Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã đội bình, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay

124 509 6
Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã đội bình, huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - ĐỖ THU THẢO VAI TRÕ KẾT NỐI NGUỒN LỰC NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - ĐỖ THU THẢO VAI TRÕ KẾT NỐI NGUỒN LỰC NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài: "Vai trò kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2010 đến nay”, nhận giúp đỡ chân thành hướng dẫn nhiệt tình từ ban ngành, tổ chức xã hội địa bàn nghiên cứu; Quý thầy cô, bạn bè gia đình Với kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết với đóng góp quý báu định hướng nghiên cứu tham gia góp ý, chỉnh sửa để hoàn thiện đề tài Đồng thời, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, sát TS.Nguyễn Thị Như Trang – trợ lý đào tạo việc hướng dẫn thủ tục để hoàn thành luận văn Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, cán người dân xã Đội Bình tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác với suốt trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn ông Hoàng Mạnh Phú (phụ trách vấn đề xã hội xã Đội Bình) giúp đỡ đóng góp thông tin cần thiết cho nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, tạo động lực cho tâm vượt qua trở ngại để học tập, nghiên cứu thời gian vừa qua Tuy nỗ lực hạn chế khả năng, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm thực tế nên luận văn chắn tồn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô, nhà chuyên môn cá nhân quan tâm tới đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn: "Vai trò kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2010 đến nay” công trình nghiên cứu độc lập, hoàn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn Luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước Luật pháp lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2016 Học viên Đỗ Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Đóng góp khoa học đề tài 19 NỘI DUNG 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Các khái niệm công cụ 21 1.1.1 Vai trò 21 1.1.2 Nguồn lực 22 1.1.3 Kết nối nguồn lực 24 1.1.4 Vai trò kết nối nguồn lực 24 1.1.5 Nghèo đói 28 1.1.6 Xóa đói giảm nghèo 37 1.1.7 Mối quan hệ tương tác nghèo đói kết nối nguồn lực 40 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 44 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu xã hội 44 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 48 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 50 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên dân số 50 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 1.3.3 Đặc điểm văn hóa – giáo dục – y tế 53 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở XÃ ĐỘI BÌNH 56 2.1 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo xã Đội Bình 56 2.1.1 Thực trạng đói nghèo địa phương 56 2.1.2 Nguyên nhân nghèo đói địa phương 59 2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo địa phƣơng 63 2.2.1 Những thành tựu đạt thực xóa đói giảm nghèo từ 2010 63 2.2.2 Những hạn chế việc thực xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình từ 2010 đến 70 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG 3: TÌNH TRẠNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN LỰC 73 VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ TRONG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH 73 3.1 Kết nối nguồn lực từ tổ chức trị - xã hội điạ bàn để Xóa đói giảm nghèo 73 3.2 Đánh giá nguồn lực công tác Xóa đói giảm nghèo địa phƣơng 79 3.2.1 Các nhân tố thúc đẩy phát triển nguồn lực công tác xóa đói giảm nghèo 79 3.2.2 Nhân tố cản trở nguồn lực công tác xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình 86 3.2.3 Tác động kết nối nguồn lực việc xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình 94 3.3 Nhân viên xã hội với việc liên kết nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo 96 3.3.1 Vai trò NVXH hỗ trợ người nghèo vươn lên ổn định sống 98 3.3.2 Vai trò kết nối nguồn lực NVXH công tác xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giải pháp nhằm tăng cường vai trò NVXH công tác xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình 102 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế NVXH Nhân viên công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DTTS Dân tộc thiểu số CTXH Công tác xã hội WB Ngân hàng giới NHNN Ngân hàng nhà nước XĐGN Xóa đói giảm nghèo NHCSXH Ngân hàng sách xã hội UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc LĐ, TB & XH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Danh mục bảng 2.1 Kết rà soát hộ nghèo xã Đội Bình năm 2014 50 Danh mục hình 1.1 Mối quan hệ nguồn lực lợi ích 34 1.2 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 38 2.1 Năm nhân tố nghèo đói 52 Danh mục biểu đồ 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo xã Đội Bình từ năm 2010 - 2015 49 2.2 Kết thực sách hỗ trợ Y tế cho người nghèo xã 57 Đội Bình 2.3 Kết thực sách hỗ trợ Việc làm cho người nghèo 58 xã Đội Bình 2.4 Kết thực sách hỗ trợ Giáo dục cho người nghèo 60 xã Đội Bình 2.5 Kết thực sách hỗ trợ Nhà cho người nghèo xã Đội Bình 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hợp tác toàn cầu hóa nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành mối quan tâm hàng đầu cần giải quốc gia cộng đồng Quốc tế Việt Nam nước có thu nhập thấp, chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN chiến lược trọng tâm, lâu dài để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến giới Từ đó, Việt Nam triển khai thực chương trình Quốc gia XĐGN nhằm góp phần tạo thêm thu nhập đáng cho người nông dân ổn định sống, phát triển kinh tế bền vững trị xã hội ổn định XĐGN bền vững nhấn mạnh đến yếu tố tự vươn lên người nghèo, xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, giảm khoảng trống ngăn cách với người giàu Đồng thời hạn chế xoá bỏ tệ nạn xã hội khác, bảo vệ môi trường sinh thái Thời gian qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn công giảm nghèo Theo báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam Ngân hàng giới (World Bank), 30 triệu người thoát nghèo hai thập kỷ (1990-2010) Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh chóng từ 60% từ hồi đầu năm 1990 xuống 20,7 % 2010 [29] Trong giai đoạn từ 2010 – 2014, nước tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 14,2% năm 2010 xuống 5,97% năm 2014 (giảm 8,23%) Năm 2015, phấn đấu đạt mục tiêu giảm nghèo theo Nghị số 10/2011/QH13 Quốc hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo nước 5%, huyện nghèo 30% [45] Bên cạnh kết đạt được, thời gian tới cần tập trung rà soát sách để loại bỏ sách lạc hậu, không phù hợp bổ sung sách mới; Huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo thực lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn lực, tránh trông chờ vào ngân sách Trung ương Bước sang kỉ XXI, đặc biệt giai đoạn 2011-2015, nước ta phải đối mặt với hàng loạt thách thức công đói nghèo như: Nghèo đói tập trung chủ yếu số vùng Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, đề tài phân tích tình hình kết nối nguồn lực vai trò giảm nghèo xã Đội Bình Thứ nhất, luận văn vai trò tổ chức trị - xã hội việc kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ công tác XĐGN địa phương Thứ hai, nghiên cứu đánh giá cách sâu sắc nhân tố thúc đẩy cản trở nguồn lực người, vật chất, tài chính, xã hội tự nhiên việc giảm nghèo xã Đội Bình Thứ ba, đề tài làm bật vai trò NVXH với việc liên kết nguồn lực cho XĐGN, đồng thời đưa số giải pháp nhằm tăng cường vai trò nhằm nâng cao chất lượng sống cho người nghèo, giúp họ thoát nghèo bền vững Tóm lại, đề tài nêu vấn đề, giải vấn đề cách khoa học đắn, có khả vận dụng vào thực tế 106 KẾT LUẬN Luận văn, với đề tài "Vai trò kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2010 đến nay" tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc kết nối nguồn lực XĐGN giai đoạn từ năm 2010 đến Những nội dung cụ thể luận văn đạt là: Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận nghèo đói xóa đói giảm nghèo Đây tảng vững nhận diện người nghèo, nắm chất nghèo đói xây dựng chiến lược công nghèo đói cách hợp lý Với quan điểm khác vè nghèo đói chuẩn nghèo thay đổi theo giai đoạn sở quan trọng để xác định đối tượng người nghèo Từ có sách cách thức tiến hành XĐGN phù hợp đắn Thứ hai, phân tích cụ thể thực trạng nghèo đói địa phương giai đoạn từ năm 2010 đến với sách y tế, nhà ở, giáo dục, việc làm, an sinh xã hội,… Bằng việc thống kê số liệu hàng năm, đề tài kết thực sách giảm nghèo, nguyên nhân việc tăng hay giảm tỷ hộ nghèo địa bàn xã Đội Bình Đây lý luận quan trọng làm sở để đánh giá tác động hệ thống sách hệ thốn nguồn lực đến kết giảm nghèo xã Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ tương tác vấn đề nghèo đói kết nối nguồn lực, luận văn rút kết luận: (i) kết nối nguồn lực nghèo đói định then chốt việc xác định rõ ràng kết phát triển; (ii) nguồn lực tự nhiên đóng vai trò quan trọng việc giúp người nghèo cải thiện đời sống nâng cao khả tự chủ sống người nghèo; (iii) Quản lý huy động nguồn lực cách hợp lý sáng tạo mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo Thứ tư, đề tài đánh giá cụ thể vai trò tổ chức trị địa phương việc tổ chức nguồn lực để chống lại vấn đề nghèo đói Bằng 107 việc làm cụ thể Ban đạo giảm nghèo, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh,… tổ chức thể rõ vai trò mình, góp phần đáng kể vào công tác giảm nghèo địa phương Từ có giải pháp nhằm kết nối nguồn lực mặt tổ chức trọng đến việc nâng cao tham gia người dân, thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần vươn lên tự vượt khó người nghèo Thứ năm kết đánh giá tiểu hệ thống nguồn lực Đó là: nguồn lực người, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên Một mặt đề tài rõ nhân tố thúc đẩy mà nguồn lực mang lại, mặt khác nhân tố cản trở phát triển nguồn lực công tác XĐGN xã Đội Bình Thông qua đánh giá đó, luận văn làm sáng tỏ vai trò quan trọng hệ thống nguồn lực đem lại trình giảm nghèo xã, hệ thống nguồn lực người có vai trò then chốt, quan trọng với tiểu hệ thống nguồn lực lại Do đó, cần tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức người nghèo với sách giảm nghèo Đảng Nhà nước Đồng thời, phân tích cho thấy số yếu tố cản trở để từ đưa biện pháp khắc phục hướng giải phù hợp Thứ sáu xuất phát từ việc phân tích vai trò kết nối nguồn lực, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò Công tác xã hội nói chung vai trò kết nối nguồn lực nói riêng Trên sở đó, nghiên cứu đưa số khuyến nghị để công tác XĐGN đạt hiệu cao bền vững, đồng thời phát huy vai trò người dân việc phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững 108 KHUYẾN NGHỊ Cải thiện suất trồng quan trọng chiến lược chủ đạo để tăng trưởng thu nhập ngắn hạn Nông nghiệp nguồn thu nhập phần lớn hộ nghèo địa bàn xã Mặc dù sản phẩm nông nghiệp có đóng góp quan trọng thu nhập hộ gia đình, nhiều thách thức khó khăn nâng cao suất trồng Việc tăng đầu tư vào công trình thủy lợi nhỏ giúp tăng khả tiếp cận với dịch vụ khuyến nông, lâm loại giống cây, Cung cấp hệ thống sách an sinh phù hợp với bảo hiểm nông nghiệp để giảm tình trạng dễ bị tổn thương nguời nghèo Các hoạt động nông nghiệp dễ bị tổn thương cú sốc từ bên tượng thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu biến động giá Vì lực phòng chống rủi ro người nghèo yếu nên trước biến động bất ngờ sống dễ trở thành hộ nghèo kinh niên Bên cạnh đó, xu hướng chuyên môn hóa vào số trồng vật nuôi định làm cho hộ gia đình dễ bị tổn thương cú sốc xảy Để giảm thiểu rủi ro hoạt động nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp nên phát triển cung cấp cho hộ gia đình nghèo, giúp họ tâp trung sản xuất vào trồng, vật nuôi có kinh tế cao giảm tác động rủi ro gặp phải Các dự án thủy lợi tín dụng có tác động tích cực lên tăng trưởng thu nhập hộ gia đình Thủy lợi tín dụng hai nhân tố hỗ trợ quan trọng với thu nhậ hộ gia đình Nghiên cứu cho thấy, tín dụng từ NHCSXH phát huy hiệu tốt, đồng thời nghiên cứu có tỷ lệ lớn diện tích đất nông nghiệp chưa thủy lợi hóa, chương trình sách tương lai nên cung cấp hỗ trợ đầu tư thủy lợi cho hộ nghèo Do đó, việc xây dựng vận hành nhà máy thủy điện cần lập kế hoạch cẩn trọng, 109 đánh giá tác động cách nghiêm túc đưa giải pháp tái định cư phù hợp với phong tục, tập quán canh tác nhóm hộ gia đình bị ảnh hưởng Thúc đẩy nâng cao suất lao động qua việc nâng cao kiến thức kỹ người nghèo Năng suất lao động nhân tố quan trọng thứ hai định thay đổi thu nhập hộ nghèo Các chương trình khuyến nông đào tạo nghề nên thiết kế để nâng cao kỹ năng, lực hiểu biết người nghèo khả tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp Các chương trình nên đặt trọng tâm vào việc liên kết người nghèo với thị trường lao động thông qua doanh nghệp vừa nhỏ địa bàn để cải thiện khả tiếp cận người nghèo tạo nhiều hội việc làm Cải thiện sở hạ tầng nhằm nâng cao khả kết nối với thị trường Mặc dù sở hạ tầng đầu tư xây dựng sửa chữa nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng sở hạ tầng, đặc biệt công trình hạ tầng nội đồng Cơ sở hạ tầng đảm bảo giúp cho hàng hóa tiếp cận với thị trường với chi phí thấp Do vậy, nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa Từ suất lao động nông nghiệp người nghèo cải thiện Cải thiện điều kiện vệ sinh khả tiếp cận với nguồn nước Mặc dù hộ nghèo địa bàn xã tiếp cận với nguồn nước tập huấn giữ đảm bảo vệ sinh Tuy nhiên mức độ cải thiện chậm số hộ nghèo thôn xa trung tâm chưa có điều kiện vệ sinh đạt chuẩn nguồn nước để sử dụng Do cần tăng cường công tác truyền thông đẩy mạnh chương trình nước đến cho người dân, đặc biệt hộ nghèo, điều kiên tiếp cận với dịch vụ xã hội Đồng thời hỗ trợ người nghèo gắn với hướng dẫn chỗ, theo dõi giám sát chặt chẽ Nhân rộng mô hình điển hình giảm nghèo Tìm kiếm nhân tố tiên phong giảm nghèo, xác định kênh lan tỏa từ có biện pháp cụ thể nhằm nhân rộng điểm sáng “giảm nghèo tron cộng đồng người nghèo địa bàn xã 110 Thiết kế chương trình đồng XĐGN dựa tăng quyền tiếng nói người nghèo Áp dụng phương pháp, quy trình, công cụ nhằm tằng cường tham gia, tiếng nói quyền làm chủ phụ nữ nam giới Đặc biệt hỗ trợ người tiên phong, lãnh đao phụ nữ hoạt động kinh tế phát triển cộng đồng Ưu tiên đối tượng Thanh niên tham gia phát triển sản xuất phát triển kinh tế Tạo sở pháp lý rõ ràng thực biện pháp thúc đẩy vai trò cộng đồng dân cư việc quản lý sử dụng hệ thống nguồn lực từ nguồn vốn, nguồn lực người, nguồn lực sách đến nguồn lực tự nhiên Phát triển mô hình đa dạng hóa sinh kế kết hợp ngắn ngày với dài ngày sở xen canh, luân canh, gối vụ,… Tránh giới thiệu cho hộ nghèo mô hình sinh kế cần đầu tư thâm canh lớn, sử dụng nhiều lao động, khó mua gống, khó bán, nhiều rủi ro dịch bệnh giá thị trường Áp dụng rộng rãi phương pháp khuyến nông “từ nông dân đến nông dân” sở học hỏi từ người dân, phát huy vai trò lan tỏa người tiên phong Đồng thời, kiện toàn đội ngũ cán khuyến nông đủ lực bám sát sở, hỗ trợ người nghèo tự nhân rộng kinh nghiệm mô hình tốt có cộng đồng 111 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ban đạo Quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (2005), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo – Báo cáo thường niên 2004 – 2005, Hà Nội Bộ LĐ, TB - XH UNDP (2008), Bản thảo báo cáo đánh giá kỳ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo, Hà Nội Bộ LĐ – TB & XH (MOLISA), Ủy ban dân tộc miền núi (CEMA) Liên Hợp Quốc Việt Nam (UN), Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn Việt Nam – Đánh giá kỳ, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định 139/2002/QĐ TTg ngày 05/10/2002 khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2001), Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2005), Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ – CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2010 đến năm 2020 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015 10 Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 112 11 Chương trình Chia Sẻ - SIDA (2009), Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận Nguồn vốn sinh kế để Giảm nghèo bền vững 12 Nguyễn Hữu Dũng (2009), Những nội dung quan trọng chiến lược chế giảm nghèo Việt Nam sau năm 2010, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hải (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hải (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta, Hà Nội 15 Nguyễn Trung Hải, Tập giảng Lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mai Hồng, Tập giảng Công tác xóa đói giảm nghèo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000), Phân hóa giàu nghèo trình chuyển sang chế thị trường nước ta - thực trạng giải pháp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Ở Việt Nam Thực trạng thách thức xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 – II 20 Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình trợ giúp xã hội, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồi Loan (2013), Tập giảng Hành vi người môi trường xã hội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 23 Nguyễn Hồi Loan Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Công tác xã hội đại cương, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 113 24 Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội 26 Ngân hàng phát triển châu Á Tổ chức Y tế Thế giới (2002), Chiến lược thực mục tiêu phát triển Việt Nam - Cải thiện tình trạng sức khỏe giảm bớt bất bình đẳng, Hà Nội 27 Ngân hàng sách xã hội (2005), Báo cáo thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác theo văn số 399/VBQH – KTNS 03/03/2005 Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 28 Ngân hàng Thế giới (2009), Báo cáo phát triển Việt Nam 2000: Tấn công nghèo, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai, Phạm Phương Hồng (2013), Nghiên cứu mô hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam 30 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Phạm Văn Quyết (2012), Xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Những thành tựu, thách thức học, Tâm lý học (số 9), tr.25-36 32 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện phát triển giảm nghèo 35 Hoàng Xuân Thành, Mai Thanh Sơn, Lưu Trọng Quang, Nguyễn Thị Hoa, Trương Tuấn Anh, Đinh Thị Giang (2012), Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đắk Nông) 114 36 Lê Ngọc Thắng (2005), Công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng giải pháp 37 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên 38 Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang, Phát triển cộng đồng Việt Nam: Thực trạng định hướng tiếp cận bối cảnh mới, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 Phạm Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Thanh Hương, Phạm Thái Hưng Tô Trung Thành (2009), Bảo toàn tăng trưởng Việt Nam Báo cáo đầu vào cho Đánh giá nghèo Việt Nam 2008 – 2010 40 Tổ chức Action Aid Vietnam (1999), Báo cáo đánh giá nghèo đói có tham gia người dân Hà Tĩnh, Hà Nội 41 Tổ chức Oxfam Action Aid (2013), Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam 42 Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 43 UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) (2012), Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế châu Á – Thái Bình Dương: Giới Đói nghèo 44 Ủy ban Dân tộc (2006), Báo cáo kết quả: Dự án điều tra, đánh giá hiệu đầu tư chương trình 135 đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 45 UBND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết thực số sách, dự án hỗ trợ giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010 2011 – 2015, Tuyên Quang 46 UBND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 2020, Tuyên Quang 47 HĐND xã Đội Bình (2015), Báo cáo giám sát HĐND năm 2014, Tuyên Quang 115 48 HĐND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết hoạt động HĐND xã giai đoạn 2010 - 2014, Tuyên Quang 49 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Đội Bình (2015), Thông báo hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tham gia củng cố xây dựng quyền từ 2010 đến nay, Tuyên Quang 50 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - VASS (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - VASS (2009), Đánh giá nghèo với tham gia người dân 2008: Báo cáo tổng hợp 52 Vũ Thị Vinh (2009), Tăng trường kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 53 Adam Wagstaff (2007), Health insurance for the Poor: Initial impacts of Vietnam’s health care fund for the Poor, Work Bank policy research working paper 4134, Hanoi 54 Anthropology Review (2008), Special Issue on Food Security of Ethnic Minorities in the Uplands of Vietnam and Lao PDR, No 55 Caroline Moser and Anis A Dani (2008), Assets and livelihoods: A framework for asset-based social policy, in: Assets, livelihoods, and social policy, The World Bank, pp 43-81 56 Catherine N Dulmus and Karen M Sowers (2012), Social work fields of Pratice: Historical Trends, Professional Issues and Future Opportunities 57 Ian Green and Tran Thi Tram Anh (2008), Final Report: Social an Economic impact of rural infrastructure, Hanoi 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI HỘ NGHÈO XÃ ĐỘI BÌNH A Những thông tin thân gia đình liên quan đến thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói Thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn? Số thành viên gia đình sinh sống? Mức sống theo ông (bà) tự đánh giá? Ai người đem lại thu nhập cao gia đình? Những nguyên nhân khiến cho gia đình ông (bà) sống mức nghèo gì? Những khó khăn sống gia đình ông (bà) gì? B Nhận thức nguồn lực kết nối nguồn lực Ông (bà) vui lòng cho biết, gia đình ông (bà) nhận hỗ trợ từ nguồn lực địa phương? Các hỗ trợ giúp gia đình ông (bà) giải khó khăn nào? Nếu ngừng hỗ trợ đó, theo ông (bà) sống người nghèo thay đổi sao? Địa phương có tạo nhiều điều kiện cho gia đình ông (bà) tham gia vào hoạt động XĐGN không? 10 Hiện nay, gia đình ông (bà) có tham gia vào mô hình XĐGN không? 11 Ông (bà) tham gia vào lớp tập huấn địa phương? 12 Trong gia đình ông (bà), người thường tham gia vào lớp tập huấn đó? Những lớp tập huấn có tác dụng việc giúp đỡ người nghèo giải khó khăn gặp phải? 13 Ông (bà) đánh vai trò tham gia người dân công tác XĐGN? 14 Theo ông (bà) cần làm để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo cách bền vững? 117 15 Ông (bà) đánh hiệu hoạt động đội ngũ cán công tác XĐGN địa phương? 16 Từ sách XĐGN Đảng Nhà nước ta nay, ông (bà) có mong muốn thay đổi điều không? 17 Ông (bà) đánh giá vai trò tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động XĐGN? C Nhu cầu, nguyện vọng ngƣời dân tham gia sách XĐGN 18 Ông (bà) có mong muốn thoát nghèo không? 19 Ông (bà) làm để cải thiện sống khó khăn mình? 20 Ông (bà) đánh hiệu việc sử dụng nguồn lực XĐGN địa phương nay? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 118 Phụ lục 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI CÁN BỘ XÃ ĐỘI BÌNH Thông tin người vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, chức vụ? Ông (bà) cho biết nguyên nhân dẫn tới nghèo đói xã gì? Các nguồn lực XĐGN địa phương gì? Các nguồn lực triển khai thực giai đoạn 2010 - 2015? Có thuận lợi khó khăn sử dụng điều phối nguồn lực cho XĐGN xã Đội Bình? Ông (bà) đánh lực kết nối cán lãnh đạo địa phương XĐGN? Nhà nước, địa phương có sách để huy động tham gia người dân vào công tác XĐGN? Cô/chú (anh/chị) vui lòng cho biết sách triển khai thực địa bàn xã XĐGN? Hiệu việc thực sách sao? Ông (bà) đánh hệ thống sách Đảng Nhà nước ta XĐGN? Ông (bà) có đề xuất không để thúc đẩy trình giảm nghèo bền vững? 10 Các tổ chức, đoàn thể có vai trò việc huy động nguồn lực vào hoạt động giảm nghèo? 12 Tác động nguồn lực đến đời sống người nghèo nào? 13 Hoạt động tuyên truyền XĐGN thực để huy động tham gia người dân? 13 Có thuận lợi khó khăn việc xây dựng lực cho người nghèo? Nguyên nhân khó khăn gì? 14 Địa phương có giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Công tác XĐGN? 119 15 Chính quyền địa phương có giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác XĐGN? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 120

Ngày đăng: 14/11/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan