng loại rau rau khoai, rau ngót, rau mồng tơi 3.3.1.2 Đa dạng hố sinh kế ng Đa dạng hóa sinh kế coi chiến lược phổ biến hộ nơng dân để ứng phó với điều kiện bất ổn sản xuất thị trường ườ Bên cạnh việc sản xuất nơng nghiệp địa phương cần hỗ trợ hộ dân phát triển ngành nghề truyền thống thông qua việc khôi phục phát triển ngành nghề Tr truyền thống địa phương, đồng thời mở thêm ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều việc làm Ngoài ra, hộ dân nên đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thuỷ hải sản… nhằm đa dang hoá sinh kế 3.3.1.3 Phát triển ngành nghề phụ Việc thu nhập người nông dân chủ yếu dựa vào trồng lúa, rau, hoa màu gặp yếu tố gây bất ổn đến nơng nghiệp dẫn đến tình trạng mùa, thất thu Vì SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn hộ dân có ngành nghề phụ gặp bất lợi sản xuất nơng nghiệp hộ nơng dân có nguồn thu nhập dự phòng, hạn chế rủi ro sản xuất Do đó, địa phương cần có chương trình đào tạo nghề phụ cho hộ nông dân để tạo việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, tăng thời gian sử dụng uế lao động khu vực nông thôn như: Mây tre đan xuất khẩu, thêu ren, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến nông sản tế H 3.3.1.4 Tạo điều kiện cho hộ nông dân bị đất vay vốn với gói lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn để khuyến khích hộ tăng cường đầu tư vào sản xuất kinh doanh, chuyển đổi sang in h trồng có hiệu kinh tế cao để nâng cao thu nhập cho vay với lãi suất ưu đãi, gói vay có thời hạn dài lãi suất thấp phù hợp với hộ có thu cK nhập thấp Nghị định số 14 – CP ngày tháng năm 1993 ban hành quy định sách cho hộ nông nghiệp vay vốn sản xuất để phát triển Nông – Lâm – Ngư nghiệp kinh tế họ nơng thơn Từ hỗ trợ cho hộ dân, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn để phát triển sản xuất Đ ại 3.3.2 Giải pháp nâng cao thu nhập 3.3.2.1 Khuyến khích Cơng ty sử dụng lao động địa phương Để tạo điều kiện giải phần việc làm cho lao động bị ng việc làm ảnh hưởng dự án phía Công ty nên sử dụng lao động địa phương, giúp người dân chuyển đổi cấu ngành nghề từ nông nghiệp sang công nghiệp ườ Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn công ty, đào tạo cho họ số khâu sản xuất để họ làm việc ngay; đào tạo theo hợp đồng doanh Tr nghiệp sở đào tạo, số lao động sau đào tạo quay trở lại làm việc cho doanh nghiệp 3.3.2.2 Đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho người nông dân bị đất Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động: Cần xây dựng chiến lược mang tính kịp thời lâu dài đào tạo việc làm cho người lao động sau bị đất nông nghiệp để họ có khả hội tìm việc làm phù hợp với thân SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Địa phương cần tạo điều kiện để làng nghề mở lớp dạy nghề cho lớp trẻ Các sở dạy nghề nên trọng việc xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy cách bản, khoa học, ứng dụng công nghệ đại vào đào tạo, tăng cường thiết bị nâng cao chất lượng sở dạy nghề Giúp hộ dân dễ dàng dịch chuyển uế lao động từ sản xuất nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Đối với lao động tuổi đào tạo nghề mà bị đất nên khuyến tế H khích họ phát triển chăn ni, trồng cảnh, mở quán nước, quán ăn buôn bán… 3.3.2.3 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Đây giải pháp có tính hiệu việc giải in h vấn đề lao động nông thôn sau thu hồi đất, đồng thời tạo điều kiện cho hộ nông nghề phi nông nghiệp cần phải: cK dân nâng cao thu nhập ổn định sống Tuy nhiên, để phát triển ngành - Hỗ trợ hộ dân phát triển ngành nghề truyền thống thông qua việc khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống địa phương, đồng thời mở thêm họ ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều việc làm - Khuyến khích hộ dân đầu tư vào việc kinh doanh, buôn bán nhằm tạo thêm Đ ại việc làm nâng cao thu nhập phương pháp hỗ trợ kinh tế cho vay với lãi suất ưu đãi cho vay với thời gian dài 3.3.2.4 Đẩy mạnh xuất lao động ng Xuất lao động giải pháp nhiều địa phương quan tâm sử dụng Thông qua xuất lao động không giảm bớt gánh nặng việc làm trước mắt ườ mà hàng năm số ngoại tệ người lao động gửi làm tăng thu nhập cho thân người lao động, gia đình nhà nước Để thực hiệu cơng tác quyền địa phương cần phải tăng cường công tác đào tạo ngoại ngữ, nâng cao trình độ tay nghề cho đối Tr tượng lao động Đồng thời liên kết với Trung tâm tuyển dụng lao động xuất lao động có uy tín nhằm tạo điều kiện cho lao động xã dễ dàng xuất lao động SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu ảnh hưởng dự án khai thác đất sét đến đời sống hộ nông dân, xin đưa số kết luận sau: uế Sau có dự án khai thác đất sét, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ thay đổi diện tích đất đai chất lượng đất Hiện đất tế H phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp giảm xuống thay vào đất đưa vào sử dụng cho hoạt động khai thác đất sét, thay đổi đất đai nông hộ làm cho hoạt động sản xuất trồng trọt gặp nhiều khó khăn Biểu số hộ nơng giảm, h số hộ làm nghề công nhân, nghề khác tăng lên rõ rệt in Xét riêng hoạt động tạo thu nhập, nhận thấy mức thu nhập chưa cao Hoạt động trồng trọt thu nhập ngày giảm đi, hệ thống trồng chưa ổn cK định, chưa có đa dạng chủng loại trồng Do quan ban ngành liên quan cần có biện pháp khắc phục nhằm thiết lập hệ thống trồng đa dạng họ chủng loại đưa lại hiệu kinh tế cao Đồng thời khuyến khích hộ dân mạnh dạng chuyển đổi cấu trồng Ngồi ra, ngành nghề phi nơng nghiệp khác đa dạng đem lại thu nhập không đáng kể Đ ại Hoạt động khai thác đất sét có nhiều tác động tích cực: Dự án tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân, tạo điều kiện cho em hộ có đất bị vào làm Nhà máy gạch Tuynen Công ty giúp thu nhập hộ tăng ổn ng định, sở hạ tầng địa phương củng cố hoàn thiện trước đây, đời sống người dân cải thiện nâng cao Nhưng bên cạnh cịn số tác ườ động tiêu cực: Khi hoạt động khai thác đất sét xong hoàn trả lại đất cho người dân chất lượng đất xấu khiến cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bị giảm sút, Tr đồng thời môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt khơng khí bị nhiễm nặng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt có khả gây bệnh tật Hiện giải pháp sách có liên quan đến hoạt động khai thác đất sét tác động đến đời sống người dân thực Tuy nhiên giải pháp chưa thực cách triệt để SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn KIẾN NGHỊ Qua khảo sát tìm hiểu đời sống người dân vùng bị ảnh hưởng dự án khai thác đất sét, nhận thấy đời sống người dân cải thiện có dự án khai thác đất sét, nhiều hộ dân thu nhập bị giảm uế nhiễm mơi trường cịn xảy ra, để đời sống kinh tế hộ nơng dân không ngừng cải thiện xin đưa số kiến nghị sau: tế H Đối với Nhà máy: Cần có sách ưu đãi em địa phương việc tuyển lao động, khuyến khích lao động địa phương vào làm việc cho Nhà máy với cam kết trả lương theo quy định Bộ Lao động, có sách bảo hiểm đầy đủ có chế độ độc hại riêng Nhà máy cần phải áp dụng công nghệ, thiết bị sản xuất đạt in h trình độ tiên tiến, bảo đảm chất lượng sản phẩm môi trường sinh thái, cần lựa chọn đầu tư công nghệ sấy nung sản phẩm lị Tuynen liên hồn với thiết bị sản xuất cK nước Ngoài ra, Nhà máy cần tận dụng vùng đất bãi sơng, đất gị đồi, loại phế thải xây dựng để tiết kiệm triệt để nguyên liệu chuyển đổi dần sang vật liệu xây không nung nhằm hạn chế việc làm đất sản xuất nông nghiệp họ Đối với cấp quyền địa phương: Cần phải thực triệt để sách, giải pháp có liên quan đến hoạt động khai thác đất sét để đem lại sống ổn Đ ại định, sách giải pháp việc làm tương lai Có sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộ chuyển đổi nghề hỗ trợ tìm kiếm việc làm sau bị đất Cần thường xuyên rà soát, kiểm tra chất lượng môi trường để ng đưa biện pháp xử lý kịp thời Cần phải hoàn thiện sách giáo dục, y tế, văn hóa… đặc biệt sách giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực ườ tương lai Đối với hộ nơng dân: Các hộ cần tích cực học hỏi kinh nghiệm, tham gia lớp Tr đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn, chủ động tìm kiếm việc làm mới, mạnh dạng vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Trong trồng trọt, cần phải đa dạng hóa, xem xét thích ứng loại trồng, chọn lựa trồng phù hợp để đưa lại hiệu kinh tế suất cao, linh hoạt việc chuyển đổi cấu trồng phù hợp SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO [Tài liệu tiếng Việt] Võ Quang Minh, 2014, giáo trình “Quản lý khai thác tài nguyên đất đai”, Đại học uế Cần Thơ Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài, 2010, giáo trình “Kinh tế tài nguyên đất”, Đại học tế H Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Dương Thanh Phong, 2010, khoá luận “Phân tích tác động dự án nâng cao đời sống đến thu nhập người KHMER tỉnh Trà Vinh”, Đại học Cần Thơ Lê Thị Phương, 2009, luận văn thạc sĩ “ Ảnh hưởng khu công nghiệp đến in h đời sống hộ nông dân huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Thái Nguyên cK [Tài liệu mạng] http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-trong-nuoc/Thua-Thien-Hue-Khai-thac-tainguyen-khoang-san-ben-vung-va-hieu-qua-5600.html họ http://doc.edu.vn/tai-lieu/quan-ly-nha-nuoc-ve-khoang-san-45017/ http://www.dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=6252:t%C3 Đ ại %A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-x%C3%A3-h%E1%BB%99ic%E1%BB%A7a-ho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-khaith%C3%A1c-kho%C3%A1ng-s%E1%BA%A3n&Itemid=357&lang=vi 8.https://www.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Views/ArticleDetail.aspx?CMID=24 ng &BVID=535&TLID=173 http://www.xaydung.gov.vn/en/trang-vat-lieu-xay-dung ườ 10 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-14-CP-ban-Quy-dinh- Tr chinh-sach-cho-ho-san-xuat-vay-von-de-phat-trien-nong-lam-ngu-diem-nghiepva-kinh-te-nong-thon-vb38521t11.aspx 11 http://www.thesaigontimes.vn/124916/Xuat-khau-gao-nam-2014-giam-2015khong-lac-quan.html 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t_s%C3%A9t 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Thu_nh%E1%BA%ADp_c%C3%A1_nh%C3% A2n SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn [Tài liệu nước ngoài] 14 Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford 15 Chambers and Conway, 1992: “It presented sustainable livelihoods as a linking of the Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFID Policy, pp 5-6 uế three extant concepts of capability, equity and sustainability”.Sustainable tế H 16 Khandker, S R (2010) Handboook on Impact Evaluation – Quantitative Method Tr ườ ng Đ ại họ cK in h and Practice The World Bank, Development Economics SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT SÉT LÀM NGUYÊN uế LIỆU SẢN XUẤT GẠCH TUYNEN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1-5 ĐẾN SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN THƠN PHỊ NINH XÃ tế H PHONG AN, HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tôi sinh viên lớp K45 Kinh tế Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Kinh tế Huế Tôi làm đề tài nghiên cứu về: “ Tác động dự án khai thác mỏ h đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch Tuynen công ty cổ phần 1-5 đến sinh in kếvà thu nhập người dân thơn Phị Ninh, xã Phong An, huyện Phong Điền, cK tỉnh Thừa Thiên Huế” Với mong muốn có nhìn tổng quát tác động dự án đến sinh kế người dân, từ đề xuất giải pháp góp phẩn ổn định nâng cao mức sống người dân vùng chịu ảnh hưởng dự án Tôi xin họ cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Người điều tra: SV: HỒ THỊ KIM TUYẾN Đ ại Mã số phiếu………………… Địa điểm điều tra: xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế I Thông tin cá nhân ng 1.1 Tên người vấn…………………………………………… 1.2 Địa chỉ: thơn…………………….xã Phong An Nam Nữ ườ 1.3 Giới tính: 1.4 Ông/ bà năm tuổi? tuổi Tr 1.5 Trình độ học vấn: Lớp…………… 1.6 Nghề nghiệp ông /bà: Buôn bán, dich vụ Cán viên chức nhà nước Làm ruộng Ở nhà nội trợ Công nhân Khác( Ghi rõ……………) SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn II Thông tin hộ điều tra Câu 1: Xin ông (bà) cho biết tình hình biến động đất đai hộ trước sau có dự án khai thác đất sét Cơng ty Cổ phần 1-5 Diện tích sau bị thu hồi Diện tích Diện tích trước bị DT sau DT mua bị thu hồi thu hồi thu hồi thuê thêm uế Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tế H I, Đất nông nghiệp 1, Đất trồng năm in h 1.1 Đất lúa 1.2 Đất trồng hoa màu khác 2, Đất vườn tạp 3, Đất trồng lâu năm cK 4, Đất mặt nước II, Đất 1, Đất chưa sử dụng họ III, Đất chưa sử dụng 2, Đất mặt nước chưa sử dụng Đ ại 3, Đất chưa sử dụng khác IV, Đất khác Câu 2: Xin ông (bà) cho biết loại ngành nghề hộ tham gia trước sau ng có dự án Loại hình nghề nghiệp ườ TT Nông nghiệp TTCN Công nhân Làm việc quan NN, DN Kinh doanh dịch vụ Làm thuê Công việc khác Tr Số LĐ tham gia Trước có dự án SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT Sau có dự án Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Câu 3: Xin ông (bà) cho biết thu nhập hộ trước sau có dự án Chỉ tiêu Trước có dự án Sau có dự án Tổng thu nhập uế Thu nhập từ NN + Trồng trọt tế H + Chăn nuôi Thu từ KD, DV Công nhân (Tiền lương) Nguồn thu khác in h ………………… Thu nhập hộ từ…………………… mức thu là…… (triệu đồng) Câu 4: Số tiền mà ông ( bà) đền bù ảnh hưởng dự án khai thác đất cK sét Công ty 1-5 bao nhiêu? Câu 5: Ông (Bà) sử dụng khoản tiền đền bù từ dự án vào mục đích gì? (Xin đánh Xây dựng nhà họ dấu X vào chọn Có thể lựa chọn nhiều phướng án khác nhau) Mua sắm trang thiết bị, phương tiện sinh hoạt (tivi, tủ lạnh, phương tiện lại…) Đ ại Đầu tư cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ Đầu tư cho em học tập nâng cao trình độ Gửi tiết kiệm ng Sử dụng vào mục đích khác……………………………………………… Câu 6: Theo ông (bà), trước sau dự án khai thác mỏ đất sét Công ty ườ Cổ phần 1-5 vào hoạt động, chất lượng môi trường địa phương thay đổi Tr nào? ( Xin đánh dấu X vào ô chọn) Xấu Không thay đổi Tốt (Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/ bà!) SVTH: Hồ Thị Kim Tuyến – K45 KTTN&MT

Ngày đăng: 14/11/2016, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan