Sinh 12 cb (tiet 1 - tiet 40)

113 1.2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sinh 12 cb (tiet 1 - tiet 40)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:23.08.08 Ngày giảng:26.08.08 phần 5: Di truyền học Chơng I Cơ chế di truyền biến dị Tiết 1: Gen, Mà di truyền trình nhân đôi ADN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm mô tả ( vẽ sơ đồ ) cấu trúc chung gen - Trình bày đợc khái niệm mà di truyền đặc điểm chung - Từ mô hình tái ADN, mô tả bớc quy trình tự nhân đôi ADN làm sở cho tự nhân đôi NST Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển t phân tích, khái quát hoá - Tích hợp giáo dục môi trờng, bảo vệ động thực vật quý II Công cụ phơng tiện - Tranh hình sgk phóng to, tranh nhỏ bớc chế tự nhân đôi ADN Phiếu học tập III Tiến trình giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ADN đà học lớp 10 3.Giảng mới: Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng GV: Cho HS đọc mục 1-> Gen gì? I.Gen GV: ADN có tính đa dạng nghĩa gen đa Khái niệm: dạng hay đa dạng di truyền - Gen đoạn phân tử ADN mang thông t (đa dạng vốn ge ) Cần có ý thức bảo vệ nguồn mà hoá sản phẩm định ( Chu gen, đặc biệt nguồn gen quý, bảo vệ chăm sóc polinuclêôtit hay ARN ) Đ- TV quý vd: Gen hêmôglôbin anpha, gen tARN GV:HS thảo luận nhóm ®Ĩ t×m cÊu tróc 2.CÊu tróc chung cđa gen cÊu tróc: chung cđa gen, hoµn thµnh phiÕu häc tËp H: Vùng gen định cấu trúc phân tử pr mà quy định tổng hợp? ( Chú ý tới chiều mạch mà gốc để xác định vị trí vùng) Vùng điều Vùng mà hoá ( ) Vùng kết thú Tên hoà (1) (3 ) Nằm đầu Nằm vùng điều hoà vùng kết thúc Nằm đầu mạch mà mạch m Vị trí gốc gen gốc gen Khởi động, Mang thông tin mà hoá c¸c axit amin Mang tÝn hiƯ kiĨm so¸t - Sinh vật nhân sơ: có vùng mà hoá liên tục ( gen kết thúc phiê trình không phân mảnh) mà Nhiệm phiên mà - SV nhân thực: vùng mà hoá không liên tục ( gen vụ phân mảnh ) + đoạn mà hoá axit amin: êxôn + Đoạn không mà ho¸ axit amin: intron GV: Lu ý hs cÊu tróc ADN gồm mạch xoắn ngợc chiều -> mạch khuôn có chiều 35( mạch có nghĩa ), mạch mạch bổ sung 5-3( mạch khuôn ) GV: Gen có cấu tạo từ nuclêôtit, pr cấu tạo từ a.a, làm mà qen quy định tổng hợp pr đợc? HS: Thông qua mà di truyền H: Mà di truyền gì?Tại mà di truyền lại mà ba? GV: Gen đợc cấu tạo từ nu, pr lại đợc cấu tạo từ a.a Trong ADN có loại nu ( A, T, G, X ), nhng pr cã 20 loại a.a - Nếu 1nu xác định a.a -> có 41 = tổ hợp ( cha đủ để mà hoá cho 20 loại a.a ) - Nếu nu xác định a.a -> 2= 16 tổ hợp ( cha đủ ) - Nếu nu xác định a.a -> 43 = 64 tổ hợp ( Thừa đủ để mà hoá 20 loại a.a ) KL:Mà di truyền mà ba(côđôn) GV: Mà di truyền lu giữ ADN phiên mà sang ARN Do đó, giải mà mARN giải mà ADN Năm 1966, tất 64 ba mARN ( côđon) tơng ứng với 64 ba ( triplet ) ADN mà hoá cho a.a đà đợc giải hoàn toàn thực nghiƯm ( b¶ng1) GV: Treo tranh phãng to b¶ng sgk T8 -> Híng dÉn hs khai th¸c -> c¸ch ®äc m· di trun trªn gen? H: bé ba mà hoá đợc a.a? có trờng hợp đặc biệt không? có ba không mà hoá a.a? có phải a.a ba mà hoá quy định? Rút kết luận đặc điểm chung mà di truyền? H: ADN nhân đôi pha chu kì tế bào? ( pha S ) GV: Đa tranh câm trình tự nhân đôi ADN lên bảng-> đa tranh nhỏ bớc trình nhân đôi ADN -> yêu cầu hs lên bảng ghép bớc vào sơ đồ cho xác Yêu cầu nhóm thảo luận mô tả bớc II Mà di truyền: 1.Khái niệm: - Là trình tự nu gen quy định trình a.a pr ( nu ®øng kÕ tiÕp nha quy ®Þnh a.a ) M· di trun lµ m· bé ba - Cã 64 mà ba ( nu xác định 1a.a -> 43 64 ba ) - gen giữ thông tin di truyền dạng mà truyền, phiên mà sang mARN, dịch mà thàn trình tự a.a chuỗi pôlipeptit 3.Đặc điểm chung mà di truyền: - Mà di truyền đợc đọc từ điểm xác địn theo ba nu mà không gối lên - Mà di truyền có tính phổ biến, tức tất c loài ®Òu cã chung m· di truyÒn ( trõ v trờng hợp ngoại lệ ) - Mà di truyền có tính đặc hiệu ( ba ch mà ho¸ cho a.a ) vd: bé ba më đầu mà hoá a.a mở đầ ( AUG ), cã bé ba kÕt thóc ( UAA, UAG UGA ) không mà hoá a.a - Mà di truyền mang tính thoái hoá-> nhiều b ba xác định a.a ( trõ AUG m· hãa Met, UGG- Trp ) III Quá trình nhân đôi ADN ( Tái AD ) 1.Bớc 1: Tháo xoắn phân tử ADN - Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn củ phân tử ADN tách dần (chạc hình ch Y) trình nhân đôi ADN -> đọc tên enzim tham gia -> hoạt động mạch đơn ? -> hình dạng ADN? -> Hoạt động mạch khuôn? tổng hợp mạch mới? -> Sự khác tạo thành mạch mới? -> Trình bày nguyên tắc bổ sung? nguyên liệu tổng hợp nên mạch lấy từ đâu? H: Tại có tợng mạch đợc tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp ng¾t qu·ng? H: NhËn xÐt vỊ cÊu tróc cđa ADN con? nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì? Bớc 2: Tổng hợp mạch ADN - Enzim ADN- pôlimeraza sử dụng mạc làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, ttrong đ A liên kết với T lk H, G liê kết với X băng lk H ( nguyên tắc bổ sung ) - Vì ADN- pôlimeraza tổng hợp mạch m theo chiều 5-3 , nên mạch khuôn 3-5 đợ tổng hợp liên tục; Còn mạch khuôn 5-3 mạch bổ sung đợc tổng hợp ngắt quÃng tạo nê đoạn ngắn (đoạn okazaki) Sau đó, cá đoạn okazaki đợc nối lại với nhờ enzi nối Bớc 3: phân tử ADN đợc tạo thành - Giống giống ADN mẹ - Mỗi ADN có mạch đợ tổng hợp từ nguyên liệu môi trờng, mạc lại ADN mẹ ( nguyên tắc bán bả tồn ) *Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong phân ADN có mạch mạch cũ (mạch m mạch đợc tổng hợp *ý nghĩa: Đảm bảo tính ổn định vật liệu d truyền hệ 4.Củng cố: - HS đọc phần kết luận SGK - HÃy chọn câu trả lời đúng: giả sử gen đợc cấu tạo từ loại nu G X Trên mạch gốc gen có tối đa: a loại mà ba b 16 lo¹i m· bé ba c lo¹i m· ba d 32 loại mà ba Bài tập: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK,Đọc *Công thức cần nhớ: - Gọi k số lần tự nhân đôi ADN: k = 1-> 1ADN ban đầu tạo ADN con: 21 h A1+ T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N / i A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2; X1 = G2 - Số nu loại: k A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1+ X2 m => A+ G = N / hay 2A + 2G = N - TÝnh tØ lƯ % tõng lo¹i nu cđa gen: n % A + % G = 50%N ( tính m¹ch ) o Sè gèc P = Sè nu p Số chu kì xoắn = L : 3,4 = N : 20 k = -> 1ADN ban đầu tạo 4ADN con: 22 k lần tự nhân đôi -> 1ADN ban đầu tạo 2k ADN - Tính chiều dài biết số lợng khối lợng gen: a L = N: x 3,4A0 b L = M: 300 ®vC : x 3,4A0 - TÝnh số lợng nu biết chiều dài khối lợng cña gen: c N = L : 3,4 x x 300 ®vC d N = M : 300 ®vC - Tính khối lợng biết chiều dài số lỵng nu: e M = L : 3,4 x x 300 ®vC f M = N x 300 ®vC - Số nu loại theo nguyên tắc bổ sung: g A = T; G = X => A+G = T + X = N : - Sè nu mạch: h A1+ T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N / i A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2; X1 = G2 - Sè nu loại: k A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1+ X2 m => A+ G = N / hay 2A + 2G = N - TÝnh tØ lƯ % tõng lo¹i nu cđa gen: n % A + % G = 50%N ( tÝnh trªn mạch ) o Số gốc P = Số nu p Số chu kì xoắn = L : 3,4 = N : 20 Ngày soạn:23.08.08 Ngày giảng:28.08.08 Tiết 2: Phiên mà dịch mà I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm đợc chế phiên mà dịch mà Giải thích đợc TTDT giữ nhân mà đạo đợc tổng hợp pr nhân Kĩ năng:- Rèn luyện phát triển lực suy luận HS, có quan niệm ®óng vỊ tÝnh vËt chÊt cđa hiƯn tỵng di trun II Công cụ phơng tiện: Hình vẽ SGK,Phiếu học tập III Tiến trình giảng: ổn định tỉ chøc: 12A1: 12B1: 12C1: 12V1: KiĨm tra bµi cũ: - Trình bày kn gen? mà di truyền? đặc điểm chung mà di truyền? Giảng mới: Hoạt động Thày - Trò Nội dung ghi bảng GV:yêu cầu hs đọc mục I sgk Trình bày khái I.Phiên mÃ: niệm mà di truyền? trình xảy đâu * Khái niệm: Phiên mà tế bào? trình truyền TTDT từ ADN sang *lu ý: Mặc dù gen đợc cấu tạo từ mạch nu nhARN ng gen có mạch đợc sử dụng làm khuôn (mạch mà gốc 3-5 ) để tổng hợp nên phân tử ARN GV: Phát phiếu học tập cho hs,yêu cầu đọc mục sgk->hoàn thành phiếu học tập(GV có Cấu trúc chức thể cho hs chuẩn bị trớc nhà) loại ARN Cấu trúc chức ARN thông tin(m ARN) ARN v/ c ( t ARN ) ARN rib«x«m ( r ARN) GV:HS quan sát sơ đồ H 2.2 sgk ph H: Hình vẽ thể điều gì? thành phần đợc vẽ hình? QT đợc chia thành giai đoạn? GV: HS quan sát giai đoạn mở đầu H: Enzim tham gia? vị trí tiếp xúc enzim vào gen? thay đổi mạch gen sau enzim tác động? mạch ADN làm khuôn tổng hợp ARN?( TAX3’-5’) - ChiỊu tỉng hỵp mARN cđa enzim ARN pôlimeraza?( -3) GV: HS quan sát giai đoạn kéo dài H: Chiều di chuyển enzim? - Hoạt động mạch khuôn tạo thành mạch bổ sung ntn? nguyên tắc chi phối? nguyên tắc có ý nghÜa ntn viƯc trun TTDT? GV:HS quan s¸t giai đoạn kết thúc H: Vị trí tiếp xúc enzim? trình phiên mà đợc dừng lại? *lu ý: mARN lµm n/v trun TTDT tõ ADN tíi pr Trong trình tổng hợp mARN đợc dùng khuôn để tổng hợp pr ribôxôm Cơ chế phiên mÃ: a Giai đoạn mở đầu: - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mà gốc có chiều 3>5 (mạch khuôn ) b Giai đoạn kéo dài: - Enzim ARN pôlimeraza trợc dọc theo mạch mà gốc gen có chiều 3-5 để tổng hợp nên mARN (theo NTBS: A-U, T-A, G-X, X- G ) theo chiều 5-3 c Giai đoạn kÕt thóc: - Enzim di chun tíi ci gen, -tARN có c/n vận chuyển a.a tới ribôxôm biết ngôn ngữ(nu a.a ) nên đóng vai trò nh ngời phiên dịch, dịch TT dới dạng trình tự nu thành trình tự a.a phân tử pr - rARN tổ hợp với pr cấu tạo nên ribôxôm, máy tổng hợp pr.Vùng gen vừa phiên mà xong mạch đơn đóng xoắn lại H:Với trình tự nu ADN khuôn dới đây, hÃy xác định trình tự nu tơng ứng mARN? + Trình tự nu ADN: 3- TAX TAG XXG XGA TTT- ->Trình tự nu ARN: 5- AUG AUX GGX GXU AAA-3 H: Giữa mARN sơ khai mARN đợc phiên mà từ gen cấu trúc sinh vật nhân thực, loại mARN ngắn hơn? giải thích? HS: mARN c/n ngắn ARN pôlimeraza phiên mà mạch khuôn 3-5 tất êxôn intron theo NTBS thành mARN sơ khai, sau intron bị cắt bỏ nối êxôn lại thành mARN chức H:Điểm khác ARN vừa tổng hợp sinh vật nhân sơ nhân thực? GV: Treo tranh vẽ chế dịch mà H: Hình vẽ thể điều gì? Xẩy đâu tế bào? HS: TBC mARN sau đợc tổng hợp nhân phải qua màng nhân TBC H: Có thành phần tham gia vào trình dịch mà đợc thể tranh vẽ? GV: Nếu coi dịch mà công trờng xây dựng thì: - mARN: vẽ thiết kế - tARN: Xe vận tải đặc trng, chở nguyên vật liệu - Các loại a.a tự môi trờng: loại nguyên liệu - Ribôxôm: Ngời thợ GV: Yêu cầu HS đọc mục T 12 H: Hoạt hoá a.a gì? có phải loại nguyên vật liệu xếp vào xe vận tải không?Điều quy định? ( Bộ ba đối mÃ) GV: Sau giai đoạn hoạt hoá a.a tởng tợng gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mà ( mà kết thúc ), Phân tử mARN đợc giải phóng II Dịch mÃ: *KN: Là trình tổng hợp prôtêin Hoạt hoá axit amin: - Nhờ enzim đặc hiệu lợng ATP, a.a đợc hoạt hoá gắn với tARN tơng ứng tạo nên phức hợp a.a- tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: thùng xe vận tải đà chứa đầy nguyên liệu xếp hàng chờ đợc chở đến công trờng GV: Treo tranh vẽ trình tổng hợp chuỗi polipeptit -> yêu cầu HS quan sát đa câu hỏi gợi ý giai đoạn: -Ribôxôm tiếp xúc với mARN vị trí nào, đầu m¹ch gen? sù di chun cđa phøc hƯ a.a-tARN cã lựa chọn không? nguyên tắc cho lựa chọn đó? - Chiều di chuyển ribôxôm? Mỗi bớc di chuyển ba? hoạt động lựa chọn phức hệ a.a-tARN? Các a.a mang đến đợc sư dơng ntn? * Lu ý HS vỊ mèi liªn kết peptit a.a đà học lớp 10 H: Em hÃy mô tả trình ntn? H: Khi trình giải mà hoàn tất? GV: Số a.a chuỗi so với số a.a mà mt cung cấp? Số phân tử nớc đợc giải phóng so víi bé ba m· di trun gen? GV: đa tập *Với côđôn sau mARN, hÃy xác định ba đối mà tARN vận chuyển a.a tơng ứng? mARN:AUG UAX XXG XGA UUU tARN: UAX AUG GGX GXU AAA a.a : Tyr Met Gly Ala Lys * Víi c¸c nu sau mạch khuôn gen, hÃy xác định côđôn mARN, ba đối mà tARN a.a tơng ứng pr đợc tổng hợp? ADN: TAX GTA XGG AAT AAG mARN: AUG XAU GXX UUAUUX tARN :UAX GUX XGG AAU AAG a.a : Met His Ala Leu Phe a Mở đầu: - Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu - Bộ ba đối mà phức hợp mở đầu Met-tARN(UAX) bổ sung xác với cođôn mở đầu (AUG) mARN - Tiểu đơn vị lớn ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh b Kéo dài chuỗi pôlipeptit: -Côđôn thứ mARN gắn bổ sung với anticôđôn phức hợp Glu-tARN(XUU)-> ribôxôm giữ vai trò nh khung đỡ mARN phức hợp a.a- tARN với nhau, đến a.a Met Glu tạo nên liên kết peptit chúng -Ribôxôm dịch côđôn mARN để đỡ phức hợp côđôn anticôđôn a.a thứ (Arg) gắn với a.a thứ (Glu) liên kết peptit -Ribôxôm lại dịch chuyển côđôn mARN tiếp tơc nh vËy ®Õn ci mARN c KÕt thóc: Khi ribôxôm tiếp xúc với mà kết thúc mARN ( UAG, UAA, UGA) trình dịch mà hoàn tất Axit amin mở đầu đợc cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa đợc tổng hợp nhờ enzim đặc hiệu-> Chuỗi pôlipeptit tiếp tục đợc hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành pr có hoạt tính sinh học *Lu ý: Trong trình dịch mÃ, mARN thờng gắn với nhiều ribôxôm lúc -> gọi pôliribôxôm ( Pôlixôm )-> tăng hiệu suất tổng hợp *KL: Cơ chế phân tử tợng di truyền đợc thể theo sơ đồ: Phiên mà Dịch mà ADN -> trạng mARN >Pr ->tÝnh 4.Cñng cè: GV lu ý HS cấu tạo a.a liên kết peptit VD: R R1 Rn | | | NH2- CH – COOH + H-N- CH- COOH + H-N- CH- COOH | | R R1 H Rn H | | | NH2- CH-CO-NH-CH-CO - –NH – CH-COOH + ( n-1) H2O \ Liên kết peptit / ( n số a.a ) *TØ lƯ % tõng lo¹i nu cđa gen - %A= %G= 50%N Tính mạch: %A+%T+%G+%X= 100%N - Số gốc P= Số nu, Số chu kì xoắn = L/3,4 = N/20 ( chu kì xoắn=10 cặp nu) - Quan hệ số lợng tỷ lệ % loại nu với ribônu A=T= rA+ rU; %A=%T= (%rA+%rU) / 2; G=X=rG + rX; %G =%X = ( %rG+ %rX) / - Mối liên hệ số lợng loại nu gen với số lợng loại rnu m ARN tơng ứng là: NTBS NTBS mARN < > M¹ch gèccđa ADN< > M¹ch bỉ sungcđa ADN rA = T1 = A2 rU = A1 = T2 rX = G1 = X2 rG = X1 = G2 -> rA+rU=T1+A1=T1+T2=T(gen)=A(gen); -> rX+rG=X1+G1=X1+X2=X(gen)= G(gen) PhiÕu học tập: Cấu trúc chức ARN Cấu trúc Chức ARN thông tin(m ARN) Phiên gen, Chứa TT quy định mạch thẳng, làm khuôn tổng hợp loại chuỗi mẫu cho dịch mà pôlipeptit(sv nhân ribôx thực)hoặc n loại Đầu có vị trí đặc hiệu pr(nhân sơ) gần mà mở đầu để ribôxôm nhận biết gắn vào ARN v/ c ( t ARN ) Cấu trúc mạch có đầu Mang a.a đến ribôxôm cuộn tròn,có liên kết bổ tham gia dịch mà sung ARN ribôxôm ( r ARN) Cấu trúc1mạch có lk bổ kết hợp pr tạo ribôxô sung 5.Bài tập: HS làm tập SGK + Đọc Ngày soạn:26.08.08 Ngày giảng:03.09.08 Tiết3: Điều hoà hoạt ®éng cđa gen I.Mơc tiªu: 1.KiÕn thøc: - HS nªu đợc khái niệm cấp độ điều hoà hoạt động gen Nắm đợc điều hoà sinh vật nhân sơ, ý nghĩa điều hoà hoạt động gen - Giải thích đợc tế bào lại tổng hợp prôtêin cần thiết Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển t logic khả khái quát hoá cho HS II Công cụ phơng tiện: - Sơ đồ H3.1; 3.2 SGK III Tiến trình giảng: ổn định tổ chøc: 12A1: 12B1: 12C1: 12V1: KiĨm tra bµi cị: - Diễn biến kết trình phiên mÃ? - Quá trình dịch mà ribôxôm diễn ntn? Giảng mới: Hoạt động Thày - Trò H: Trong tế bào lúc gen hoạt động tạo sản phẩm? (khi thể cần sản phẩm gen) H: Làm để tế bào điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? GV: Đó nhờ chế điều hoà hoạt động gen mà ng/c hôm GV: Đa số vd -ở động vật có vú gen tổng hợp pr sữa hoạt động cá thể cái, vào giai đoạn sinh cho bú -ở vi khuẩn E.coli gen tổng hợp enzim chuyển hoá đờng lactôzơ hoạt động môi trờng có lactôzơ Nội dung ghi bảng I.Khái quát điều hòa hoạt động gen Khái niệm: -Điều hoà HĐ gen ĐH lợng sản phẩm gen đợc tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp pr cần thiết vào lúc cần thiết - Phụ thuộc vào giai đoạn phát triển thể hay thích ứng với điều kiện môi trờng 2.Các cấp độ điều hoà hoạt động gen Trong thể, việc điều hoà hoạt động gen xẩy nhiều cấp độ: Cấp ADN, phiên mÃ, dịch mÃ, cấp sau dịch mà H: Thế điều hoà hoạt động gen? H: Tại lại có khác đó? (TB nhân sơ trình phiên mà dịch mà xảy đồng thời, TB nhân thực có màng nhân nên qt xảy không đồng thời) H: Trong tế bào có loại gen nào?( Gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành) GV: Trong tế bào nhân sơ gen cấu trúc có liên quan chức thờng đứng cạnh hoạt động theo điều khiển gen điều hoà Gen điều hoà đứng phía trớc cách xa nhóm gen cấu trúc mà điều khiển H: Opêron gì? H: Ng/c H 3.1 -> nêu rõ chức thành phÇn cÊu tróc cđa operon lac? H: Trong vïng O P, vùng nằm trớc gen cấu trúc? H: HÃy quan sát đọc giải hình 3.2a -> Mô tả hoạt động operon lac mt lactôzơ? H: HÃy quan sát sơ đồ H 3.2b -> mô tả hoạt động gen operon mt có lactôzơ? *Tế bào nhân sơ: chủ yếu cấp độ phiên mà *Tế bào nhân thực: tất cấp độ II điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ *Khái niệm operôn: Là cụm gen cấu trúc có liên quan chức năng, có chung chế điều hoà 1.Mô hình cấu trúc opêron lac * Z,Y,A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phân giải đờng lactôzơ có môi trờng để cung cấp lợng cho tÕ bµo * O (operator): Vïng vËn hµnh lµ trình tự nu đặc biệt, pr ức chế liên kết ngăn cản phiên mà * P( prômoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mà Lu ý: Một gen khác không nằm thành phần opêron, R gen điều hoà: đóng vai trò quan trọng điều hoà hoạt động gen operon -> Khi hoạt động tổng hợp nên pr ức chế liên kết với vùng vận hành -> ngăn cản phiên mà gen operon Sự điều hoà hoạt động operon lac * Khi môi trờng lactôzơ: Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp pr ức chế Pr có lực với vùng vận hành nên gắn vào vùng vận hành O gây ức chế phiên mà gen cấu trúc Z, Y, A -> gen không hoạt động *Khi môi trờng có Lactôzơ: Gen điều hoà R kiểm soát tổng hợp pr ức chế Lactozơ với vai trò chất cảm ứng gắn với pr ức chế làm biến đổi cấu hình không gian chiều pr ức chế nên gắn vào vùng vận hành O-> ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động Theo dõi thí nghiệm hoàn thành bảng sau: Nội dung so sánh Thí nghiệm 500 Bớm đen Đối tợng Thả Bớm đen vào vào rừng Cách tiến hành bạch dơng trồng vùng không bị ô nhiễm (thân có màu trắng) -> Tiến hành bắt lại bớm Hầu hết Bớm bắt đợc Kết Bớm trắng Giải phẫu dày chim bắt đợc -> Bớm đen nhiều hẳn so với Bớm trắng - Giữ lại đặc điểm có lợi Vai trò CLTN đào thải đặc điểm có hại Thí nghiệm 500 Bớm trắng Thả Bớm trắng vào rừng bạnh dơng trồng vùng bị ô nhiễm (thân có màu xám đen) -> Tiến hành bắt lại bớm Hầu hết Bớm bắt đợc Bớm đen Giải phẫu dày chim bắt đợc -> Bớm trắng nhiều hẳn so với Bớm đen Củng cố: Tại loài nấm độc lại có màu sắc sặc sỡ? (đây gọi màu sắc cảnh báo Đây đặc điểm thích nghi cảnh báo cho ĐV ăn nấm biết chúng chứa chất độc Thực tế, ĐV ăn phải nấm độc có màu sặc sỡ sau nhìn thấy nấm có màu sặc sỡ sợ không dám ăn Bài tập: HS trả lời câu hỏi SGK + Đọc Ngày soạn: 1.12.08 Ngày giảng:9.12.08 Tiết 30 Loài I Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích đợc khái niệm loài sinh học (u nhợc) theo quan niệm Mayơ - Nêu tiêu chuẩn để phân biệt loài thân thuộc Nêu giải thích đợc chế cách li trớc sau hợp tử - Giải thích đợc vai trò chế cách li trình tiến hoá Kĩ năng: - Phát triển lực t lí thuyết (Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) - Phát triển kĩ làm việc với phiếu học tập Thái độ: - Thấy đợc vấn đề loài xuất tiến hoá ntn dới as sinh học đại đợc quan niệm giải đắn II Công cụ phơng tiện: Tranh ảnh chim sẻ ngô, phiếu học tập III Tiến trình giảng: 1.ổn định tổ chức: 12A1: 12A2: 12A3: 12V1: Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm đặc điểm thích nghi? Giải thích loài nấm độc lại thờng co màu sắc sặc sỡ? Giảng mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ghi bảng GV: Đơn vị tổ chức sinh giới gì? I.Khái niệm loài sinh học: GV: Cho đến ĐN loài không đợc áp dụng cho tất Khái niệm: loài sinh vật Vì có nhiều loài sinh sản vô tính loài tự phối - Là nhóm quần thể đơn tính sinh, khái niệm loài áp dụng cho gồm cá thể có khả loài giao phối giao phối với tự nhiên sinh đời có VD: Loài chó loài Mèo H: HÃy cho biết dựa vào đâu để em phân biệt loài sức sống có khả sinh sản cách li sinh sản với khác nhau? nhóm quần thể khác GVyêu cầu HS quan sát H27.1 loài sâu sồi H: Nếu dựa vào hình thái giống để đa khái niệm loài có xác không? GV: Năm 1942 nhà tiến hoá học Mayơ đà đa KN loài -> HÃy nh/c nội dung SGK cho biết Mayơ đà định nghĩa loài sinh học ntn? GV: Về lí thuyết loài sinh sản hữu tín, đơn vị sinh sản nhỏ cá thể lỡng tính tự phối cặp cá thể đơn tính giao phối nhng thực tế, quần thể đơn vị nhỏ nhất, quần thể gồm cá thể thân thuộc nhng khác KG QT khác loài cách li sinh sản tuyệt đối -> QT giao phối gọi đơn vị sinh sản (deme) H: KN loài theo Mayơ nhấn mạnh điều gì? VD: Rau rền cơm Rau rền gai có thuộc loài hay không? Vậy số loài có hình thái giống nhng khả giao phối với không đợc xếp vào loài GV: Nh để phân biệt QT loài hay loài khác việc sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản xác H: Lấy ví dụ loài không phân biệt đợc khái niệm Mayơ? HS: Một số loài sinh sản vô tính, tự phối, đơn tính sinh H: Nhợc điểm khái niệm Loài theo Mayơ gì? GV: đa số VD: - Rau rền cơm rau rền gai - Xơng rồng cạnh xơng rồng cạnh H: Dựa vào đâu ngời ta xếp chúng thành loài khác nhau? VD:- Ngựa hoang trung Ngựa vằn châu phi - Bang tếchdớt (Mĩ) có 40 loài ruåi giÊm cïng sèng cïng khu vùc nhng dạng lai H: Dựa vào tiêu chuẩn để phân biệt? VD: Sự tổng hợp số loại aa H: Vậy Mayơ dùng tiêu chuẩn để phân biệt loài? GV: Để phân biệt loài với loài nhiều lúc phải dùng nhiều tiêu chuẩn cách li sinh sản theo Mayơ đợc xếp vào tiêu chuẩn di truyền H: Tại loài khác lại có đặc điểm giống nhau? HS: Lí chúng đợc thừa hởng đặc điểm từ tổ tiên chung Ngoài ra, loài chung tổ tiên trực tiếp có đặc điểm giống chúng sống môi trờng giống nên chịu áp lực CLTN nh H: Thế chế cách li? *Nhợc điểm: - Trong tự nhiên không đơn giản nhiều khó nhận biết QT có thực cách li sinh sản với hay không, hay với loài sinh sản vô tính dùng tiêu chí cách li sinh sản đợc Tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc: - Dựa vào tiêu chuẩn hình thái - Dựa vào tiêu chuẩn địa lí sinh thái - Dựa vào tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh - Dựa vào tiêu chuẩn di truyền II.Các chế cách li sinh sản loài (đáp án phiếu học tập) *KN: Là trở ngại thể SV (Trở ngại sinh học) ngăn cản cá thể giao phối với ngăn cản việc tạo lai hữu thụ sinh vật sống chỗ * Vai trò tiến hoá: - Chúng ngăn cản loài : Khi kết luận xác cá thể SV thuộc trao đổi vốn gen cho nhau, loài trì đợc loài khác nhau: đặc trng riêng a cá thể sống sinh cảnh b cá thể có nhiều đặc điểm hình thái giống c cá thể có nhiều đặc điểm hình thái sinh hoá giống d cá thể không giao phối GV: Phát phiếu học tập -> yêu cầu HS làm việc theo nhóm H: Các chế cách li có vai trò tiến hoá? Phiếu học tập: Các chế cách li sinh sản loài Mức độ cách li Các kiểu Đặc điểm Sống khu vực địa lí, Cách li nơi sinh cảnh khác nên giao phối Mỗi loài có tập tính giao Cách li tập phối riêng nên không giao phối với tính Cách li trớc hợp tử Cách gian Cách li sau hợp tử Thời gian sinh sản vào mùa li thời khác nên ĐK giao phối với Cấu tạo quan sinh sản li khác nên chúng giao phối với Ví dụ số loài cá sông quen sống bùn, hạn chế giao phối với loài khác VD :Ruồi giấm - Con đực làm quen với từ phía sau để giao phối - Con đực cong đuôi phun tín hiệu hoá học nên để dụ rỗ (VD mục em có biết) Mao lơng - Các khác loài có cấu tạo hoa khác nhau-> hạt Cách phấn thụ học phấn cho hoa loài khác Giao tử bị Tinh trùng khả - Tinh trùng Ngỗng không sống âm đạo sống đợc âm đạo chết khác loài vịt Hợp tử bị Tạo đợc hợp tử nhng hợp tử - Lai cừu với dê bị chết chết Con lai Con lai chÕt lät Lai Zanschnericanavowis víi giảm khả lòng chết trớc tuổi tr- Zseptentrionelis tất lai ởng thành F1 khoẻ, F2lùn , mọc chậm, sống dễ nhiễm bệnh Con lai Con lai khác loài trình Lai lừa ngựa sống đợc phát sinh giao tử bị trở ngại nhng không không tơng hợp có khả NST Bố mẹ sinh sản Củng cố: - Vai trò cách li tiến hoá? Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK + đọc Ngày soạn: 4.12.08 Ngày giảng: 10.12.08 Tiết 31 Quá trình hình thành loài (tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích đợc cách li địa lí dẫn đến phân hoá vốn gen QT ntn Giải thích đợc quần đảo lại nơi lí tởng cho trình hình thành loài đảo đại dơng lại hay có loài đặc hữu - Trình bày đợc thí nghiệm Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến cách li sinh sản ntn Kĩ năng: Phát triển kĩ phân tích kênh hình, kĩ so sánh khái quát, tổng hợp, Kĩ làm việc độc lập với SGK II Công cụ phơng tiện: - H29 SGK, Phiếu học tập III Công cụ phơng tiện: ổn định tổ chức: 12A1: 12A2: 12A3: 12V1: Kiểm tra cũ: Loài sinh học gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chíh xác không? Tại sao? Giảng mới: ĐVĐ: Hình thành loài trình lịch sử, cải biến thành phần KG QT theo h ớng thích nghi, tạo KG mơí cách li sinh sản với QT gốc Có số ph ơng thức hình thành loài tìm hiểu hôm Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ghi bảng GV: Trình bày KN cách li địa lí? GV: quan sát H29 SGK Giải thích trình hình thành loài HS: Ban đầu số cá thể di c đảo thành lập QT mới, số lợng cá thể nên yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng phân hoá vốn gen Qt míi víi vèn gen cđa QT gèc Ngoµi ra, Sự giao phối không ngẫu nhiên, cụ thể giao phối gần cá thể QT nhỏ góp phần làm phân hoá vốn gen QT CLTN yếu tố quan trọng làm phân hoá vốn gen Với nhiều nhân tố tiến hoá nh tác động làm cho vốn gen QT trở thành độc vô nhị lại không bị t ợng di nhập gen chi phối nên đặc ®iĨm thÝch nghi cđa chóng sÏ khã t×m thÊy ë nơi khác trái đất H: Cách li địa lí có vai trò ntn? Con đờng địa lí có phải tác nhân dẫn tới hình thành loài hay không? giải thích? HS:chỉ nhân tố tạo điều kiện cho phân hoá loài GV: Do trở ngại mặt địa lí, loài ban đầu đợc chia thành nhiều QT cách li với Những QT nhỏ sống cách biệt điều kiện MT khác đợc CLTN (cũng nh nhân tố tiến hoá khác) làm phân hoá tần số alen giúp QT thích nghi với MT sống khác Sự khác biệt tần số alen đợc tích luỹ đến 1lúc xuất trở ngại dẫn tới cách li sinh sản -> Xuất loài GV: Cách li sinh sản nhận biết đợc QT khác sống nhng không giao phối với có giao phối nhng không tạo đời có tạo đời bị bất thụ Vì có QT sống cách li với mặt địa lí lâu nhng không hình thành nên loài => điều kiện địa lí nhân tố chọn lọc KG thích nghi H: Hình thành loài đờng địa lí thờng xảy với loài có đặc điểm ntn? HS: TV, ĐV ĐV phổ biến khả di truyền chúng dễ tạo QT sống c¸ch li víi H: Ngêi ta cho r»ng “ Quần đảo PTN sống cho ng/c hình thành loài HÃy giải thích? HS: Vì + QĐ có cách li địa lí tơng đối I.Hình thành loài khác khu vực địa lí Vai trò cách li địa lí trình hình thành loài a KN: Cách li đại lí trở ngại đại lí nh sông, núi, biển ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phèi víi b Vai trß: - Do sèng điều kiện địa lí khác nên CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể cách li theo cách khác - Các nhân tố tiến hoá: yếu tố ngẫu nhiên, ĐB, giao phối, yếu tố không ngẫu nhiên góp phần tạo nên sai khác tần số alen quần thể - Sự sai khác tần số alen quần thể cách li, đợc trì mà không bị xoá nhoà QT cách li đà không trao đổi vốn gen cho Sự sai khác đến lúc dẫn đến cách li tập tính, cách li mùa vụ cách li sinh sản làm xuất loài *Lu ý: - Cách li địa lí xẩy với loài có khả phát tán mạnh - Quá trình hình thành loài đờng địa lí xảy cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp * Quần đảo nơi lí tởng cho trình hình thành loài nên SV đảo trao đổi vốn gen cho + Khoảng cách già đảo không lớn để cá thể không di c tới + Một nhóm SV tiên phong di c tới đảo ĐK sống cách li tơng đối mặt địa lÝ dƠ dµng biÕn QT nhËp c thµnh loµi H: Tại nói đảo thờng hay có loài đặc hữu? HS: + Khi nhóm cá thể phát tán từ đất liền đảo nhóm cá thể đà mang theo vốn gen nhỏ khác biệt với vốn gen QT gốc, sau ĐK tự nhiên đảo tạo ĐK cho CLTN phân hoá tiếp vốn gen QT đảo + đồng thời nhân tố tiến hoá ngẫu nhiên tác động làm phân hoá vốn gen QT với QT gốc + Do có cách li địa lí ngặt nghèo nên giao lu vốn gen với QT lân cận gần nh không xảy Do mà QT đảo có đặc điểm riêng mà không nơi có đợc Thí nghiệm chứng minh H: Có phải cách li địa lí hay nói cách khác trình hình thành loài cách hình thành QT đặc điểm thích nghi li địa lí thiết dẫn tới hình thành loài hay không? VD? HS: Các chủng tộc ngời khác biệt nhiều đặc điểm hình thái, kích thớc, màu da, thích nghi với điều kiện MT khác nhau, nhng khác biệt đặc điểm thích nghi cha đủ dẫn tới cách li sinh sản nên chủng tộc ngời hiƯn vÉn thc cïng loµi Homo sapiens GV: yêu cầu HS làm việc với SGK theo nhóm hoàn thành phiếu học tập HS: Trình bày đáp án -> c¸c nhãm bỉ sung kiÕn thøc GV: Thèng nhÊt néi dung -> đa đáp án Phiếu học tập: Thí nghiệm chứng minh trình hình thành loài cách li địa lí Đối tợng Nguyên liệu Cách tiến hµnh Ruåi giÊm (Drosophila pseudu obscura) + Tinh bét -+ Mantozơ - Chia QT ruồi giấm thành nhiều QT nhỏ - Nuôi MT nhân tạo khác lọ thuỷ tinh + Nuôi MT có chứa tinh bột + Nuôi MT có chứa đờng Mantôzơ - Cho loại ruồi thu đợc sống chung với xem chúng có giao phối ngẫu nhiên với không - Sau nhiều hệ sống MT khác nhau-> Từ QT ban đầu tạo nên QT thích nghi với việc tiêu hoá tinh bột tiêu hoá đờng Kết Mantôzơ - Cho loại sống chung: + Ruồi Man tôzơ có xu hớng thích giao phối với Ruồi Mantôzơ + “Ruåi tinh bét” cã xu híng thÝch giao phèi với Ruồi tinh bột * Sự cách li mặt địa lí (sống lọ khác nhau) khác biệt ĐK môi trờng sống (tinh bột đờng Mantozơ) làm xuất cách li vỊ tËp tÝnh giao phèi -> c¸ch li sinh sản QT ruồi * Giả thuyết gen đa hiệu: Các gen giúp ruồi tiêu hoá đợc tinh bột đờng Mantozơ có tác động đồgn thời lên tập tính giao phối ruồi Nhận xét giải + Ruồi giấm có tập tính thu hút bạn tình vũ điệu đặc thù với rung cánh phát tình ca nhng không quên gửi thích tín hiệu mùi vị hoá học từ lớp vỏ kitin -> alen quy định tiêu hoá loaị đờng định ảnh hởng đồng thời đến việc quy định thành phần TPHH vỏ kitin quy định tập tính giao phối chúng + CLTN làm phân hoá tần số alen QT làm chúng thích nghi với việc tiêu hoá loại thức ăn khác -> tích luỹ thành phần khác vỏ kitin -> KQ: TPHH khác vỏ kitin làm xuất mùi khác dẫn đến giao phối có chọn lọc cách li sinh sản đợc hình thành Củng cố: Giải thích vai trò cách li địa lí trình hình thành loài mới? Bài tập Trả lời câu hỏi SGK + đọc 30 Ngày soạn: 5.12.08 Ngày giảng: 15.12.08 Tiết 32 Quá trình hình thành loài (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích đợc trình hình thành loài đờng lai xa đa bội hoá - Giải thích đợc cách li tập tính cách li sinh thái dẫn tới hình thành loài ntn - Biết đợc phải bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại nh giống trồng nguyên thuỷ Kĩ năng: - Kĩ phân tích hình, kĩ so sánh, khái quát tổng hợp II Công cụ phơng tiện: - H30 SGK III Tiến trình giảng: ổn định tổ chức: 12A1: 12A2: 12A3: 12V1: Kiểm tra cũ: Giải thích vai trò cách li địa lí trình hình thành loài mới? Tại quần đảo đợc xem PTN nghiên cứu trình hình thành loài mới? Giảng mới: H: Nếu khu vực địa lí trình hình thành loài có diễn hay không? Hoạt động Thầy -Trò Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK II Hình thành loài H: VD minh hoạ điều gì? Giải thích? khu vực địa lí: H: Từ ví dụ rút kết luận trình hình 1.Hình thành loài loài ? cách li tập tính cách li GV: Vậy khu vực địa lí, đờng hình sinh sản thành loài vừa xét xong đờng khác a.Hình thành loài không? cách li tập tính: GV Trình bày VD: G/S lúc đầu phía bờ sông có cá - VD: SGK QT cá nµy sinh sèng -> nhng vào mùa khô sông hình thành * Các cá thể QT ĐB lên bÃi bồi nên QT cỏ phát tán từ phía có đợc KG định làm bờ sông bÃi bồi ( sai khác đặc điểm hình thái so thay đổi số đặc điểm liên với QT tơng ứng phía bờ sông) quan tới tập tÝnh giao phèi - Sau thêi gian c¸c QT cỏ bÃi bồi sông xuất số cá thể có xu hdạng mới, có đặc điểm: ST PT muộn (cuối tháng năm - ớng giao phối với tạo đầu tháng 6) tơng ứng với thời điểm kết thúc mùa lũ hàng nên QT cách li với QT gốc năm hoa kết hạt trớc lũ ( ĐB) Lâu dần giao phối không - Do ST PT mạnh -> sinh sôi nảy nở, ngẫu nhiên (giao phối có lựa cháu ngày đông (Thích nghi)-> Nhân tố giao chọn) nhân tố tiến phối tác động hoá tác động dẫn đến cách li => mùa lũ về, bÃi bồi hoa kết hạt sinh sản dần hình thành muộn bị chết -> cháu dần, Còn loài hoa kết hạt sớm tồn sinh snả u -> cháu ngày đông -> CLTN tác động H: Tại nòi bÃi bồi sông không giao phối với b hình thành loài nòi tơng ứng phía bờ sông? cách li sinh thái: HS: Do xuất chênh -> (t) sinh trởng pt khác * VD1: Cỏ băng, cỏ sâu róm => không giao phối đợc với -> cách li sinh sản bÃi bồi sông vôn ga -> hình thành loài * VD2: SGK GV: QT gốc -> điều kiện sinh thái -> nòi sinh thái -> loài - Hai QT loài sống khu vực địa lí nhng GV: Trong trờng hợp loài đợc hình thành ổ sinh thái khác khu phân bố QT gốc -> Sự phân hoá vốn gen bắt nguồn từ nhân tố lòng QT -> nhân tố SThái khác đà chọn lọc KG thích nghi theo hớng khác nhau, thúc đẩy phân hoá phân li QT gốc -> tạo nòi sinh thái -> hình thành loài H: Cách li địa lí cách li sinh thái có liên quan với không? hình thành loài đờng phổ biến? HS: Khó tách biệt đờng địa lí đờng sinh thái loài mở rộng khu phân bố địa lí đồng thời gặp điều kiện sinh thái H: Con đờng thích hợp với nhóm SV nào? HS: thực vật động vật di động xa (thân mềm, sâu bọ) GV: Chúng ta vừa ng/c xong đờng hình thành loài diễn tự nhiên với thời gian lâu dài, gnoài đờng có đờng hình thành loài nhanh đờng hình thành loài lai xa kèm đa bội hoá H: Lai xa gì? Lai xa gặp trở ngại gì? H: Vì thể lai xa thờng khả sinh sản? HS: Cơ thể lai xa mang NST loài + Khác số lợng, cách xếp gen NST + Không tơng hợp TBC nhân loài => trở ngại qúa trình giảm phân H: Với lai có khả sinh sản vô tính ĐV trinh sản chúng tạo đợc nên loài hay không? H: Để khắc phục trở ngại lai xa ngời ta làm gì? H: Tại đa bội hoá khắc phục đợc trở ngại đó? Ngời ta tiến hành ntn? GV: Yêu cầu HS ng/c H30 SGK => thảo luận nhóm trình bày H: Vì hình thành loài lai xa đa bội hoá đờng phỉ biÕn ë TV bËc cao, nhng rÊt Ýt gỈp ĐV? HS: Vì ĐV đờng cách li sinh sản laòi phức tạp, loài có hệ TK phát triển, đa bội hoá thờng gây lên rối loạn giới tÝnh H: Sù xt hiƯn c¸ thĨ lai xa đợc đa bội hoá đà đợc xem xuất loài hay cha? Tại sao? HS: Cha Vì phải trải qua sinh sản, nhân lên số lợng lớn cá thể -> hình thành QT đứng vững qua CLTN nh khâu quan trọng hệ sinh thái lâu dần nhân tố tiến hoá tác động làm phân hoá vốn gen QT đến lúc làm xuất cách li sinh sản loài hình thành Hình thành loài nhờ chế lai xa đa bội hoá: * KN: Lai xa phép lai cá thể thuộc loài khác nhau, hầu hết cho lai bất thụ - Tuy nhiên trờng hợp sinh sản vô tính ĐV trinh sản lại hình thành loài lai xa - Đa bội hoá hay gọi song nhị bội trờng hợp lai khác loài đợc đột biến làm nhân đôi toàn bộ NST - Loài đợc hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hoá có NST lỡng bội loài bố mẹ nên chúng giảm phân bình thờng hoàn toàn hữu thụ *KL: Loài kghông xuất với ĐB mà thờng tích luỹ tổ hợp nhiều ĐB Loài không xuất với cá thể nhÊt mµ lµ QT hay nhãm QT tån phát triển nh khâu HST, đứng vững qua thời gian dới tác dụng CLTN Củng cố: Trình bày đờng hình thành loài mới? Bài tập: đọc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi SGK + ôn tập Phần V (chơng I, II, III) Và phần VI (Bài 24 30) Ngày soạn: 15.12.08 Ngày giảng: 16.12.08 Tiết 33 Ôn tập học kì I I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắmđợc kiến thức phần biến dị di truyền, Tính quy luật tợng di truỳên, di truyền học quần thể, chứng tiến hoá Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ t logic, giải thích số tợng thực tế II Công cụ phơng tiện: - Kiến thức SGK + sách tham khảo III Tiến trình giảng: ổn định tổ chức: 12A1: 12A2: 12A3: 12V1: Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Giảng mới: Phần V Di truyền học: I.Chơng I: Cơ chế di truyền biến dị Câu 1: Gen gì? Quá trình nhân đôi ADN xẩy ntn? Theo nguyên tắc nào? Quá trình phiên mà dịch mà diễn ntn? Trình bày trình điều hoà hoạt động gen? Câu 2: Trình bày KN đột biến gen ĐB NST? Các dạng ĐBG ĐB NST? Trình bày chế phát sinh dạng ĐBG ĐB NST? Hậu quả, ý nghĩa dạng ĐBG ĐB NST? Trong dạng đột biến dạng gây hậu nghiêm trọng nhất? sao? II Chơng II Tính quy luật tợng di truyền: Câu 3: Trình bày nội dung, sở tế bµo häc vµ ý nghÜa cđa quy lt PL, quy luật PLĐL, quy luật di truyền LKG quy luật HVG? Phần VI: Tiến hoá III Chơng I Bằng chứng chế tiến hoá Câu Trình bày chứng chế tiến hoá? Vai trò nhân tố tiến hoá? Vì đa số ĐB có hại cho thể sinh vật mang chúng, nhng lại đợc xem nguyên liệu tiến hoá? Vì ĐBG đợc xem nguồn nguyên liệu chủ yếu? IV Bài tập phần Di truyền học quần thể: Bài 1: QT cã cÊu tróc di trun nh sau: 0,50AA + 0,40 Aa + 0,10 aa = - Tính tần số tơng đối alen A a? QT đà đạt TTCB cha? Sau hệ QT đạt TTCB? Bài giải: pA = 0,7 ; qa = 0,3 Quần thể đạt TTCB thoả mÃn công thức định luật Hacdi vanbec: p2 + 2pq + q2 =  (0,7)2 AA + 2(0,7) (0,3) Aa + (0,3)2 aa =  0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = = P1 # P0 p = 0,7 ; q = 0,3 P2: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Trong hệ tiếp theo, tần số tơng đối alen A a đợc trì không đổi thành phần KG quần thể ổn định bằng: 0,49AA + 0,42 Aa + 0,09 aa => Trong điều kiện sốgn định, QT ban đầu có cấu trúc sau hệ giao phối ngẫu nhiên tự biến thành QT cân Bài 2: Cho QT cã cÊu tróc di trun nh sau P1 = 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa P2 = 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa P3 = 0,7 AA + 0,2 Aa + 0,1 aa - TÝnh tần số tơng đối alen quần thể? - Quần thể đà đạt TTCB? QT cha? Sau hệ QT cha cân đạt TTCB? Bài giải: * P1: pA = 0,5 ; qa = 0,5 => Quần thể đạt TTCCB * P2: pA = 0,6 ; qa = 0,4 => Qn thĨ ®¹t TTCB * P3: pA = 0,8 ; qa = 0,2 => Quần thể cha đạt TTCB, không nghiệm đúgn công thức định luật Hácđi vanbec Cấu tróc di trun cđa QT ë TTCB: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = Bµi 4: Gà, cho biết có KG nh sau: AA: Lông xoăn nhiều ; Aa: Lông xoăn vừa ; aa: Lông xoăn quần thể Gà có 205 lông xoăn nhiều, 290 lông xoăn vừa, lông xoăn a Tính tần số tơng đối alen A a? b Cấu trúc di truyền QT gà nói có TTCB di truyền không? c QT đạt TTCB di truyền với điều kiện nào? Xác định cấu trúc di truyền QT đạt TTCB? Bài giải: 2D+H x 205 + 290 a Tần số tơng đối alen A(pA) = = - = 0,7 2N x 500 Mµ pA + qa = -> qa = – 0,7 = 0,3 b.CÊu tróc di truyền QT Gà nói trên: - Tỉ lệ loại KH QT Gà: + Gà lông xoăn nhiều = 205 / = 41 % = 0,41 + Gà lông xoăn vừa = 290 / = 58 % = 0,58 + Gà lông xoăn = 5/5 = % = 0,01 => CÊu tróc di truyền QT Gà nói trên: 0,41 AA + 0,58 Aa + 0,01 aa = => QT cha đạt TTCB QT có tần số tơng đối alen A = 0,7 vµ alen a = 0,3 VËy QT đạt TTCB thoả mÃn công thức định luật Hácdi Vanbec: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa =  (0,7)2 AA + 2(0,7) (0,3) Aa + (0,3)2 =  0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = VËy QT trªn cha đạt TTCB P1 # P0 - Cấu trúc di truyền QT đạt TTCB: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Bµi 4: Mét số QT ngẫu phối có tần số tơng đối c¸c alen nh sau - QT ngÉu phèi cã tÇn sè a = 0,2 - QT ngÉu phèi có tần số tơng đối alen a = 0,4 - QT ngẫu phối có tần số tơng đối alen a = 0,3 Xác định thành phần KG QT, từ có nhận xét gì? Khi điều kiện MT trở lên bất lợi, QT có khả thích nghi tốt nhất? (biết gen có alen) Củng cố: - Nhắc lại số nội dung Bài tập: - HS ôn tập sau kiểm tra học kì Ngày soạn: 18.12.08 Ngày giảng: 30.12.08 Tiết 35 Tiến hoá lớn I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày đợc tiến hoá lớn - Giải thích đợc nghiên cứu trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ đợc vấn đề sinh giới - Giải thích bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp tồn loài có cấu trúc đơn giản - Trình bày đợc số nghiên cứu thực nghiệm tiến hoá lớn Kĩ năng: - Kĩ quan sát kênh hình, kĩ so sánh, khái quát tổng hợp II Công cụ phơng tiện: - H31.1, 31.2 SGK III Tiến trình giảng: ổn định tổ chức 12A1: 12A2: 12A3: 12V1: Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Giảng mới: Hoạt động Thầy - Trò GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN tiến hoá lớn? GV: Thông qua KN biết thời gian diễn trình tiến hóa lớn lâu dài H: Vậy nghiên cứu trình tiến hoá lớn cách nào? GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H31.1 SGK Nội dung ghi bảng I.Tiến hoá lớn vấn đề phân loại giới sống KN Tiến hóa lớn - Là trình biến đổi quy mô rộng lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất đơn vị phân loại loài Đối tợng nghiên cứu: - Hóa thạch - Phân loại sinh giới thành đơn vị dựa vào mức độ giống đặc điểm hình thái, hoá sinh, sinh học H: Hình 31.1 mô tả điều gì? GV: Đây sơ đồ phân li tính trạng và hình thành nhóm phân loại loài H: Trên sơ đồ H31.1 có loài tồn tại?(20) H: Các loài sinh vật có đặc điểm gì? HS: Tiến ho¸ tõ mét nguån gèc chung H: Em cã nhËn xét đặc điểm sinh giới quan điểm tiến hoá lớn? H: Tại sinh giới lại đa dạng? HS: Đó tích luỹ dần đặc điểm thích nghi trình hình thành loài H: Kể tên đơn vị phân loại loài? VD: Giới ĐV; Nghành ĐVCXS; Lớp lỡng c; Bộ lỡng c có đuôi; Họ ễnh ơng có đuôi; Chi cóc nhà H: Sự phân loại dựa nguyên tắc nào? GV: đa ví dụ Những loài cá phổi gần nh không thay đổi suốt 150 triệu năm nay, hay loài ếch nhái thay đổi có thời gian tiến hoá dài nhiều so với loài động vật có vú Trong loài ĐV có vú lại tiến hoá nhanh tạo nên nhiều loài với đặc điểm hình thái khác biệt hẳn H: Nhận xét tốc độ tiến hoá nhóm SV khác nhau? H: Dựa vào sơ đồ phân nhánh phân loại cho biết chiều hớng tiến hoá mặt cấu trúc thể nhóm sinh vật? GV: Nhìn chung loài SV đà tiến hoá từ SV đơn bào đơn giản đến hình thành thể đa bào có cấu tạo phức tạp nh ĐV có vó vµ ngêi H: VËy cã thĨ nãi ngời tiến hóa loài SV khác hay không? HS: chóng ta cịng chØ lµ mét sè hµng triệu loài tồn tại, tất loài ®ang tån t¹i ®Ịu thÝch nghi ë møc ®é nhÊt định với môi trờng H: Tại bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp tồn loài có cấu trúc đơn giản? HS: Lí đơn giản trình tiến hoá trì quần thể sinh vật thích nghi Các loài vi khuẩn có kích thớc nhỏ, cấu tạo đơn giản lại có lợi thích nghi nhanh chóng với môi tr- phân tử Đặc điểm tiến hoá sinh giới: * Các loài sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hoá phân nhánh tạo nên sinh giới vô đa dạng * Các nhóm loài khác đợc phân loại thành nhóm phân loại: Chi Bé – Hä – Líp – Nghµnh – Giíi * Tốc độ tiến hoá hình thành loài nhóm SV khác khác *Một số nhóm SV đà tiến hoá tăng dần mức độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp Một số khác lại tiên hoá theo kiểu đơn giản hoá mức độ tổ chức thể ờng Trên đơn vị thời gian tiến hoá, chúng sinh sản nhanh, đột biến phát sinh nhanh nên nhanh chóng tạo quần thể thích nghi GV: Chúng ta nói tất SV trái đất đà tiến hoá theo hớng tổ chức ngày cao Thực số loài SV có câú tạo phức tạp nhiều so với số loài có cấu tạo đơn giản Các loài Vi khuẩn c dân đông đúc = > Kết luận: Quá trình tiến hoá đa dạng trái đất Chúng sống ngõ ngách trái đất qua hàng tỉ năm sinh giới trình thích nghi với dạng đơn bào Những dạng SV tồn đ- môi trờng sống ợc SV thích nghi với môi trờng sống HS trình thí nghiệm rút nhận xét: * Tảo lục đơn bào Chlorella vulgaris: nuôi môi trờng có chứa thiên địch ăn tảo -> sau vài hệ, môi trờng xuất khối tế bào hình cầu khoảng 20 hệ hầu hết tập hợp tế bào hình cầu bao gồm tế bào-> ssau 100 hệ, tập hợp tế bào hình cầu chiếm đa số => dới tác dụng CLTN, tế bào có khả tập hợp lại để tránh tiêu diệt kẻ thù đợc trì -> Tạo tiền đề cho hình thành thể đa bào * Ruồi giấm: Đột biến làm đóng mở gen nhầm thời điểm, nhầm vị trí tạo nên Ruồi bốn cánh có chân mọc đầu thay cho ăng ten => Thành tựu sinh học phân tử sinh học phát triển cho thấy cần ĐB số gen điều hoà dẫn đến xuất đặc điểm hình thái hoàn toàn * Ngời Tinh Tinh: Về mặt di truyền giống khoảng 98% nhng khác mặt hình thái Nghiên cứu phát triển xơng sọ thấy giống trình bào thai nhng khác biệt tốc độ phát triển phần khác xơng sọ giai đoạn sau Tinh tinh non xơng hàm phát triển nhanh ngời nhng hộp sọ lại phát triển chậm => xơng sọ Tinh tinh trởng thành khác biệt xơng sọ ngời II Một số nghiên cứu thực nghiệm tiến hoá lớn: - Năm 1988, Borax (Boraas) cộng đà làm thí nghiệm với: * Tảo lục đơn bào Chlorella vulgaris: * Ruåi giÊm: * Ngêi vµ Tinh Tinh: ... hoạ sơ ®å sau MG: -XGA-GAA-TTT-XGAmARN:-GXU-XUU-AAA-GXUa.a : - Ala- Leu- Lys - Ala* Thay A ë vÞ trÝ sè b»ng X MG: - XGA-GXA-TTT-XGAmARN:-GXU-XGU-AAA-GXUa.a :- Ala- Arg- Lys- Ala – * Thêm A sau... rừng - Lợng ADN - Bình thờng - Tổng hợp chất hữu - BT - Tế bào - BT - C¬ quan sinh dìng - BT - Phát triển - BT - Khả sinh giao tử - BT -> có hạt Chuối nhà - Cao - Mạnh - To - To - Khoẻ - Không... hình phát kiến thức II Công cụ phơng tiện: - H 12 . 1 12 . 2 SGK - Phiếu học tập III Tiến trình giảng: 1. ổn ®Þnh tỉ chøc: 12 A1: 12 A2: 12 A3: 12 V1: KiĨm tra cũ: - Cơ sở tợng HVG? Tần số HVG phụ thuộc

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan